1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xử lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam – chi nhánh thăng long

80 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - - NGUYỄN VĂN YÊN XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH THĂNG LONG Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM QUỐC KHÁNH HÀ NỘI - 2021 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014129431361000000 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất nội dung luận văn hồn tồn hình thành phát triển từ quan điểm cá nhân tơi, hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Quốc Khánh Các số liệu kết có luận văn tốt nghiệp hoàn toàn trung thực Hà Nội , ngày tháng năm 2021 Học viên Nguyễn Văn Yên ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, thời gian qua nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, giáo, đồng nghiệp gia đình Tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến PGS.TS Phạm Quốc Khánh – người hướng dẫn, định hướng cách thức nghiên cứu giải vấn đề luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến cán bộ, ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Công thương VN – CN Thăng Long dành thời gian góp ý hoạt động xử lý nợ xấu; tạo điều kiện đồng thời cung cấp tài liệu nghiên cứu, liệu xử lý nợ xấu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ Mặc dù cố gắng thời gian có hạn, kinh nghiệm thân vấn đề nghiên cứu nhiều hạn chế nên luận văn tránh khỏi sai sót định Rất mong q thầy, đồng nghiệp đóng góp ý kiến để luận văn hồn thiện Học viên Nguyễn Văn Yên iii MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan nợ xấu Ngân hàng thương mại 1.1.1 Tổng quan Ngân hàng thương mại 1.1.2 Tín dụng đặc trưng tín dụng 14 1.2 Xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại 19 1.2.1 Khái niệm 19 1.2.2 Phân loại 20 1.2.3 Xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại 22 1.2.4 Đánh giá kết xử lý nợ xấu 28 1.3 Nhân tố ảnh hưởng tới xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại 32 1.3.1 Nhân tố chủ quan 32 1.3.2 Nguyên nhân khách quan 36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VN – CN THĂNG LONG GIAI ĐOẠN 2018-2020 39 2.1 Khái quát tình hình hoạt động Ngân hàng TMCP Cơng thương VN – CN Thăng Long 39 2.1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Công thương CN – CN Thăng Long 39 2.1.2 Khái quát hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Công thương VN – CN Thăng Long 40 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Cơng thương VN – CN Thăng Long giai đoạn 2018 – 2020 41 iv 2.2 Thực trạng công tác xử lý nợ xấu Vietinbank- chi nhánh Thăng Long 44 2.2.1 Thực trạng nợ xấu Ngân hàng TMCP Công thương VN- chi nhánh Thăng Long 44 2.2.2 Thực trạng xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Công thương VN- chi nhánh Thăng Long 54 2.3 Đánh giá công tác xử lý nợ xấu Vietinbank- chi nhánh Thăng Long 58 2.3.1 Kết đạt 58 2.3.2 Những mặt hạn chế nguyên nhân 59 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THĂNG LONG 62 3.1 Định hướng hoạt động kinh doanh xử lý nợ xấu Ngân hàng công thương Việt Nam chi nhánh Thăng Long năm 2021 62 3.1.1 Định hướng hoạt động kinh doanh Ngân hàng công thương Việt Nam chi nhánh Thăng Long năm 2021 62 3.1.2 Định hướng xử lý nợ xấu Ngân hàng công thương Việt Nam chi nhánh Thăng Long năm 2021 63 3.2 Một số giải pháp với công tác phòng ngừa xử lý nợ xấu NHCT Việt Nam- chi nhánh Thăng Long 63 3.2.1 Thành lập ban kiểm sốt nội phịng quản lý rủi ro kiêm xử lý nợ xấu 63 3.2.2 Thực sách khuyến khích với cán nhân viên nói chung, với cán tín dụng nói riêng 66 3.2.3 Tăng cường đôn đốc, xử lý, thu hồi khoản nợ xấu 67 3.3 Một số kiến nghị 70 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 70 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước 71 KẾT LUẬN 72 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước NHTW Ngân hàng TW NHCT Ngân hàng Công Thương CBNV Cán nhân viên TSCĐ Tài sản cố định TSLĐ Tài sản lưu động TSBĐ Tài sản bảo đảm vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1: Tình hình xử lý nợ xấu hệ thống TCTD từ 2014-2020 31 Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn VietinBank – Chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2018-2020 42 Bảng 2.2: Tình hình hoạt động cho vay Vietinbank – Chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2018 – 2020 43 Bảng 2.3: Nợ xấu tỷ lệ nợ xấu NHCT Thăng Long 2018-2020 45 Bảng 2.4: Phân tích nợ xấu theo nguyên nhân 46 Bảng 2.5: Phân tích nợ xấu theo nhóm nợ giai đoạn 2018-2020 48 Bảng 2.6: Phân tích nợ xấu theo đối tượng khách hàng 49 Bảng 2.7 : Phân tích nợ xấu theo thời hạn cho vay (Đvt: triệu đồng) 52 Bảng 2.8: Các khoản nợ gia hạn, điều chỉnh 56 Bảng 2.9: Trích lập quỹ dự phịng rủi ro tín dụng năm 2018-2020 57 Bảng 2.10: Kết thu hồi khoản nợ xấu 58 Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng nợ xấu phân theo nguyên nhân 46 Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng nợ xấu theo nhóm nợ giai đoạn 2018-2020 48 Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng nợ xấu theo đối tượng khách hàng 50 Biểu đồ 2.4: Tỷ trọng nợ xấu theo thời hạn cho vay 53 LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Hoạt động tín dụng đóng vai trị vơ quan trọng NHTM Việt Nam mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng Tuy nhiên, hoạt động tín dụng ln hàm chứa rủi ro, việc quản lý để giảm thiểu rủi ro có ý nghĩa định đến hoạt động kinh doanh ngân hàng, hệ thống ngân hàng thương mại chí kinh tế Trong môi trường cạnh tranh ngày gay gắt, số TCTD coi sách mở rộng tín dụng giải pháp để thu hút khách hàng, chiếm lĩnh thị phần Nhưng đồng nghĩa với việc hạ thấp tiêu chuẩn đánh giá khách hàng, tìm cách lách rào kiểm sốt, thơng tin sai lệch mà phải thực quy trình tín dụng để giảm tỷ lệ nợ xấu, tránh tổn thất cho Ngân hàng Do đó, việc hạn chế nợ xấu có nguy phát sinh xử lý nợ xấu phát sinh u cầu cấp thiết, có vai trị quan trọng toàn hoạt động quản lý Ngân hàng Nhận thức điều này, Ngân hàng TMCP Công thương VN – CN Thăng Long coi kiểm soát xử lý nợ xấu việc cần giải hàng đầu nhằm nghiêm túc đưa giải pháp hạn chế, xử lý nợ xấu, góp phần tăng cường cách tồn diện hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng, giúp tạo điểm tựa vững trình thực đổi mới, đại hố CN Vì vậy, cán tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương VN – CN Thăng Long, sau học tập nghiên cứu chương trình cao học Học viện Ngân hàng, chọn vấn đề “ Xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Công thương VN – CN Thăng Long ” làm đề tài luận văn thạc sĩ với mong muốn vận dụng kiến thức lý luận vào phân tích đánh giá thực trạng cơng tác qua hồn thiện cơng việc đảm nhận 2 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở hệ thống hoá phần lý luận chung làm sáng tỏ vấn đề lý luận nợ xấu, từ đánh giá thực trạng nợ cấu biện pháp xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Công thương VN – CN Thăng Long, qua hướng tới việc đề xuất giải pháp nhằm hạn chế, kiểm soát xử lý nợ xấu giai đoạn 2021-2025 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu, đề tài tự xác định cho nhiệm vụ sau : - Hệ thống hoá làm rõ lý luận vấn đề kiểm soát, xử lý nợ xấu hoạt động tín dụng NHTM; - Phân tích thực trạng, tình hình nợ xấu xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Công thương VN – CN Thăng Long; - Đề xuất giải pháp nhằm xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Công thương VN – CN Thăng Long Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài tìm giải pháp nhằm xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Công thương VN – CN Thăng Long - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu giải vấn đề liên quan đến nợ xấu xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Công thương VN – CN Thăng Long khoảng thời gian từ năm 2018 đến năm 2020 Tổng quan tình hình nghiên cứu xử lý nợ xấu 5.1 Tình hình nghiên cứu nước Trong vài thập kỷ gần đây, hậu việc nợ xấu tăng cao hoạt động Ngân hàng quan tâm có nhiều cơng trình nghiên cứu Đa số nghiên cứu cho tác động nợ xấu tăng cao nguyên nhân làm cho ngân hàng phát triển Nguyên nhân nợ xấu, có nhiều lập luận cho trì trệ kinh tế nguyên nhân dẫn đến nợ xấu ngân hàng Mỗi khoản nợ xấu thể yếu khách hàng khơng có lợi nhuận; nợ xấu tăng cao nguồn vốn lưu thơng kinh tế bị ngưng trệ Nghiên cứu tác động nợ xấu hiệu hoạt động Ngân hàng nhà kinh tế Berger Humphery (1992), Barr Siems (1994), Wheelock Wilson (1994) cho ngân hàng hoạt động khơng hiệu có xu hướng nằm xa so với đường biên hiệu Đối với vấn đề nguyên nhân gây nợ xấu theo cơng trình nghiên cứu Sinley, Joseph F Greenwalt (1991) thực NHTM lớn Mỹ cho yếu tố bên bên ngân hàng tác nhân gây đổ vỡ tín dụng mối quan hệ thuận chiều tỷ lệ nợ xấu với yếu tố chủ quan ngân hàng lãi suất cao,… Để tránh nợ xấu, Duesenberry (1964) cho ngân hàng nên chuẩn bị để đáp ứng rút tiền gửi thời điểm nảo Ngoài ra, họ phải chuẩn bị để đáp ứng yêu cầu tiền mặt tối thiểu khách hàng lúc Do đó, tổ chức cần chuẩn bị số lượng lớn tài sản có tính khoản cao Ngồi ra, ngân hàng phải đáp ứng yêu cầu dự trữ bắt buộc có đủ tiền mặt để đảm bảo nhu cầu Khách hàng Về khải niệm hoạt động xử lý nợ xấu, Ủy ban Basel giám sát Ngân hàng cho rằng: “Xử lý nợ xấu trình xây dựng thực thi chiến lược, sách quản lý kinh doanh tín dụng nhằm đạt mục tiêu an toàn, hiệu phát triển bền vững; tăng cường biện pháp phòng ngừa hạn chế phát sinh nợ xấu, kèm với biện pháp xử lý khoản nợ xấu phát sinh Từ nhằm tăng doanh thu, giảm chi phí

Ngày đăng: 05/12/2023, 18:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w