1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn chuyên đề môn địa lý sông ngòi việt nam

41 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XII TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÀO CAI    CHUYÊN ĐỀ SÔNG NGÒI VIỆT NAM Họ và tên giáo viên Phạm Văn Đại Lào Cai, năm 2016 1 skkn MỤC LỤC Phần mở đầu 1 1 Lí do chọn đề tài 1 2 Mục[.]

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XII TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÀO CAI    CHUN ĐỀ: SƠNG NGỊI VIỆT NAM Họ tên giáo viên: Phạm Văn Đại Lào Cai, năm 2016 skkn MỤC LỤC Phần mở đầu …………………………………………………………………… 1 Lí chọn đề tài…………………………………………………………….…1 Mục đích chuyên đề…………………………………………………….…1 Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………………2 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………….…… Cấu trúc chuyên đề …………………………………………………………….2 Phần nội dung…………………………………………………………………… Chương 1: KHÁI QUÁT CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ SƠNG NGỊI ĐẠI CƯƠNG – CƠ SỞ NGHIÊN CỨU CHO SƠNG NGỊI VIỆT NAM ……………3 Chương 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ SƠNG NGỊI VIỆT NAM ……………………….9 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC VÀ MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP VỀ SƠNG NGỊI VIỆT NAM ……………………………………………….23 Phần kết luận……………………………………………………………………….35 skkn skkn PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thủy văn thành phần quan trọng, thiếu lớp vỏ địa lí, thủy văn có tác động sâu sắc đến thành phần tự nhiên khác chịu chi phối thành phần tự nhiên, có tác động người Thủy văn tham gia trực tiếp vào vòng tuần hoàn vật chất lượng tự nhiên, đồng thời bị thay đổi tác động người thơng qua q trình sản xuất sinh hoạt Sơng ngịi có mối quan hệ chặt chẽ với đời sống sản xuất người, hiểu rõ sơng có ý nghĩa thực tiễn mỗi quốc gia toàn giới Bảo vệ sơng ngịi bảo vệ mạch máu sống, bảo vệ tồn vong nhân loại Sơng ngịi chiếm lượng nhỏ tổng lượng thủy lại có vai trị quan trọng lớp vỏ địa lí Khơng nhân tố ngoại lực tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất, sơng ngịi cịn ảnh hưởng đến nhiều thành phần tự nhiên Mạng lưới sơng ngịi khu vực phản ánh nét đặc điểm khí hậu, địa hình, sinh vật khu vực Thủy văn Việt Nam phận thủy văn Trái đất, bao gồm hệ thống sơng ngịi, hồ đầm, nước ngầm nước Biển Đông Đối với đề thi HSG Quốc gia, phần thủy văn Việt Nam có thang điểm tối đa 3,0/20 điểm (câu 3), nhiên câu hỏi khác liên quan đến kiến thức thủy văn Việt Nam để giải vấn đề Các tài liệu sách giáo khoa Địa lí có trình bày nội dung liên quan đến sơng ngịi mang tính lẻ tẻ giáo trình đại học, cao đẳng lại nâng cao so với lực em học sinh q trình học kiến thức ơn tập Với mong muốn học sinh đội tuyển HSG học sinh ơn thi Đại học có kết cao phần thủy văn Việt Nam, nhiên, chuyên đề thủy văn Việt Nam rộng, gồm nhiều mảng khác nên chọn lựa chuyên đề “sơng ngịi Việt Nam” - chun đề hẹp thủy văn Việt Nam (bao gồm sơng ngịi, hồ đầm, nước ngầm hải văn Biển Đơng) để trình bày Trại hè Hùng Vương trường THPT chuyên Khu vực trung du miền núi Bắc Bộ Mục đích chuyên đề - Hệ thống kiến thức sơng ngịi đại cương để làm tảng cho việc xây dựng sở kiến thức cho sơng ngịiViệt Nam - Hệ thống dạng câu hỏi tập liên quan đến sơng ngịi Việt Nam - Xây dựng đề xuất phương tiện phương pháp dạy học cho hiệu - Liên hệ thực tế giáo dục ý thức bảo vệ môi trường tài nguyên nước nước ta skkn Phạm vi nghiên cứu - Kiến thức: Khái qt vấn đề sơng ngịi đại cương, sâu nghiên cứu vấn đề sơng ngịi Việt Nam bao gồm: Đặc điểm chung, hệ thống sơng chính, ý nghĩa sơng ngịi phát triển KTXH - Phương pháp: Nghiên cứu phương pháp tối ưu để mang lại hiệu cao giảng dạy chuyên đề, để học sinh tiếp cận hoàn thành tốt vấn đề liên quan đến thủy văn Việt Nam Phương pháp nghiên cứu - Thu thập liệu: Thông qua tài liệu SGK, giáo trình Địa lí tự nhiên, thơng tin từ chuyên gia, đồng nghiệp, internet - Xử lí chọn lọc liệu: Ki thu thập liệu, tác giả tiến hành chọn lọc thông tin, liệu để tìm liệu, thơng tin cần thiết cho chuyên đề - Ứng dụng thực tế: Sau xây dựng chuyên đề, giao cho học sinh đọc chuyên đề, thu thập ý kiến học sinh, sau dạy đọi tuyển, chỉnh sửa vấn đề chưa từ thơng tin mà học sinh góp ý Cấu trúc chuyên đề Ngoài phần mở đầu phần kết luận, nội dung chuyên đề gồm chương: - Chương 1: Khái quát kiến thức sơng ngịi đại cương để làm tảng cho sơng ngịi Việt Nam - Chương 2: Một số kiến thức sơng ngịi Việt Nam - Chương 3: Phương pháp, phương tiện dạy học số dạng tập vận dụng ôn thi HSG phần sơng ngịi Việt Nam skkn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ SƠNG NGỊI ĐẠI CƯƠNG – CƠ SỞ NGHIÊN CỨU CHO SƠNG NGỊI VIỆT NAM Một số khái niệm Sơng dịng chảy thường xun, tương đối ổn định bề mặt lục địa nguồn nước mưa, nước ngầm, nước băng tuyết tan nuôi dưỡng Cơ chế hình thành sơng ngịi: nước mưa rơi xuống đất, phần bị tổn thất bốc hơi, đọng vào chỗ trũng ngấm xuống đất, phần lại tác dụng trọng lực chảy tràn sườn dốc, tập trung vào chỗ trũng thành khe suối chảy xuống phía tạo thành sơng ngịi, đổ biển khu chứa Dịng nước tự nhiên chảy theo chỗ trũng địa hình, có lịng dẫn ổn định có nguồn cung cấp nước mặt nước ngầm gọi sơng Thơng thường, dịng sơng có phận có tính chất khác nhau: nguồn sơng, thượng lưu, trung lưu, hạ lưu cửa sông - Nguồn nơi bắt đầu dịng sơng, bao gồm diện tích lớn, nhiều lúc khó xác định vùng đá vơi có nhiều hang động, có bắt nguồn từ mạch nước ngầm hồ chứa nước - Thượng lưu đoạn sông trực tiếp nối với nguồn sơng, với đặc điểm lịng sơng hẹp, độ dốc lớn, nước chảy xiết, xói mịn chủ yếu theo chiều sâu, thường có thác ghềnh lớn, khơng thuận lợi cho giao thông vận tải - Trung lưu đoạn nối tiếp với thượng lưu, độ dốc lịng sơng giảm nhiều, khơng có ghềnh thác lớn, nước chảy yếu hơn, xâm thực ngang diễn mạnh bên bờ mạnh làm cho lịng sơng mở rộng dần, bãi sông xuất hiện, mặt sông có dạng uốn khúc, có giá trị cho GTVT - Hạ lưu đoạn cuối sông trước đổ biển, hồ chứa sông khác Đây nơi có độ dốc lịng sơng bé, nước chảy chậm, bồi nhiều xói, tạo nhiều bãi sơng nằm ngang lịng sơng, hình dạng lịng sơng quanh co uốn khúc nhiều, lịng sơng mở rộng nhiều so với đoạn Hạ lưu thuận lợi cho phát triển giao thông vận tải thuỷ ngành kinh tế khác, nông nghiệp - Cửa sông nơi sông tiếp giáp với biển hồ sơng khác Ở cửa sơng lịng sông mở rộng, lưu tốc bé dần, phù sa lắng đọng tạo thành tam giác châu Hệ thống sơng Hệ thống sơng gồm dịng chính, phụ lưu chi lưu Dòng chảy lớn hệ thống sơng gọi dịng sơng Sơng trực tiếp đổ biển skkn hồ chứa Các sơng đổ nước vào dịng sơng gọi phụ lưu, có phụ lưu cấp 1, cấp 2… phụ lưu cấp n Các sông nhánh chia nước từ dịng gọi chi lưu, có chi lưu cấp 1, 2… Dịng với phụ lưu, chi lưu hợp lại với tạo thành hệ thống sơng (hay cịn gọi mạng lưới sông) Trong hệ thống sông, người ta lấy tên sơng gọi tên cho hệ thống sơng Tiêu chí đánh giá phát triển mạng lưới sơng ngịi, chiều dài dịng chảy người ta thường biểu thị mật độ lưới sông (tổng độ dài sơng lưới sơng chia cho diện tích lưu vực sơng – Đơn vị: km/km2) Hình dạng lưới sơng Có nhiều hình dạng lưới sơng khác nhau, kiểu hình dạng lại ảnh hưởng khác đến chế độ lũ: - Lưới sơng hình lơng chim: dạng lưới sơng có dịng sơng tương đối dài, phụ chi lưu phân bố hai phía tả ngạn hữu ngạn dịng chính, sinh lũ đồng thời lũ hạ lưu khơng lớn Ví dụ hệ thống sơng Mê Cơng - Lưới sơng hình nan quạt: sơng khơng dài lắm, phụ lưu nhiều đổ vào sơng vị trí gần nhau, có khả sinh lũ đồng thời lũ hạ lưu lớn Hệ thống sông Hồng Thái Bình Việt Nam tiêu biểu cho lưới sơng hình nan quạt - Lưới sơng song song: dịng sơng phụ lưu chảy gần song song Loại sinh lũ đồng thời lũ hạ lưu tương đối lớn nhanh Ở Việt Nam dạng lưới sông song song sông Mã-sông Chu, sông Đại – sông Kiến - Lưới sông hỗn hợp: dạng lưới sông tổng hợp dạng lưới sông Lưu vực sông Lưu vực sơng diện tích đất đai cung cấp nước thường xun cho sơng, khu vực tập trung nước sơng đó; nói cách khác diện tích mặt đất nước trực tiếp chảy từ sườn dốc dồn vào lịng sơng, theo phụ lưu chảy vào sơng skkn skkn Sơ đồ hệ thống sông Thu Bồn (nguồn internet) Để phân biệt ranh giới hai hệ thống sông ta dùng thuật ngữ đường phân thủy Đây đường ranh giới mà từ nước chảy phía đối diện lưu vực cạnh Đường phân thủy đường nối liền điểm cao phân cách lưu vực sông với lưu vực sông khác Đường phân thủy không cố định mà biến đổi tượng cướp dịng (bắt dịng) - tượng dịng sơng bắt phận (thường khúc thượng lưu) dịng sơng thuộc lưu vực khác chảy vào dịng Ngun nhân tượng tác dụng xâm thực giật lùi (đào sâu lịng, làm cho nguồn sơng lùi dần lên phía trên) sơng phía thượng nguồn Khi tượng cướp dịng xảy diện tích lưu vực thay đổi theo Lưu vực sơng có tác động lớn tới dịng chảy sơng ngịi, tỉ lệ thuận với lượng nước sơng ngịi Diện tích lưu vực lớn tác dụng điều hịa dịng chảy lớn ngược lại Hình dạng lưu vực có tác dụng định đến q trình tập trung nước đặc điểm lũ, ví dụ lưu vực dạng trịn thường gây lũ kép tồn phần, lưu vực dạng dài thường sản sinh lũ phận, đơn lẻ Dịng chảy sơng ngịi 5.1 Dịng chảy nước Lưu lượng dòng chảy: Là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lịng sơng địa điểm giây đồng hồ, đơn vị m3/s Thủy chế sơng ngịi: Là lưu lượng nước sơng thay đổi tùy theo tháng, theo mùa năm theo nhịp điệu định Thủy chế sông ngòi thường gồm mùa lũ mùa cạn Mùa lũ gồm tháng liên tục năm, tháng skkn có lưu lượng dịng chảy lớn bình quân tổng lưu lượng năm /12 tháng; tháng cịn lại mùa cạn Mùa lũ có tháng bắt đầu, tháng kết thúc tháng đỉnh lũ; tương tự mùa cạn Thủy chế đơn giản (chỉ bao gồm mùa lũ mùa cạn kế tiếp), sơng chế độ nước phức tạp: tồn hai nhiều hai mùa lũ, hai hay nhiều hai mùa cạn xen kẽ Ngồi có số loại khác phức tạp chế độ nước đơn giản mà mùa cạn có thêm mùa lũ Tiểu mãn 5.2 Dòng chảy cát bùn Dòng chảy cát bùn dòng chảy bao gồm vật chất rắn sỏi, cuội phù sa nên gọi dòng chảy rắn Nguồn gốc phù sa lượng dòng nước thường xuyên xâm thực bề mặt đất dốc lưu vực lịng sơng Nghiên cứu dịng chảy cát bùn có ý nghĩa thực tiễn lớn chống bồi lắng hồ chứa cảng đường thủy, chống xói mịn, chống lũ bùn Các nhân tố ảnh hưởng đến sơng ngịi 6.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến mạng lưới sông ngịi Mạng lưới sơng ngịi phát triển phụ thuộc vào nhiều nhân tố địa chất, địa hình, khí hậu, nguồn cung cấp nước, người … Vexnatxki nói “… khía cạnh đó, sơng ngịi hàm số khí hậu” Khí hậu, chế độ mưa ảnh hưởng lướn đến sông gnoif: Nơi mưa nhiều mạng lưới sơng ngịi dày đặc phát triển nơi mưa Nếu lượng mưa phân bố khơng theo lãnh thổ mật độ sơng ngịi phân bố khơng Nhiệt độ ảnh hưởng đến lượng bốc hơi, làm giảm lượng nước sơng từ có ảnh hưởng đến phát triển mạng lưới sơng ngịi Địa chất: Độ thấm nước nham thạch khác mà khu vực sơng ngịi có mật độ khác Nơi có đất đá dễ thấm nước, mạng lưới thưa ngược lại skkn ... kết cao phần thủy văn Việt Nam, nhiên, chuyên đề thủy văn Việt Nam rộng, gồm nhiều mảng khác nên tơi chọn lựa chun đề “sơng ngịi Việt Nam? ?? - chuyên đề hẹp thủy văn Việt Nam (bao gồm sơng ngịi,... hướng địa hình quy định) - Hướng TB- ĐN: sơng Đà, sông Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Ranh, sông Đà Rằng, sông Đồng Nai, sông Tiền, sông Hậu… - Hướng vịng cung: sơng Cầu, sơng Thương, sơng Lục Nam. .. Vương trường THPT chuyên Khu vực trung du miền núi Bắc Bộ Mục đích chuyên đề - Hệ thống kiến thức sông ngòi đại cương để làm tảng cho việc xây dựng sở kiến thức cho sơng ngịiViệt Nam - Hệ thống

Ngày đăng: 13/02/2023, 08:45

w