1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài 06 so sánh và nêu mối quan hệ giữa pháp luật và tập quán cho ví dụ minh hoạ phân tích thực trạng thực hiện tập quán ở việt nam hiện nay

18 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,8 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LUẬT BÀI TẬP NHÓM Đề tài 06: So sánh nêu mối quan hệ pháp luật tập quán? Cho ví dụ minh hoạ? Phân tích thực trạng thực tập quán Việt Nam nay? Sinh viên thực hiện: Đinh Khánh Linh _ 11223371 Vũ Hà Khánh Linh _ 11223837 Đặng Thuý Nga _ 11224489 Phạm Phương Thảo _ 11225954 Nguyễn Thị Mai Xuân _ 11227033 Lớp: Kinh tế quốc tế 64B Giáo viên giảng dạy: ThS GVC Nguyễn Hoàng Vân MỤC LỤC Khái niệm tập quán pháp luật So sánh tập quán pháp luật 3 2.1 Điểm giống 2.2 Điểm khác Mối quan hệ tập quán pháp luật 3.1 Tập quán nguồn hỗ trợ, bổ sung cho pháp luật 3.2 Tập quán tiền đề giúp cho pháp luật vào đời sống xã hội 3.3 Tập quán nguồn nội dung pháp luật 3.4 Tác động pháp luật tới tập quán 3.5 Tác động tập quán tới pháp luật 3.5.1 Đối với việc hình thành pháp luật 3.5.2 Đối với việc thực pháp luật 10 Thực trạng thực tập quán Việt Nam 10 4.1 Tập quán quy định luật: 10 4.2 Việc áp dụng tập quán pháp: 11 4.3 Ví dụ việc áp dụng tập quán xét xử dân 12 4.3.1 Tập quán chuyển giao quyền sở hữu chuyển giao quyền sử dụng tài sản 12 4.3.2 Tập quán bồi thường 13 4.3.3 Một số tập quán phổ biến khác 14 4.3.3.1 Tập quán giải tranh chấp vật nuôi, trồng 15 4.3.3.2 Việc xâm hại, làm ảnh hưởng mồ, mả 15 Kết luận 16 Khái niệm tập quán pháp luật - Tập quán quy tắc xử có nội dung rõ ràng để xác định quyền, nghĩa vụ cá nhân, pháp nhân quan hệ dân cụ thể, hình thành lặp lặp lại nhiều lần thời gian dài, thừa nhận áp dụng rộng rãi vùng, miền, dân tộc, cộng đồng dân cư lĩnh vực dân - Pháp luật hệ thống quy tắc xử có tính bắt buộc chung, Nhà nước ban hành thừa nhận nhằm điều chỉnh mối quan hệ xã hội theo mục tiêu, định hướng cụ thể So sánh tập quán pháp luật 2.1 Điểm giống - Pháp luật tập quán khuôn mẫu, chuẩn mực để hướng dẫn cách xử cho người xã hội, để vào điều kiện, hoàn cảnh chúng dự liệu phải xử theo cách thức mà chúng nêu Căn vào pháp luật, phong tục tập quán, chủ thể biết làm gì, khơng làm gì, phải làm làm điều kiện, hoàn cảnh định - Pháp luật tập quán tiêu chuẩn để xác định giới hạn đánh giá hành vi người Căn vào quy định pháp luật, tập quán, xác định hành vi hợp pháp, hợp tập quán; hành vi trái pháp luật, trái tập quán - Pháp luật tập quán đặt cho chủ thể cụ thể hay tổ chức, cá nhân cụ thể mà cho tất chủ thể tham gia vào quan hệ xã hội chúng điều chỉnh - Pháp luật tập quán thực nhiều lần thực tế sống, chúng ban hành khơng phải để điều chỉnh quan hệ xã hội cụ thể, trường hợp cụ thể mà để điều chỉnh quan hệ xã hội chung, tức trường hợp, điều kiện hoàn cảnh chúng dự kiến xảy - Cả pháp luật tập quán tham gia điều chỉnh quan hệ xã hội nhằm thiết lập giữ gìn trật tự xã hội Chúng đảm bảo thực biện pháp định tuyên truyền, thuyết phục, khuyến khích… 2.2 Điểm khác Mặc dù pháp luật phong tục tập quán chuẩn mực để đánh giá hành vi người Tuy nhiên, hai tượng độc lập tương đối, chúng có khác định tồn phát huy giá trị Tiêu chí Pháp luật Tập qn Q trình hình - Pháp luật có tính quyền lực Nhà Tập quán hình thành thành phát nước, pháp luật hình cách tự phát triển thành đường Nhà nước, cộng đồng dân cư Nhà nước đặt (ví dụ định, thói quen quy định tổ chức máy Nhà ứng xử có tính chất lặp nước), Nhà nước thừa lặp lại ngày; nhận (các phong tục tập quán, bảo đảm thực quan niệm, quy tắc đạo đức ) nên thói quen, dư luận xã pháp luật ln thể ý chí hội, sức thuyết phục Nhà nước chúng - Pháp luật Nhà nước bảo biện pháp cưỡng chế phi đảm thực nhiều biện Nhà nước, cộng đồng pháp, từ tuyên truyền, phổ biến, Vì thế, tập quán thường giáo dục, thuyết phục, động viên, thể ý chí khen thưởng, tổ chức thực cộng đồng dân cư áp dụng biện pháp địa phương cưỡng chế Nhà nước định Chủ thể ban - Pháp luật có tính quy phạm phổ Tập qn thường có hành tính biến, có giá trị bắt buộc phải tác động cộng tôn trọng thực bắt buộc tổ chức cá nhân có liên quan đồng dân cư địa chung phạm vi lãnh thổ quốc gia phương định - Pháp luật có tác động bao trùm lên tồn xã hội, tới tổ chức cá nhân có liên quan xã hội; đồng thời có tác động thường xuyên, liên tục toàn lãnh thổ nhiều lĩnh vực hoạt động xã hội Có quan hệ xã hội pháp Có quan hệ xã hội luật điều chỉnh tập quán tập quán điều chỉnh không điều chỉnh; ví dụ pháp luật khơng quan hệ liên quan tới việc điều chỉnh; ví dụ tập tổ chức máy Nhà nước Tính hệ thống qn ma chay, cưới hỏi… Pháp luật có tính hệ thống, Tập qn khơng có tính hệ pháp luật hệ thống quy thống Ví dụ: tập quán phạm để điều chỉnh nhiều loại ma chay tập quán quan hệ xã hội phát sinh cưới hỏi hoàn toàn khác lĩnh vực khác đời sống biệt khơng có liên dân sự, kinh tế, lao động , quan tới song quy phạm khơng tồn cách biệt lập mà chúng có mối liên hệ nội thống với để tạo nên chỉnh thể hệ thống pháp luật Tính xác định Pháp luật có tính xác định hình Tập qn khơng có tính thức, tức pháp luật thường xác định hình thức, thể hình thức tồn dạng bất định, tập quán pháp, thành văn, lưu tiền lệ pháp văn quy truyền từ đời sang đời phạm pháp luật khác hình thức Trong văn quy phạm pháp truyền miệng luật, quy định pháp luật thường rõ ràng, cụ thể, bảo đảm hiểu thực thống phạm vi rộng Sự đời Pháp luật đời tồn Tập quán đời tồn tồn giai đoạn lịch sử tất giai đoạn định, giai đoạn có phân chia phát triển lịch sử giai cấp, mâu thuẫn đấu tranh giai cấp Mối quan hệ tập quán pháp luật Giữa pháp luật tập quán có mối quan hệ tác động qua lại với Sự tác động chúng theo nhiều chiều hướng, tích cực tiêu cực, hỗ trợ hay cản trở việc thực thi, xây dựng pháp luật 3.1 Tập quán nguồn hỗ trợ, bổ sung cho pháp luật Ở Việt Nam nay, phát triển vùng miền, dân tộc khơng đồng đều, cịn có chênh lệch khơng nhỏ trình độ phát triển, đời sống văn hóa, tinh thần vùng miền, cộng đồng dân cư Vì vậy, khơng phải đâu, quy phạm pháp luật với tính khái quát cao hồn tồn phù hợp để điều chỉnh cách xác, thỏa đáng vấn đề pháp lý phát sinh vùng miền, cộng đồng dân cư khác “Do vậy, cộng đồng làng xã cụ thể cần đến quy định cụ thể, gần gũi, dễ hiểu, dễ thực cho thành viên làng, phản ánh nhu cầu tổ chức phát triển Document continues below Discover more from: luật đại Pháp cương Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course Trắc nghiệm pldc tất 50 cả[32] Pháp luật đại… 100% (77) tóm tắt nội dung 14 plđc chương 123 Pháp luật đại cương 99% (98) Đề cương pháp luật 51 đại cương Pháp luật đại… 98% (194) Câu hỏi ôn tập Pháp 14 Luật đại cương Pháp luật đại cương 99% (80) ĐỀ CƯƠNG PHÁP 32 LUẬT ĐẠI CƯƠNG… Pháp luật 100% (26) làng, xã cụ thể” Điều đặt nhu cầu tất yếu phđại… ải áp dụng tập quán nhằm hỗ trợ cho pháp luật quản lý xã hội Sẽ khó để Nhà nước ban hành hệ thống quy phạm pháp ĐỀ THI PLDC ĐÃ THI luật điều chỉnh hết vấn đề phát sinh xã hội, đó, xây dựng 01 ban hành quy phạm pháp luật, nhà làm luật dự liệu hết 10 Pháp luậtcách khác, tình pháp lý phát sinh lĩnh vực đời sống xã hội Nói 98% (46) đại cương Nhà nước khơng thể “luật hóa” lĩnh vực, ngõ ngách đời sống xã hội, thế, thực tiễn ln có tình thiếu pháp luật thành văn để điều chỉnh, tập quán lại phong phú đa dạng, với chế điều chỉnh mềm dẻo, linh hoạt nguồn hỗ trợ, bổ sung quan trọng cho pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội nói chung quan hệ dân nói riêng Ví dụ: Phong tục bảo vệ rừng thiêng người H’mông 3.2 Tập quán tiền đề giúp cho pháp luật vào đời sống xã hội Tập qn có tác động khơng nhỏ đến việc tiếp nhận thi hành pháp luật người dân Tập quán lạc hậu trở thành lực cản việc tiếp nhận thi hành pháp luật Ngược lại, tập qn tiến đóng vai trị tích cực việc tiếp nhận thi hành pháp luật cách tự giác người dân Việc áp dụng “tập qn tốt đẹp đóng vai trị tích cực việc xây dựng tình đồn kết nội bộ, giải tranh chấp đường hoà giải, giải linh hoạt, kịp thời, có tình, có lý mâu thuẫn cộng đồng dân cư, phù hợp với điều kiện địa phương, bảo đảm ổn định trật tự xã hội vậy, hỗ trợ cho việc thực pháp luật, xây dựng ý thức pháp luật” Yếu tố tập quán tiền đề, điều kiện khách quan giúp cho pháp luật Nhà nước gần với đời sống người dân hơn, dễ người dân chấp nhận Ví dụ: luật cấm đánh bắt cá với hình thức, phương pháp gây hại cho nguồn lợi thủy sản xung điện, chất nổ, hóa chất Những tập quán cụ thể loại hình đánh bắt bị cấm loại cá bị cấm Vì vậy, vai trò bổ trợ hỗ trợ hải quan rộng 3.3 Tập quán nguồn nội dung pháp luật Gắn lịch sử hình thành phát triển mình, quốc gia, dân tộc giới có tập quán riêng để quản lý đời sống xã hội cộng đồng họ Ở Việt Nam nay, trình xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Nhà nước thừa nhận nhiều tập quán tốt đẹp có sẵn, biến chúng thành pháp luật Tập quán không nguồn bổ sung cho pháp luật, tiền đề khách quan đưa pháp luật vào sống mà nguồn nội dung pháp luật, “chất liệu quý” để hoàn thiện pháp luật tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Vì vậy, sở xác định đắn vị trí, vai trị, giá trị tập quán giai đoạn phát triển Ví dụ: Nghị 48 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Bộ Chính trị rõ cần “nghiên cứu khả khai thác, sử dụng án lệ, tập quán quy tắc hiệp hội nghề nghiệp, góp phần bổ sung hoàn thiện pháp luật” Dù xã hội có biến đổi theo thời gian giá trị tích cực tập quán xưa “những mạch ngầm ẩn tầng sâu văn hoá dân tộc không dứt” Bởi lẽ, “nhân dân Việt Nam vốn có tinh thần trân quý giá trị truyền thống, có phương pháp lưu giữ tập quán bền vững Chính vậy, tập qn tốt đẹp thuận lợi cho nhân dân không mai Đây điều kiện quan trọng để đảm bảo tính khả thi cho việc áp dụng tập quán” Tuy nhiên, thực tế cho thấy, tập quán tồn thực tế tiến bộ, hoàn toàn phù hợp để áp dụng điều kiện Ví dụ: Trong lời “Tựa” “Việt Nam Phong Tục”, nhà nghiên cứu Phan Kế Bính khẳng định: “Đại để tục vậy, phải trải lâu tháng lâu năm thành được, mà tục có tục hay, có tục dở” Vì vậy, để phát huy vai trị, giá trị tập quán điều chỉnh quan hệ xã hội nói chung, quan hệ dân nói riêng, góp phần đảm bảo quyền lợi đáng cho chủ thể, đảm bảo trật tự xã hội việc áp dụng tập quán cần phải tuân theo nguyên tắc định nhằm đảm bảo q trình áp dụng tập qn kế thừa tập quán “hay” loại bỏ tập quán “dở” 3.4 Tác động pháp luật tới tập quán Pháp luật ghi nhận, bảo vệ, góp phần củng cố, phát huy vai trị, tác dụng thực tế tập quán chúng phù hợp với ý chí Nhà nước thừa nhận pháp luật Ví dụ: Các phong tục ăn Tết cổ truyền, Giỗ Tổ Hùng Vương Nhà nước thừa nhận Nhà nước bảo đảm thực hiện, tạo điều kiện cho phong tục củng cố, phát huy vai trò, tác dụng thực tế thông qua việc cho phép người lao động, giáo viên, học sinh, sinh viên nghỉ để ăn Tết, ăn Giỗ, tổ chức nghi lễ quốc gia để kỷ niệm ngày Ngược lại, pháp luật góp phần hạn chế, loại trừ tập quán trái với phong mỹ tục, lạc hậu, không phù hợp với tiến trình phát triển xã hội Chẳng hạn, phong tục tảo hôn, cướp vợ, thách cưới… trái với ý chí Nhà nước ta nên pháp luật loại trừ, toán dần quy định: Hơn nhân tự nguyện, sở tình u nam nữ, cấm yêu sách cải việc cưới hỏi… 3.5 Tác động tập quán tới pháp luật 3.5.1 Đối với việc hình thành pháp luật Nhiều phong tục tập quán mang sắc dân tộc, phù hợp với ý chí Nhà nước thừa nhận pháp luật góp phần tạo nên pháp luật Ví dụ, tập quán xác định họ xác định dân tộc cho con, tập quán giải thích giao dịch dân sự… nước ta Những tập quán trái với ý chí Nhà nước trở thành tiền đề để hình thành nên quy phạm thay chúng, từ góp phần làm phong phú thêm cho pháp luật Ví dụ: tập quán sản xuất pháo đốt pháo, phong tục thách cưới… nước ta 3.5.2 Đối với việc thực pháp luật Những tập quán phù hợp với ý chí Nhà nước, thừa nhận pháp luật góp phần làm cho pháp luật thực cách nghiêm chỉnh, tự giác hơn, tập qn ngấm sâu vào tiềm thức nhân dân thành thói quen xử họ Ngược lại, phong tục tập quán trái với ý chí Nhà nước cản trở việc thực pháp luật thực tế Việc sản xuất pháo đốt pháo nước ta bị Nhà nước cấm từ lâu số người lút thực hiện, hành vi vi phạm pháp luật nên cản trở việc thực pháp luật Như vậy, pháp luật phong tục tập qn có vai trị, tác động qua lại với nhau, phong tục tập quán phần việc hình thành pháp luật, cịn pháp luật lại sở giúp cho phong tục tập quán có phát triển toàn diện, phù hợp với xã hội Pháp luật không ngăn cấm, loại trừ phong tục tập quán mà tồn đồng hành với phong tục thời gian định, tạo điều kiện phát triển phong tục lành mạnh, có ý nghĩa, để có tồn đời sống xã hội, pháp luật ngăn cấm, loại bỏ phong tục tập qn có hại cho xã hội, khơng phù hợp với tiến xã hội Trong số trường hợp pháp luật phong tục tập quán phải vận dụng kết hợp với với quy phạm xã hội khác để đạt hiệu điều chỉnh cao Thực trạng thực tập quán Việt Nam 4.1 Tập quán quy định luật: Từ ngàn đời xưa, phong tục tập quán in sâu tâm thức người dân Việt Nam, nhiều phong tục tập quán pháp luật công nhận hoàn toàn sửa đổi cho phù hợp với nguyện vọng Nhà nước Ví dụ: Phong tục tập quán quy định thủ tục cô dâu rể kết Đó phong tục tập quán mang tính sắc truyền thống dân tộc, nên dễ 10 dàng vào sống người tự giác thực Đồng thời, quyền khơng cấm việc tổ chức cưới hỏi theo phong tục tập quán ngày xưa, mà ban hành “quy chế thực nếp sống văn minh việc cưới hỏi” Theo đó, quy định rằng: “Các thủ tục có tính phong tục tập quán chạm ngõ, lễ hỏi, xin dâu cần tổ chức đơn giản gọn nhẹ” “việc cưới cần tổ chức trang trọng, vui tươi, lành mạnh, phù hợp với phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc” Một số phong tục tập quán lạc hậu pháp luật điều chỉnh Ví dụ: Điều 19, Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 quy định: “Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ quyền ngang mặt gia đình” Việc thừa nhận phong tục tập quán nguồn hình thức pháp luật thể cụ thể số đạo luật nước ta Ví dụ: Điều Bộ Luật Dân 2005 quy định: “Trong trường hợp pháp luật không quy định bên khơng có thoả thuận áp dụng tập qn; khơng có tập qn áp dụng quy định tương tự pháp luật Tập quán quy định tương tự pháp luật không trái với nguyên tắc quy định Bộ Luật này.”, Điều Luật Hơn nhân gia đình năm 2000: “Trong quan hệ nhân gia đình, phong tục tập quán thể sắc dân tộc mà không trái với nguyên tắc quy định Luật tơn trọng phát huy” 4.2 Việc áp dụng tập quán pháp: Khoản 1, Điều Luật Giao thông đường bộ, phần quy tắc chung có viết: “Người tham gia giao thơng phải bên phải theo chiều mình, đường, phần đường quy định phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ” Từ trước Bộ Luật Giao thông đường soạn thảo, người dân có ý thức bên phải theo chiều Và từ đó, phủ bắt đầu soạn thảo hiến pháp cụ thể pháp luật điều quy định sớm Bộ Luật Giao thông đường năm 2001 điều luật quy định thực hàng ngày Thực trạng có hai xu hướng thường xảy liên quan đến việc áp dụng quy phạm pháp luật có viện dẫn tập quán: 11 • Thứ nhất, quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật mới, điều chỉnh vấn đề quy định áp dụng theo tập quán • Thứ hai, tránh áp dụng tập quán pháp luật cho phép áp dụng tập quán Có tượng nhiều nguyên nhân, đó, có nguyên nhân quan trọng quan xét xử, hiệu việc áp dụng tập quán chưa cao Một nguyên nhân gây ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu việc áp dụng tập quán, gây tâm lý né tập quán, quy định liên quan đến việc áp dụng tập quán cịn chưa rõ ràng, minh bạch 4.3 Ví dụ việc áp dụng tập quán xét xử dân Để tập quán pháp phát huy hiệu cao tham gia điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực dân sự, cần có hệ thống giải pháp đồng bộ, có giải pháp quan trọng như: • Một là, xây dựng quy phạm pháp luật định nghĩa tập quán, tập quán pháp • Hai là, tập hợp tập quán theo tiêu chí cụ thể • Ba là, lựa chọn hội thẩm nhân dân trường hợp giải vụ việc dân có áp dụng tập qn • Bốn là, phát huy vai trị cá nhân, tổ chức có uy tín việc áp dụng tập qn • Năm là, hoàn thiện pháp luật quy định tập quán theo nguyên tắc hài hòa, phù hợp, tránh xu hướng coi nhẹ đề cao vai trò tập quán 4.3.1 Tập quán chuyển giao quyền sở hữu chuyển giao quyền sử dụng tài sản Đồng bào dân tộc Mường Hồ Bình có truyền thống tổ chức lễ hội sau thu hoạch xong vụ mùa hàng năm Trong lễ hội người Mường, thiếu tiếng cồng (chiêng) Vào ngày lễ hội, ông A cho ông B mượn chiêng để 12 sử dụng Sau lễ hội, ông B mang chiêng trả cho ông A Ông A không nhà, ông B tự mang chiêng vào nhà ông A treo lên chỗ để chiêng Ba ngày sau, ông A yêu cầu ông B phải bồi thường thiệt hại ông B sử dụng làm mặt chiêng bị nứt, vỡ, ông B không chấp nhận yêu cầu ông A Trường hợp thiếu để yêu cầu ơng B bồi thường, chuyển giao chiêng cho ơng B, bên khơng có văn xác định thực trạng chiêng Tuy nhiên, áp dụng tập qn lại có sở buộc ơng B có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho ông A sử dụng chiêng mà gây thiệt hại Theo tập qn người Mường (Hồ Bình) mượn chiêng, bên cho mượn bên mượn phải mang chiêng trước cửa sân chủ cho mượn, chủ chiêng gõ chiêng hồi ba tiếng ba hồi chín tiếng tiếng chiêng ngân lên tần số cao Nếu bên bên sau nghe xong hồi chiêng mà không cảm thấy chiêng bị rè bị vỡ, bị nứt việc chuyển giao chiêng bình thường Ngược lại, bên mượn chiêng trả lại chiêng phải làm thủ tục tương tự mượn, gõ hồi ba tiếng ba hồi chín tiếng để người nghe xem tiếng chiêng có bị rè khác biệt so với mượn không Căn vào tập quán trên, ông B trả chiêng không thực nghi thức theo tập quán, chiêng bị rè, nứt vỡ ông B sử dụng làm hư hỏng, theo ơng B có trách nhiệm phải bồi thường cho ơng A Vụ việc thể việc áp dụng tập quán thực tế phù hợp, giải thoả đáng tranh chấp phát sinh Dù tập quán áp dụng để giải tranh chấp khác quy định pháp luật, pháp luật, không trái pháp luật không trái đạo đức xã hội Tập quán áp dụng để giải tranh chấp tinh tế áp dụng mang lại hiệu cao 4.3.2 Tập quán bồi thường Hai dân tộc Êđê M’nơng Tây Ngun có luật tục bồi thường thiệt hại: người gây thiệt hại người có trách nhiệm bồi thường; mức bồi thường 13 vào hình thức lỗi người gây thiệt hại; khoản bồi thường vật chất, người gây thiệt hại phải thực nghi lễ định để chuộc lỗi; bồi thường thiệt hại theo nguyên tắc tồn kịp thời Ví dụ: Luật tục M’nông quy định hành vi người đốt rẫy, để cháy sang rẫy người khác có lỗi vơ ý, phải bồi thường: “rẫy cháy không phải dọn; chịi bị cháy phải đền; khơng địi q đáng; khơng bắt đền to” Hoặc: “Ni lợn cố tình thả rơng; ni trâu cố tình thả rơng; ni voi cố tình thả hoang, chúng ăn rẫy phải chịu, phá chòi phải đền Lợn, trâu, voi làm sai, chủ phải đền.” Luật tục Êđê M’nông quy định trách nhiệm gây thiệt hại tài sản mức bồi thường thiệt hại Thiệt hại người gây gồm: đốt rẫy cháy lan sang rẫy người khác, đánh thuốc độc bắt cá suối, không chăm sóc trâu bị bị dịch, trâu bị bị dịch khơng thông báo, gây hại cháy rừng, không tắt lửa nhà mà gây thiệt hại, gây thiệt hại gia súc, gia cầm cho người khác, thả rông trâu, bò chưa đến mùa, giết gia súc vườn, rẫy người khác Những thiệt hại người gây xác định dựa yếu tố lỗi Lỗi người gây thiệt hại tài sản phần nhiều lỗi vô ý 4.3.3 Một số tập quán phổ biến khác Với bề dày lịch sử hàng ngàn năm, dân tộc Việt Nam có hệ thống tập quán đa dạng, phong phú nhiều tập quán hàm chứa yếu tố đại, văn minh Vì vậy, xây dựng ban hành pháp luật, không tham khảo tập quán để luật phù hợp với đời sống xã hội Hơn nữa, nông thôn tồn nhiều “hương ước” xã, làng Những hương ước có nội dung mục đích củng cố tình làng, nghĩa xóm có tính giáo dục cao cộng đồng, chứa đựng nhiều tập quán tốt đẹp cộng đồng dân cư Vì vậy, áp dụng tập quán cần phải quan tâm đến hương ước cộng đồng, hương ước hình thành sở thoả thuận cộng đồng dân cư đơn vị làng, xã Trong hương ước hàm 14 chứa số nội dung trở thành tập quán có giá trị quy định pháp luật Ví dụ: 4.3.3.1 Tập quán giải tranh chấp vật nuôi, trồng Thông thường, tranh chấp đồi rừng (rừng nguyên sinh, rừng tái sinh mà không rõ ranh giới) tập quán giải tranh chấp xác định điểm cao đỉnh đồi chia đôi, lấy nước đổ lên đỉnh cao xác định, nước chảy hai phía, tách đồi làm hai theo vệt chảy Phía xác định chỗ trũng (khe suối) theo phương pháp xác định dịng chia đơi (phong tục áp dụng cho việc tranh chấp sông, suối địa giới hành làng, xóm, xã) Việc tranh chấp địa giới liên quan đến địa hình điều kiện tự nhiên đồi, rừng phức tạp mốc giới khơng có bị dấu vết, việc áp dụng tập quán (của đồng bào Mường tỉnh Hồ Bình) theo chúng tơi có hiệu cao, giữ mối đồn kết nhân dân, tơn trọng tập qn nhân dân giải triệt để tranh chấp phát sinh thuộc lĩnh vực đồi, rừng Mục đích pháp luật cần Khi có tranh chấp vật nuôi, tập quán áp dụng thường theo nguyên tắc "mẹ nào, nấy" Tức đàn lợn hay nghé, bê vừa sinh lớn theo mẹ xác định mà theo mẹ mẹ thuộc đàn nhà đương nhiên mà theo thuộc nhà Có tập quán thói quen chăn thả rơng (trâu bị, lợn) nên loài gia súc, gia cầm sinh nở tự nhiên đồi núi, nên phải xác định chủ chúng Đây tập quán văn minh Tập quán dựa động vật, nằm ngồi ý chí người, ngăn chặn hành vi trái pháp luật muốn chiếm đoạt tài sản người khác Tập quán (của đồng bào Mường tỉnh Hồ Bình) có hiệu điều chỉnh tranh chấp liên quan đến gia súc, gia cầm Vì vậy, theo chúng tôi, tập quán nên ưu tiên áp dụng Áp dụng tập quán giải không bị phụ thuộc vào chủ quan người, quan xét xử 4.3.3.2 Việc xâm hại, làm ảnh hưởng mồ, mả 15 Mồ mả nơi linh thiêng, vậy, hành vi xâm hại như: phóng uế, đào củ, rễ vào khu vực mồ mả bị cộng đồng phạt lợn Căn vào tính chất mức độ xâm phạm mà phạt lợn to nhỏ Thơng thường, kích thước lợn bị bắt phạt tính nấm (gang tay), thường từ - nấm tay tính từ mơng lợn đến đầu lợn (một nấm tương đương 10kg lợn hơi) Kết luận Tóm lại, phong tục tập quán pháp luật hai hình thức giữ vai trị công cụ quan trọng, thiếu việc điều chỉnh hành vi ứng xử, đạo đức người Một dân tộc với tinh hoa phong tục tập quán giá trị nghiêm minh pháp luật song song tồn động lực thúc đẩy trình hội nhập với văn minh tiên tiến nhân loại mà Việt Nam điển hình tiêu biểu 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Luật Dân (số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 Luật Giao thông đường (số 26/2001/QH10) ngày 29/06/2001 So sánh pháp luật với phong tục, tập quán phân tích mối quan hệ chúng, https://luanvan.co/luan-van/so-sanh-phap-luat-voi-phong-tuc-tap-quan-vaphan-tich-moi-quan-he-giua-chung-9212/, 22/11/2022 Luật sư Lê Kiều Hoa (2021), So sánh pháp luật với đạo đức tập quán, https://luatminhkhue.vn/so-sanh-phap-luat-voi-dao-duc-va-tap-quan.aspx#22diem-khac-nhau, 22/11/2022 2013, Mối quan hệ pháp luật phong tục tập quán, https://123docz.net/document/289810-moi-quan-he-giua-phap-luat-va-phongtuc-tap-quan.htm, 22/11/2022 ThS LS Phạm Quang Thanh (2020), Phân tích mối quan hệ pháp luật tập quán, https://iluatsu.com/kien-thuc-chung/phan-tich-moi-quan-he-giua- phap-luat-va-tap-quan/, 22/11/2022 PGS, TS Phùng Trung Tập (2015), Phong tục, tập quán áp dụng tập quán công tác xét xử án dân sự, http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=208328&fbclid=IwAR3 FHa1HQthSQ6TDBZlGpvZNXlPAK6oWudfgVBRpVc744oZN1l2zNXoNCU, 24/11/2022 Luật sư Lê Kiều Hoa (2021), Áp dụng tập quán để giải quan hệ dân sự, https://luatminhkhue.vn/ap-dung-tap-quan-de-giai-quyet-cac-quan-he-dansu.aspx#:~:text=%E1%BB%9E%20Lai%20Ch%C3%A2u%2C%20ng%C6%B 0%E1%BB%9Di%20d%C3%A2n,nghi%20th%E1%BB%A9c%20c%E1%BB %A7a%20t%E1%BA%ADp%20qu%C3%A1n., 24/11/2022 17

Ngày đăng: 05/12/2023, 05:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w