TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC VOÕ TRÖÔØNG TOAÛN TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC VOÕ TRÖÔØNG TOAÛN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC TÌM HIỂU NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT VÈ NAM BỘ PHẠM VĂN KHOA Hậu Giang[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUN NGÀNH VĂN HỌC TÌM HIỂU NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT VÈ NAM BỘ PHẠM VĂN KHOA Hậu Giang, tháng 05 năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC TÌM HIỂU NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT VÈ NAM BỘ Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS TĂNG TẤN LỘC PHẠM VĂN KHOA Hậu Giang, tháng 05 năm 2013 LỜI CẢM ƠN Đề tài khóa luận tốt nghiệp hồn thành không nhờ vào công sức thân, mà cịn có tận tình giúp đỡ quý thầy cô Trường Đại học Võ Trường Toản tận tình truyền đạt kiến thức kinh nghiệm giáo viên hướng dẫn Em xin chân thành gửi lời cám ơn sâu sắc đến thầy Tăng Tấn Lộc, giáo viên hướng dẫn dành nhiều thời gian truyền đạt kiến thức lẫn kinh nghiệm q báu giúp em hồn thành tốt khóa luận Em xin chân thành gửi lời cám ơn đến quý thầy cô Khoa khoa học cán thư viện Trường Đại học Võ Trường Toản, ln quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện để giúp em sớm hồn thành tốt khóa luận Sinh viên thực (Ký ghi rõ họ tên) Phạm Văn Khoa i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Sinh viên thực (Ký ghi rõ họ tên) Phạm Văn Khoa ii MỤC LỤC trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Giới hạn vấn đề 5 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Định nghĩa vè 1.2 Nguồn gốc phát triển vè 1.3 Một số đặc trưng vè 1.3.1 Vè thể loại tự dân gian vần 1.3.2 Vè giàu tính chất trữ tình 10 1.3.3 Vè bật tính thời 11 1.3.4 Vè mang tính địa phương 13 1.4 Phân loại 13 1.4.1 Vè 14 1.4.2 Vè lịch sử 16 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÈ NAM BỘ 18 2.1 Vè kể muôn vật 18 2.2 Vè 26 2.3 Vè kể chuyện nước 41 Tiểu kết 52 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT VÈ NAM BỘ 54 3.1 Cách gieo vần 54 3.2 Cách ngắt nhịp 57 3.3 Thể thơ 59 3.4 Kết cấu 60 3.5 Nghệ thuật diễn xướng 61 Tiểu kết 62 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC iii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vè thể loại văn chương truyền văn học dân gian, nói ca dao dùng phơ diển tình tứ, tục ngữ để sửa khéo, dạy khơn, khơng phủ nhận vè có giá trị riêng biệt Chúng ta bỏ qua vè bỏ phần di sản sáng giá kho tàn văn học dân gian chúng ta, nhà nghiên cứu trước thường trọng nghiên cứu văn học dân gian Miền Bắc, cịn Miền Nam quan tâm nhà khoa học, nên coi vùng đất hoang sơ, màu mở cần khai phá Học giả Nguyễn Văn Hầu có nhận xét vấn đề một, “Văn học Miền Nam lục tỉnh”, “Trong sách viết văn học sử Việt xuất từ trước, Việt Nam văn học sử yếu Dương Quản Hàm, Đại Việt văn học lịch sử Nguyễn Sĩ Đạo, Việt Nam văn học sử trích yếu Nghiêm Toản, sách Khởi thảo văn học sử Việt Nam Thanh Lãng xuất sau trên, không thấy bàn xét đến vè” [3, tr.254] Vè hay số thể loại khác như: ca dao; dân ca; hò loại hình nghệ thuật dân gian phong phú, giàu có số lượng thể loại, thời phổ biến sinh hoạt dân gian Nhưng trước xâm nhập ạt dịng văn hóa ngoại lai, có nguy nhấn chìm, mai nhiều thể loại bị thất truyền, khơng có ý thức lưu giữ phát huy Những cịn lại trí nhớ tơi thời thơ ấu câu hò điệu hát ru mẹ tơi vào giấc ngủ Khơng có câu hị, điệu hát mà cịn đồng dao hát ca, câu vè, vè chơi đùa chúng bạn, hay buỗi chiều ngồi nghe người lớn tuổi xóm kể câu chuyện, kể vè thú vị Cũng Vũ Tố Hảo Hà Châu có nói sinh hoạt văn hóa Tư tưởng tiến bộ- triết lý nhân sinh thực tiễn nhân dân vai trò vè, truyện kể văn học dân gian “Kể truyện, kể vè sinh hoạt văn hóa quen thuộc, phổ biến gia đình xã hội từ bao đời nay, ăn tinh thần cần thiết cơm gạo” Với nghe đọc vè, nghe nói vè, tơi cảm thấy vẻ đẹp hồn nhiên vui vẻ, ý vị mộc mạc, chân thành, lời khuyên mát dịu, vè biểu lộ cho biết cách trọn vẹn tâm hồn người nhà quê, tâm hồn chất phát thật dễ mến, tính tình, lề thói sống thường nhật người dân Nam Bộ Lịch sử vấn đề Cùng với văn học viết, văn học dân gian hai phận cấu thành văn học dân tộc, quan trọng văn học dân gian cịn nơi hình thành nên phép tắt văn hóa dân tộc mà sau văn học viết phải tiếp thu, hoàn thiện phát huy Như lời cố nhà thơ Huy Cận phát biểu Đại hội văn nghệ dân gian Việt Nam lần III Qua ta thấy tầm quan trọng văn học dân gian sống cộng đồng dân cư người Việt ta nói riêng dân tộc, quốc gia khác nói chung từ lâu chủ quan, ý thức chưa đầy đủ văn học dân gian phận người nên nhiều nhận định sai lầm mảng văn học này, bỏ qua di sản sáng giá dân tộc Đặc biệt Miền Nam tổ quốc thân yêu chúng ta, trước đây, nhà nghiên cứu văn học dân gian thường trọng nghiên cứu vùng, miền có lịch sử “Ngàn năm văn hiến”, vùng đất sinh sau đẻ muộn Miền Nam thường quan tâm, ý nhiều đến học giả, nhà nghiên cứu Từ dẫn đến thực trạng đầu sách, cơng trình nghiên cứu văn học dân gian, đặc biệt mảng vè Nam Bộ ít, hạn chế so với văn học dân gian vùng, miền khác Nhận định Huỳnh Ngọc Trảng Vè Nam Bộ, Nxb Tổng hợp Đồng Nai, 2006 “Nói chung nay, việc sưu tầm nghiên cứu vè Nam Bộ chưa bao” Cũng học giả Nguyễn Văn Hầu viết Văn Học Miền Nam lục tỉnh, tập 1, Nxb Trẻ 2012 Cho thấy vè có giá trị riêng biệt thân nó, địa vị không quan trọng văn chương dân gian, “Chúng ta bỏ qua vè bỏ phần di sản sáng giá kho tàng văn học dân gian ta” Qua nhận xét học giả Nguyễn Văn Hầu ta lại tin văn học dân gian mà thể loại vè cần quan tâm nhà nghiên cứu văn học, nhằm đưa vè trở vị trí định vốn có Nguyễn Văn Hầu cịn cho biết thêm “Các nhà viết văn học lớp trước ý đến giá trị văn học vè Vè bị khinh bạc người ta hiểu lầm, khơng chịu đặt vào địa vị nó… Vè đời đời vè với vai trò riêng” [3, tr.340] Quyển một, Văn học Miền Nam lục Tỉnh Nguyễn Văn Hầu trọng phân giải vè cho thấy nội dung, hay số vè để thấy giá trị vè văn học dân gian giống thể loại khác ca dao, tục ngữ, truyện cổ… Nhưng tác giả cịn bỏ sót điều chưa xét đến mà điều làm cho vè trở nên độc đáo riêng biệt với ca dao, hị, tục ngữ…Đó cách diễn xướng vè, nghệ thuật vè nằm chổ diễn xướng diễn xướng làm cho vè khác biệt thể loại khác Đương nhiên cách diễn xướng vùng miền, địa phương lại có cách diễn xướng khác tạo nên nét độc đáo riêng biệt cho vè, hình thức nói thơ Bạc Liêu hay nói thơ sắc bùa Phú Lễ chẳng hạn Mà thực có cơng trình nghiên cứu tác giả bàn luận đến vè Nam Bộ Có bàn luận chưa thật đào sâu hay nghiên cứu toàn vùng Nam Bộ mà giới hạn việc sưu tầm, điền dã số tỉnh thành nhằm lưu giữ lại văn hóa tinh thần từ thời buổi sơ khai văn học viết chưa xuất hay điều kiện in ấn, lưu trữ nhiều hạn chế Lư Nhất Vũ, Lê Giang Nguyễn Ngọc Quang có nhận định Nói thơ, nói vè, thơ rơi Nam Bộ, Nxb văn hóa dân tộc, 2011 “Trong loại hình văn nghệ dân gian phổ biến Nam Bộ phải nhắc đến hình thức Nói vè [12, tr.14] Ở tác giả cho ta thấy quan trọng vè sinh hoạt dân gian Nam Bộ phổ biến, bên cạch tác giả cịn cho thấy quan hệ nói vè nói thơ, quan trọng tác giả nói tới lối sinh hoạt vè dân gian Nam Bộ có vần, có điệu, có nhịp, có phách rõ ràng thể thường bốn chữ hát nói Nhưng chưa thật sâu vào mảng thể loại văn học dân gian mà giới thiệu khái quát qua nói thơ, nói vè, thơ rơi Nam Bộ để cốt lỏi giới thiệu đến cơng chúng, đọc giả người quan tâm nhiều đến văn học dân gian mà mảng nói thơ, nói vè, thơ rơi Nam Bộ tác phẩm mà tác giả sưu tầm, điền dã dân gian biên soạn lại Ngoài “Tư tưởng tiến bộ- triết lý nhân sinh thực tiển nhân dân vai trò vè, truyện kể văn học dân gian” Vũ Tố Hảo, Hà Châu, Nxb Thời đại, 2012 Cũng có nhận định qua vè vùng Nam Bộ “Ở Nam Bộ vè lục bát kể lưu truyền nhân dân thơng qua hình thức nói thơ3 điệu nói thơ vân tiên, lối đọc xướng truyện thơ lục bát, đặc biệt phổ biến Nam Bộ” [2, tr.209] Nhưng tác giả chủ yếu nói cách diễn xướng vè Nam Bộ nói qua vùng miền nước không đào sâu, nghiên cứu vùng miền nên có hạn chế định giới thiệu tới bạn đọc Ngoài đầu sách khác có bàn luận nhiều tới vè Nam Bộ, đa số số tư liệu sưu tầm, điền dã văn để giới thiệu chưa thật nghiên cứu, phân tích cụ thể để thấy hay, cần để quan tâm bảo tồn, lưu giữ phục hưng lại nếp sinh hoạt truyền thống có lúc thịnh hành phổ biến sinh hoạt dân gian Nam Bộ - Nguyễn Ngọc Quang, Văn học dân gian Châu Đốc, Nxb Dân trí, 2010 - Hồng Tiến Tựu, Nguyễn Hữu Sơn, Phan thị Đào Vũ Quang Trọng, Một vài vấn đề văn học dân gian, (sưu tầm giới thiệu), Nxb Dân tộc, 2012 - Chu Xuân Diên (Chủ biên), Lê Văn Chưởng, Nguyễn Ngọc Quang, Phan Thị Yến Tuyết Phan Xuân Viện, Văn học dân gian Sóc Trăng, Nxb Văn hóa- thơng tin, 2012 - Nhiều tác giả, Tthơ ca dân gian Trà Vinh (chuyên khảo), Nxb Thời đại, 2012 Thấy ưu điểm hạn chế cơng trình trên, đề tài “Tìm hiễu nội dung nghệ thuật vè Nam Bộ” này, tiếp tục tiến hành nghiên cứu nội dung nghệ thuật vè Nam Bộ với hi vọng khắc phục nhược điểm mà cơng trình mắc phải, cho đời cơng trình nghiên cứu hồn chỉnh đảm bảo tính khoa học để phục vụ cho việc nghiên cứu cơng trình có nội dung liên quan sau Mục đích nghiên cứu Khi chọn đề tài này, mong muốn cố gắng đạt mục đích u cầu sau: - Góp phần sưu tầm gìn giữ loại hình văn hóa dân gian Nam Bộ có nguy bị mai đời sống xã hội bị chi phối nhiều văn hóa ngoại lai - Thâm nhập khám phá vẻ đẹp loại hình văn hóa dân gian Nam Bộ cụ thể vè Nam Bộ qua cách diễn xướng - Xây dựng sưu tập văn học dân gian Nam Bộ vè, làm tư liệu tham khảo văn học dân gian Việt Nam nói chung, văn học dân gian Nam Bộ nói riêng - Nhận vẻ đẹp ngôn ngữ vẻ đẹp đời sống tâm tư tình cảm người dân sinh sống vùng địa bàn văn hóa đồng châu thổ sông Cửu Long Giới hạn đề tài Giới hạn đối tượng nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu luận văn vè sưu tầm vùng đất Nam Bộ (chủ yếu Vè Nam Bộ Huỳnh Ngọc Trảng, Nxb Tổng hợp Đồng Nai, 2006) Giới hạn phạm vi vấn đề: phạm vi nghiên cứu đề tài, khảo sát vè Nam Bộ Những vè đời lưu truyền dân gian Nam Bộ Trên sở chúng tơi sâu vào nội dung nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu có vè Nam Bộ - nhiệm vụ trọng tâm đề tài Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm tập hợp, bổ sung, phân loại mảng Vè Nam Bộ sở tiếp thu ý kiến tiến người trước Khi thực đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phương pháp thống kê: tiến hành tìm kiếm tất tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu sau chọn đề tài có tính xác cao để tập trung nghiên cứu Đồng thời khảo sát, phân loại mơ hình hóa - Phương pháp so sánh: trình tìm hiểu, phân tích vè Nam Bộ chúng tơi đối chiếu với vè vùng miền khác - Phương pháp phân tích: q trình nghiên cứu, phương pháp phân tích giúp đỡ việc nghiên cứu sâu nguyên nhân vấn đề, để từ thấy rõ nội dung, hay nghệ thuật vè - Phương pháp liên ngành: phương pháp chúng tơi cịn sử dụng phương pháp liên ngành để hỗ trợ việc nghiên cứu làm rõ nguyên nhân vấn đề, tứ thấy rõ nội dung vè