1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tội không chấp hành án trong luật hình sự việt nam

99 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN PHÚ ĐỨC TỘI KHƠNG CHẤP HÀNH ÁN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành Luật Hình Tố tụng hình Mã số 60380104 Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Trần Thị Quang Vinh TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng với hướng dẫn giáo viên Tiến sĩ.Trần Thị Quang Vinh Các kết trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học trước Người cam đoan Nguyễn Phú Đức DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Bộ luật Hình sự: Cấu thành tội phạm: Luật Thi hành án dân sự: Trách nhiệm hình sự: BLHS CTTP Luật THADS TNHS MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỘI KHƠNG CHẤP HÀNH ÁN THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Tội không chấp hành án theo Điều 304 Bộ luật Hình Việt Nam năm 1999 1.1.1 Khái niệm tội không chấp hành án 1.1.2 1.1.3 Các dấu hiệu pháp lý tội Không chấp hành án Hình phạt tội Khơng chấp hành án Điều 304 Bộ luật Hình năm 1999 20 1.2 Phân biệt tội Không chấp hành án với số tội phạm khác Bộ luật hình năm 1999 20 1.2.1 Tội không chấp hành án với tội Không thi hành án 20 1.2.2 Tội không chấp hành án với tội Cản trở việc thi hành án 25 1.2.3 Tội không chấp hành án với tội Vi phạm việc niêm phong, kê biên tài sản 28 Tội không chấp hành án với tội Từ chối trốn tránh nghĩa vụ 1.2.4 cấp dưỡng 33 1.3 Tội không chấp hành án theo pháp luật hình số nƣớc giới37 1.3.1 Tội khơng chấp hành án theo pháp luật hình Liên bang Nga 37 1.3.2 Tội không chấp hành án theo pháp luật hình nước Cộng hịa nhân 1.3.3 dân Trung Hoa 40 Tội không chấp hành án theo pháp luật hình Nhật Bản 41 Chƣơng THỰC TIỄN XÉT XỬ TỘI KHÔNG CHẤP HÀNH ÁN VÀ VẤN ĐỀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ XÉT XỬ ĐỐI VỚI TỘI KHÔNG CHẤP HÀNH ÁN 43 2.1 Thực tiễn xét xử tội Không chấp hành án 43 2.1.1 Thực tiễn xét xử xác định hành vi khách quan tội Không chấp hành án 43 2.1.2 Thực tiễn xét xử xác định dấu hiệu “đã bị áp dụng biện pháp cưỡng chế cần thiết” 47 2.1.3 Thực tiễn xét xử hành vi tái chiếm lại tài sản sau cưỡng chế 60 2.1.4 2.1.5 Thực tiễn xét xử tội Không chấp hành án việc định tội danh 63 Bất cập xung quanh vấn đề chủ thể tội Không chấp hành án 66 2.1.6 Về hình phạt Điều 304 Bộ luật Hình chưa hợp lý 67 2.1.7 Cơ chế phối hợp xử lý hành vi phạm tội theo Điều 304 Bộ luật Hình quan tiến hành tố tụng nhiều hạn 2.1.8 chế 67 Nguyên nhân hạn chế, bất cập 68 2.2 Hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu xét xử tội Không chấp hành án 69 2.2.1 Hoàn thiện quy định Bộ luật Hình tội Khơng chấp hành án69 2.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu xét xử tội Không chấp hành án 70 PHẦN KẾT LUẬN 74 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bản án định Tòa án kết hoạt động tư pháp việc giải vụ án Nhưng chưa phải kết cuối hoạt động Bản án định Tịa án có ý nghĩa thực chấp hành Trên bình diện lý luận thực tiễn cho thấy, án, định Tịa án khơng chấp hành tồn hoạt động quan điều tra, truy tố xét xử trước trở nên vơ nghĩa Điều dẫn đến trật tự kỷ cương xã hội bị vi phạm, quyền lực nhà nước khơng thực hiện, chun bị bng lỏng Chính vậy, việc bảo đảm hiệu lực án, định Toà án yêu cầu tất yếu khách quan nghiệp công nghiệp hóa, đại hố đất nước Theo báo cáo tổng kết Cơ quan thi hành án năm gần tình trạng cá nhân, tổ chức chống đối, khơng chấp hành án, định Tịa án thường xuyên xảy ra, điều đáng nói họ bị truy cứu trách nhiệm hình sự, thực tế biết, lượng án tồn đọng hàng năm lớn Điều dẫn đến hoạt động bình thường quan, tổ chức có trách nhiệm thi hành án bị xâm phạm, gây tác hại trực tiếp đến uy tín việc thực chức năng, nhiệm vụ quan, tổ chức thi hành án Đồng thời cịn xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp tổ chức cơng dân Bộ luật Hình hành có quy định tội Khơng chấp hành án Điều 304 Tuy nhiên, vấn đề mặt lý luận thực tiễn tình hình hoạt động tố tụng tội Không chấp hành án, quan tiến hành tố tụng nhiều hạn chế, mâu thuẫn vướng mắc Các quy định pháp luật chưa thực đầy đủ rõ ràng, gây khó khăn, nhằm lẫn nhận thức đánh gía tình tiết, chẳng hạn: Chẳng hạn xung quanh vấn đề “đã bị áp dụng biện pháp cưỡng chế cần thiết ?” Hay người phải chấp hành án không chấp hành án cá nhân bị truy cứu trách nhiệm hình quan, tổ chức khơng chấp hành án khơng phải chịu trách nhiệm hình Ngồi từ quy định thành tội danh độc lập đến tội Không chấp hành án thực tiễn xét xử gặp số vướng mắc việc xác định dấu hiệu cấu thành tội Không chấp hành án, chưa hướng dẫn áp dụng Điều tạo quan điểm khác quan tiến hành tố tụng việc khởi tố, định tội danh, định hình phạt…Cùng với hạn chế mặt chủ quan yếu tố tiêu cực khác làm cho hiệu đấu tranh phòng, chống loại tội phạm chưa đạt hiệu cao Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề lý luận chung tội Không chấp hành án, tổng kết quan điểm thống nhận thức, phân tích thực tiễn hoạt động tố tụng cần thiết Trên sở đó, tìm giải pháp, phương hướng, đưa kiến nghị, đề xuất cho việc hoàn thiện quy định pháp luật hình sự, nâng cao hiệu qủa hoạt động tố tụng loại tội phạm Xuất phát từ vấn đề trên, tác giả chọn đề tài: “ Tội không chấp hành án luật hình Việt Nam” làm luận văn cao học Tình hình nghiên cứu đề tài Tội không chấp hành án luật hình Việt Nam, đề tài nhiều người quan tâm thời gian qua, bao gồm nhà nghiên cứu luật học, cán công tác ngành tư pháp nói chung, quan thi hành án nói riêng Tuy nhiên từ trước đến cơng trình nghiên cứu tội Khơng chấp hành án không đáng kể Trong số cơng trình cơng bố kể đến là: cơng trình “Trách nhiệm hình tội xâm phạm hoạt động tư pháp” Nhà xuất Pháp lý xuất năm 1989; hay công trình “Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp” tác giả Phạm Thanh Bình Nguyễn Vạn Nguyên Nhà xuất Pháp lý xuất năm 1990; Các giáo trình luật hình sự- Phần tội phạm trường Đại học luật Hà Nội, trường Đại học luật TP Hồ Chí Minh dành phần giới thiệu nhóm tội xâm phạm hoạt động tư pháp có tội Khơng chấp hành án; viết “Về tội Không chấp hành án tội Cản trở việc thi hành án” tác giả Phạm Thanh Bình đăng Tập san Tòa án nhân dân, số 1-2/88; Nghị số 04/HĐTP ngày 29 tháng 11 năm 1986 Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Hình năm 1985 mà phần hướng dẫn xử lý tội Không chấp hành án cơng trình nghiên cứu quan trọng, có tính chất định hướng để đấu tranh chống tội phạm Bên cạnh đó, có số viết gần khía cạnh khác tội Khơng chấp hành án đăng Website như: “Tội không chấp hành án lúc xử lúc không” tác giả Thạnh Hưng; “Mất tiền, khơng chấp hành án” tác giả Huy Hoàng; “Tội phạm lĩnh vực thi hành án xử” tác giả Thu Hằng, hay “Vì khó xử lý tội Khơng chấp hành án?” tác giả Hồng Sơn…Tuy nhiên, cơng trình, viết đề cập đến khía cạnh cụ thể nêu lên khái niệm, trình bày yếu tố cấu thành tội phạm hình phạt tội Khơng chấp hành án mà chưa nghiên cứu sâu có hệ thống tội Vì vậy, Luận văn cơng trình nghiên cứu chun sâu có hệ thống lý luận lẫn thực tiễn tội Khơng chấp hành án Mục đích, đối tƣợng nghiên cứu đề tài - Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ cách có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn tội Không chấp hành án quy định Điều 304 Bộ luật Hình năm 1999, bất cập quy định pháp luật vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật, sở đề xuất số giải pháp hồn thiện pháp luật hình tội Khơng chấp hành án, nhằm góp phần nâng cao hiệu qủa đấu tranh phòng chống loại tội phạm Việt Nam Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ giải vấn đề sau: - Làm rõ vấn đề lý luận tội Khơng chấp hành án theo pháp luật hình Việt Nam - Phân tích đánh giá thực tiễn xét xử tội Khơng chấp hành án, qua hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu xét xử tội Không chấp hành án - Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Quy định pháp luật hình tội Không chấp hành án thực tiễn xét xử vụ án hình tội Khơng chấp hành án Phạm vi nghiên cứu đề tài phƣơng pháp nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu quy định thực trạng áp dụng pháp luật tội Không chấp hành án theo Điều 304 Bộ luật hình năm 1999 Phạm vi nghiên cứu góc độ hình - Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình thực luận văn tác giả bám sát lý luận Chủ nghĩa Mác-Lênin phép biện chứng vật, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Nhà nước ta sách hình sự, cải cách tư pháp Quá trình nghiên cứu đề tài tác giả sử dụng phương pháp đặt thù khoa học pháp lý như: Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp; phương pháp lịch sử; phương pháp thống kê; phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia Đối với phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp tác giả dùng để làm rõ mặt lý luận nhằm thống nhận thức tội Không chấp hành án đặt so sánh với tội phạm khác có liên quan Phương pháp lịch sử, tác giả vận dụng nhằm phân tích, đánh giá kế thừa phát triển lĩnh vực lập pháp tội phạm Phương pháp thống kê, tham khảo ý kiến chuyên gia, tác giả sử dụng để thống kê vụ án tội Không chấp hành án thời gian qua; tham khảo ý kiến cán Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Chấp hành viên… có kinh nghiệm thực tiễn cơng tác, từ có nhận xét, đánh giá thực tiễn áp dụng đưa kiến nghị 5.Ý nghĩa khoa học việc nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn - Về mặt lý luận: Với kết đạt qua việc nghiên cứu đề tài góp vào lý luận tội Khơng chấp hành án góc độ pháp lý hình đưa sở khoa học hoạt động hoàn thiện pháp luật -Về mặt thực tiễn: Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo người làm công tác thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử để nâng cao nhận thức, rút kinh nghiệm bất cập, vướng mắc trình tiến hành tố tụng Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho người làm công tác pháp luật, cho việc học tập, giảng dạy, nghiên cứu mơn luật hình làm tài liệu tham khảo hoạt động lập pháp, hồn thiện quy định pháp luật hình liên quan đến tội Không chấp hành án Bố cục luận văn Trên sở Qui định bố cục hình thức luận văn Thạc sỹ, tác giả thực luận văn với bố cục gồm: Phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận Trong phần nội dung gồm 02 chương: - Chương Những vấn đề lý luận tội Không chấp hành án theo pháp luật hình Việt Nam - Chương Thực tiễn xét xử tội Không chấp hành án vấn đề hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu xét xử tội Không chấp hành án Ngồi ra, luận văn cịn có lời nói đầu, cam kết tác giả, danh mục chữ viết tắt, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, phục lục kết luận

Ngày đăng: 05/12/2023, 11:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w