Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ 🙠🕮🙢 🙠🕮🙢 🙠🕮🙢 TIỂU LUẬN MÔN: CÔNG PHÁP QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: VỤ QUYỀN ĐI QUA LÃNH THỔ ẤN ĐỘ YẾU TỐ CẤU THÀNH TẬP QUÁN QUỐC TẾ (ICJ RIGHT OF PASSAGE OVER INDIAN TERRITORY 1960) Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Hồng Thao Nhóm : Lớp : CPQT 1.5 Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2022 MỤC LỤC BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NỘI DUNG CHÍNH I TỔNG QUAN II CHI TIẾT VỤ KIỆN Bối cảnh Quá trình trước tố tụng Quá trình tố tụng 3.1 Lập luận Bồ Đào Nha 3.2 Lập luận Ấn Độ 3.3 Lập luận Tòa Phán cuối Tòa án 10 III KẾT LUẬN 13 Đánh giá 13 Tổng kết 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN STT Họ tên MSSV Mức độ hoàn thành Hoàng Mai Linh KDQT48C1-0061 100% Lê Đỗ Minh Thuý KDQT48C1-0096 100% Hứa Bảo Ngọc KDQT48C1-0072 100% Phạm Thùy Bạch Dương KDQT48C1-0036 100% Nguyễn Lê Minh Anh KDQT48C1-0009 100% Lê Kỳ Đức KDQT48C1-0033 100% Vũ Nguyễn Kim Liên KDQT48C1-0053 100% Cao Lê Yến Chi KDQT48C1-0031 100% Nguyễn Thị Thuỳ Linh KDQT48C1-0060 100% 10 Lê Thị Thuyết KDQT48C1-0097 100% 11 Lê Hương Ly KDQT48C1-0064 100% 12 Quách Thị Hương Giang KDQT48C1-0041 100% NỘI DUNG CHÍNH I TỔNG QUAN Năm 1960, Ấn Độ đòi quyền qua Daman - thuộc địa Bồ Đào Nha nằm phần phía Tây tiểu lục địa Ấn Độ lãnh thổ thuộc địa nước vào thời điểm Dadra & Nagar-Aveli Chính điều làm Bồ Đào Nha lên tiếng đòi kiện Bồ Đào Nha tuyên bố họ có quyền qua vùng vùng với vùng khác phạm vi cần thiết để thực chủ quyền mình, tuân theo điều tiết kiểm soát Ấn Độ Tuy nhiên, trái với thỏa thuận, Ấn Độ ngăn cản Bồ Đào Nha thực quyền tình trạng cần giải Trong phán đưa vào ngày 26 tháng 11 năm 1957, Tòa án bác bỏ số phản đối sơ Ấn Độ đưa liên quan đến quyền tài phán Tòa án; đồng thời đồng ý giải phản đối lại phiên tòa Trong Phán thứ hai, đưa vào ngày 12 tháng năm 1960, sau tiếp tục xem xét phản đối sơ lại, Tòa án đưa phán cuối có lợi cho phía Bồ Đào Nha II CHI TIẾT VỤ KIỆN Bối cảnh Thành tựu hàng hải Vasco da Gama tìm cho Châu Âu hải trình tới Ấn Độ vào năm 1498 tạo thuận lợi cho thương mại Ấn-Âu Từ năm 1500, người Bồ Đào Nha nhanh chóng thiết lập thương điếm Daman Các lãnh thổ ven biển Dadra Nagar-Aveli thuộc quyền kiểm soát Bồ Đào Nha vào năm 1783 1785 Trước có kiểm sốt người Bồ Đào Nha, khu vực mặt lịch sử nằm kiểm soát thủ lĩnh Koli, Rajputs, cuối Maratha kiểm soát Dưới cai trị Maratha, người Bồ Đào Nha sau phép thu tiền từ làng Nagar-Aveli sau hiệp ước Sau cường quốc Maratha bị đánh bại chiến tranh Anglo-Maratha lần thứ ba vào năm 1818, người Bồ Đào Nha nắm quyền kiểm soát khu vực cơng nhận thuộc địa Bồ Đào Nha Ấn Độ Tuy nhiên, vào năm 1930, mà phong trào chống người Bồ Đào Nha Goa mạnh mẽ hết, lan rộng đến Dadra NagarAveli, dẫn đến loạn đòi độc lập Dadra & Nagar-Aveli vào cuối tháng Ngay nhận thức việc, vào ngày 24/7/1954, Công hàm số 98 từ Cơ quan hành Bồ Đào Nha New Delhi gửi Bộ Ngoại giao Ấn Độ, Chính phủ Bồ Đào Nha yêu cầu Chính phủ Ấn Độ cho phép quan chức lực lượng vũ trang Bồ Đào Nha qua Daman để đến Dadra & Nagar-Aveli ổn định tình hình Tuy nhiên, phía Ấn Độ từ chối yêu cầu Bồ Đào Nha Do tiếp cận Dadra & Nagar-Aveli cách kịp thời, Bồ Đào Nha quyền kiểm soát vùng đất này, dẫn đến việc thành lập Dadra & Nagar-Aveli Tự (Free Dadra and Nagar-Aveli), độc lập khỏi cai trị Bồ Đào Nha vào ngày tháng năm 1954 Tuy nhiên, phủ Bồ Đào Nha chưa sẵn sàng bỏ Họ đưa vấn đề Tịa án Cơng lý Quốc tế ICJ nhằm đòi yêu sách chủ quyền đất Daman Dadra & Nagar-Aveli Quá trình trước tố tụng Vào năm 1940, Ấn Độ đưa “Tuyên bố chấp nhận quyền tài phán bắt buộc Pháp viện Thường trực quốc tế” Mặc dù Pháp viện Thường trực quốc tế tiền thân Tịa án Cơng lý quốc tế dựa theo khoản 5, Điều 36 Quy chế Tòa án Quốc tế, tuyên bố vốn chưa bị chấm dứt hiệu lực, coi tuyên bố chấp nhận quyền tài phán bắt buộc Ấn Độ Tịa án Cơng lý Quốc tế Về nội dung Tun bố Ấn Độ năm 1940, có ba ý chính, bật Thứ nhất, thẩm quyền tài phán Pháp viện cơng nhận vịng năm sau thời điểm Ấn Độ đưa thơng báo nhằm chấm dứt đồng ý này, tranh chấp nảy sinh sau ngày 05/02/1930 Thứ hai, quy tắc chung, tuyên bố đưa sở nguyên tắc có có lại (on condition of reciprocity /ˌresɪˈprɒsəti/) Thứ ba, tuyên bố mình, Ấn Độ nhấn mạnh họ có quyền không chấp nhận quyền tài phán bắt buộc “các tranh chấp liên quan đến vấn đề mà theo luật quốc tế hoàn toàn thuộc thẩm quyền riêng biệt Ấn Độ” Về phía Bồ Đào Nha, dựa theo khoản 2, Điều 36 Quy chế Tòa án Quốc tế: “Các nước thành viên quy chế lúc tuyên bố họ thừa nhận bắt buộc, ipso facto không cần thỏa thuận đặc biệt nào, nước khác chấp nhận nghĩa vụ vậy”, Bồ Đào Nha đưa “Tuyên bố chấp nhận quyền tài phán bắt buộc Tòa án” vào ngày 19/12/1955 Trong số điều kiện kèm theo tuyên bố có điều kiện thứ hai nhấn mạnh rằng: Tuyên bố phát sinh hiệu lực vào thời điểm Bồ Đào Nha gửi tuyên bố cho Tổng Thư ký Liên hợp quốc có hiệu lực giai đoạn 01 năm sau tiếp tục có thơng báo nước chấm dứt hiệu lực tuyên bố chuyển đến cho Tổng Thư ký Liên hợp quốc Theo điều kiện thứ ba Tun bố, Chính phủ Bồ Đào Nha bảo lưu quyền loại trừ khỏi phạm vi tuyên bố vào thời điểm nào, loại tranh chấp thông báo cho Tổng Thư ký Liên hợp quốc có hiệu lực kể từ thời điểm Chỉ ngày sau tuyên bố chấp nhận quyền tài phán bắt buộc Tòa án, vào ngày 22/12/1955, Bồ Đào Nha đệ đơn khởi kiện chống lại Ấn Độ Tịa án Cơng lý Quốc tế Quá trình tố tụng 3.1 Lập luận Bồ Đào Nha Bồ Đào Nha viện dẫn ba nguồn Luật Quốc tế để khẳng định quyền qua lại vùng lãnh thổ Daman Dadra & Nagar-Aveli thuộc Ấn Độ Thứ nhất, nguồn Điều ước Quốc tế, Bồ Đào Nha viện dẫn Hiệp ước năm 1779 hai văn kiện khác năm 1783 1785 ký Bồ Đào Nha Đế quốc Maratha nhằm khẳng định rằng: người Bồ Đào Nha quân đội Bồ Đào Nha có quyền qua vận chuyển hàng hóa, vũ khí qua số vùng thuộc địa Bồ Đào Nha Ấn Độ Thứ hai, nguồn Tập quán Quốc tế, Bồ Đào Nha cho có tập quán địa phương (local custom) thỏa thuận Bồ Đào Nha Anh liên quan đến quyền lại Daman vùng đất Dadra Nagar-Aveli Bồ Đào Nha, tập quán địa phương đơn giản áp dụng quy tắc chung Luật Tập quán Quốc tế Thứ ba, nguồn Các nguyên tắc pháp luật chung, Bồ Đào Nha viện dẫn nguyên tắc Recommandé pour toi Suite du document ci-dessous IRAC handout - IRAC Luật quốc tế 12 100% (2) Jjguidebook-mental - Xdjejb Luật quốc tế 100% (1) “Bất kỳ nguyên tắc thừa nhận quyền, thể tính hợp pháp hành động cần thiết để bảo vệ quyền đó” Chính vậy, Bồ Đào Nha có chủ quyền lãnh thổ thuộc địa Bồ Đào Nha Ấn Độ nên họ có quyền qua vào vùng lãnh thổ ấy, bao gồm lực lượng quân vũ khí khơng đơn giản người hàng hóa Từ ba lập luận trên, Bồ Đào Nha yêu cầu Tòa án phải tuyên bố: Thứ nhất, Bồ Đào Nha có quyền qua lại hai vùng lãnh thổ thuộc địa họ, hai vùng với nhau, người, hàng hóa, bao gồm cảnh sát lực lượng vũ trang Thứ hai, Ấn Độ cản trở trái phép tiếp tục cản trở việc qua lại Thứ ba, Ấn Độ phải chấm dứt tình trạng 3.2 Lập luận Ấn Độ Thứ nhất, Ấn Độ cho “Tuyên bố chấp nhận quyền tài phán bắt buộc Tòa án” Bồ Đào Nha vào ngày 19/12/1955, theo Điều 36, khoản Quy chế Tịa án Cơng lý quốc tế, không hợp lệ điều khoản thứ tuyên bố Bồ Đào Nha Cụ thể, điều khoản thứ tuyên bố Bồ Đào Nha nói nước “bảo lưu quyền loại trừ khỏi phạm vi tuyên bố vào thời điểm nào, loại tranh chấp thông báo cho Tổng Thư ký Liên hợp quốc có hiệu lực kể từ thời điểm đó” Ấn Độ cho điều khoản hình thức làm ‘giảm nghĩa vụ ràng buộc’ Bồ Đào Nha với tuyên bố “Chấp nhận quyền tài phán ‘bắt buộc’ Tòa án” họ ‘thơng báo’ cách đơn phương Chính vậy, điều khoản thứ Tuyên bố Bồ Đào Nha không phù hợp với Điều khoản Tùy chọn Quy chế Tòa án dẫn đến việc Tuyên bố Bồ Đào Nha bị Ấn Độ coi không hợp lệ khơng có giá trị Thứ hai, Ấn Độ viện dẫn điều kiện “Tuyên bố chấp nhận quyền tài phán bắt buộc Tòa án” vào ngày 28/2/1940 “Ấn Độ chấp nhận quyền tài phán bắt buộc theo Điều khoản tùy chọn ‘với điều kiện có có lại’" Ấn Độ cho việc Bồ Đào Nha nộp đơn kiện Ấn Độ vào ngày 22/12/1955 (chỉ ngày sau nước đưa “Tuyên bố Chấp nhận quyền tài phán bắt buộc Tòa án” vào ngày 19/12/1955, trước Ấn Độ nhận thông báo tuyên bố Bồ Đào Nha) “vi phạm bình đẳng, tương trợ có có lại” Ấn Độ định Bồ Đào Nha khơng cịn khả từ chối thẩm quyền bắt buộc Tòa thời điểm Bồ Đào Nha nộp đơn kiện Ấn Độ Thứ ba, Ấn Độ cho rằng, theo Luật Tập quán Quốc tế, Bồ Đào Nha trước nộp Đơn phải tiến hành đàm phán ngoại giao với Ấn Độ Tuy nhiên, việc mà Bồ Đào Nha nộp đơn kiện Ấn Độ vào ngày 22/12/1955 (gần sau nước đưa “Tuyên bố Chấp nhận quyền tài phán bắt buộc Tòa án” vào ngày 19/12/1955) mà không cố gắng theo đuổi đàm phán ngoại giao với Ấn Độ không đợi đến Ấn Độ nhận thông báo tuyên bố Bồ Đào Nha không tuân thủ quy tắc Luật tập quán quốc tế Thứ tư, Ấn Độ cho rằng: Bồ Đào Nha vi phạm ngun tắc có có lại Điều khoản tùy chọn Quy chế Tịa án Tun bố năm 1940 Ấn Độ nên “Tuyên bố chấp nhận quyền tài phán bắt buộc Tòa án” Bồ Đào Nha khơng có hiệu lực đó, Tịa khơng có thẩm quyền giải Đơn Bồ Đào Nha Thứ năm, Ấn Độ cho “Tuyên bố chấp nhận quyền tài phán bắt buộc Tòa án” nước vào năm 1940 không bao gồm chấp nhận quyền tài phán bắt buộc “các tranh chấp liên quan đến vấn đề mà theo luật quốc tế hoàn toàn thuộc thẩm quyền riêng biệt Ấn Độ” Trong đó, tranh chấp Bồ Đào Nha việc lần nằm ngoại lệ Ấn Độ đưa chứng thời kỳ Maratha, thời kỳ thuộc Anh thời kỳ hậu Anh để chứng minh yêu sách “quyền qua lại vùng lãnh thổ thuộc địa, người, bao gồm lực lượng vũ trang cảnh sát; hàng hóa, bao gồm vũ khí” Bồ Đào Nha vùng lãnh thổ liên quan khơng có giá trị pháp lý Thứ nhất, việc Bồ Đào Nha viện dẫn Hiệp ước năm 1779 hai văn kiện năm 1783 1785 (được ký kết Bồ Đào Nha đế quốc Maratha, để chứng minh người Bồ Đào Nha quân đội Bồ Đào Nha có quyền qua vận chuyển hàng hóa, vũ khí qua số vùng Ấn Độ), Ấn Độ cho đế quốc Maratha cho phép Bồ Đào Nha thu lợi nhuận từ vùng không cho phép người dân quân đội Bồ Đào Nha tự lại, vận chuyển hàng hóa, vũ khí qua vùng Đến đế quốc Maratha sụp đổ, Chính quyền Anh cai trị Ấn Độ từ chối ràng buộc phủ với hiệp ước mà đế quốc Maratha ký nên thực chất, người Bồ Đào Nha người Anh thỏa thuận quyền tự lại, vận chuyển hàng hóa vũ khí Thứ hai, Ấn Độ coi việc Bồ Đào Nha cho có tập quán địa phương (local custom) thỏa thuận Bồ Đào Nha Anh liên quan đến việc lại Daman vùng đất Dadra Nagar-Aveli, tập quán địa phương đơn giản áp dụng quy tắc chung Luật Tập quán Quốc tế không hợp lý Bởi lẽ, Ấn Độ cho khơng có tập qn có hiệu lực ràng buộc luật pháp quốc tế trừ ủng hộ “niềm tin cần thiết vào tính chất pháp lý bắt buộc quy tắc, quy phạm tập quán” (opinio juris) quốc gia khác Và tập quán địa phương Bồ Đào Nha Anh mà Bồ Đào Nha đưa ra, rõ ràng khơng có opinio juris Thứ ba, nguyên tắc pháp luật chung mà Bồ Đào Nha viện dẫn đơn kiện Ấn Độ, Ấn Độ cho nguyên tắc chưa đủ điều kiện để trở thành nguyên tắc pháp luật chung theo điểm c, khoản 1, Điều 38 Quy chế Tòa án Thứ sáu, Ấn Độ viện dẫn điều khoản “Tuyên bố chấp nhận quyền tài phán bắt buộc Pháp viện Thường trực quốc tế” năm 1940 rằng: Ấn Độ chấp nhận quyền tài phán bắt buộc tranh chấp nảy sinh sau ngày 05/02/1930 Việc Bồ Đào Nha cung cấp chứng liên quan đến yêu sách chủ quyền giai đoạn từ thời điểm nộp Đơn (năm 1955) trở trước cho thấy tranh chấp mà Bồ Đào Nha đệ trình lên Tòa án để kiện Ấn Độ vấn đề liên quan đến tình có từ trước ngày 5/2/1930 Chính vậy, Ấn Độ có quyền khơng chấp nhận quyền tài phán bắt buộc vụ việc mà Bồ Đào Nha kiện Ấn Độ lần 3.3 Lập luận Tòa Vụ kiện Ấn Độ Bồ Đào Nha liên quan đến đến quyền qua lãnh thổ Ấn Độ diễn phiên tồ vào năm 1957 năm 1960 Phía Ấn Độ đưa tổng cộng lập luận phản bác yêu cầu tuyên bố Bồ Đào Nha Trong phiên tòa ngày 26/11/1957, Tòa án bác bỏ phán đổi sơ Ấn Độ tuyên bố phản đối lại bàn luận tiếp tục phiên tòa sau Phiên tòa ngày 26/11/1957 bao gồm 15 thẩm phán chính, thẩm phán ad hoc (đặc biệt, lần) Registrar Đối với Phản đối sơ Ấn Độ, Tòa bác bỏ Phản đối sơ thứ thứ hai với 14 phiếu bác bỏ phiếu đồng ý; bác bỏ Phản đối thứ ba với 16 phiếu bác bỏ, phiếu đồng ý; bác bỏ Phản đối thứ tư với 15 phiếu bác bỏ, phiếu đồng ý Đối với Phản đối sơ từ phía Ấn Độ, Tịa giải thích Điều khoản thứ tun bố Bồ Đào Nha, nước “bảo lưu quyền loại trừ khỏi phạm vi tuyên bố vào thời điểm nào, loại tranh chấp thông báo cho Tổng Thư ký Liên hợp quốc có hiệu lực kể từ thời điểm đó” có nghĩa là: Bồ Đào Nha có quyền không công nhận tài phán bắt buộc tranh chấp đệ trình sau Bồ Đào Nha đưa thơng báo khơng thể có quyền tương tự vụ việc đệ trình chờ xử lý Chính vậy, Điều khoản thứ tuyên bố Bồ Đào Nha không trái với Điều khoản Tùy chọn Quy chế Tòa án nên tổng thể, Tuyên bố Bồ Đào Nha xem có giá trị Trong mối liên hệ này, Tòa án đề cập đến nguyên tắc mà Tòa án đặt vụ Nottebohm sau: "Một thực tế bên Tuyên bố hiệu lực lý hết thời hạn từ chối khơng thể tước quyền Tịa án quyền tài phán thiết lập” Tòa án từ chối chấp nhận quan điểm Điều khoản Tuyên bố Bồ Đào Nha không phù hợp với ngun tắc có có lại quy định theo khoản 2, Điều 36 việc chấp nhận điều khoản tùy chọn có liên quan đến quốc gia chấp nhận nghĩa vụ tương tự