đề cương ôn thi kết thúc học phần môn Tài chính công, có ví dụ phân tích cụ thể chia tiếtttttttttttttttttttttttttt đếnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn từngggggggggggggggggggggggggg câuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu
MỤC LỤC I- NHÓM CÂU HỎI 1: Khái niệm, đặc điểm, kết cấu, chức năng, vai trò, nguyên tắc hoạt động tài cơng Khái niệm, đặc điểm, nội dung quản lý tài cơng 3.Khái niệm, đặc điểm, phân loại, vai trò, phân tích đánh giá chi tiêu cơng 12 Khái niệm, đặc điểm, phân loại, phân tích đánh giá thu nhập công 15 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập công 18 6.Khái niệm, nguyên tắc tổ chức hệ thống NSNN 20 Khái niệm, nội dung, nguyên tắc phân cấp quản lý NSNN 21 Khái niệm, nguyên tắc xây dựng mục lục NSNN 24 Khái niệm quản lý chu trình NSNN 24 10 Quan niệm cân đối NSNN số lý thuyết cân đối NSNN gồm: Lý thuyết cổ điển thăng NSNN, Lý thuyết đại cân đối NSNN, Lý thuyết ngân sách cố ý thiếu hụt, Lý thuyết ngân sách chu kỳ 25 12 Các nguyên tắc cân đối NSNN, công cụ tổ chức cân đối NSNN 28 13 Các biện pháp cân đối NSNN 30 14 Khái niệm, đặc điểm, vai trị tín dụng nhà nước 31 15 Các nguyên tắc huy động vốn Nhà nước 32 16 Các hình thức huy động vốn tín dụng Nhà nước 32 17 Quản lý hoạt động huy động vốn tín dụng nhà nước theo phương thức phát hành trái phiếu (phần không học) 33 18 Chính sách sử dụng, nguyên tắc quản lý sử dụng nguồn vốn tín dụng nhà nước; Các hình thức sử dụng vốn tín dụng nhà nước 33 19 Khái niệm, hình thức nợ cơng, quản lý nợ cơng 35 20 Khái niệm, nội dung hoạt động số quỹ tài cơng ngồi NSNN, gồm: Quỹ bảo hiểm xã hội, Quỹ dự trữ nhà nước, Ngân hàng phát triển (Quỹ hỗ trợ phát triển) 37 DẠNG CÂU HỎI THI: 39 - Dạng 1: Phát biểu sau hay sai? (Hoàng Thùy) 39 - Dạng 2: Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống phát biểu sau đây? (Hồng Thùy) 40 II - NHĨM CÂU HỎI - BÀI TẬP TÍNH TỐN (tự làm) 40 III - NHÓM CÂU HỎI 40 Nội dung chức giám đốc tài cơng Nhận xét việc phát huy tác dụng chức thực tế hoạt động thu NSNN Việt Nam 40 Nội dung chức phân phối tài cơng Ý nghĩa việc nghiên cứu 40 Mối liên hệ chức phân phối chức giám đốc tài cơng Cho ví dụ minh họa 41 Vai trị tài cơng kinh tế - xã hội? Liên hệ với thực tế Việt Nam nay? 42 Các nguyên tắc hoạt động tài cơng Thực tế vận dụng ngun tắc Việt Nam nay? 45 Khái niệm, đặc trưng tài cơng? Ý nghĩa việc nghiên cứu? 47 Khái niệm, nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập công? Ý nghĩa việc nghiên cứu? Nhận xét tác động nhân tố đến thu nhập công Việt Nam nay? 47 Các tiêu đánh giá thu nhập công? Ý nghĩa tiêu? 47 Vai trị chi tiêu cơng? Lấy dẫn chứng thực tế Việt Nam để làm rõ vai trị đó? Bình luận, đánh giá hoạt động chi tiêu công cho đầu tư phát triển chi thường xuyên Việt Nam năm vừa qua? 49 10 Nội dung quy trình đánh giá chi tiêu công? 50 11 Khái niệm, nguyên tắc nội dung phân cấp quản lý ngân sách nhà nước? Việc quán triệt nguyên tắc phân cấp quản lý Ngân sách Nhà nước Việt Nam nay? (lý thuyết câu nhóm câu hỏi 1) 50 Việc quán triệt nguyên tắc phân cấp quản lý Ngân sách Nhà nước Việt Nam nay? 54 12 Các nguyên tắc tổ chức hệ thống NSNN? Việc quán triệt nguyên tắc thực tế tổ chức hệ thống NSNN Việt Nam nay? 54 13 Khái niệm bội chi NSNN, nguyên nhân dẫn đến bội chi NSNN? Nhận xét nguyên nhân dẫn đến thâm hụt NSNN Việt Nam năm vừa qua? Các giải pháp mà Chính phủ Việt Nam áp dụng để khắc phục tình trạng thâm hụt kể trên? 56 14 Các nguyên tắc cân đối Ngân sách Nhà nước? Các biện pháp để cân đối thu chi Ngân sách nhà nước? Nhận xét việc thực ngun tắc q trình điều hành Ngân sách Nhà nước Việt Nam nay? Biện pháp hiệu để đảm bảo cân đối thu - chi Ngân sách Nhà nước điều kiện Việt Nam nay? 58 15 Tính tất yếu khách quan tín dụng nhà nước? Đặc điểm tín dụng nhà nước? Ý nghĩa việc nghiên cứu? 61 16 Khái niệm, vai trị tín dụng Nhà nước? Việc phát huy vai trị q trình phát triển kinh tế Việt Nam năm vừa qua? 62 17 Nội dung sách cho vay vốn tín dụng Nhà nước? Nguyên tắc quản lý sử dụng nguồn vốn tín dụng Nhà nước? 63 18 Các hình thức nợ cơng? Các ngun tắc quản lý nợ công? Liên hệ thực tế triển khai Việt Nam 64 19 Khái niệm, đặc điểm, vai trò quỹ tài cơng ngồi Ngân sách Nhà nước? Lấy ví dụ quỹ tài cơng ngồi Ngân sách Nhà nước Việt nam để minh họa cho vai trị, đặc điểm đó? 65 20 Nội dung hoạt động Quỹ Bảo hiểm xã hội, Quỹ dự trữ nhà nước, Ngân hàng phát triển (Quỹ hỗ trợ phát triển), Quỹ phủ xanh đất trống đồi núi trọc, Quỹ Quốc gia giải việc làm? Nhận xét hoạt động quỹ Việt Nam năm vừa qua? 66 I- NHÓM CÂU HỎI 1: Khái niệm, đặc điểm, kết cấu, chức năng, vai trò, nguyên tắc hoạt động tài cơng ● Khái niệm TCC phản ánh hệ thống quan hệ kinh tế hình thức tiền tệ trình phân phối tổng nguồn lực tài quốc gia biểu thơng qua hđ thu, chi tiền để hình thành sd quỹ tiền tệ Nhà nước chủ thể công quyền (quỹ công) nhằm thực chức KT-XH Nhà nước việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ cơng cộng cho xã hội khơng mục đích lợi nhuận Ví dụ tài cơng: Các thể chế phi lợi nhuận, phi thị trường kiểm soát tài trợ phần lớn đơn vị Chính phủ pháp nhân (trực thuộc Chính phủ phi Chính phủ), chúng cơng nhận có thực sách Chính phủ Nhiều Chính phủ lựa chọn sử dụng thể chế phi lợi nhuận thay quan Chính phủ để thực số sách định, thể chế phi lợi nhuận thường coi khách quan không phụ thuộc vào áp lực trị Ví dụ hoạt động lĩnh vực nghiên cứu, bảo vệ môi trường, y tế, giáo duc,… ● Đặc điểm - Về mặt sở hữu: Tài cơng thuộc sở hữu Nhà nước gắn liền với quyền lực trị Nhà nước Các nguồn tài chính, quỹ tiền tệ tài cơng thuộc sở hữu cơng cộng, sở hữu toàn dân mà Nhà nước đại diện, thường gọi sở hữu Nhà nước - Về mục đích sử dụng: Các nguồn tài chính, quỹ tiền tệ tài cơng sử dụng lợi ích chung tồn xã hội, tồn thể cộng đồng, mục tiêu kinh tế vĩ mơ, khơng mục tiêu lợi nhuận Nhà nước sử dụng nguồn lực tài cơng cho việc thực chức kinh tế, nhiệm vụ trị, kinh tế, xã hội thơng qua khoản chi tiêu cơng khơng mang tính hồn trả hồn trả khơng ngang giá - Về tính chủ thể: Các hoạt động thu chi tiền tài cơng chủ thể công tiến hành Các chủ thể công Nhà nước thuộc quan, tổ chức nhà nước Nhà nước giao nhiệm vụ thực hoạt động thu chi (gọi chung Nhà nước) Việc tạo lập sử dụng quy công, đặc biệt Ngân sách Nhà nước, gắn liền với quyền lực trị Nhà nước nhiệm vụ kinh tế - xã hội mà Nhà nước đảm nhận Chỉ có Nhà nước chủ thể có quyền lập pháp quy định hệ thống pháp luật bắt buộc pháp nhân thể nhân phải nộp phần thu nhập cho Nhà nước với tư cách chủ thể kinh tế thực nghĩa vụ kinh tế với Nhà nước Nhà nước người định nội dung, cấu mức độ khoản chi nhằm đảm bảo thực cung cấp hàng hóa, dịch vụ cơng cho đạt hiệu cao Nhà nước sử dụng tài cơng cơng cụ hữu hiệu trì hoạt động hiệu lực máy Nhà nước can thiệp vào lĩnh vực kinh tế - Về khía cạnh pháp luật: Gắn với chủ thể Nhà nước, quỹ công tạo lập sử dụng gắn với quyền lực kinh tế trị Nhà nước việc thực chức kinh tế - xã hội Nhà nước Các quan hệ tài cơng chịu điều chỉnh luật lệ Nhà nước ban hành, dựa quy phạm pháp luật, mệnh lệnh, quyền uy Nhà nước Khác với quan hệ tài tư, điều chỉnh dựa quy phạm pháp luật mang tính hướng dẫn, thỏa thuận, ngồi cịn bị chi phối quy luật kinh tế khách quan kinh tế thị trường ● Kết cấu Khi xem xét tới đặc điểm, cần phân tích thành phần tài cơng Các thành phần bao gồm hoạt động liên quan tới thu ngân sách, chi tiêu hỗ trợ xã hội thực chiến lược tài trợ - Thu thuế: Nguồn thu nhà nước gồm thuế thu nhập, thuế tài sản, thuế bất động sản, thuế bán hàng, … - Ngân sách: Là kế hoạch thể Chính phủ định chi tiêu năm tài Các khoản chi tiêu: Gồm thứ mà Chính phủ thực chi tiền chương trình xã hội, sở hạ tầng, giáo dục, … Phần lớn chi tiêu hình thức phân phối lại thu nhập cải nhằm mục đích mang đến lợi ích cho xã hội - Thâm hụt/thặng dư: Nếu Chính phủ thực thu nhiều chi doanh thu đạt thặng dư Ngược lại chi nhiều thu gây thâm hụt ● Chức Chức phân phối *Kn: Chức phân phối tài cơng khả khách quan mà nhờ vào Nhà nước tiến hành phân phối tổng nguồn lực tài quốc gia để tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ cơng cách có hiệu quả, nhằm đảm bảo cho việc thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội mà Nhà nước đảm nhận thời kỳ Trong chức này, chủ thể phân phối chủ thể công mà đại diện Nhà nước với tư cách người có quyền lực trị, có quyền chiếm hữu chi phối nguồn lực tài cơng Đối tượng phân phối nguồn lực tài cơng - phận tổng nguồn lực tài quốc gia tập trung vào Nhà nước *Nội dung chức phân phối bao gồm: - Thơng qua q trình phân phối, nguồn lực tài cơng hình thành thể lượng giá trị tập trung vào quỹ tiền tệ NN - Thông qua chức phân phối, NN thực việc phân phối lại đảm bảo giải u cầu cơng bình đẳng Q trình phân phối tài cơng thực qua hai kênh Kênh thứ phản ánh khoản thu nhập công nhà nước (thu thuế, phí, lệ phí, vay nợ thu khác) Kênh thứ hai phản ánh khoản chi tiêu công nhà nước (chi đầu tư thường xuyên) Kết q trình phân phối tài cơng: Hình thành sử dụng quỹ tiền tệ, điều chỉnh thu nhập tổ chức cá nhân xã hội Chức kiểm tra, giám sát: *Kn Chức kiểm tra, giám sát khả khách quan mà nhờ vào nhà nước xem xét tính đắn, hợp lý q trình nhà nước tham gia phân phối cải xã hội để tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ, nhằm thực mục tiêu kinh tế - xã hội Với chức này, chủ thể kiểm tra, giám sát quan lập pháp, quan hành pháp, quan tài chính, kiểm tốn nhà nước, tra nhà nước Đối tượng kiểm tra, giám sát trình phân phối cải xã hội (chủ yếu sản phẩm tạo ra) để tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ NN nhằm thực chức nhiệm vụ *Nội dung kiểm tra, giám sát tài cơng bao gồm: - Kế hoạch hóa tài chính, tổ chức thực hoạt động tài cơng, mặt NSNN, TDNN, BHXH - Chấp hành luật pháp, sách lĩnh vực tài cơng - Thu thập phân tích liệu, thơng tin tài để rút nhận xét, đánh giá, kiến nghị - Kiểm tra tính cân đối, hợp lý, tính tiết kiệm hiệu việc phân phối cải xã hội Kết vận dụng chức kiểm tra, giám sát tài cơng thực tiễn là: Đảm bảo cho việc tạo lập, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ nhà nước đắn, hợp lý Và góp phần điều chỉnh q trình phân phối nguồn tài chính, q trình tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ chủ thể kinh tế - xã hội khác ● Vai trò Vai trò tài cơng kinh tế - xã hội Thứ nhất, tài cơng cơng cụ đảm bảo nguồn lực tài cho việc trì tồn hoạt động có hiệu máy nhà nước Khi Nhà nước đời, để tồn hoạt động địi hỏi phải có nguồn tài để đảm bảo cho nhu cầu chi tiêu Tài cơng cơng cụ tài mà Nhà nước sử dụng để thực huy động, tập trung nguồn lực tài quốc gia nhằm trì hoạt động mặt: kinh tế, trị, văn hố, xã hội, an ninh, quốc phịng Vai trị tài cơng thể điểm sau: - Tài cơng công cụ để khai thác, động viên tập trung nguồn lực tài chính, đáp ứng đầy đủ, kịp thời cho nhu cầu chi tiêu Nhà nước dự tính cho thời kỳ phát triển Các nguồn lực tài Nhà nước động viên từ nội kinh tế quốc dân từ nước ngoài, từ lĩnh vực hoạt động thành phần kinh tế, nhiều hình thức huy động khác (thuế, cơng trái, phí, lệ phí, ) mang tính hồn trả khơng hồn trả, bắt buộc tự nguyện, tính bắt buộc khơng hồn trả nét đặc trưng - Tài cơng phân phối nguồn tài tập trung quỹ công cho nhu cầu chi tiêu Nhà nước theo quan hệ tỷ lệ hợp lý nhằm: vừa đảm bảo trì tồn tăng cường sức mạnh máy Nhà nước, vừa đảm bảo thực chức kinh tế - xã hội Nhà nước lĩnh vực khác kinh tế - Tài cơng công cụ kiểm tra, giám sát để đảm bảo cho nguồn tài phân phối sử dụng cách hợp lý, tiết kiệm có hiệu nhất, đáp ứng tốt yêu cầu quản lý Nhà nước phát triển kinh tế - xã hội Thứ hai, tài cơng cơng cụ quan trọng quản lý điều tiết vĩ mô kinh tế - xã hội Tài cơng trở cơng cụ quan trọng đóng vai trị chủ yếu việc điều chỉnh quan hệ kinh tế - xã hội nhằm đạt tới mục tiêu định kinh tế vĩ mơ Vai trị kể tài cơng thể phương diện chủ yếu sau: - Tài cơng đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định bền vững Vai trò phát huy nhờ vào việc vận dụng chức phân phối tài cơng hoạt động thực tiễn thông qua công cụ thuế chi NSNN Bằng việc thiết lập hệ thống thuế hợp lý có tác dụng định hướng đầu tư, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành, vùng lãnh thổ, khuyến khích thành phần kinh tế mở rộng sản xuất kinh doanh Bằng việc thực sách chi tiêu cơng, Nhà nước phân bổ nguồn lực tài huy động cho cơng trình đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, đầu tư vào ngành kinh tế mũi nhọn, đầu tư vào cơng trình trọng điểm, hỗ trợ đầu tư cho thành phần kinh tế, giải mối quan hệ cân đối lớn kinh tế quốc dân - Tài cơng đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy phát triển văn hóa - xã hội, thực công xã hội giải vấn đề xã hội Vai trò thể thông qua việc sử dụng công cụ thu chi tài cơng để điều chỉnh thu nhập tầng lớp dân cư, giảm bớt bất hợp lý phân phối thu nhập, đảm bảo công giải vấn đề xã hội, đáp ứng mục tiêu xã hội kinh tế vĩ mô - Tài cơng đóng vai trị quan trọng việc thực mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô Sự ổn định kinh tế đánh giá nhiều tiêu chí như: đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế hợp lý bền vững; trì việc sử dụng lao động tỷ lệ cao; thực cân đối cán cân toán quốc tế; bình ổn thị trường kiểm sốt lạm phát Để đảm bảo yêu cầu tiêu chí kể trên, Nhà nước sử dụng cơng cụ tài cơng, là: tạo lập hệ thống quỹ tài ngồi NSNN sử dụng cách linh hoạt nhằm ứng phó với biến động kinh tế Ví dụ, Quỹ dự trữ Nhà nước, quỹ bình ổn giá; Quỹ hỗ trợ xuất khẩu, quỹ dự trữ ngoại tệ, Ngoài ra, biện pháp tài khác như: Cắt giảm chi tiêu Ngân sách, điều tiết tiêu dùng đầu tư qua thuế, sử dụng cơng cụ tín dụng nhà nước pháp, ổn định kinh tế vĩ mô lãi suất, sử dụng cách đồng để kiểm soát chặt chẽ lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô ● Ngun tắc hoạt động Ngun tắc khơng hồn lại Đây nguyên tắc quan trọng tài cơng Các quan hệ tài chính, nghiệp vụ tài phát sinh tồn lĩnh vực tài cơng ln ln phản ánh tính chất khơng hồn lại Khi pháp nhân thể nhân thực nghĩa vụ tài theo luật định NSNN Nhà nước có nguồn thu nhập tài khơng thực hồn lại cho người nộp Đối với khoản chi tiêu công, Nhà nước cấp phát cho chủ thể công quyền sử dụng theo dự tốn duyệt chủ thể khơng phải hồn trả lại cho Nhà nước Ngun tắc khơng hồn lại đảm bảo cho nhà nước tập trung nguồn lực tài cơng với số lượng cấu hợp lý vào quỹ tiền tệ nhà nước Điều đảm bảo cho nhà nước thực chức nhiệm vụ Nhà nước thời kỳ định Nguyên tắc không tương ứng Trên sở huy động tập trung phận nguồn lực tài quốc gia vào quỹ tiền tệ thuộc sở hữu nhà nước tiến hành phân bổ sử dụng nguồn lực cho mục đích xác định Để thực chức kinh tế xã hội nhà nước hoạch định, ban hành triển khai thực sách, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tồn lãnh thổ quốc gia Thơng qua khoản chi tiêu công như: chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên, chi trợ cấp, hỗ trợ, chi BHXH, Nhà nước cung cấp nguồn lực tài chính, cung cấp hàng hố dịch vụ cơng cho chủ thể khu vực công khu vực tư Việc cung cấp hồn tồn khơng mục đích lợi nhuận không tương ứng với nghĩa vụ tài họ Nhà nước Thơng thường, cơng dân có thu nhập cao thực nghĩa vụ tài Nhà nước nhiều cơng dân có thu nhập thấp, việc thụ hưởng hàng hố dịch vụ cơng bình đẳng (điều đặc trưng hàng hóa dịch vụ công tạo nên) Nguyên tắc đề cập với quan tâm nhiều đến khía cạnh xã hội phân phối, đặc biệt điều kiện kinh tế thị trường diễn phân hoá mạnh thu nhập phân hoá giàu nghèo tầng lớp dân cư Nguyên tắc bắt buộc Nguyên tắc xuất phát từ việc sử dụng quyền lực trị Nhà nước Các Nhà nước chế độ xã hội muốn tồn hoạt động phải dùng quyền lực trị để ban hành sắc luật, có luật tài nhằm tập trung nguồn lực xã hội quỹ tiền tệ Nhà nước Phần lớn khoản thu tài cơng mang tính bắt buộc đa dạng (thu thuế, thu phí, lệ phí, BHXH bắt buộc khoản đóng góp bắt buộc khác) Việc vận dụng nguyên tắc đòi hỏi chủ thể xã hội phải nhận thức thực trách nhiệm tài trước nhà nước xã hội, chấp hành nghiêm chỉnh kỷ cương, luật pháp tài Nhà nước Khái niệm, đặc điểm, nội dung quản lý tài cơng ● Khái niệm Quản lý TCC hđ chủ thể quản lý TCC thông qua việc sử dụng có chủ định phương pháp cơng cụ quản lý để tác động điều khiển hđ tài cơng nhằm đạt mục tiêu định ● Đặc điểm - Quản lý tài cơng quản lý kết hợp yếu tố người yếu tố tài suy cho hoạt động tài cơng gắn liền với hoạt động quan hưởng thụ nguồn lực tài cơng quan vừa thụ hưởng kết hoạt động tài nhà nước vừa tổ chức hoạt động tài cơng quan đối tượng quản lý nhà cua tài cơng nói đến quản lý tài cơng trước hết phải nói đến việc quản lý người tổ chức Mặt khác quản lý tài cơng thực chất quản lý quỹ công quản lý hoạt động tạo lập thu sử dụng cho q cơng giao phải lấy yếu tố hoạt động tài mục tiêu để soi rọi lại động biện pháp cách thức điều chỉnh quan tổ chức thụ hưởng nguồn lực tài cơng Tuy nhiên cần có kết hợp chặt chẽ quản lý yếu tố người với quản lý yếu tố tài có đảm bảo cho nguồn lực tài cơng sử dụng hợp lý mục đích có hiệu - Quản lý tài cơng kết hợp chặt chẽ tổng hịa phương pháp công cụ quản lý đề cập để đạt mục tiêu quản lý tài câu phải sử dụng nhiều phương pháp tổ chức hành kinh tế cơng cụ quản lý pháp luật đòn bẩy kinh tế tra kiểm tra đánh giá khác phương pháp công cụ quản lý có đặc điểm riêng cách động riêng ưu nhược điểm riêng Phương pháp hành tổ chức có ưu điểm đảm bảo tính tập trung thống dựa nguyên tắc huy quyền lực xong lại hạn chế tính kích thước tính động khách thể quản lý ngược lại phương pháp kinh tế với việc sử dụng địn bẩy kinh tế lại phát huy tính chủ động sáng tạo có nhược điểm chế tính tập trung thống việc tổ chức hoạt động tài cơng theo hướng đích Trong thực tế quản lý tài cơng tùy theo đối tượng quản lý cụ thể giai đoạn cụ thể mà người ta nhấn mạnh việc lựa chọn sử dụng phương pháp công cụ chủ yếu nguyên tắc tập trung sử dụng đồng kết hợp chặt chẽ nhiều phương pháp công cụ quản lý - Quản lý tài cơng quản lý mang tính chất thống hai mặt vật giá trị Xét chất tiềm lực tài quốc gia biểu giá trị tài sản quốc gia Nội dung vật chất tài cơng nguồn lực tài thuộc quỹ cơng đại diện cho lực lượng vật xã hội nhà nước tập trung huy động Các nguồn lực tài tồn hình thái giá trị tiền giới hình thể thật tài sản quản lý tài cơng vừa phải quản lý nguồn tài hình thái vật giá trị vừa phải quản lý vận động chúng mối quan hệ cân đối kinh tế ● Nội dung Quản lý tài cơng có nội dung đa dạng phức tạp Xá độ Nhà theo phận cấu thành quỹ cơng, nội dung chủ yếu quản lý tài công bao gồm: Quản lý NSNN quản lý quỹ tài ngồi NSNN Quản lý NSNN Hoạt động NSNN bao gồm hoạt động thu hoạt động chi vậy, nội dung quản lý NSNN quản lý mặt hoạt động NSNN nhằm đảm bảo tính cân đối thu chi NSNN - Quản lý trình thu NSNN: Thu NSNN q trình tạo lập quỹ NSNN, vậy, quản lý thu NSNN phải dựa yêu cầu bản: (i) Đảm bảo tập trung phận nguồn lực tài quốc gia vào Nhà nước để đáp ứng nhu cầu chi tiêu Nhà nước giai đoạn lịch sử (ii) Đảm bảo khuyến khích thúc đẩy sản xuất phát triển, nuôi dưỡng nguồn thu lớn tương lai (iii) Đảm bảo công xã hội việc động viên Nhà nước Phương pháp quản lý thu NSNN là: Xác lập hệ thống sách thu đồng bộ, phù hợp với thực trạng kinh tế Trên sở đó, xây dựng kế hoạch thu sát, hàng năm, xác lập quy trình thu biện pháp tổ chức thụ phù hợp với khoản thu cụ thể Tổ chức máy thu gọn nhẹ, đạt hiệu cao - Quản lý trình chi NSNN Chi NSNN trình phân phối sử dụng quỹ Ngân sách nhằm đáp ứng nhu cầu cho việc thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước mặt Hoạt động chi NSNN có phạm vi rộng lớn, liên quan đến nhiều đối tượng, nhiều chủ thể xã hội, vậy, để hoạt động chi NSNN đem lại hiệu mong muốn, quản lý trình chi NSNN phải đảm bảo yêu cầu: (i) Đảm bảo nguồn tài cần thiết để quan cơng quyền thực nhiệm vụ giao theo đường lối, sách, chế độ Nhà nước (ii) Đảm bảo yêu cầu tiết kiệm hiệu (iii) Gắn nội dung quản lý khoản chi NSNN với nội dung quản lý mục tiêu kinh tế vĩ mô Công tác quản lý chi NSNN phức tạp đa dạng, với khoản mang tính chất khác nhau, hoàn cảnh cụ thể, phương pháp nguyên tắc quản lý cụ thể khác Song biện pháp quản lý chi NSNN chung là: (i) Thiết lập hệ thống định mức chi đảm bảo tính khoa học thực tiễn, đảm bảo yêu cầu tiết kiệm hiệu (ii) Xác lập thứ tự ưu tiên khoản chi NSNN theo mức độ cần thiết khoản tình hình cụ thể phát triển kinh tế - xã hội, thực chức quan cơng quyền (iii) Xây dựng quy trình cấp phát khoản chi chặt chẽ, hợp lý nhằm hạn chế tối đa tiêu cực nảy sinh trình cấp phát, tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm sốt quan có thẩm quyền (iv) Thực cơng tác tra, kiểm tra, kiểm tốn nhằm phát ngăn chặn biểu tiêu cực việc sử dụng nguồn kinh phí Nhà nước, đồng thời phát bất cập để hoàn thiện sách, chế độ - Quản lý q trình cân đối NSNN: Cân đối thu chi NSNN mặt cân đối lớn kinh tế quốc dân, vừa nguyên nhân vừa kết mặt cân đối khác kinh tế Trong thực tiễn, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan mà hoạt động thu chi NSNN lúc cân đối Mất cân đối NSNN xảy dạng bội thu bội chi NSNN Xu cân đối NSNN theo hướng bội xu phổ biến, vậy, quản lý trình cân đối NSNN thực chất quản lý việc tìm nguồn bù đắp thâm hụt sử dụng hợp lý nguồn tài để giải vấn đề thâm hụt NSNN Tùy theo cách tiếp cận nguyên nhân thâm hụt NSNN mà có phương pháp giải khác Tuy nhiên, phương pháp phổ biến sử dụng cơng cụ tín dụng Nhà nước, tạo lập sử dụng quỹ dự trữ, dự phòng tài Quản lý tín dụng Nhà nước thực chất tính tốn xác định nhu cầu nguồn lực tài cần thiết phải huy động qua đường tín dụng, tính tốn khả trả, lựa chọn hình thức tín dụng thích hợp, tổ chức kiểm sốt chặt chẽ quy trình giải ngân, đánh giá tình hình sử dụng nguồn vốn tín dụng đo lường hiệu Quản lý dự trữ, dự phòng tài Nhà nước việc xác lập định mức trích, hình thành quy chế sử dụng, xây dựng chế độ kiểm tra, kiểm sốt thích hợp với đặc điểm quỹ dự trữ dự, phòng Nhà nước ● Thực trạng quản lý tài cơng Việt Nam Kết đạt Việt Nam thực cải cách tài cơng chưa bao lâu, kết đạt cải cách Hệ thống thuế: Chính sách thuế đổi theo hướng thích ứng dần với chế thị trường phù hợp với thông lệ quốc tế Thuế bảo đảm nguồn tài chủ yếu để thực tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng Trong hệ thống sách thuế bước giảm dần phân biệt thành phần kinh tế, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi để doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh, đẩy mạnh xuất khẩu; thủ tục hành thu nộp thuế đơn giản hóa, cơng tác quản lý thuế đổi dần đại hóa Chính sách thuế tiếp tục sửa đổi, bổ sung hoàn thiện theo hướng áp dụng thống loại hình doanh nghiệp bước đầu phù hợp với thơng lệ quốc tế, góp phần khuyến khích đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh Ngân sách nhà nước: Ngân sách cấu lại theo hướng giảm khoản chi bao cấp, tăng dần tỷ lệ chi cho đầu tư phát triển, tập trung ưu tiên chi cho nhiệm vụ phát triển kinh tếxã hội quan trọng giải vấn đề xã hội xúc Công tác quản lý phân cấp ngân sách có đổi bản, nâng cao quyền chủ động trách nhiệm đơn vị, địa phương ngành sử dụng ngân sách; giảm nhiều khâu, thủ tục không cần thiết cấp phát ngân sách, tập trung vào công tác tra, kiểm tra, giám sát tài Bội chi ngân sách nhà nước xử lý theo hướng tích cực kiềm chế giới hạn cho phép Giải thành công cấu lại nợ nước ngoài, tỷ lệ nợ nước khống chế mức an tồn theo thơng lệ quốc tế, tạo điều kiện giữ vững an ninh tài quốc gia Hội nhập quốc tế lĩnh vực tài bước đầu thu kết tích cực Cơ chế tài đơn vị hành nghiệp: Trên sở phân định rõ đơn vị hành với đơn vị nghiệp, tiến hành áp dụng chế quản lý tài quan hành chính, Nhà nước ban hành Nghị định số 130/2005/NĐ – CP, ngày 17-10-2005 “Quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan nhà nước” Nghị định số 43/2006/NĐ – CP, ngày 25-4-2006 “Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập” Tóm lại, chế tài khu vực hành nghiệp đổi theo hướng tiết kiệm nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực tài Cơ chế tài việc cung cấp dịch vụ cơng theo hướng khuyến khích tổ chức kinh tế nhân dân đầu tư để thực cung cấp số dịch vụ công, đẩy mạnh xã hội hóa số lĩnh vực nghiệp, thu hút nguồn nội lực đáng kể cho phát triển nghiệp Cơ chế tài lĩnh vực quản lý tài sản cơng: Cơ chế hồn thiện nhằm tăng cường huy động nguồn lực tài cho phát triển kinh tế – xã hội Bước đầu hình thành hệ thống văn pháp quy lĩnh vực quản lý tài sản nhà nước, bao gồm chế độ, định mức, 10