Thạch Văn Mạnh TYD K55 1 ĐỀ CƢƠNG ÔN THI HẾT HỌC PHẦN MÔN Kí Sinh Trùng Thú Y 1 Học kỳ I năm học 2013 2014 Câu 1 Nêu các thiệt hại của KST đối với chăn nuôi và sức khỏe con ngƣời, lấy ví dụ để chứng m[.]
Thạch Văn Mạnh TYD-K55 ĐỀ CƢƠNG ÔN THI HẾT HỌC PHẦN MƠN: Kí Sinh Trùng Thú Y Học kỳ I năm học 2013-2014 Câu Nêu thiệt hại KST chăn nuôi sức khỏe ngƣời, lấy ví dụ để chứng minh? - Một số loại bệnh KST ,xảy thể cấp tính phát sinh có khả lây lan mạnh, diễn nhanh có tỷ lệ chết cao Ví dụ: bệnh cầu trùng gà thỏ có khả gây chết hàng loạt khơng có vaxin - Phần lớn KST gây bệnh cho vật ni thể mãn tính: kéo dài, tỉ lệ ốm thấp, tỉ lệ chết Tác hại âm thầm, dai dẳng, gây thiệt hại lớn người ý Tác hại thường thấy: a KST làm giảm khả sinh trưởng phát triển vật nuôi VD: - Lợn bị nhiễm sán ruột lợn (Fasciolopsis buski) tăng giảm 3kg/tháng so với lợn không bị nhiễm - Lợn bị nhiễm giun đũa (Ascaris suum) tăng trọng giảm 30-40% b KST làm giảm khả cho sản phẩm chăn nuôi - Thịt: sán ruột lợn (F Buski) làm giảm 60-90g thịt/tháng - Trứng: gà mắc sán sinh sản (Prosthogonimus sp), tỷ lệ đẻ giảm khoảng 40% - Sữa: Bò bị mắc sán gan (Fasciola sp) sản lượng sửa giảm khoảng 25% Bò mắc Lê dạng trùng sản lượng sữa giảm khoảng 40% c KST làm giảm phẩm chất sản phẩm chăn nuôi VD Gia súc mắc gạo lợn (Cysticercus cellulosae) lợn bị gạo thịt săn chắc, phẩm chất, gạo bị (Cysticercus bovis), nhục bào tử trùng (Sarcocystis sp) , cừu bị ghẻ làm lơng bị đứt gãy, lơng có phẩm chất kém, trâu, bò bị ghẻ, ve làm da bị viêm loét nên da không thuộc giảm khả sinh sản, cày kéo gia súc d KST làm giảm khả cày kéo sinh sản gia súc VD: vụ đông xuân nước ta, bệnh Fasciola thường làm trâu, bò gầy yếu, đổ ngã nên làm giảm sức cày kéo gia súc e Một số bệnh KST truyền lây sang người VD: gạo lợn (Cysticercus cellulosae), gạo bò (Cysticercus bovis), nhục bào tử trùng (Sarcocystis sp), giun bao (Trichinella spiralis), bệnh KST thường ghép thêm bệnh khác gia súc mắc bệnh KST sức đề kháng giảm, tạo điều kiện cho bệnh truyền nhiễm kế phát Câu Hiện tƣợng KST định nghĩa KST, cách gọi tên? a Hiện tƣợng KST “Hiện tượng ký sinh mối quan hệ qua lại phức tạp hai sinh vật, sinh vật tạm thời hay vĩnh viễn cư trú hay sinh vật khác, lấy chất dinh dưỡng, dịch tổ chức để nuôi sống thân đồng thời gây hại cho sinh vật khác; sinh vật khác có phản ứng đối đáp lại nhằm hạn chế tác hại sinh vật gây nên” Thạch Văn Mạnh TYD-K55 Ngày coi tượng mối quan hệ tương hỗ phức tạp sv sv tạm thời hay thường xuyên cư trú thể sv để lấy dịch thể , tổ chức kí chủ làm thức ăn đồng thời gây hại cho kí chủ b Định nghĩa KST - Sinh vật tạm thời hay vĩnh viễn cư trú sinh vật khác, lấy chất dinh dưỡng đồng thời gây hại ký sinh trùng; sinh vật ký sinh trùng sống ký sinh ký chủ (vật chủ); - KST thiết phải sống nhờ ký chủ, không thiết tồn q trình sống (chu kỳ sống) sống nhờ mà sống tự giai đoạn cần chất dinh dưỡng sống ký sinh; - KST phải cướp chất dinh dưỡng ký chủ cách từ từ (tiệm tiến), không phá hủy tức khắc đời sống ký chủ; - Một số sinh vật không cướp chất dinh dưỡng ký chủ liên quan đến KST → gọi KST VD: muỗi đực, mòng đực - Ký chủ phải động vật sống để KST lấy chất dinh dưỡng Câu Các loại hình KST chủ yếu? cho ví dụ? Nội KST ngoại KST - Nội KST: KST ký sinh bên ký chủ VD: giun phổi, giun thận - Ngoại KST: KST ký sinh bên ký chủ VD: ghẻ, ve KST tạm thời KST vĩnh viễn - KST tạm thời: KST sống thời gian ngắn thể ký chủ cần chất dinh dưỡng biểu trạng thái ký sinh VD: ruồi, muỗi - KST vĩnh viễn: KST gắn bó suốt đời với ký chủ VD: giun bao (Trichinella spiralis), ghẻ (Sarcoptes) KST chuyên tính KST kiêm tính - KST chuyên tính: ký sinh loài ký chủ định VD: sán dây (Taenia solium Taenia rhynchus saginatus) ký sinh ruột non người - KST kiêm tính: sống tự do, cần thiết sống ký sinh VD: giun lươn KST gây bệnh KST truyền bệnh - KST gây bệnh: thân gây bệnh cho ký chủ VD: giun sán - KST truyền bệnh: thân không gây bệnh gây bệnh không đáng kể truyền bệnh cho ký chủ VD: ruồi, muỗi KST đơn kỳ KST đa kỳ - KST đơn kỳ: ký sinh ký chủ định VD: giun đũa gà (Ascaridia galli), giun đũa lợn (Ascaris suum), giun đũa bê nghé (Neoascaris vitulorum) - KST đa kỳ: ký sinh nhiều ký chủ khác VD: sán gan lồi nhai lại (Fasciola sp) có 49 lồi KC KST lạc chỗ - KST lạc chỗ : bình thường KST ký sinh vị trí định, yếu tố khách quan chuyển sang ký sinh nơi khác gây bất lợi cho ký chủ VD: giun chui ống mật Thạch Văn Mạnh KST lạc chủ TYD-K55 Câu Nguồn gốc đời sống ký sinh KST? a Nguồn gốc ngoại ký sinh - Tăng dần mối quan hệ KST với KC Đầu tiên ấu trùng KST bám vào bên KC, phù hợp chất dinh dưỡng → sống ký sinh - KST sống bên ngồi (có thể tạm thời) phù hợp chất dinh dưỡng KC → bám thành ngoại ký sinh - Trong trình sống ký sinh hữu hạn số KST phát triển thêm móc để bám vào nơi ký sinh → chuyển thành ngoại ký sinh b Nguồn gốc nội ký sinh - Do ngoại KST chui sâu vào mô, tổ chức KC để lấy nhiều chất dinh dưỡng → nội ký sinh VD: mị bao lơng ký sinh sâu tuyến nhờn bao lông - Đầu tiên ngoại KS ký sinh bên KC có biến thái → ngoại KS chuyển từ bên vào bên KC → nội ký sinh - Một số ngoại KST có tập tính đẻ trứng vào hang hốc KC, trứng phát triển thành ấu trùng chui sâu vào bên → nội ký sinh VD: dòi mũi cừu (Oestrus), dòi dày - Một số ngoại KS đẻ trứng bên rơi vào thức ăn, nước uống → bên KC, lâu dần thích nghi trở thành nội ký sinh c Nguồn gốc KST đường máu - Đầu tiên số loại đơn bào ký sinh ruột động vật không xương sống → động vật hút máu nhiều lần KC → thích hợp → KS máu KC VD: tiên mao trùng Trypanosoma bắt nguồn từ tiêm mao trùng có ruột ruồi trâu Tabanus → ruồi trâu hút máu trâu bò nhiều lần → KS máu trâu bò - Một số đơn bào KS KC trình phân chia thành tiểu phối tử đại phối tử → kết hợp thành hợp tử → hợp tử chuyển máu KC → động vật khác hút máu truyền sang KC khác → gây bệnh Câu Các đặc điểm KST? a Đặc điểm hình thái - Kích thước KST thay đổi + Có loại có kích thước nhỏ (đơn bào, đơn vị tính µ), có loại có kích thước lớn (sán dây gây bệnh gạo dài 12m) + Cùng loài giai đoạn trưởng thành có kích thước lớn (có thể nhìn thấy mắt thường), giai đoạn ấu trùng có kích thước nhỏ (phải nhìn qua KHV) - Hình dạng: đa dạng, khơng ổn định VD: sán lá, sán dây, lê dạng trùng, cầu trùng, giun tròn - Do đời sống KS nên khí quan khơng cần thiết bị tiêu giảm VD: giun sán khơng có quan vận động, quan tiêu hóa khơng hồn chỉnh - Do đời sống ký sinh nên phát triển thêm số khí quan VD: Nội KST: giun sán phát triển thêm răng, móc bám, giác bám Thạch Văn Mạnh TYD-K55 Ngoại KST: phát triển thêm số quan tạo tính hướng (râu, ăngten, xúc biện) - Một số khí quan phát triển giai đoạn định sau VD: Miracidium (mao ấu sán lá) có mắt, cercaria (vĩ ấu sán lá) có b Đặc điểm sinh sản - Cơ quan sinh dục phát triển hoàn chỉnh tinh vi, lưỡng tính - KST sinh sản nhanh, nhiều dễ dàng VD: giun đũa lợn (Ascaris suum) đẻ 200.000 trứng/ngày đêm - Hình thức sinh sản đa dạng + Sinh sản hữu tính + Sinh sản vơ tính: trực phân, sinh sản bào tử VD: miracidium sau vào ốc SSVT cho 600-800 cercaria + Sinh sản xen kẽ: giai đoạn đầu sức sống mầm bệnh khỏe → SSVT tăng số lượng, giai đoạn sau sức sống mầm bệnh giảm → SSHT tăng độc lực VD: Lê dạng trùng (KST đường máu) c Đặc điểm sinh thái - KST muốn tồn phát triển phải trải qua trình, trình diễn KC ngồi mơi trường - Trong KC: mơi trường nhỏ → mơi trường tác động đến KC (KC biến đổi) → người khó tác động đến KST - Ngồi mơi trường: mơi trường lớn, chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố → người tác động đến KST - Quá trình phát triển KST trải qua giai đoạn: trưởng thành → trứng → ấu trùng → trưởng thành Tuy nhiên nhiều loại không phát triển mà có biến thái (thay đổi hồn tồn hình dạng) VD: ruồi, muỗi - KST muốn phát triển phải có vịng đời định, có nhiều kiểu vịng đời + KST ký sinh gia súc gây bệnh cho gia súc VD: ghẻ + KST ký sinh gia súc, đẻ trứng → → AT → KC VD: giun đũa (Ascaris suum, Ascaridia galli, Neoascaris vitulorum) + KST ký sinh gia súc, đẻ trứng → AT → → VCTG → → KC VD: sán gan (Fasciola sp), sán ruột lợn (Fasciolopsis buski) + KST ký sinh gia súc, đẻ trứng → → AT → VCTG → VCBS → KC VD: sán gan nhỏ (Clonorchis sinensis) + Mầm bệnh KC truyền vật gieo truyền vật gieo truyền đốt hút máu KC sau xâm nhập vào KCCC Vd: Lê dạng trùng, Tiên mao trùng d Đặc điểm hình thức ký sinh - Hình thức KS tùy ý: sống tự do, cần thiết biểu biện hình thức sống KS VD: giun lươn - Hình thức KS bắt buộc: đời sống bắt buộc phải biểu hình thức sống KS + KS bắt buộc tạm thời: cần chất DD KS VD: ruồi, muỗi + KS bắt buộc giai đoạn TT VD: giun sán + KS bắt buộc giai đoạn AT + KS bắt buộc có tính chất xen kẽ: trình sống lúc sống tự do, lúc sống ký sinh VD: ve cứng (Ixodidae) Thạch Văn Mạnh TYD-K55 + KS bắt buộc vĩnh viễn: tồn q trình sống sống ký sinh VD: giun bao (Trichinella sp) Câu Các loại vật chủ KST Cho ví dụ? Dựa vào mối quan hệ KST với KC: Ký chủ cuối (KCCC) - Dạng trƣởng thành KST sống ký sinh - KST sinh sản hữu tính VD: trâu bị KCCC sán gan loài nhai lại (Fasciola sp) Ký chủ trung gian (KCTG) - Dạng ấu trùng KST sống ký sinh - KST sinh sản vơ tính VD: lợn KCTG sán dây Taenia solium Ký chủ bổ sung (KCBS) Trong trình phát triển, nhiều mầm bệnh KST sau xâm nhập vào KCTG chưa phát triển thành mầm bệnh có sức gây bệnh, chúng phải tiếp tục xâm nhập vào KCTG thứ hai (KCBS) để phát triển thành mầm bệnh có sức gây bệnh xâm nhập vào KCCC VD: cá nước KCBS Sán gan nhỏ Clonorchis sinensis Ký chủ dự trữ (KCDT) Một số mầm bệnh KST môi trường bên ngồi phát triển thành mầm bệnh có sức gây bệnh chưa có điều kiện xâm nhập vào KCCC, phải vào KCDT để bảo tồn sức sống mầm bệnh chờ hội xâm nhập vào KCCC Clonorchis sinensis (KCCC) KCBS (cá chép, cá mè, cá trắm) KCTG (ốc nước ngọt) Trứng Miracidium Thạch Văn Mạnh TYD-K55 Sơ đồ vòng đời phát triển Clonorchis sinensis (sán gan nhỏ) Ký chủ tạm thời (KCTT) Là ký chủ KST tạm thời lấy chất dinh dưỡng VD: trâu, bò KCTT ruồi, muỗi Ký chủ vĩnh viễn (KCVV) Là ký chủ KST suốt đời sống ký sinh VD: người, động vật ăn thịt KCVV giun bao (Trichinella spiralis) Ký chủ bảo tồn (KCBT) Nhiều KST ký sinh nhiều KC khác để thích nghi, ví dụ sán gan lồi nhai lại (Fasciola sp) ký sinh 49 lồi KC khác (lợn, thỏ, chó, mèo, người, hươu, nai, hoẵng ) Những KC có tính chất bảo tồn bệnh, không gây triệu chứng bệnh tích điển hình, nhiên hàng ngày chũng thải mầm bệnh ngồi mơi trường Câu Các đƣờng xâm nhập KST vào thể ký chủ, cho thí dụ ý nghĩa cơng tác phịng trị bệnh? Qua thức ăn, nƣớc uống Đại phận KST thải mầm bệnh qua phân, phân vừa dùng để tưới rau đồng thời gây ô nhiễm môi trường→ mầm bệnh dễ xâm nhập vào thể qua thức ăn, nước uống → Biện pháp: ăn sạch, uống sôi Qua da Nhiều mầm bệnh KST tự động xuyên qua da qua vết xây sát da VD: giun móc người, chó, giun lươn, giun thận → Biện pháp: - Tắm trải cho gia súc thường xuyên - Vệ sinh môi trường Qua niêm mạc Một số bệnh KST truyền bệnh qua cọ sát, tiếp xúc hai niêm mạc VD: bệnh sảy thai roi trùng (Trychomonas sp) → Biện pháp: Phát sớm bị bệnh, cách ly không cho giao phối với khỏe Qua bào thai Nhiều mầm bệnh KST mẹ mắc bệnh lại truyên bệnh cho con qua đường tuần hoàn bào thai VD: bệnh giun đũa bê nghé (Neoascaris vitulorum) → Biện pháp: cho gia súc mẹ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng để nâng cao sức đề kháng, mầm bệnh bị đóng kén khơng phát triển Qua vật gieo truyền Một số mầm bệnh KST đặc biệt KST đường máu, KST truyền từ ốm sang khỏe phải qua vật gieo truyền đốt hút máu VD: bệnh tiên mao trùng (Trypanosoma sp) ruồi trâu (Tabanidae) mòng (Stomocyst) truyền → Biện pháp:- Tiêu diệt vật gieo truyền Thạch Văn Mạnh TYD-K55 - Tạo điều kiện bất lợi không cho vật gieo truyền sinh sống (khơi thông cống rãnh, phát quang bụi rậm ) - Không cho động vật người tiếp xúc với vật gieo truyền Qua tiếp xúc Một số mầm bệnh KST (chủ yếu ngoại KST) truyền bệnh qua tiếp xúc trực tiếp VD: ghẻ, bọ chét → Biện pháp: - Phát sớm để cách ly - Nuôi mật độ - Vệ sinh môi trường Tự nhiễm VD: Bệnh sán dây người Taenia rhynchus saginatus Taenia solium → KL: Có bệnh KST nhiễm qua nhiều đường, có bệnh nhiễm qua đường → xác định đường truyền bệnh để dùng biện pháp thích hợp Câu Những tác động ( ảnh hƣởng) KST lên thể ký chủ? Các tác động ký chủ lên KST? a Tác động ( ảnh hƣởng) KST lên thể ký chủ Cƣớp chất dinh dƣỡng KST tự nuôi dưỡng cách ăn tổ chức KC, cướp phần thức ăn KC tiêu hóa, hút máu KC Tác động tiếp diễn liên tục nhiều KST làm cho KC gầy yếu, thiếu máu Ảnh hƣởng di hành Phần lớn ấu trùng KST xâm nhập vào KC phải trải qua q trình di hành qua nhiều khí quan, gây tổn thương cho khí quan VD: giun đũa lợn (Ascaris suum), giun đũa bê nghé (Neoascaris vitulorum) Ảnh hƣởng học Hầu hết KST gây tác động giới, ảnh hưởng đến khí quan mà chúng xâm nhập Những KST có kích thước lớn, ký sinh với số lượng nhiều gây tắc, thủng, vỡ khí quan hình ống (ruột, mạch máu, ống dẫn mật) Nhiều KST có giác bám, móc bám làm tổn thương nơi ký sinh, làm thủng, rách, gây tróc niêm mạc, xuất huyết, phá hoại tổ chức → viêm cấp tính, mãn tính → sinh vỏ tổ chức liên kết sơ bọc lấy KST → KST chết → vôi vữa, hạt Tác động đầu độc - KST đầu độc KC độc tố (bao gồm tất sản phẩm trao đổi chất chúng) gây trúng độc mãn tính cho KC Tác động đầu độc tùy thuộc vào pha phát triển KST: giai đoạn ấu trùng tác động đầu độc mạnh giai đoạn trưởng thành - KST đầu độc KC nội, ngoại đốc tố KST tiết Độc tố gây tan máu, hủy hoại mỡ, phá vỡ tế bào KC KC hấp thụ phải độc tốc KST gây biến loạn khác nhau: thần kinh (co giật, bại liệt), tuần hoàn (dung huyết, bần huyết), làm tê liệt tế bào thực bào Thành phần độc tố gồm men để hủy hoại mô chất kháng men để trung hòa men KC nhằm tiêu hóa KST → KC gầy yếu, chậm lớn Tác động truyền bệnh Thạch Văn Mạnh TYD-K55 - Một số ngoại KST hút máu KC gây viêm da, đồng thời truyền bệnh nguy hiểm gây thành dịch lưu hành giết hại nhiều gia súc VD: muỗi truyền bệnh sốt rét, ve truyền bệnh Lê dạng trùng, bọ chét truyền bệnh dịch hạch - Ấu trùng di hành thể KC mang theo nhiều vi khuẩn, vi rút gây bệnh kế phát Ngồi KST ký sinh cịn gây trạng thái dị ứng mẫn cho KC b Tác động ký chủ lên KST KC ảnh hưởng đến phát dục sinh trưởng KST Có nhiều trường hợp KC cịn truyền KST sang đời sau (giun đũa bê nghé) KC ln phản ứng để làm giảm tác hại KST gây nên, biểu hiện: Phản ứng chỗ → Tại nơi KST xâm nhập Tại nơi KST ký sinh - Phản ứng tế bào (đặc biệt nơi KST ký sinh) có tượng tăng sản, tân sản, loạn sản VD: Sán gan (Fasciola sp) ký sinh ống dẫn mật làm thành ống mật dày lên, làm giảm kích thước KST - Hiện tượng thực bào Phản ứng toàn thân Chịu điều tiết hệ thần kinh trung ương: sốt, sản sinh kháng thể, quan khác hoạt động bù → Sự ảnh hưởng KC KST mạnh hay yếu phụ thuộc vào yếu tố sau: - Giống, loài - Tuổi - Thời kỳ sinh trưởng phát dục KC - Chế độ dinh dưỡng - Các bệnh khác Câu Những nhân tố ảnh hƣởng đến miễn dịch KST ứng dụng miễn dịch KST? a Các yếu tố ảnh hƣởng đến MD KST - Giống, loài - Tuổi - Giới tính - Thời kỳ sinh trưởng, phát dục - Chế độ dinh dưỡng - Bệnh ghép b Ứng dụng miễn dịch KST - Dùng để chẩn đoán: Dùng KST làm KN: trứng, ấu trùng, phần toàn trưởng thành →chế KN → tiêm vào nội bì KC (0.1-0.2ml) → Phản ứng (+): nơi tiêm có biến đổi (sưng nóng đỏ đau) → Khơng xác, dễ gây phản ứng chéo - Dùng để phân loại nghiên cứu phát dục KST VD: giun đũa người (Ascaris lumbricoides) giun đũa lợn (A suum) - Dùng để phòng bệnh: chế vaccine + Chiếu tia làm yếu mầm bệnh (AT) VD: bệnh giun phổi loài nhai lại Thạch Văn Mạnh + Nuôi cấy mầm bệnh qua môi trường khác + Làm yếu mầm bệnh nhiệt độ 400-500C + Tiêm truyền qua động vật thí nghiệm TYD-K55 Câu 10 Định nghĩa cách gọi tên bệnh KST? a Định nghĩa Bệnh KST bệnh phát sinh bệnh KST (giun sán, tiết túc, đơn bào) hay bệnh KST bệnh xâm nhiễm Bệnh KST muốn phát phải có điều kiện: - Mầm bệnh: đủ số lượng độc lực - Nhân tố trung gian truyền bệnh (yếu tố truyền bệnh): phải phù hợp với phát triển KST Gồm: yếu tố sinh vật yếu tố sinh vật (nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng…) - Động vật cảm thụ: phù hợp giống, tuổi tình trạng sức khỏe b Cách gọi tên bệnh KST * Theo cách thông thường (Việt Nam) - Theo hình thái VD: sán lá, sán dây, giun đũa, giun tóc… - Theo KC: giun đũa lợn, giun đũa gà, giun đũa bê nghé… - Theo nơi ký sinh: sán gan, sán phổi, giun thận… - Theo triệu chứng điển hình: bệnh đái đỏ (Lê dạng trùng), bệnh phù chân voi (giun chỉ), bệnh bê nghé ỉa phân trắng * Theo danh pháp quốc tế Mỗi loài KST xuất phát từ động vật: Ngành (phylum) → Lớp (class) → Bộ (Order) → Họ (Family) → Giống (Genus) → Loài (Species) Gọi theo danh pháp quốc tế viết đầy đủ tên giống, loài - Viết đầy đủ giống loài: viết chữ in hoa VD: FASCIOLA GIGANTICA * Theo danh pháp quốc tế (tiếp) - Viết thường: viết hoa tên giống, khơng viết hoa tên lồi, in nghiêng VD: Fasciola gigantica - Viết tắt: viết tên lồi, khơng viết tên giống, in nghiêng VD: F gigantica - Khi viết tên giống, tên lồi viết kèm theo tên tác giả VD: Ascaris suum, Goeze, 1982 - Khi viết tên giống, chưa biết tên lồi viết kèm theo sp VD: Fasciola sp - Để viết tên bệnh KST: lấy tên họ, tên bộ, tên giống KST bỏ đuôi thêm osis VD: Paramphistomatidae → Paramphistomatidosis, Fasciola → Fasciolosis Câu 11 Đặc điểm bệnh KST? a Bệnh KST có tính chất theo vùng, mùa rõ rệt Mỗi vùng có điều kiện tự nhiên, khu hệ động –thực vật khác nhau, trình độ dân trí, tập qn sinh hoạt người khác - Vùng: bệnh sán thường có nhiều vùng đồng Bệnh giun phổi lợn có nhiều vùng trung du miền núi - Mùa: bệnh KST đường máu thường mắc nhiều vào mùa hè Thạch Văn Mạnh TYD-K55 Các bệnh sán thường mắc nhiều vào mùa mưa → Nắm vững đặc điểm để khoanh vùng phịng chống b Bệnh KST có tính chất thời hạn rõ rệt KST thể sống nên có tuổi thọ định, hết tuổi thọ KST bị tống → hết bệnh KST VD: giun đũa lợn sống 7-10 tháng → Nắm vững chu trình phát triển để có biện pháp phịng trừ thích hợp c Bệnh KST thƣờng biểu thể mãn tính kéo dài, có triệu chứng bệnh tích điển hình → ý, dễ dẫn đến tác hại lớn d Bệnh KST thƣờng có số triệu chứng sau: - Viêm: xuất hai nơi (nơi KST xâm nhập nơi KST ký sinh) - Hiện tượng nhiễm độc: độc tố KST tiết - Hao tổn chất dinh dưỡng → còi cọc, chậm lớn - Hiện tượng dị ứng: mẩn, phát ban Câu 12 Miễn dịch kí sinh trùng? a Định nghĩa Miễn dịch (MD) trạng thái động vật không mắc phải tác hại gây bệnh số sinh vật sinh vật gây hại cho động vật khác đặt hoàn cảnh tương tự b Phân loại miễn dịch Miễn dịch tự nhiên: Chỉ trạng thái tự nhiên giống lồi động vật khơng mắc phải tác hại gây bệnh số sinh vật VD: Lợn không mắc giun đũa bê nghé, người không mắc Plasmodium loài gặm nhấm hay gà ngược lại Miễn dịch thu Miễn dịch thu đƣợc Miễn dịch thu đƣợc chủ động Tự nhiên Nhân tạo Miễn dịch thu đƣợc bị động Tự nhiên Nhân tạo 10 Thạch Văn Mạnh TYD-K55 - Hệ tuần hoàn: phát triển- có tim đơn giản (cơn trùng), lưu thơng hệ thống bạch huyết màu vàng - Hệ hô hấp: phát triển, tùy thuộc vào nơi KS - nước hô hấp bàng mang; cạn hô hấp túi khí ống khí - Hệ tiết: phát triển - Hệ sinh dục: đơn tính, sinh sản hữu tính + Con đực: hệ sinh dục ngồi phát triển + Con cái: có tượng xử nữ sinh - Ngồi ra, TT cịn có phận tạo sắc tố → TT thay đổi theo màu sắc môi trường - Một số TT tạo chất tạo tính hướng, mùi vị khác → nhận biết mùa sinh sản công kẻ thù Đại phận TT ngoại KST, KST định kỳ, KST đa kỳ Đặc điểm sinh học Sinh sản hữu tính: Con đực x → trứng, trứng ngồi có biến thái: - Biến thái khơng hồn toàn – biến thái thiếu: phát triển qua giai đoạn Trứng → Ấu trùng → Trưởng thành → ba giai đoạn giống hồn tồn hình thái tập quán sinh hoạt VD: rận, rệp - Biến thái hoàn toàn – biến thái đủ: phát triển qua giai đoạn Trứng → Ấu trùng → Trĩ ấu → Trưởng thành → giai đoạn khác hình thái tập quán sinh hoạt VD: muỗi, ruồi Quá trình phát triển TT chịu ảnh hưởng lớn MT bên ngoài: nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm → hoạt động TT theo mùa vụ, vùng rõ rệt → bệnh TT gây mang tính chất mùa, vùng rõ rệt TT có CQVĐ chân cánh → khuếch tán xa → bệnh dễ lây lan khó tiêu diệt TT KST đa kỳ → bệnh tật dễ lây truyền → nhiều bệnh truyền lây người động vật 42 Thạch Văn Mạnh TYD-K55 Vai trò chế truyền bệnh ĐVTT - Truyền bệnh có tính chất sinh học: MB có biến đổi tăng lên số lượng, độc lực ĐVTT để có sức gây bệnh cho KC → có chọn lọc chặt chẽ KC ĐVTT Có phương thức: + Phương thức sinh sản: MB vào ĐVTT tăng lên số lượng, không tăng lên độc lực VD: ve mềm truyền bệnh xoắn khuẩn cho gia cầm + Phương thức phát triển: MB vào ĐVTT tăng lên độc lực, không tăng lên số lượng VD: muỗi truyền bệnh giun + Phương thức sinh sản phát triển: MB vào ĐVTT vừa tăng lên độc lực, vừa tăng lên số lượng VD: ve cứng truyền bệnh Lê dạng trùng - Truyền bệnh có tính chất di truyền MB vào ĐVTT, phần di chuyển xuống buồng trứng → ĐVTT đẻ trứng, trứng chứa MB → trứng phát triển qua giai đoạn khác chứa MB VD: ve cứng truyền bệnh Lê dạng trùng Nguyên tắc phòng trừ ĐVTT - Điều tra cụ thể vùng cần phòng trừ thành phần loài, mùa vụ hoạt động, tập quán sinh hoạt → đề biện pháp phịng trừ thích hợp → biện pháp cần tiến hành kiên trì tổng hợp - Phun thuốc hóa học thể gia súc → tác dụng nhanh, hiệu cao nguy hiểm, làm cho gia súc trúng độc, dễ quen thuốc, ô nhiễm MT - Biện pháp sinh học: dùng kẻ thù tự nhiên sinh vật để tiêu diệt ĐVTT → thiên địch - Cải tạo MT, tạo nên MT bất lợi không cho ĐVTT sinh sống phát triển → lâu dài phát triển - Không cho ĐVTT tiếp xúc với gia súc người Phân loại ĐVTT Ngành ĐVTT có lớp, số lồi KS, hút máu thường tập trung vào lớp: lớp hình nhện (Arachnida), lớp giáp xác (Crustacae) lớp trùng (Insecta) 43 Thạch Văn Mạnh TYD-K55 Câu 29 Bệnh ghẻ ngầm (căn bệnh, vòng phát triển, triệu chứng bệnh tích, chẩn đốn, phịng trị)? Phân ghẻ: gồm nhiều loài sống tự do, số loài sống KS làm mơi giới truyền bệnh Những lồi ghẻ KS gia súc, gia cầm phần lớn thuộc hai họ: - Ghẻ ngầm (Sarcoptidae) gồm giống Sarcoptes, Cnemidocoptes - Ghẻ da (Psoroptidae): gồm giống Psoroptes, Chorioptes, Octodectes Căn bệnh Sarcoptes KS nhiều loài gia súc thú hoang dại Bệnh ghẻ ngầm gây nguy hại cho trâu, bị, ngựa, lợn, dê, cừu, chó hầu hết phân loài Sarcoptes sabiei, phân loài chuyên KS KC định, lây truyền từ loài ĐV sang loài ĐV khác Sarcoptes scabiei - Kích thước: đực dài 0,20-0,35mm, dài 0,35-0,5mm - Màu sắc: xám vàng nhạt - Hình dạng: bầu dục hình trịn - Mặt lưng có nhiều đường vân song song, khoảng cách vân có nhiều tơ, gai vẩy tam giác với mũi nhọn hướng phía sau - Khơng có mắt - Lỗ sinh dục sau đôi chân thứ 3, lỗ sinh dục đực đơi chân thứ - Lỗ hậu mơn phía sau mặt lưng - Có đơi chân, chân gồm đốt, đốt cuối lông dài phát triển thành dạng hình phễu loa kèn hình chng → giác bàn chân → cảm giác bám Con đực giác bàn chân đôi chân thứ nhất, thứ hai thứ tư Con giác bàn chân đôi chân thứ thức hai - Đầu giả ngắn, bầu dục, có đơi xúc biện đốt đơi kìm 44 Thạch Văn Mạnh TYD-K55 Tùy theo mức độ nhiễm nặng hay nhẹ mà có biến đổi khác nhau: + Nếu SĐK vật tốt, nhiễm trùng nhẹ → lớp vẩy nhanh khơ → bóc lớp vẩy bên trên, bên vết thương rớm máu có mủ + Nếu nhiễm nặng → ổ mủ, ổ apse → bọc lùng nhùng nhiều mủ, sẹo luôn nứt → nước nhờn chảy ra, màu đen, thối → Bệnh làm cho chức da không hoạt động → vật ngứa ngáy liên tục, không ngủ → gầy rạc → chết Chẩn đoán Dựa vào đặc điểm dịch tễ học bệnh Dựa vào triệu chứng điển hình Lấy bệnh phẩm soi KHV tìm ghẻ Bp: dùng dao sắc cạo sâu vào phần ranh giới da lành da bệnh - Ghẻ chết: + Lấy vẩy ghẻ đưa lên phiến kính + 1-2 giọt dầu hỏa → nghiền nát → gạt cặn → soi KHV phần dung dịch tìm ghẻ + Cho vẩy ghẻ vào ống nghiệm + vài ml NaOH 10% → để 1-2 → ly tâm, lấy cặn → soi KHV tìm ghẻ -Ghẻ sống: + Dùng dao sắc tẩm glycerin 50% cạo vào vùng nghi có ghẻ → đưa lên phiến kính soi KHV tìm ghẻ + Cho vẩy ghẻ vào đĩa lồng + nước ấm 37-400C/1-2 → Gắp vẩy ghẻ soi KHV tìm ghẻ Phịng trị Điều trị: ghẻ nằm sâu tế bào thượng bì nên khó điều trị Chú ý: -Trước điều trị phải tắm rửa cho gia súc xà phòng nước ấm → tan cặn bẩn → thuốc tiếp xúc với ghẻ 45 Thạch Văn Mạnh TYD-K55 - Nên dùng thuốc thí điểm →nếu có hiệu →dùng diện rộng - Thay đổi thuốc thường xuyên để tránh quen thuốc - Điều trị lặp lặp lại 3-5 lần, cách 5-7 ngày - Phải nhốt gia súc, vệ sinh chuồng trại để thu gom, chôn đốt - Dùng số loại thuốc sau: Stetocid 2-5%, Bentocid 2-5%, Hantox-spay, Bayticol 0,1%, Asuntol 1% → phun tắm bôi sát vào chỗ có ghẻ Dectomax: 1ml/33kg P, tiêm da chỗ có ghẻ Hanmectin-25, Hanmectin-50: tiêm da Câu 30 Đại cƣơng đơn bào? Hình thái cấu tạo chung - Đơn bào (nguyên sinh động vật) có kích thước nhỏ, đơn vị tính µ - Cơ thể có tế bào, cấu tạo đơn giản gồm + Màng: lớp vỏ đơn bào → giúp đơn bào có hình dạng ổn định Một số lồi khơng có màng (amip) + Nguyên sinh chất: chiếm phần lớn, chia làm hai phần Phần giáp với màng, chiếm phần lớn: lỏng, đồng Phần giáp với nhân: trạng thái hạt, không đồng + Nhân: thường đơn nhân, có lồi nhân kép, hình dạng tùy lồi Ngồi ba thành phần chính, đơn bào có vật phụ: - Chân giả (giả túc): gặp đơn bào khơng có màng bảo vệ → NSC lồi giống chân giả → vận động bắt mồi Sau thời gian chân thu lại lại lồi chỗ khác → Chân giả vật phụ tạm thời (VPTT) có chỗ phát sinh hình dạng khơng cố định - Lơng tơ (tiêm mao): số lượng nhiều, ngắn, vận động nhanh theo kiểu rung động VD: Balantidium coli - Roi (tiên mao): ít, dài, vận động chậm theo kiểu sóng VD: Trypanosoma sp → Lông tơ roi vật phụ vĩnh viễn (VPVV) có chỗ phát sinh hình dạng cố định Sinh học 2.1 Dinh dưỡng - Thẩm thấu qua toàn bề mặt tế bào → chủ yếu - Dùng chân giả 2.2 Nơi ký sinh Trong tế bào KC - Trong máu: Tiên mao trùng, Lê dạng trùng - Trong tế bào niêm mạc ruột non: cầu trùng, nhục bào tử trùng - Trong tế bào quan sinh dục: roi trùng (bệnh xảy thai roi trùng) 2.3 Hình thức sinh sản - Sinh sản vơ tính + Trực phân: lê dạng trùng + Sinh nha bào, bào tử: cầu trùng - Sinh sản hữu tính: chuyển hóa thành + Tế bào đực (microgamet): nhỏ, dạng hình thoi, vận động nhanh + Tế bào (macrogamet): to, hình trịn, giàu chất dinh dưỡng, vận động chậm 46 Thạch Văn Mạnh TYD-K55 → ♀ x ♂ → hợp tử (Zygota) - Xen kẽ: thời gian đầu SSVT → tăng số lượng, thời gian sau SSHT → tăng độc lực 2.4 Phương thức truyền bệnh - Qua thức ăn, nước uống: cầu trùng,nhục bào tử trùng - Qua vật gieo truyền: bệnh lê dạng trùng ve cứng truyền, bệnh tiêm mao trùng ruồi trâu mòng truyền - Qua tiếp xúc niêm mac: bệnh xảy thai roi trùng Phân loại đơn bào Ngành đơn bào có lớp liên quan đến chăn ni thý y - Lớp giả túc (Rhizopoda): khơng có màng, có chân giả VPTT → lấy thức ăn vận động VD: Amip gây ỉa chảy gia súc người - Lớp tiêm mao (Ciliata): có VPVV tiêm mào VD: Balantidium coli gây ỉa chảy người gia súc - Lớp bào tử trùng (Sporozoa): cấu tạo gồm thành phần chính, khơng có vật phụ, KS tế bào + Nhóm huyết bào tử trùng: KS hồng cầu VD: lê dạng trùng, biên trùng, Theleria + Nhóm bào tử trùng: KS tế báo CQTH (cầu trùng, nhục bào tử trùng) - Lớp roi trùng (lớp tiên mao – Mastigophora): có VPVV roi hay tiên mao Vd; tiên mao trùng, roi trùng Các phƣơng pháp chẩn đoán bệnh đơn bào Nguyên tắc: tìm thấy bệnh Dựa vào dẫn liệu dịch tễ: mùa vụ, vùng, tuổi mắc bệnh Dựa vào triệu chứng bệnh tích điển hình, điển hình Tìm bệnh: - Trực tiếp: máu, dịch tổ chức tế bào → nhuộm giemsa → soi KHV - Gián tiếp: tìm bệnh vật gieo truyền - Tiêm truyền động vật thí nghiệm Huyết học Cơ chế sinh bệnh đơn bào giống VSV → gia súc mắc bệnh sinh kháng thể Nguyên tắc phòng trị bệnh đơn bào - Dùng thuốc đặc hiệu để diệt đơn bào VD: bệnh tiên mao trùng dùng naganin, benzidin - Dùng thuốc điều trị triệu chứng - Dùng thuốc hỗ trợ nâng cao SĐK: trợ tim, trợ sức trợ lực, tiếp máu - Tiêm phịng trước mùa mắc bệnh: hóa dược - Tích cực diệt vật gieo truyền - Phịng nhiễm: lấy máu gia súc mắc bệnh tiêm cho gia súc quý Câu 31 Bệnh lê dạng trùng (căn bệnh, vòng phát triển, triệu chứng bệnh tích, chẩn đốn, phịng trị)? Căn bệnh - Do nhiều loài đơn bào thuộc huyết bào tử trùng gây loài gia súc có lồi gây bệnh khác nhau, tác hại lớn gây bệnh bò Piroplasma bigemium Babesia bovis - Nơi KS: hồng cầu, có dạng hình lê hình bầu dục - Cấu tạo đơn giản gồm màng, NSC nhân, khơng có vật phụ 47 Thạch Văn Mạnh TYD-K55 - Nhuộm PP giemsa: hồng cầu bắt màu hồng, NSC bắt màu xanh, nhân - Trong hồng cầu, lê dạng trùng luôn tiến hành SSVT (trực phân) → hai lê dạng trùng + Giống Piroplasma: chiều dài LDT > bán kính HC → hai LDT chụm đầu → góc nhọn → HC dễ dàng bị phá vỡ → LDT lại công HC khác → nhân lên Thời gian đầu sức sống MB cao → ngày SSVT lần, sau giảm dần → Khi HC vỡ 5-10% → xuất triệu chứng điển hình + Giống Babesia: chiều dài LDT < bán kính HC → hai LDT chum đầu → góc tù → HC bị phá vỡ → bệnh nhẹ Tuy nhiên gia súc mắc bệnh thường ghép Piroplasma Babesia Đặc điểm sinh học: - SSVT: diễn gia súc – gia súc KCTG - SSHT: diễn dày ve – ve KCCC → Ve đốt hút máu bò ốm phải sau 20-30 ngày truyền bệnh cho bò khỏe → Ve đốt bị khỏe phải sau ngày có khả truyền bệnh - Truyền theo phương thức sinh học di truyền + Ve KC (ve Boophilus) truyền theo phương thức di truyền + Ve 2-3 KC (Haemaphysalis) chủ yếu truyền theo phương thức sinh học Dịch tễ học - Bệnh ve truyền nên yếu tố dịch tễ phụ thuộc vào hoạt động ve → Ve thường hoạt động vào mùa hè (T5-8) → bệnh thường xảy vào T5-8 - Bệnh xảy lứa tuổi 2-3 năm mắc nặng nhất, sau năm gia súc có MD → mắc nhẹ 48 Thạch Văn Mạnh TYD-K55 - Bệnh chủ yếu xảy bò nhập nội bò chuyển từ vùng khác đến: bò sữa, bò cao sản; bò địa phương có MD - Bệnh LDT khả cho MD lớn, bò mắc khỏi cho MD 6-10 tháng; mắc lần 2, → cho MD lâu dài - Bệnh muốn phát phải có đầy đủ yếu tố: + Có LDT máu bị ốm + Có ve KCCC thích hợp + Có động vật cảm thụ → Chia dịch tễ bệnh thành vùng Vùng an toàn: thiếu khâu → bệnh không xảy Vùng uy hiếp: - Có ĐV ốm chứa LDT, có ĐV cảm thụ → có ve thích hợp → bệnh xảy - Có ve thích hợp, có ĐV cảm thụ, khơng có ĐV ốm Vùng ẩn nấp: có đủ khâu bệnh khơng xảy gia súc có MD Triệu chứng Sau thời gian nung bệnh 8-15 ngày, bệnh phát triệu chứng có tính chất nối tiếp Sốt: sốt cao 41-420C, sốt liên tục nhiều ngày - Khi sốt vật ăn, khát nước, uống nhiều nước sau ngày uống - Phân táo, có chất nhày lẫn máu, nhai lại kém, miệng chảy nước - Tim đập nhanh, thở khó, có ho - Niêm mạc tụ máu thành màu đỏ (âm đạo trực tràng) - Lượng sữa giảm cạn hẳn → Nguyên nhân sốt: độc tố LDT tác động vào thần kinh trung ương, đặc biệt khu điều tiết nhiệt; độc tố tác động liên tục làm vật sốt liên tục Nước tiểu có huyết sắc tố: Sau sốt 2-3 ngày bò đái huyết sắc tố (do LDT phá vỡ HC, huyết sắc tố thoát ra, qua thận vào nước tiểu) - Lúc đầu HC phá vỡ ít, nước tiểu màu vàng; sau HC vỡ nhiều nước tiểu màu đỏ → Bệnh LDT gọi bệnh đái đỏ Vàng da, vàng niêm mạc - Niêm mạc mắt, âm đạo vàng, có da vàng (niêm mạc từ vàng nhạt đến vàng da cam, có thấy chấm đỏ, mảng đỏ niêm mạc máu ngồi mạch máu nhỏ → xuất huyết niêm mạc) - Con vật bỏ ăn uống, không nhai lại, cỏ cứng, táo chuyển sang tả mạnh - Tim đập nhanh nhanh yếu đi; mạch không đều, có chìm hẳn xuống - Thở khó, thở gấp, có bắp chân mắt co giật cơn, sưng hầu, má, lưỡi, khó liếm cỏ - Con vật hay nằm, đầu áp lên ngực, bò chửa dễ xảy thai, sót Thiếu máu (bần huyết): - Sau ngày phát bệnh, vật thiếu máu rõ, máu loãng - Niêm mạc mắt vàng chuyển sang tái nhợt 49 Thạch Văn Mạnh TYD-K55 - Bần huyết nghiêm trọng gây ngạt thở, tim ngừng đập chết Con vật chết sốt cao nhiệt độ thể thấp bình thường - Trước chết thường mồ nhiều, có dẫy dụa điên cuồng, đập đầu vào tường đâm đầu xuống đất chết - Nếu chữa kịp thời, chăm sóc chu đáo, nhiệt độ thể, nước tiểu trở lại bình thường → vật khơi phục tuần hồn hơ hấp rối loạn; vàng da bần huyết kéo dài 2-3 tháng Bệnh tích - Xác chết gầy cịm, cứng nhanh, bên ngồi có nhiều ve bám; đơi thấy bụng chướng, máu chảy lỗng, khơng đơng - Xoang ngực, xoang bụng chứa nhiều nước màu vàng màu hồng, lỗng khó đơng; - Các bắp thịt nhũn, ướt chứa nhiều nước - Các quan nội tạng sưng to, biến đổi + Tim sưng to, màu nhợt nhạt luộc, màng bao tim có điểm XH + Gan sưng to, rìa gan dày, tụ máu; bề mặt có vùng nát, vùng cứng + Lách sưng to nát nhũn + Niêm mạc múi khế XH, sách khô cứng chứa thức ăn không tiêu, cỏ chứa nhiều chất lỏng + Bàng quang sưng to, chứa nước tiểu màu đỏ, niêm mạc XH → Các cq nội tạng sưng to, XH; riêng phổi thận biến đổi Nguyên nhân: - Do LDT KS HC làm HC biến hình, thường to → không qua hệ thống mao quản quan nội tạng → máu lại → sưng - Do tuần hoàn gan bị trở ngại thiếu huyết sắc tố → dịch mật không điều tiết xuống quan, bị ứ lại, lâu dần đen lổn nhổn dạng hình hạt - Độc tố LDT gây rối loạn thần kinh → vật chết trung khu thần kinh bị rối loạn Chẩn đoán - Dựa vào dẫn liệu dịch tễ học - Dựa vào triệu chứng bệnh tích điển hình - Lấy máu, nhuộm giemsa → tìm LDT HC - Lấy ve, nghiền tuyến nước bọt, dày, buồng trứng → nhuộm giemsa tìm LDT - Tiêm truyền động vật thí nghiệm: bị non chưa nhiễm bệnh: 5-20ml máu loại bỏ sợi huyết → tiêm vào tĩnh mạch phúc mạc bê → kiểm tra sau 8-15 ngày - Chẩn đoán phân biệt với bệnh Tiên mao trùng, Nhiệt thán, Xoắn khuẩn Phòng trị bệnh Điều trị - Dùng số thuộc đặc hiệu để diệt LDT HC Berenil: 3,5mg/kg P → pha thành dd 7% → tiêm bắp da Haemosporidin: 0,5mg/kg P → pha thành dd 1-2% → tiêm da, bắp tĩnh mạch Tiêm 2-3 lần sau 1-2 ngày Tripaflavin: 3-4mg/kg P → pha thành dd 1% → tiêm chậm vào tĩnh mạch, tiêm lần, sau 1-2 ngày 50 Thạch Văn Mạnh TYD-K55 Acaprin: 1mg/kg P → pha thành dd 1-2% → tiêm da, bắp tĩnh mạch Có thể sử dụng thuốc tím 1% tiêm trực tiếp vào tĩnh mạch 100-300ml/con + uống thuốc tím 3-5g/ 2-3l nước - Dùng thuốc điều trị triệu chứng: hạ sốt, trợ tim, tiếp máu, thuốc chống trúng độc Phịng bệnh - Ngăn khơng cho vật mơi giới tiếp xúc đốt KC: hun khói, tạo điều kiện bất lợi xung quanh chuồng trại bãi chăn - Trước mùa mắc bệnh phun thuốc diệt ve thể gia súc - Gia súc nhập: nuôi cách ly kiểm tra máu, tiêm phòng - Tiêm phòng cho gia súc trước mùa mắc bệnh: tripaflavin, haemosporidin - Lấy máu gia súc nhiễm bệnh khỏi tiêm tĩnh mạch cho gia súc quý (20-30ml) Câu 32 Đại cƣơng cầu trùng? Đặc điểm chung cầu trùng (Coccidia) Hình thái: - Cầu trùng thuộc lớp bào tử trùng, cấu tạo gồm màng NSC nhân - Kích thước tương đối lớn, hình trứng, bầu dục trịn - Màng dày, có lớp, màu xanh nhạt Một số cầu trùng màng thường lõm gọi lỗ cầu trùng → noãn nang câu trùng, lỗ noãn nang - Nhân lớn, đơn nhân, hình trịn bầu dục - Gặp ĐKTL noãn nang SSVT + Giống Eimeria: NN phân chia thành bào tử, bào tử phân chia thành tử bào tử → tử bào tử: hình lê → ngun nhân gây bệnh + Giống Isospora: NN phân chia thành bào tử, bào tử phân chia thành tử bào tử → tử bào tử Vòng đời - Các tử bào tử KS tế bào niêm mạc, thường niêm mạc CQTH → chúng lớn dần lên bắt đầu phân chia thành thể phân lập → phá hủy tế bào, giải phịng liệt thực thể kích thước lớn - Các liệt thực thể lại công TB khác, lớn dần lên, phân chia → phá hủy tế bào → Hiện tượng lặp lặp lại nhiều lần → giai đoạn SSVT - Sau thời gian, sức sống MB yếu → phân chia thành tiểu phối tử (♂) đại phối tử (♀) → ♂ x ♀ → hợp tử có lớp màng bao bọc → giai đoạn SSHT → Giai đoạn SSVT SSHT diễn KC gọi nội SS tiến hành TB 51 Thạch Văn Mạnh TYD-K55 Sinh học dịch tễ - NN cầu trùng nhân tố gây bệnh cho gia súc, gia cầm → thông quan thức ăn, nước uống, dụng cụ chăn ni - NN có SĐK cao với ngoại cảnh có chuyên biệt cao, dễ bị mang từ nơi khác đến dễ bị phát tán trùng gặm nhấm Tính chun biệt cao thể hiện: + Mỗi lồi vật ni nhiễm loại cầu trùng định + Nếu vật nuốt phải cầu trùng khơng thích hợp → NN khơng gây bệnh không bị phân hủy → NN theo phân ngồi gây bệnh cho KC thích hợp - Cầu trùng có tính MD cao giun sán: lồi cầu trùng nhiễm KC định - Cầu trùng nhiễm gia súc non → chế chưa rõ ràng - Vai trò gây bệnh cầu trùng thể hiện: + Phá hủy TB → ảnh hưởng đến chức TB, cầu trùng KS CQTH: rối loạn hấp thu dinh dưỡng → gia súc còi cọc, ăn + Độc tố → trúng độc toàn thân → triệu chứng TK: lờ đờ, không linh hoạt + Mở đường cho VK xâm nhập → viêm loét, bệnh kế phát - Chu kỳ phát triển cầu trùng phức tạp, giai đoạn SSVT SSHT diễn sâu TB → dùng thuốc điều trị hiệu → Thuốc điều trị hiệu NN xoang ruột → Chu kỳ phát triển cầu trùng 3-5 ngày → liệu trình điều trị 3-5 ngày Câu 33 Bệnh cầu trùng gà (căn bệnh, vịng phát triển, triệu chứng bệnh tích, chẩn đốn, phịng trị)? Căn bệnh 52 Thạch Văn Mạnh TYD-K55 Do nhiều loài cầu trùng thuộc giống Eimeria gây ra, nước ta hay gặp hai loài E tenella KS manh tràng E necatrix KS đoạn RN NN có kích thước tương đối lớn, lỗ NN rõ, vỏ dày, lớp vỏ màu xanh nhạt Gặp ĐKTL SSVT thành bào tử, bào tử phân chia thành tử bào tử → tử bào tử Thời gian hình thành bào tử nhanh, sau 24-48 Vòng đời phát triển Giống vòng đới phát triển chung cầu trùng EIMERIA TENELLA Dịch tễ học NN cầu trùng có SĐK cao với ngoại cảnh: + ĐK bình thường sống 4-9 tháng, + ĐK thuận lợi (râm mát) sống 16-18 tháng Căn bệnh thông qua chuồng, thức ăn, nước uống, dụng cụ chăn nuôi xâm nhập vào KC Gà nuôi tập trung, mật độ cao, điều kiện vệ sinh → tỷ lệ nhiễm cao (45%), bệnh tiến triển nhanh, tỷ lệ chết cao (100%) Bệnh thường xảy vào vụ đông xuân, thời tiết ẩm ướt → NN phát triển Thường xảy gà con, tuần tuổi nhiễm, 3-4 tuần mắc nặng nhất, > tuần mắc nhẹ không mắc Triệu chứng bệnh tích 53 Thạch Văn Mạnh TYD-K55 Triệu chứng: thể - Thể cấp tính: gà mắc lần đầu + Ủ rũ, lông dựng đứng, xõa cánh, tập trung thành đám, đứng siêu vẹo, ăn ít, uống nước nhiều + Ỉa chảy, phân lẫn máu màu sô cô la + Thiếu máu, niêm mạc nhợt nhạt → chết - Thể mãn tính: gia cầm 7-8 tuần tuổi, gia cầm mắc lần khỏi Triệu chứng khơng rõ ràng: ăn ít, nhanh nhẹn, gầy sút nhanh, phân có máu Bệnh tích - Xác chết gầy, niêm mạc nhợt nhạt hậu mơn dính bết phân - Nếu cầu trùng KS manh tràng → manh tràng sưng to gấp 3-4 lần, chứa máu, căng cứng, đen sẫm, niêm mạc XH nặng, tràn lan - Các đoạn ruột: niêm mạc XH, hoại tử, sần sùi, đơi có vết lt, có màng giả, thành niêm mạc dày lên Chẩn đốn, phịng điều trị Chẩn đoán - Dựa vào dịch tễ học - Dựa vào triệu chứng, bệnh tích - Dùng PP xét nghiệm phân Fülleborn tìm NN Điều trị Rigecoccin: 1g/kg thức ăn, cho ăn 3-5 ngày Baycox 5%: 1ml/1l nước, cho uống Coccistop 2000: 2g/kg thức ăn 1g/1l nước Phịng bệnh - Thường xun vệ sinh đệm lót chuồng - Tích cực diệt ruồi, gặm nhấm xung quanh chuồng trại - Tiêm vacxin Câu 34 Các phƣơng pháp xét nghiệm phân tìm trứng giun sán? - Có nhiều phương pháp xét nghiệm phân tìm trứng giun sán: Phương pháp trực tiếp: lấy phân cần kiểm tra phết lên phiến kính soi kính hiển vi Tìm trứng giun sán dựa vào hình dạng, màu sắc,…để phân biệt bệnh Phương pháp dội rửa nhiều lần( gạn rửa sa lắng) lợi dụng chênh lệch tỉ trọng trứng với nước sạch: trứng sán lá, sán dây có tỉ trọng lớn nước làm chúng chìm xuống đáy Phương pháp áp dụng để tìm trứng sán lá, sán dây khơng tìm trứng giun trịn Phương pháp Fuileborn: phương pháp lợi dụng chênh lệch NaCl bão hòa với trứng giun tròn Do trứng giun trịn có tỉ trọng nhẹ NaCl bão hịa nên trứng lên Phương pháp dùng để xác định trứng giun trịn, khơng tìm trứng sán lá, sán dây 54 Thạch Văn Mạnh TYD-K55 Phương pháp Darling: coi phương pháp Fuileborn cải tiến Phương pháp dùng nước muối bão hòa làm trứng quay li tâm để dồn trứng lại chỗ, thu nhiều trứng Phương pháp Cherbovick: tương tự, thay dung dịch MgSO4, Na2SO4 Do dung dịch có tỉ trọng nặng trứng có ấu trùng nên làm trứng có ấu trùng bên Vd: trứng giun phổi lợn, trứng giun dày lợn, trứng giun đầu gai… Phương pháp đếm trứng 1gam phân để định lượng, xác định tính cảm nhiễm gia súc với mầm bệnh Ý nghĩa: chẩn đoán gia súc mang bệnh hay mắc bệnh đánh giá hiệu lực thuốc Câu 35 Các phƣơng pháp xét nghiệm phân tìm ấu trùng sán? Do số lồi KST khơng đẻ trứng mà đẻ ấu trùng Ta có phương pháp sau: -xét nghiệm phân cũ xét nghiệm phân cũ trứng nở thành ấu trùng - phương pháp Boerman: phương pháp tìm trùng ấu phân gia súc có khối lượng lớn nhão phân trâu, bị - phương pháp Vaid: tìm ấu trùng phân gia súc có dạng viên, khơ: dê, cừu, thỏ… - phương pháp nuôi cấy ấu trùng: số trứng giun trịn có hình dạng giống nhau, khơng phân biệt ta cần phải nuôi trứng nở thành ấu trùng, dựa vào hình thái để phân biệt loại giun trịn Câu 36 Các phƣơng pháp mổ khám tìm giun sán trƣởng thành? Tiến hành mổ khám phương pháp xác vì: +xét nghiệm phân tìm trứng chưa tìm trứng giun sán chưa trưởng thành nên chưa đẻ trứng + số loại giun sán đẻ trứng theo mùa + ngồi tìm giun sán trưởng thành ta tìm thấy ấu trùng ký sinh + cho biết xác số lượng giun sán có vật + cho biết xác biến đổi bệnh lý giun sán gây Các phƣơng pháp mổ khám 1.Phương pháp mổ khám tồn diện triệt để Skryjabin: tìm loại giun sán ký sinh khí quan Tiến hành qua bước: kiểm tra bên xác chết lỗ tự nhiên xem có giun sán hay khơng? lột da kiểm tra da xem có ấu trùng ký sinh da hay không? mổ khám xoang tìm KST xoang phân lập thành khí quan riêng rẽ tùy loại khí quan mà dùng phương pháp thích hợp để xử lý: + Với chất chứa khí quan hình ống: máu, chất chứa cỏ,dịch mật… ta dùng phương pháp dội rửa nhiều lần + với niêm mạc khí quan hình ống: chất nhầy ta dùng vật cứng cạo dùng phương pháp ép soi +khí quan đặc: cắt thành lát mỏng soi Phương pháp mổ khám tồn diện khí quan: tìm loại giun sán loại khí quan định 55 Thạch Văn Mạnh TYD-K55 Phương pháp mổ khám phi toàn diện: tìm loại giun sán khí quan Thường dùng kiểm soát sát sinh để kiểm tra : gạo giun bao Câu 37 Vận dụng học thuyết phòng trừ tổng hợp để phòng trừ số bệnh giun sán cụ thể có hại cho gia súc? Các biện pháp phòng trừ tổng hợp bệnh sán gan loài nhai lại: Tẩy trừ”: dùng thuốc tẩy để tẩy sán gan như: + Dertin B(300mg/viên): trâu 9-10mg/kgP ; bò 6mg/kgP, cho uống trực tiếp + Fascinex- Triclabendazol (900mg): viên xám; liều 10-12mg/P + Han- Dertin B: viên 620mg/50kgP , viên màu xanh hồng + Okazan: bột màu vàng 12mg/P Diệt trừ: thu dọn ủ yếm khí phân gia súc để diệt trứng sán Phịng trừ: + năm tẩy lần, mùa khơ mắc nên cần tẩy lần + Ở vùng đó, tiến hành tẩy năm liền ,tẩy thưa dần năm sau tẩy + Bãi chăn chuồng trại phải khô + Nang ấu bám vào cỏ nước nên cắt cỏ mặt nước 1cm phơi tái trước cho ăn + Ủ phân, cho gia súc ăn đầy đủ chất dinh dưỡng 56 ... nghĩa KST - Sinh vật tạm thời hay vĩnh viễn cư trú sinh vật khác, l? ?y chất dinh dưỡng đồng thời g? ?y hại ký sinh trùng; sinh vật ký sinh trùng sống ký sinh ký chủ (vật chủ); - KST thi? ??t phải sống... đực: dài 11 -13 cm, mang gai giao cấu dài nhau, có 28 đơi núm gai thịt trước hậu môn đôi sau hậu môn - Giun dài 14 -30cm, lỗ sinh dục nằm 1/ 8 phía trước thân 38 Thạch Văn Mạnh TYD-K55 Dịch tễ học -... l? ?y lan khó tiêu diệt TT KST đa kỳ → bệnh tật dễ l? ?y truyền → nhiều bệnh truyền l? ?y người động vật 42 Thạch Văn Mạnh TYD-K55 Vai trò chế truyền bệnh ĐVTT - Truyền bệnh có tính chất sinh học: