1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Môn địa lý du lịch việt nam đề tài đánh giá hệ thống lãnh thổ du lịch tỉnh bến tre

23 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 5,51 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA DU LỊCH VÀ ẨM THỰC  BỘ MÔN: ĐỊA LÝ DU LỊCH VIỆT NAM ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG LÃNH THỔ DU LỊCH TỈNH BẾN TRE GVHD: HỒ THỊ DIỆU HIỀN NHÓM THỰC HIỆN: BẾN TRE LỚP: 12DHQTDVLH2 Thành phố Hồ Chí Minh 30/3/2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH KHOA DU LỊCH VÀ ẨM THỰC DANH SÁCH VÀ PHẦN TRĂM ĐÓNG GÓP CỦA NHÓM BẾN TRE STT HỌ VÀ TÊN MSSV CƠNG VIỆC ĐĨNG GĨP Dương Kim Yến (Nt) Nguyễn Đặng Xuân Mai Hoàng Thị Hoài Giang Nguyễn Thị Nhi Na Nguyễn Hồng Qn Nguyễn Thanh Bình 2024210024 2024219013 2024218980 2024210299 2024219047 2024210274 Word Powerpoint Tìm Nội Dung Tìm Nội Dung Tìm Nội Dung Tìm Nội Dung 100% 100% 100% 100% 100% 100% MỤC LỤC MỞ ĐẦU Phương Pháp Nghiên Cứu: Giới thiệu: CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN ĐẶC TRƯNG ĐỂ PHÁT TRIỀN DU LỊCH Ở BẾN TRE 1.1 Vị Trí Địa Lý: 1.2 Địa hình, khí hậu: .2 1.2.1 Địa hình: .2 1.2.2 Khí hậu: 1.3 Các loại hình du lịch: 1.4 Thị trường du lịch, thị trường khách du lịch Bến Tre: CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở BẾN TRE 2.1 Tiềm du lịch bến tre: 2.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên: .5 2.1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn: 2.2 Thực trạng phát triển du lịch năm qua: 11 2.2.1 Đầu tư phát triển du lịch Bến Tre: 12 2.2.2 Cơ sở vật chất kĩ thuật: .12 2.2.3 Lao động nhân lực phục vụ du lịch Bến Tre 13 2.3 Đánh giá chung trạng phát triển du lịch Bến Tre: 14 2.3.1 Thực Trạng: .14 2.3.2 Đánh giá: 15 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TỈNH BẾN TRE 16 3.1 Phương hướng, mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Bến tre: 16 3.1.1 Phương hướng: 16 3.1.2 Mục tiêu: 16 3.2 Giải pháp định hướng thị trường phát triển sản phẩm du lịch Bến Tre 16 3.2.1 Định hướng thị trường du lịch: 16 3.2.2 Phát triển sản phẩm du lịch: 16 3.2.3 Giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch bến tre: 17 KẾT LUẬN: 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: .19 MỞ ĐẦU Phương Pháp Nghiên Cứu: Phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê Giới thiệu: Hiện nay, điều kiện phát triển hội nhập, Việt Nam trở thành điểm đến lí tưởng khắp giới Bến Tre hay cịn gọi Xứ Dừa địạ điểm thu hút khách du lịch nội địa quốc tế Đến với Bến Tre – vùng đất “cây lành trái ngọt” chiêm ngưỡng phong cảnh thiên nhiên nên thơ hữu tình, sơng nước mang vẻ đẹp nao lòng người, với hàng dừa xanh thẳm, trái bốn mùa chín rộ, làng nghề thủ cơng truyền thống căng tràn sức sống mãnh liệt dù trải qua thăng trầm lịch sử Chính mảnh đất tạo nên dấu ấn "văn hóa sơng nước miệt vườn" đặc trưng xứ sở ba dãy cù lao, góp phần giải việc làm cho lực lượng lao động địa phương, nâng cao đời sống vật chất cho nhân dân Văn hóa Bến Tre độc đáo, người Bến Tre lại thân thiện mến khách chứa đựng tình cảm dạt tình đất, tình người phương Nam, thân thương nhất, tha thiết dành cho du khách miền đất nước đến Bến Tre "Xứ dừa" Hơn hết, khơng có dịp thỏa sức đắm cảnh đẹp thiên nhiên miền sông nước, khám phá di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia mà du khách cịn tìm hiểu làng nghề làm từ sơ dừa thưởng thức ăn đặc sản vùng đồng sơng Cửu Long Cơ sở hạ tầng hoàn thiện, sở vật chất kỹ thuật ngày phát triển theo hướng chuyên nghiệp, đại, nguồn nhân lực phục vụ ngành du lịch đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên, nên chất lượng ngày nâng lên theo hướng chuyên nghiệp Với điều kiện trên, Bến Tre chứng minh vị trí quan trọng ngành du lịch, với vai trò địa điểm tham quan tiếng CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN ĐẶC TRƯNG ĐỂ PHÁT TRIỀN DU LỊCH Ở BẾN TRE 1.1 Vị Trí Địa Lý: Bến Tre tỉnh thuộc vùng Đồng sơng Cửu Long, có diện tích tự nhiên là: 2.360,2 km2, hình thành cù lao An Hoá, cù lao Bảo, cù lao Minh phù sa nhánh sông Cửu Long bồi tụ mà thành (gồm sông Tiền, sông Ba Lai, sông Hàm Luông, sông Cổ Chiên) Điểm cực bắc Bến Tre nằm vĩ độ 9°48' bắc, điểm cực nam nằm vĩ độ 10°20' bắc, điểm cực đông nằm kinh độ 106°48' đông, điểm cực tây nằm kinh độ 105°57' đông Bến Tre tiếp giáp với biển Đông, có bờ biển dài 65 km Phía bắc giáp Tiền Giang, phía tây tây nam giáp Vĩnh Long, phía nam giáp Trà Vinh Thị xã Bến Tre cách Thành phố Hồ Chí Minh 85 km 1.2 Địa hình, khí hậu: 1.2.1 Địa hình: Địa hình Bến Tre phẳng, rải rác dòng cát xen kẽ với ruộng vườn, khơng có rừng lớn, có số rừng chồi dải rừng ngập mặn ven biển cửa sơng Nhìn từ cao xuống, Bến Tre có hình giẻ quạt, đầu nhọn nằm thượng nguồn, nhánh sơng lớn hình nan quạt xịe rộng phía đơng Những sơng lớn nối từ biển Đơng qua cửa sơng (cửa Đại, cửa Ba Lai, cửa Hàm Luông, cửa Cổ Chiên), ngược phía thượng nguồn đến tận Campuchia; hệ thống kênh rạch chằng chịt khoảng 6.000 km đan vào chở nặng phù sa chảy khắp ba dải cù lao lợi Bến Tre phát triển giao thông đường thủy, hệ thống thủy lợi, phát triển kinh tế biển, kinh tế vườn, trao đổi hàng hoá với tỉnh lân cận Từ Bến Tre, tàu bè đến thành phố Hồ Chí Minh tỉnh miền Tây Ngược lại, tàu bè từ thành phố Hồ Chí Minh tỉnh miền Tây phải qua Bến Tre 1.2.2 Khí hậu: Bến Tre nằm miền khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, lại nằm ngồi ảnh hưởng gió mùa cực đới, nên nhiệt độ cao, biến đổi năm, nhiệt độ trung bình năm từ 260C – 270C Trong năm khơng có nhiệt độ tháng trung bình 200C Với vị trí nằm tiếp giáp với biển Đơng, Bến Tre chịu ảnh hưởng bão, nằm ngồi vĩ độ thấp (bão thường xảy từ vĩ độ 150 bắc trở lên) Ngoài ra, nhờ có gió đất liền, nên biên độ dao động ngày đêm khu vực bị giảm bớt Tỉnh Bến Tre chịu ảnh hưởng gió mùa đơng bắc từ tháng 12 đến tháng năm sau gió mùa tây nam từ tháng đến tháng 11, mùa gió tây nam đơng bắc thời kỳ chuyển tiếp có hướng gió thay đổi vào tháng 11 tháng tạo nên mùa rõ rệt Mùa gió đơng bắc thời kỳ khơ hạn, mùa gió tây nam thời kỳ mưa ẩm Lượng mưa trung bình năm từ 1.250 mm – 1.500 mm Trong mùa khô, lượng mưa vào khoảng đến 6% tổng lượng mưa năm Khí hậu Bến Tre cho thấy thích hợp với nhiều loại trồng Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm thuận lợi cho quang hợp phát dục trồng, vật nuôi Tuy nhiên, thuận lợi trên, Bến Tre gặp khó khăn thời tiết nóng ẩm nên thường có nạn sâu bệnh, dịch bệnh, nấm mốc phát sinh, phát triển quanh năm Trở ngại đáng kể nông nghiệp vào mùa khô, lượng nước từ thượng nguồn đổ giảm nhiều gió chướng mạnh đưa nước biển sâu vào nội địa, làm ảnh hưởng đến suất trồng huyện gần phía biển ven biển 1.3 Các loại hình du lịch: Du lịch sinh thái nước: Khu du lịch Cồn Phụng, Khu du lịch Cồn Phú Đa Du lịch lịch sử- tâm linh: Khu lăng mộ cụ Nguyễn Đình Chiểu, Làng du kích Đồng Khởi, Chùa Tun Linh, Nhà thờ La Mã, Chùa Vạn Phước, Cù Lao Minh Du lịch miệt vườn: Làng hoa cảnh chợ Lách, vườn trái Cái Mơn, sân chim Vàm Hồ, khu du lịch Lan Vương, khu du lịch Làng Bè, khu du lịch sinh thái vườn Ba Ngói Ngồi ra, Bến Tre cịn phát triển loại hình du lịch homestay, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch làng nghề, 1.4 Thị trường du lịch, thị trường khách du lịch Bến Tre: Phát huy mạnh du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, lịch sử du lịch vui chơi giải trí Trong thời gian qua, Bến Tre thu hút nhiều du khách nước, khám phá di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia như: Đình Tân Thạch, đình Tiên Thủy cịn tìm hiểu nghề làm kẹo dừa, dệt chiếu, dệt thảm từ sơ dừa thưởng thức ăn đặc sản vùng đồng sơng Cửu Long Trong thời gian gần đây, du lịch Bến Tre thu hút ngày nhiều khách du lịch quốc tế, đến từ quốc gia như: Đức, Ý, Australia, Hà Lan, Pháp, Mỹ, Hàn Quốc, Nhật,… Hầu hết du khách quốc tế đến Bến Tre thích tham gia loại hình du lịch sinh thái Ngồi ra, du khách nước ngồi cịn thích tham quan khu di tích lịch sử hay thuyền tham quan cảnh sông nước, sở sản xuất kẹo dừa, làng nghề truyền thống… Trong năm gần đây, chương trình tour du lịch Mekong xã ven sông Tiền thuộc huyện Châu Thành như: Tân Thạch, Quới Sơn, Quới An,… có loại hình du lịch xe ngựa, tạo ấn tượng sâu sắc du khách nước Thêm loại hình du lịch du khách quốc tế yêu thích du lịch homestay Hiện Bến Tre có 10 điểm du lịch homestay đón khách tập trrung huyện Châu Thành, Chợ Lách, thành phố Bến Tre Mỏ cày Bắc Đây loại hình du lịch mà du khách quốc tế thích thú, giúp cho du khách trải nghiệm thực tế sống, làm người nơng dân thật sự, tự chế biến ăn, tự khám phá nét đẹp dân dã vùng nông thôn Hiện nay, công ty du lịch Bến Tre tập trung khai thác loại hình du lịch xem chương trình tour du lịch chủ lực Về du lịch vùng ven thành phố Bến Tre, địa điểm thú vị mà du khách quốc tế khám phá điểm lò gạch Tư Lô thuộc xã Phú Hưng, thành phố Bến Tre Mỗi ngày, điểm thu hút nhiều đoàn khách quốc tế đến tham quan xem quy trình sản xuất gạch Ẩm thực Bến Tre: Nét đăc• trưng văn hóa ẩm thực Xứ Dừa có đặc điểm bật riêng biệt, tạo nên thương hiệu lòng nhiều du khách Với sáng tạo, khéo léo mình, phần lớn dừa người dân nơi tận dụng, tạo nên ăn đặc trưng : Cơm dừa, đng dừa, bánh canh bột sắt, canh chua cá linh so đũa,dừa sáp,lẩu mắm… Với tiềm du lịch đã, tiếp tục khai thác thương hiệu du lịch Bến Tre ngày khẳng định với du khách nước Bến Tre tập trung xúc tiến mời gọi đầu tư dự án lĩnh vực du lịch; với sách ưu đãi đầu tư thơng thống tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp muốn đầu tư vào Bến Tre Hy vọng tương lai gần du lịch Bến Tre ngày phát triển nhanh, bền vững điểm đến hấp dẫn vùng Đồng sông Cửu Long CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở BẾN TRE 2.1 Tiềm du lịch bến tre: 2.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên: •Khí hậu: Nhìn chung tồn tỉnh Bến Tre chịu ảnh hưởng bão, lũ lớn hàng năm nằm ngồi vĩ độ thấp, thích hợp cho phát triển du lịch, du lịch sinh thái, tham quan, nghỉ dưỡng •Sinh vật: Lãnh thổ Bến Tre phân chia thành ba vùng sinh thái: nước ngọt, nước lợ, nước mặn; loài động, thực vật có phong phú Tài ngun thực vật rừng có 25 lồi thuộc 19 họ, chủ yếu nấm trắng, bần đắng, đước đưng, dừa nước có giá trị kinh tế cải thiện môi trường Tài nguyên trồng nông nghiệp chủ yếu lúa, công nghiệp ngắn ngày, dừa trái (diện tích, sản lượng lớn nước), vườn ăn trái đặc sản suất, chất lượng cao sầu riêng, măng cụt, chơm chơm, bưởi, xồi, nhãn, bng boong, dừa xiêm,… tạo nên môi trường phát triển du lịch sinh thái miệt vườn Tài nguyên động vật phong phú: 11 lồi lưỡng thê, 32 loại bị sát, 19 loại thú, 25 loài chim Vườn chim Vàm Hồ huyện Ba Tri với nhiều chủng, loài khảo sát, xếp vào danh sách vườn chim lớn Việt Nam Những vật ni hộ gia đình phát triển, cho sản lượng lớn heo, gà, vịt, dê, ong lấy mật, Thủy hải sản xem mạnh, ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Về cá, có 88 lồi; tơm có 18 lồi lồi cua, nghêu, sị, cho sản lượng lớn hàng năm Đây nguồn xuất quan trọng để thu ngoại tệ nguồn thực phẩm đặc sản tỉnh để phục vụ khách du lịch • Các điểm du lịch tự nhiên có giá trị : + Cồn Phụng ban đầu có tên Cồn Nổi Nằm sông Tiền, án ngữ cửa ngõ vào Bến Tre, thuộc xã Tân Thạch, huyện Châu Thành, cách trung tâm thị xã 12 km (đường bộ) 25km (đường sông) Cồn Phụng đặt tên theo quan niệm “tứ linh”: (Long, Lân, Qui, Phụng) hình thành phù sa, có diện tích 52 với vườn trái sum suê, môi trường sinh thái lành, khí hậu mát mẻ, xung quanh sơng nước bao bọc Ngồi việc tận hưởng khí trời, gió sơng mát lạnh, du khách tham quan quần thể kiến trúc “Đạo Dừa” trước biết thêm làng nghề thủ công mỹ nghệ từ dừa, nhiều hộ gia đình ni ong lấy mật làm hàng mỹ nghệ, hàng gia dụng từ sản phẩm dừa Tại cịn có hạng mục: nhà gỗ truyền thống khu vực Nam Bộ, hệ thống nhà hàng thủy tạ đầy đủ tiện nghi với vườn cây, ao cá nằm ven sông Tiền dịch vụ câu cá sấu, cầu khỉ, biểu diễn đờn ca tài tử Nam Bộ, nhằm tạo nét hấp dẫn du khách Đây cịn nơi ngắm nhìn cầu Rạch Miễu hiên ngang dáng đứng trải dài, nối liền hai bờ Tiền Giang - Bến Tre, điểm hội tụ mơ ước người dân Bến Tre, tạo thêm nét “quyến rũ” trình thu hút khách du lịch + Cồn Qui nằm sông Tiền thuộc xã Tân Thạch xã Quới Sơn huyện Châu Thành, thuộc nhóm cồn tứ linh Cồn Qui có diện tích 40 ha, với vườn trái trĩu cành, mang nét hoang sơ miệt vườn sông nước, môi trường sinh thái lý tưởng cho du khách Nhiều điểm du lịch sinh thái xây dựng để đón tiếp du khách, đặc biệt khách du lịch quốc tế đến tham quan, nghỉ dưỡng + Cồn Tiên thuộc xã Tiên Long huyện Châu Thành với diện tích Cồn Tiên có bãi cát dài đẹp Hàng năm vào mồng tháng âm lịch có hàng vạn người đến tắm, vui chơi, thưởng thức trái +Cồn Ốc thuộc xã Hưng Phong thuộc huyện Giồng Trơm, có chiều dài 8,3km, rộng 1,2 - 1,5km Diện tích 1.284 nằm sông Hàm Luông, cách thị xã Bến Tre khoảng 10 km hướng Đông Những vườn dừa với nhiều chủng loại ngon dừa xiêm, dừa dứa đan xen với vườn ăn trái giúp du khách hịa vào khơng khí lành, mát mẻ, êm ả vùng sông nước với người dân sống hiền hịa, mến khách •Vùng du lịch xã ven sông huyện Châu Thành hút du khách mộc mạc, đậm đà làng quê Việt Nam với bạt ngàn vườn trái ven sông Vừa tham quan điểm du lịch miệt vườn, thưởng thức 37 hương vị trái, du khách nghe ca nhạc tài tử, ngắm đom đóm đêm, xe ngựa, xuồng chèo, tham quan mơ hình ruộng lúa nước, sản xuất kẹo dừa, nấu rượu, nuôi ong… đặc biệt hịa vào sống thiên nhiên với người dân địa lịng nhiệt tình, thân thiện hiếu khách •Bến Tre có nhiều cồn bờ biển với sức quyến rũ lạ kỳ phát triển du lịch Huyện Thạnh Phú có biển Thạnh Phong, Thạnh Hải; huyện Bình Đại có biển Thừa Đức, biển Thới Thuận, đem lại thu nhập nguồn lợi thủy hải sản có giá trị kinh tế cao như: Con nghêu xã Thới Thuận có thương hiệu; huyện Ba Tri có biển Bảo Thạnh, Bảo Thuận, An Thủy, với Cồn Hố hứa hẹn nhiều tiềm + Làng nghề sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ từ dừa Các thành phần dừa: thân, cọng, vỏ, gáo dừa tận dụng làm hàng nghìn sản phẩm thủ công mỹ nghệ, du khách ưa chuộng túi xách, ví, kẹp tóc, đèn ngũ, hộp nữ trang, lọ hoa, thuyền…; trở thành nghề thủ công đặc trưng, tập trung nhiều cồn Phụng, Hưng Phong 2.1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn: •Dân cư, dân tộc: Đến cuối kỷ XVII, toàn vùng Đồng Nai - Gia Định, vùng đất Bến Tre vùng đất hoang vu chưa khai phá, khắp nơi rừng rậm, đầm lầy Những người Việt đến Bến Tre năm cuối kỷ XVII kỷ XVIII hầu hết người tỉnh miền Trung Họ đến đường biển, theo cửa sông: cửa Tiểu, cửa Đại, cửa Ba Lai, cửa Hàm Luông vào định cư trước tiên vùng đất cao •Các di tích lịch sử-cách mạng: Bến Tre có nhiều di tích văn hóa lịch sử có giá trị nhân văn, nước biết đến bảo tàng, bia mộ, đài tưởng niệm anh hùng, nhân sĩ trí thức u nước: Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Thị Định, Trương Vĩnh Ký, Võ Trường Toản, Phan Thanh Giản địa danh tiếng: làng du kích xã Định Thủy, “nơi” phong trào Đồng Khởi năm 1960 với đội quân tóc dài “Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang”, khu di tích Vàm Khâu Băng,… Các di tích lịch sử - cách mạng tiêu biểu Bến Tre công nhận di tích lịch sử quốc gia, bao gồm: + Di tích lịch sử Mộ Khu tưởng niệm Nguyễn Đình Chiểu xã An Đức, huyện Ba Tri, coi điểm tài nguyên nhân văn quan trọng tỉnh, đời nghiệp thơ văn ông để lại nhiều tác phẩm có giá trị giáo dục lịng u nước, trung hiếu, tiết nghĩa Bến Tre chọn ngày tháng (ngày sinh Nguyễn Đình Chiểu) để tổ chức Lễ hội truyền thống văn hóa hàng năm tỉnh Khu mộ mở rộng thành khu di tích có qui mơ lớn nhằm tỏ lịng kính yêu nhà thơ yêu nước dân tộc nửa sau kỷ XIX, phục vụ cho việc tham quan, nghiên cứu, giáo dục truyền thống + Các cơng trình văn hóa nghệ thuật Bến Tre có đình, chùa, khu lưu niệm nhân dân tổ chức lễ hội, kỷ niệm hàng năm Chùa Tuyên Linh, Đình Bình Hịa, Đình Phú Lễ, Đình Tân Thạch, Nhà thờ Cái Mơn, Khu lưu niệm Nguyễn Thị Định, Bảo Tàng 42 Bến Tre, Tượng đài Đồng Khởi, Nhà Cổ Đại Điền, Tòa thánh Cao Đài ban chỉnh… với kiến trúc nghệ thuật độc đáo, thu hút khách du lịch + Các tài nguyên nhân văn khác: Các loại hình nghệ thuật dân tộc Bến Tre ca múa nhạc dân tộc, nhạc tài tử cải lương, hát bội, điệu hò, hát lý, hát ru nhân dân địa phương khách thập phương ngưỡng vọng •Các lễ hội Bến Tre +Lễ hội truyền thống văn hóa tổ chức vào dịp kỷ niệm ngày sinh nhà thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu vào mồng tháng hàng năm, xã An Đức thị trấn Ba Tri với nhiều loại hình văn hóa phong phú, đa dạng +Lễ hội truyền thống cách mạng tổ chức vào dịp kỷ niệm ngày Bến Tre Đồng Khởi 17 tháng hàng năm xã Định Thủy, huyện Mỏ Cày +Lễ hội cúng đình Bến Tre có 207 Đình Có Đình Bộ Văn hóa - Thơng tin cơng nhận di tích lịch sử cấp quốc gia (Đình Bình Hịa, Phú Lễ, Tân Thạch) Mỗi Đình có cúng Kỳ n, cầu mong mưa thuận gió hịa, quốc thái dân an ngày hội văn hóa nhân dân địa phương +Lễ hội cúng Ông đặc trưng ngư dân vùng biển Bến Tre Bến Tre có 12 Lăng thờ cá ông Lễ cúng ông lớn , tổ chức hàng năm vào ngày 15, 16 tháng âm lịch xã Bình Thắng (Bình Đại), bà ngư dân quy tụ làm lễ (cả người lập nghiệp vùng khác) +Ngày Hội trái ngon - an toàn hàng năm tổ chức vào dịp Tết Đoan Ngọ (mồng tháng âm lịch) huyện Chợ Lách để du khách thưởng thức loại trái ngon miệt vườn Bến Tre 2.2 Thực trạng phát triển du lịch năm qua: Hoạt động du lịch tỉnh Bến Tre ngày thu hút tham gia thành phần kinh tế với nhiều loại hình kinh doanh sản phẩm du lịch Sự đa dạng khai thác nguồn lực, lợi tiềm du lịch địa phương, nâng cao chất lượng, thương hiệu sản phẩm dịch vụ, đáp ứng tốt nhu cầu du khách Trước kia, hệ thống sở lưu trú địa bàn tỉnh chủ yếu thuộc quyền quản lý Nhà nước Đến nay, hệ thống phát triển phong phú, đa dạng với tham 11 gia nhiều doanh nghiệp: doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, hộ kinh doanh cá thể, liên doanh đầu tư nước , tạo nên những sắc thái riêng loại hình doanh nghiệp Trong năm qua, ngành du lịch Bến Tre có phát triển vượt bậc, sở vât• chất- hạ tầng du lịch không ngừng đầu tư nâng cấp Khi cầu Rạch Miễu, cầu Hàm Lng hồn thành thức đưa vào sử dụng, phá ốc đảo Bến Tre, tạo điều kiện thuận lợi để Bến Tre giao thương với tỉnh thành khu vực nước, đầu tư phát triển kinh tế- văn hóa- xã hội, thu hút khách du lịch nước đến Bến Tre tham quan, nghĩ dưỡng Theo thống kê Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bến Tre: quan tâm lãnh đạo tỉnh ban, ngành, tham gia nhiệt tình doanh nghiệp địa bàn tỉnh đưa du lịch Bến Tre năm 2019 tăng tốc để “Bứt phá đích” vào năm 2020 thành ngành kinh tế quan trọng định hướng đến năm 2030 trở thành kinh tế mũi nhọn tỉnh Năm 2015, du lịch Bến Tre thu hút triệu lượt khách tổng thu từ khách du lịch đạt gần 700 tỷ đồng Giai đoạn đến năm 2018, lượng khách tăng bình quân 13%/năm, doanh thu tăng bình quân 23%/năm Riêng năm tăng tốc 2019, lượng khách đến Bến Tre 1.882.025 lượt, tăng 20% so kỳ, khách quốc tế đạt 796.186 lượt, chiếm 42,3% Doanh thu từ khách du lịch năm 2018 1.329 tỷ đồng, năm 2019 1.791 tỷ đồng, tăng 34% so kỳ, số ấn tượng 2.2.1 Đầu tư phát triển du lịch Bến Tre: Ðể phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, tỉnh Bến Tre tiếp tục đầu tư lĩnh vực du lịch nông nghiệp, du lịch cộng đồng bền vững, khai thác hiệu tài nguyên địa; xây dựng phát triển sản phẩm du lịch nơng nghiệp, du lịch cộng đồng có trọng tâm, trọng điểm, theo hướng chuyên nghiệp, chất lượng, hiệu Theo đó, Bến Tre trọng phát triển du lịch văn hóa, gắn với bảo tồn, tơn tạo, phát huy giá trị di sản sắc văn hóa địa phương Ðồng thời, tổ chức rà soát quy hoạch, xác định rõ mạnh để phát triển sản phẩm du lịch đặc thù, hấp dẫn riêng địa phương quy hoạch chung tỉnh; có chế sách đặc thù, ưu tiên du lịch nơng nghiệp, sách hỗ trợ vốn, cơng nghệ, thị trường , khuyến khích, kêu gọi nhà đầu tư tham gia dự án quy mô lớn Bến Tre có bảy điểm du lịch nơng thơn 40 homestay tập trung huyện Châu Thành, Chợ Lách, Giồng Trôm thành phố Bến Tre Với sức chứa 1.000 khách, mơ hình homestay góp phần thu hút ngày đông lượng khách du lịch đến trải nghiệm sinh hoạt ngày thường người dân, khám phá sống làng quê sông nước, trải nghiệm văn hóa địa Theo UBND tỉnh Bến Tre, tổng lượng khách du lịch đến Bến Tre giai đoạn 2016-2019, tăng bình quân 17%/năm Năm 2020, ảnh hưởng hạn mặn, dịch Covid-19, tổng lượng khách du lịch đến Bến Tre ước đạt gần 850.000 lượt, giảm 56% so kỳ; tổng thu từ du lịch, ước đạt 763 tỷ đồng, giảm 57% so kỳ 2.2.2 Cơ sở vật chất kĩ thuật: Trước kia, hệ thống sở lưu trú địa bàn tỉnh, chủ yếu thuộc quyền quản lý nhà nước Đến nay, hệ thống phát triển đa dạng, với tham gia nhiều 12 doanh nghiệp: doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, hộ kinh doanh cá thể, liên doanh liên kết nước Hiện dự án hạ tầng du lịch hoàn thiện 70% toàn tỉnh Số lượng phịng, giường khơng ngừng phát triển sở lưu trú Trong năm 2019, công ty lữ hành tăng thêm đơn vị nâng tổng số lên 31 công ty Cơ sở lưu trú tăng thêm sở nâng tổng số lên 79 sở với cơng suất 1.455 phịng, có khách sạn sao, khách sạn khách sạn nhiều khách sạn đạt chuẩn phục vụ du khách Cơ sở ăn uống tăng thêm 21 sở nâng tổng số lên 129 sở với 34.000 chỗ ngồi Khu, điểm du lịch tăng thêm điểm nâng tổng số lên 48 khu, điểm du lịch Các doanh nghiệp du lịch tỉnh quan tâm nâng cấp sở kinh doanh, ứng dụng công nghệ thơng tin xây dựng hình ảnh, quảng bá thương hiệu, tăng cường kết nối với đơn vị lữ hành tỉnh nhằm thu hút nguồn khách Bến Tre Bên cạnh đó, tỉnh triển khai nhiều hoạt động xúc tiến, quảng bá nhằm liên kết, phối hợp doanh nghiệp kinh doanh du lịch tỉnh với doanh nghiệp tỉnh lân cận như: xúc tiến – khảo sát du lịch tỉnh miền Đông Nam Bộ, tỉnh Vĩnh Long tỉnh Trà Vinh; tổ chức tham gia khảo sát điểm du lịch địa bàn toàn tỉnh; tham gia hội chợ Thương mại – Du lịch Bạc Liêu; Hội chợ Du lịch quốc tế Việt Nam – Hà Nội 2014; tổ chức họp tỉnh Bến Tre, Trà Vinh, Tiền Giang Vĩnh Long để bàn liên kết xúc tiến du lịch,… Tăng cường đầu tư có trọng điểm theo quy hoạch vào hạ tầng hệ thống sở vật chất kỹ thuật địa điểm có lợi du lịch như: huyện Châu Thành, TP Bến Tre, huyện Chợ Lách Tiếp tục tập trung đầu tư triển khai dự án phát triển hạ tầng phục vụ du lịch ven sông Tiền, chỉnh trang nâng cấp đô thị, phát triển điểm du lịch Nam thành phố Có kế hoạch bảo tồn, tơn tạo phát huy giá trị di tích đường Hồ Chí Minh biển Bến Tre Xây dựng sách chương trình hành động du lịch có trách nhiệm với mơi trường xã hội; thực sách hỗ trợ, tăng cường lực để phát triển du lịch dựa vào cộng đồng Đầu tư tăng cường lực thích ứng với biến đổi khí hậu tổ chức hoạt động du lịch cung cấp dịch vụ du lịch Hình thành chế quỹ phát triển du lịch quỹ xúc tiến du lịch để tạo nguồn lực cho phát triển du lịch đặc biệt từ liên kết địa phương lân cận TP Hồ Chí Minh Thực chiến lược marketing cho du lịch Bến Tre đặc biệt emarketing Tỉnh nên tăng cường tổ chức kiện liên hoan ẩm thực xứ Dừa, hội chợ Văn hóa – Du lịch, liên hoan ẩm thực Nam Bộ,… Nâng cao sức cạnh tranh cho Du lịch Bến Tre tính độc đáo dựa vào giá trị văn hóa truyền thống xứ dừa, di sản văn hóa bật quê hương đồng khởi, sản phẩm đặc thù trội ẩm thực Bến Tre, coi trọng phát triển du lịch xanh, sản phẩm du lịch thân thiện môi trường có tham gia chủ động, tích cực cộng đồng dân cư địa phương, tăng cường giao lưu, tương tác khách với cư dân địa Hoàn thiện hệ thống hạ tầng; tăng cường lực kết nối dịch vụ thuận lợi tiếp cận điểm đến du lịch với trung tâm đầu mối đón tiễn khách du lịch để đảm bảo yêu cầu phát triển, rút ngắn thời gian di chuyển, tăng quỹ thời gian lưu trú 13 2.2.3 Lao động nhân lực phục vụ du lịch Bến Tre - Nguồn lao động: •Nhà nước đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực du lịch làm tiền đề để nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu Chú trọng đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trình độ đại học, cao đẳng trung cấp du lịch; đẩy mạnh đầu tư cho đào tạo quản lý, hướng dẫn viên kiến thức chuyên môn ngoại ngữ Tỉnh Bến Tre có khoảng 1,255 triệu người với 64,5 % dân số độ tuổi lao động Bên cạnh đó, tỉnh có hai trường Cao đẳng 60 sở dạy nghề Hàng năm tỉnh đào tạo giới thiệu việc làm cho khoảng 30000 lao động, tỉ lệ lao động qua đào tạo chiếm 36% Bến Tre có 31 trường Trung học với 40000 học sinh, có khoảng 12000 học sinh Trung học phổ thông tốt nghiệp hàng năm khoảng 3000 học sinh bước trường Đại học, Cao đẳng - Nguồn nhân lực phục vụ: Nguồn nhân lực phục vụ cho du lịch trình độ cịn hạn chế, thiếu tính chun nghiệp, tốc độ thu hút lao động cho hoạt động du lịch thấp so với tốc độ tăng doanh thu lượt khách đến với Bến Tre Phần lớn lao động ngành Du lịch nói chung, doanh nghiệp du lịch tỉnh nói riêng lao động phổ thơng, chưa qua đào tạo Đây thách thức lớn, hoạt động du lịch, đòi hỏi nhân viên cần nhiều kiến thức kỹ năng, đặc biệt kiến thức ngoại ngữ để phục vụ khách quốc tế Trong có 26.300 người cán bộ, công chức, viên chức, chiếm 3% tổng số người độ tuổi lao động Trên 80% lao động có trình độ học vấn hết lớp 9; trình độ học vấn, chun mơn kĩ thuật lực lượng chiếm 40% lao động qua đào tạo, có 15% lao động có nhiều tiến bộ, đào tạo nghề Do đó, nguồn nhân lực du lịch Bến Tre chưa ngang tầm với nhiệm vụ đặt 2.3 Đánh giá chung trạng phát triển du lịch Bến Tre: 2.3.1 Thực Trạng: Theo UBND tỉnh Bến Tre, tổng lượng khách du lịch đến Bến Tre giai đoạn 2016-2019 tăng bình quân 17%/năm Năm 2020, ảnh hưởng hạn mặn, dịch COVID-19, tổng lượng khách du lịch đến Bến Tre ước đạt gần 850.000 lượt, giảm 56% so kỳ; tổng thu từ du lịch, ước đạt 763 tỷ đồng, giảm 57% so kỳ Theo báo cáo thực trạng cho thấy năm qua, khoảng thời gian từ năm 2010 trở lại du lịch có bước phát triển tốt, có chiều hướng khởi sắc cho du lịch xứ dừa bước theo phát triển du lịch chung nước; loại hình du lịch sinh thái sông nước miệt vườn Xứ Dừa nét đặc thù chung tỉnh; bên cạnh loại hình du lịch khác du lịch nguồn, tham quan khu văn hóa lịch sử phong phú như: Khu di tích Nguyễn Đình Chiểu, Khu lưu niệm Nguyễn Thị Định, di tích Đồng Khởi, thu hút du khách tham quan đơng; loại hình du lịch trải nghiệm rừng ngập mặn kết hợp tham quan di tích lịch sử, làng nghề văn hóa địa vùng biển phát triển tốt Nhận thức cấp, ngành cộng đồng dân cư xác định vị trí, vai trị xem việc phát triển du lịch nhiệm vụ quan trọng để góp phần cho phát triển kinh tế xã hội Cơ sở hạ tầng xã hội cầu đường, điện, nước, viễn thông, 14 xây dựng tương đối đồng tạo điều kiện thuận lợi thu hút nhà đầu tư du lịch Bến Tre, giúp nhà đầu tư tiếp cận vùng quy hoạch du lịch tỉnh Hằng năm có sản phẩm đời; sở lưu trú đủ sức phục vụ du khách theo phân khúc; bước đầu sao, sao; điểm du lịch bước chỉnh trang, tăng dần dịch vụ có chất lượng; tour, tuyến khai thác, Hoạt động thông tin, xúc tiến giới thiệu quảng bá thường xuyên đổi hình thức nội dung, giúp du khách gần xa biết nhiều đến Bến Tre thu hút lượng khách Bến Tre năm tăng 13% so với kỳ Năm 2010 lượng khách có khoảng 500.000 lượt năm 2015 thu hút triệu lượt, khách quốc tế chiếm 43% Chương trình liên kết ký kết để phát triển du lịch với Hà Nội, TP.HCM, Bạc Liêu, Cần Thơ; tỉnh liên kết cụm phía Đơng đồng sông Cữu Long gồm tỉnh: Bến Tre, Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long, Long An Đồng Tháp có chiều hướng phát triển tốt, liên kết tour liên tỉnh tạo cho du khách quan tâm nhiều đến Bến Tre Tuy nhiên số địa phương chưa đầu tư nâng cấp điện, nước, đường giao thông, để du khách tiếp cận điểm du lịch tốt, khó khăn dân sinh, ảnh hưởng khơng nhỏ đến phát triển du lịch Nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu phát triển nay; Sản phẩm du lịch mang nét chung, chưa bật lên đặc thù huyện, địa phương để trở thành sản phẩm đặc thù chung tỉnh khu vực ĐBSCL Những hạ tầng kỹ thuật du lịch phân bổ hàng năm chưa đáp ứng với nhu cầu kinh phí dự án; số dự án triển khai chậm; 2.3.2 Đánh giá: Sau nhiều năm thực Kế hoạch số 4573/KH-UBND, ngày 09/10/2017 UBND tỉnh Bến Tre thực Chương trình hành động số 22-CTr/TU ngày 20/7/2017 Tỉnh ủy thực Nghị 08-NQ/TW ngày 16/1/2017 Bộ Chính trị phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn đến năm 2020, ngành Du lịch Bến Tre có bước chuyển biến tích cực, bước có vị trí quan trọng khu vực ĐBSCL nước nói chung Nhìn chung, lượt khách đến du lịch Bến Tre thời gian gần có tăng trưởng ổn định, hầu hết du khách hài lòng hứng thú với chuyến du lịch với thiên nhiên, tận hưởng dân dã, mộc mạc thiên nhiên Du khách đến Bến Tre du lịch vừa thưởng thức phong cảnh thiên nhiên thơ mộng, vừa thưởng thức loại trái nghe câu chuyện dân gian đầy hứng thú, với mức chi tiêu khoảng 800.000 - 900.000 đồng/khách Theo ơng Trần Duy Phương- Phó giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bến Tre đánh giá: " Tuy ngành du lịch Bến Tre đời không sớm nhờ lãnh đạo ngành xác định phương hướng khai thác tiềm năng, mạnh du lịch tỉnh nên dần đáp ứng nhu cầu tham quan du khách, đưa hình ảnh du lịch Bến Tre đến với bạn bè quốc tế.” 15 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TỈNH BẾN TRE 3.1 Phương hướng, mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Bến tre: 3.1.1 Phương hướng: Phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn”: tỉnh Bến Tre có nhiều tiềm phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tương lai nét sinh thái độc đáo, giàu văn hóa lịch sử, lịng u nước, truyền thống Đồng Khởi, khát vọng vươn lên, có nông nghiệp đặc trưng vùng đồng sông Cửu Long, đáp ứng nhu cầu du khách nội địa quốc tế; phát triển dịch vụ du lịch, sở lưu trú đa dạng… 3.1.2 Mục tiêu: Phát triển cụm du lịch sinh thái, du lịch trải nghiệm với phát triển khu lưu trú gần gũi với thiên nhiên để du khách có trải nghiệm Phát triển cụm du lịch giải trí nghỉ dưỡng ngắn ngày ven biển; phát triển tuyến du lịch văn hóa tâm linh, du lịch MICE (loại hình du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo, triển lãm, tổ chức kiện, khen thưởng) Tập trung triển khai Đề án phát triển du lịch tỉnh Bến Tre đến năm 2030, Đề án Làng Văn hóa Du lịch Chợ Lách, Đề án Làng Dừa huyện Mỏ Cày Nam Triển khai chiến dịch quảng bá du lịch Bến Tre nhắm tới đối tượng du lịch, khách hàng khác nhau; thành lập website VisitBT; xây dựng cơng trình kiến trúc đặc thù, tạo điểm nhấn thu hút giới truyền thông, du khách Thành lập trung tâm thông tin du lịch thành phố Bến Tre số huyện có du lịch phát triển mạnh; nâng cao chất lượng phục vụ đầu tư phương tiện công cộng dành riêng cho du khách Xây dựng khung tiêu chuẩn toàn diện chương trình quản lý chất lượng du lịch nhằm nâng cao chất lượng phục vụ uy tín cho ngành dịch vụ Bến Tre 3.2 Giải pháp định hướng thị trường phát triển sản phẩm du lịch Bến Tre 3.2.1 Định hướng thị trường du lịch: Thị trường du lịch Bến Tre gồm có thị trường khách quốc tế khách nội địa, sản phẩm du lịch đặc trưng đưa để phù hợp với nhu cầu thị trường Trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế nay, chiến lược cạnh tranh thị trường vấn đề mấu chốt để phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng nhằm tăng sức cạnh tranh sản phẩm du lịch vùng, tỉnh thành khác để bổ trợ cho sản phẩm du lịch đặc trưng Bến Tre tạo hình ảnh du lịch riêng, ấn tượng tạo điểm nhấn đặc biệt cho du khách, kết hợp với tỉnh cụm liên kết phát triển du lịch hình thành nên chương trình du lịch liên hồn Tại Bến Tre chưa có nhà đầu tư lớn/nhà đầu tư chiến lược du lịch/dịch vụ, kể nước quốc tế diện Cần động, tâm lãnh đạo tỉnh, đặc biệt người đứng đầu (như Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh/huyện/thị/thành phố,…) việc tìm kiếm, mời gọi nhà đầu tư chiến lược đến với địa phương Lãnh đạo tỉnh cần đạo quan chức năng, huyện/thị/thành phố,… tổ chức thực việc rà sốt quỹ đất chế, sách để vận dụng làm đối sách, ưu đãi để thu hút nhà đầu tư lớn/nhà đầu tư chiến lược, đặc biệt tập đoàn đa quốc gia tập đồn có tiềm lực hùng mạnh nước đến Bến Tre 16 3.2.2 Phát triển sản phẩm du lịch: Xác định mạnh, tiềm du lịch sinh thái miệt vườn kết hợp với du lịch làng nghề, du lịch homestay, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái cộng đồng để tạo nên hấp dẫn nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao du khách Đối với du khách quốc tế thích khám phá, trải nghiệm thực tế cần tạo cảnh quan sinh thái hấp dẫn, mang đậm dấu ấn sơng nước miệt vườn, tái hình ảnh chợ q, giúp du khách trải nghiệm "Một ngày làm nông dân", du khách nội địa thích tổ chức dã ngoại, thể thao giao lưu tập thể cần tạo mơi trường du lịch sinh động, khơng gian thống mát, hướng dẫn tham quan số di tích văn hóa- lịch sử mang đậm truyền thống cách mạng nhằm giáo dục, khơi dậy lịng u nước, tạo tinh thần đồn kết, gắn bó Cần trọng tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức du lịch ngành kinh tế mũi nhọn cấp, ngành nhân dân Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin đại phục vụ công tác quản lý nhà nước lĩnh vực du lịch kết hợp với xây dựng chiến lược thị trường - sản phẩm du lịch Bến Tre Phối hợp quan thông tin đại chúng (cả nước quốc tế); tranh thủ hỗ trợ quốc tế để xúc tiến quảng bá du lịch Bến Tre có hiệu Phối hợp chặt chẽ với địa phương vùng, quan, tổ chức… 3.2.3 Giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch bến tre: Du lịch phát triển tạo tác động tiêu cực tài nguyên, môi trường, đặc biệt vấn đề rác thải khách du lịch sở kinh doanh dịch vụ du lịch thải Các sở kinh doanh chưa đầu tư hệ thống xử lý nước thải, làm nguồn nước bị ô nhiễm gây mùi hôi thối, mơi trường bị nhiễm, mơi trường văn hóa xã hội thiếu lành mạnh làm giảm tính hấp dẫn điểm đến khách du lịch Do vậy, cần có biện pháp tuyên truyền nhằm hạn chế gây ô nhiễm Tỉnh Bến Tre cần đặt yêu cầu phát triển du lịch sinh thái đôi với bảo vệ giá trị sắc văn hóa, giữ gìn cảnh quan thiên nhiên, mơi trường Nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp người dân kết hợp với nhiều mục tiêu, nhiệm vụ bảo vệ môi trường Cùng với khai thác giá trị từ dừa, phát triển dòng sản phẩm thân thiện với mơi trường từ nguồn ngun liệu sẵn có địa phương hướng đến phát triển du lịch xanh, bền vững Xây dựng, đăng ký, bảo vệ, khai thác phát triển quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm ẩm thực đặc trưng Bến Tre Xây dựng phát triển sản phẩm du lịch đô thị, du lịch hội nghị, hội thảo, kiện (MICE); du lịch kết hợp mua sắm, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe Tăng cường kết nối nâng cao chất lượng dịch vụ chuỗi giá trị sản phẩm du lịch 17 KẾT LUẬN: Bến Tre thực xứng đáng với tiếng Với tiềm du lịch đã, tiếp tục khai thác thương hiệu du lịch Bến Tre ngày khẳng định với du khách nước Một địa điểm lý tưởng cho muốn cảm nhận thư thái, rời xa phồn hoa đô thị đắm với thiên nhiên yên bình Chung quy, Bến Tre có lợi từ điều kiện thuận lợi với thiên nhiên, phát triển mạnh du lịch sinh thái, du lịch văn hoá lịch sử, du lịch vui chơi giải trí Trong năm qua, cộng đồng du lịch Bến Tre thật có bước chuyển lớn để tạo nét riêng cho thương hiệu “du lịch xứ Dừa”.Song, Bến Tre hạn chế điều kiện sở hạ tầng, lượng lao động lượng người qua đào tạo, dịch vụ viễn thông, việc khai thác tài nguyên thiên nhiên chưa hợp lý dẫn tới du khách thấy nhàm chán, trùng lắp… rào cản, thách thức với địa phương Đến với quê hương Bến Tre, không khỏi lưu luyến bước chân rời xa, vẻ đẹp mộc mạc, giản dị vùng đất thiên nhiên lung linh nơi vẻ đẹp thiêng liêng người, chất phát, nhiệt tình người dân xứ sở Đồng Khởi Nếu tín đồ du lịch sinh thái n bình, thống đãng khơng thể bỏ sót hội trải nghiệm Xứ Dừa Chúng em cảm ơn cô bạn lắng nghe Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn tạo điều kiện để chúng em có hội tìm tịi học hỏi , tích luỹ kiến thức phát huy khả làm việc nhóm 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1] Bến Tre ngày thu hút nhiều khách du lịch quốc tế - tapdoanthienminh.vn (30/03/2022) Truy cập từ: “https://tapdoanthienminh.vn/tin-thi-truong/ben-tre-ngaycang-thu-hut-nhieu-khach-du-lich-quoc-te.html” [3].Hoàng Việt (2022) Bến Tre với mạnh phát triển nhiều loại hình du lịch -biengioibienbentre.vn Truy cập từ: “http://biengioibienbentre.vn/noi-dung/ben-trevoi-manh-phat-trien-nhieu-loai-hinh-du-lich.html” [4].Cổng thông tin điện tử kế hoạch đầu tư (2022) Kinh tế địa phương vùng lãnh thổ Truy cập từ: https://www.mpi.gov.vn/Pages/tinhthanhchitiet.aspx? idTinhThanh=18 [5].Theo Báo Đồng Khởi (2020) Định hướng phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh - Cổng thơng tin điện tử văn hố thể thao du lịch (20/10/2020) Truy cập từ: “ https://bvhttdl.gov.vn/ben-tre-dinh-huong-phat-trien-dulich-thanh-nganh-kinh-te-mui-nhon-cua-tinh-20201019150721124.htm” [6] Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bến Tre (2020) Bến Tre chuyển biến tích cực bảo vệ mơi trường – Báo điện tử tài nguyên môi trường Truy cập từ: https://baotainguyenmoitruong.vn/ben-tre-chuyen-bien-tich-cuc-ve-bao-ve-moitruong-310679.html 19

Ngày đăng: 05/06/2023, 16:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w