1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao mức độ hài lòng trong công việc của người lao động tại công ty tnhh changshin việt nam

129 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Mức Độ Hài Lòng Trong Công Việc Của Người Lao Động Tại Công Ty TNHH Changshin Việt Nam
Tác giả Phạm Vũ Ngọc Yến
Người hướng dẫn TS. Đinh Công Khải
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế TP.Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh (Hướng Nghề Nghiệp)
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 2,72 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH PHẠM VŨ NGỌC YẾN NÂNG CAO SỰ HÀI LỊNG TRONG CƠNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH CHANGSHIN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ận Lu án n tiế sĩ TP Hồ Chí Minh – Năm 2016 nh Ki tế BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH PHẠM VŨ NGỌC YẾN NÂNG CAO SỰ HÀI LỊNG TRONG CƠNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH CHANGSHIN VIỆT NAM Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH (HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP) Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Lu ận NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: án TS ĐINH CÔNG KHẢI n tiế sĩ nh Ki TP Hồ Chí Minh – Năm 2016 tế LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Nâng cao mức độ hài lịng cơng việc người lao động Công ty TNHH Changshin Việt Nam” kết cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập nghiêm túc Những thông tin số liệu trình bày luận văn số liệu thu thập từ thực tế, có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy hoàn toàn với nguồn trích dẫn Kết nghiên cứu luận văn xử lý trung thực, hoàn toàn khách quan chưa công bố công trình nghiên cứu trước Để hồn thành luận văn đạt chất lượng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể Giảng viên trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt cho kiến thức chuyên môn để làm sở thực luận văn Đặc biệt dành lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Đinh Công Khải, người sửa chữa hướng dẫn tận tình cho tơi q trình thực luận văn Ngồi ra, tơi xin dành lời cảm ơn đến cấp Lãnh đạo công ty TNHH Changshin Việt Nam đồng nghiệp nhiệt tình hỗ trợ giúp tơi có thơng tin giá trị để hồn thành luận văn Trong q trình thực nghiên cứu, hạn chế mặt kiến thức, kinh nghiệm Tác giả hạn chế mặt thời gian nên nghiên cứu không tránh khỏi sai sót thiếu sót Tác giả mong muốn nhận đóng góp ý kiến Quý Thầy Cơ để luận văn hồn thiện TP Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 05 năm 2016 Lu Tác giả ận án Phạm Vũ Ngọc Yến n tiế sĩ nh Ki tế MỤC LỤC ận Lu TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 5 Ý nghĩa nghiên cứu 6 Cấu trúc nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ SỰ HÀI LỊNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CƠNG VIỆC 1.1 Lý thuyết hài lòng người lao động công việc 1.1.1 Khái niệm hài lịng cơng việc 1.1.2 Các mơ hình lý thuyết hài lịng 1.2 Các nghiên cứu liên quan đến hài lịng cơng việc 15 1.3 Các yếu tố tác động đến hài lòng việc người lao động 19 1.3.1 Bản chất công việc 19 1.3.2 Điều kiện làm việc 19 1.3.3 Cơ hội đào tạo thăng tiến 20 1.3.4 Lãnh đạo 20 1.3.5 Tiền lương 21 1.3.6 Đồng nghiệp 22 1.3.7 Phúc lợi 22 TÓM TẮT CHƯƠNG 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỰ HÀI LỊNG TRONG CƠNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CHANGSHIN VIỆT NAM 24 2.1 Tổng quan công ty TNHH Changshin Việt Nam 24 2.1.1 Giới thiệu công ty 24 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển 25 2.2 Thực trạng nguồn nhân lực công ty TNHH Changshin Việt Nam 25 2.2.1 Đặc điểm nguồn nhân lực 25 2.2.2 Tình trạng nghỉ việc cơng ty TNHH Changshin Việt Nam 29 2.3 Thực trạng yếu tố tác động đến hài lòng người lao động công việc 32 2.3.1 Kết nghiên cứu định lượng 32 2.3.3 Đánh giá thực trạng yếu tố tác động đến hài lòng người lao động công việc công ty TNHH Changshin Việt Nam 39 án n tiế sĩ nh Ki tế TÓM TẮT CHƯƠNG 50 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH CHANGSHIN VIỆT NAM 52 3.1 Định hướng phát triển công ty TNHH Changshin Việt Nam 52 3.1.1 Định hướng phát triển chung 52 3.1.2 Định hướng phát triển nguồn nhân lực 52 3.2 Một số giải pháp nâng cao hài lòng người lao động công việc công ty TNHH Changshin Việt Nam 53 3.2.1 Tiền lương phúc lợi 53 3.2.2 Môi trường làm việc 56 3.2.3 Năng lực lãnh đạo 59 3.2.4 Đào tạo thăng tiến 61 KẾT LUẬN CỦA NGHIÊN CỨU 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC PHỤ LỤC ận Lu án n tiế sĩ nh Ki tế DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt CNTT Công nghệ thông tin FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự JDI Job Description Index Chỉ số mô tả công việc LEAN Lean Manufacturing Sản xuất tinh gọn TNHH Trách nhiệm hữu hạn TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh TPP Trans – Pacific Partnership Hiệp định thương mại xuyên Thái Bình Dương ận Lu án n tiế sĩ nh Ki tế DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Các yếu tố bậc thang nhu cầu Maslow Bảng 1.2: Ảnh hưởng nhân tố trì động viên 11 Bảng 2.1: Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn 28 Bảng 2.2: Cơ cấu lao động theo giới tính 28 Bảng 2.3: Thống kê số người nghỉ việc từ năm 2010 đến tháng 6/2015 29 Bảng 2.4: Lý nghỉ việc người lao động từ năm 2010 - 6/2015 30 Bảng 2.5: Cơ cấu lao động công ty TNHH Changshin theo vùng miền 31 Bảng 2.6: Cơ cấu mẫu theo giới tính 34 Bảng 2.7: Cơ chế tính lương công ty TNHH Changshin Việt Nam 41 Bảng 2.8: Đối chiếu thang bảng lương công ty Changshin Việt Nam công ty Taekwang Vina 42 Bảng 2.9: Các chế độ phúc lợi công ty TNHH Changshin Việt Nam 44 Bảng 2.10: Nội dung huấn luyện định hướng nhân viên ( ngày) 50 Bảng 3.1: Cơ chế tính lương áp dụng cho nhân viên khối hỗ trợ 55 Bảng 3.2: Chương trình đào tạo an tồn cho người lao động 57 ận Lu án n tiế sĩ nh Ki tế DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức máy tổ chức quản lý 24 Hình 2.2: Tốc độ tăng trưởng lao động cơng ty TNHH Changshin Việt Nam 25 Hình 2.3: Biểu đồ cấu lao động theo kinh nghiệm 26 Hình 2.4: Biểu đồ cấu lao động theo độ tuổi 27 Hình 2.5: Biểu đồ cấu mẫu theo độ tuổi 35 Hình 2.6: Biểu đồ cấu mẫu theo thâm niên 35 Hình 2.7: Biểu đồ cấu mẫu theo khối công tác 36 Hình 2.8: Biểu đồ cấu mẫu theo trình độ học vấn 35 Hình 2.9: Biểu đồ cấu mẫu theo thu nhập 37 Hình 2.10: Biểu đồ giá trị trung bình biến 40 ận Lu án n tiế sĩ nh Ki tế PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh kinh tế nước đẩy mạnh “cơng nghiệp hóa, đại hóa” đôi với việc ngày hội nhập sâu rộng vào tiến trình tồn cầu hóa việc phát triển kinh tế - xã hội phụ thuộc vào nhiều yếu tố điều kiện tự nhiên, tài nguyên, vốn…nhưng giai đoạn có thay đổi lớn nhận thức tầm quan trọng nguồn nhân lực Nếu trước người lao động xem chi phí đầu vào người lao động xem tài sản, nguồn lực vô quý giá định thành bại doanh nghiệp Vấn đề doanh nghiệp phải đối mặt tình trạng di chuyển công tác doanh nghiệp diễn phổ biến, tình trạng khơng khiến doanh nghiệp gặp khó khăn việc ổn định tổ chức mà cịn làm tăng thêm chi phí tuyển mới, đào tạo lại kể chi phí suất giảm Theo kết từ nghiên cứu hai công ty Walker Information Hodson Institue (2000) cung cấp số thông tin trung thành nhân viên doanh nghiệp sau: - Chỉ có 24% nhân viên thấy họ thật trung thành, thật cam kết đóng góp vào mục tiêu, hoạt động công ty sẵn sàng lại làm việc doanh nghiệp hai năm - Có đến 33% nhân viên doanh nghiệp khơng có cam kết hay kế hoạch tồn doanh nghiệp lâu dài Và có đến 39% nhân viên xem miễn cưỡng làm việc Họ lại lại Lu - ận làm việc vài nguyên nhân (lương bổng, vị nể, quen biết, chờ tìm việc khác…) mà chẳng có kế hoạch cụ thể nhằm mang lại lợi ích án cho doanh nghiệp n tiế Công ty TNHH Changshin Việt Nam công ty gia công sản phẩm giày da cho tập đoàn Nike Ngành giày da ngành chiếm tỷ lệ lao động cao sĩ nhất, trung bình sản phẩm chiếm 25% chi phí lao động Do đó, người nh Ki tế yếu tố cốt lõi doanh nghiệp đặc biệt việc sử dụng hiệu nguồn nhân lực doanh nghiệp có ý nghĩa việc phát triển bền vững doanh nghiệp Song song đó, với hội nhập vào kinh tế quốc tế, Việt Nam tham gia đàm phán hiệp kinh tế quốc tế, đặc biệt FTA Hiệp định thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP) dự định ký kết thức năm 2016 Khi Việt Nam tham gia vào TPP, có số lĩnh vực, mặt hàng hưởng thuế suất nhập không đặc biệt mặt hàng dệt may, da giày Thời gian gần đây, nhiều doanh nghiệp dệt may Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông tăng tốc đầu tư vào Việt Nam với nhiều dự án lớn xây dựng nhà máy sợi, dệt, nhuộm, sản xuất giày da, may mặc nhằm đón đầu Hiệp Định Đối Tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) Việc doanh nghiệp nước đầu tư vào Việt Nam đặc biệt ngành dệt may, da giày thu hút lượng lớn lao động phổ thông nhân lực cốt lõi ngành, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc đảm bảo nhân lực cho kế hoạch phát triển cơng ty Bên cạnh đó, sách nhà nước năm gần dần chuyển sang hướng thu hút FDI, khuyến khích ưu tiên dự án đầu tư lĩnh vực cơng nghệ cao, thâm dụng lao động thân thiện với mơi trường Một số tỉnh Bình Dương, Bà Rịa Vũng Tàu, Tp.HCM… đặc biệt Đồng Nai đưa số lĩnh vực hạn chế thu hút FDI lĩnh vực sản xuất giấy, bột giấy từ nguyên liệu thô; chế biến tinh bột sắn; chế biến mủ cao su chưa sơ chế; sản xuất hóa chất bản, thuộc da, sơ chế da, nhuộm Quyết định 392/QĐ-TTg phê duyệt “Chương trình mục tiêu phát triển ngành công nghiệp CNTT đến năm 2020, tầm nhìn đến Lu năm 2025” Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng ký phê duyệt ngày ận 27/3/2015 với nội dung thu hút nhiều dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi vào lĩnh vực cơng nghệ cao phát triển công nghiệp phần mềm, sản xuất nội dung số, án thiết kế, sản xuất vi mạch…Gần Việt Nam tạo thu hút với tập n tiế đồn cơng nghệ thơng tin giới Samsung, Microsoft Intel mở rộng đầu tư Việt Nam Qua trao đổi vấn với số cơng nhân hầu sĩ hết cho biết môi trường làm việc công ty công nghệ tốt, không nh Ki tế

Ngày đăng: 05/12/2023, 17:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w