Lugn van tốt nghiệp: Dhan tich kinh té Doanh nghiép Phần I : Mục đích và cơ sở lý luận của việc nghiên cứu Phần II : Giới thiệu khái quát và Phân tích thực trạng tình hình sản xuất và
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HOC KY THUAT CONG NGHE TP.HCM
KHOA QUAN TRI KINH DOANH
CS EIOS HD
CHUYEN DE LUAN VAN TOT NGHIEP
Dé tai:
PHAN TICH TINH HINH SAN XUAT VA THI TRUONG
TIEU THU SAN PHAM CUA CONG TY SQI THE KY
GVHD _ : Ths.Trinh Ngoc Anh
Trang 2Ludn van t6t nghiệp: )hân tích kinh tế Doanh nghi¢p
Loi Cam On
Xin trân trọng cảm ơn cô Ths Trịnh Ngọc Anh đã tận tình hướng dẫn suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp
Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc Công ty Cô Phân Sợi Thể
Kỷ đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi làm luận văn Cảm ơn đội ngủ cán bộ công nhân viên của Công t y đã nhiệt tình giúp đỡ cung cấp sô liệu cho chúng tôi
Trân trọng cảm ơn
SVTH
Tran Khanh Vang
Trang 3-Cuận oăn tốt qgiiệp: Dhan tich kinh té Doanh nghiép
Il Ly thuyết phân tích môi trường và thị trường của Doanh nghiệp 15
B Phân tích tình hình thị trường và môi trường hoạt động sản xuất
2
Trang 4Luan vdn tốt ngiệp: Dhan tich kinh té Doanh nghiép
I Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác sản xuất và tiêu thụ
Sản phẩm của Công ty Cổ phần Sợi Thế Kỷ
Tài liệu tham khảo
Trang 5
Luan van tốt aghiép: Dhan tich kinh tẾ Doanh nghiép
NHẬN XÉT CUA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Trang 6
Luan van tét aghiép: Dhan tich kinh té Doanh ughiép
Lời mở đầu Trong những năm gần đây xu hướng hình thành các khối kinh tế khu vực ngày càng phát triển Mục đích là để liên minh kinh tế, cụ thể là xóa bỏ hàng
rào thuế quan mang lại lợi ích cho khu vực và cũng là để tạo sức mạnh cạnh
tranh với những khu vực khác Việt Nam hiện nay đã gia nhập ASEAN, APEC
và WTO trong năm 2005 Trong điều kiện hội nhập vào nền kinh tế thế giới, Việt Nam phải đương đầu với những cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt,
các thế lực cạnh tranh không chỉ có trong nước mà còn có cả các thế lực của nước ngoài Trước tình hình đó các doanh nghiệp Việt Nam phải tiếp cận với
những thông tin mới, nắm được các tri thức mới, trong đó có kiến thức về
quản lý doanh nghiệp hiện đại, Có như thế, chúng ta mới có khả năng đón trước sự phát triển, sớm rút ngắn khoảng cách giữa ta và các nước đi trước,
đặc biệt là các nước láng giềng Đông Nam Á, đồng thời đứng vững trong thời
kỳ khủng hoảng kinh tế toàn cầu
Việc phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp là việc làm cơ bản và quan trọng của các nhà quản lý Doanh nghiệp
từ đó rút ra được điểm mạnh, điểm yếu, những thuận lợi khó khăn từ đó đưa
ra quyết định chính xác trong việc đầu tư và sản xuất kinh doanh
Công ty Cổ Phần Sợi Thế Kỷ là một công ty sản xuất kinh doanh chỉ sợi hàng đầu ở Việt Nam cũng giống như các Doanh nghiệp khác của ngành may
mặc và giày da đó là ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, tập
thể CBCNV công ty Cổ Phần Sợi Thế Kỷ làm gì và làm như thế nào để vượt
qua giai đoạn khó khăn này Chúng ta hãy phân tích tình hình sản xuất và môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh của họ trong tình hình hiện nay Trong quá trình phân tích chủ yếu chúng ta sử dụng phương pháp so sánh để nghiên cứu Nội dung báo cáo gồm 3 phần :
Trang 7
Lugn van tốt nghiệp: Dhan tich kinh té Doanh nghiép
Phần I : Mục đích và cơ sở lý luận của việc nghiên cứu
Phần II : Giới thiệu khái quát và Phân tích thực trạng tình hình sản xuất và
thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty Cổ Phần Sợi Thế Kỷ
Phần III : Nhận xét và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tình
hình sản xuất và thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty Cổ Phần Sợi Thế
Kỷ
Vì thời gian có hạn nên không tránh khỏi sự thiếu sót, rất mong sự hướng
dẫn của quý thầy cô cũng như sự đóng góp nhiệt tình của các bạn sinh viên Xin trân trọng cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của cô Ths Trịnh Ngọc Anh,
Ban Giám Đốc Công ty Sợi Thế Kỷ đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực
hiện bài luận văn này
Trang 8
Luan van tốt nghiép: Dhan tich kinh té Doanh ughiép
PHAN I A- MUC DICH CUA PHAAN TICH KINH DOANH
I Vai trò của việc phân tích kinh doanh đối với Doanh nghiệp:
Phân tích kinh doanh hay còn gọi là phân tích kinh tế tài chính là công việc gắn kết chặt chẽ đối với quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp
Trước quá trình kinh doanh việc phân tích giúp cho doanh nghiệp có cơ
sở để hoạch định, xây dựng kế hoạch thị trường các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp
Trong quá trình kinh doanh hoạt động phân tích giúp cho nhà quản trị
đánh giá được tình hình sử dụng các yếu tố kinh tế và tài chính của doanh
nghiệp, đánh giá sử dụng vốn, chỉ phí, sử dụng nguồn nhân lực, thấy được
điểm mạnh, điểm yếu của bản thân doanh nghiệp, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp điều chỉnh khắc phục
Sau quá trình kinh doanh hoạt động phân tích giúp đánh giá kết quả kinh
doanh của doanh nghiệp đạt được
Trong cơ chế thị trường thông qua phân tích hoạt động kịnh doanh giúp
cho doanh nghiệp đánh giá được khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị
trường, đánh giá được đối thủ cạnh tranh, từ đó đề xuất các giải pháp phát triển
doanh nghiệp trên thị trường trong và ngoài nước
II Mục Tiêu nghiên cứu :
Đối với các doanh nghiệp các tổ chức kinh tế, mục tiêu phân tích kính
doanh nhằm :
- Nhằm đưa ra các nhận xét, đánh giá về các hiện tượng kinh tế tài chính của
doanh nghiệp như thị trường, vốn, chỉ phí, giá thành, nguồn nhân lực
- Nghiên cứu các nhân tố tác động khách quan, chủ quan đến các hiện tượng kinh tế tài chính đối tượng của phân tích
- Đề xuất các chiến lược hoặc kế hoạch hoặc các giải pháp thích hợp
Trang 9Lugu van tét nghiép: Dhan tich kinh té Doanh nghiép
HI Phương pháp nghiên cứu :
Trong phân tích hoạt động kinh doanh người ta có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, vì thời gian có hạn chúng ta chỉ tập trung nghiên cứu theo phương pháp so sánh Phương pháp này được trình bày chỉ tiết trong phần
cơ sở lý luận của việc nghiên cứu sau đây
IV Phạm vi nghiên cứu :
Trong bài báo cáo này chúng tôi chỉ nghiên cứu trong phạm vi phân tích quá trình sản xuất và cung ứng sản phẩm của Công ty sợi Thế Kỷ
V Đối tượng nghiên cứu : Công ty Cé phan Soi Thế Kỷ
Công ty Cổ phần Sợi Thế Kỷ là một trong những công ty có sự tăng trưởng vững mạnh và ôn định, chính vì vậy chúng tôi chọn công ty này để nghiên cứu Được sự đồng ý của Ban lảnh đạo công ty Cô phần Sợi Thế Ký, bài
luận văn này đã được thực hiện tại công ty này
Trang 10
I Những vấn đề chung về phân tích kinh tế doanh nghiệp
1 Khái niệm về phân tích kinh tế Doanh Nghiệp:
Phân tích kinh tế là sự sử dụng các phương pháp, các chỉ tiêu định tính và
định lượng nhằm mỗ xẻ, đánh giá các hiện tượng kinh tế tài chính để đưa các kết
luận phuc vụ cho các mục tiêu xác định
Phân tích kinh tế doanh nghiệp là đi sâu nghiên cứu nội dung kết cấu và mối quan hệ qua lại giữa các số liệu biểu hiện hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bằng những phương pháp khoa học Từ đó nhà quản trị thấy được chất lượng hoạt động, nguồn năng lưu sản xuất tiềm năng, trên cơ sở đó đề ra những phương án mới và biện pháp khai thác có hiệu quả
2 Đối tượng và nhiệm vụ của phân tích kinh tế Doanh Nghiệp:
Đối tượng của phân tích kinh tế doanh nghiệp là diễn biến, kết quả của quá
trình sản xuất kinh doanh Cụ thể biểu hiện qua các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật
trong kỳ hoạt động ở doanh nghiệp, gắn liền với các nhân tố ảnh hưởng đến diễn biến và kết quả đó
Nhiệm vụ của phân tích Kinh tế Doanh nghiệp là kiểm tra và đánh giá
thường xuyên, toàn diện tình hình và kết quả hoạt động của Doanh Nghiệp trong
việc thực hiện các chỉ tiêu kinh tế đã thiết lập
Đánh giá tình hình sử dụng lao động, vật tư, tiền vốn, máy móc thiết bị Xác
định các nhân tô ảnh hưởng đên chỉ tiêu và tìm nguyên nhân
Phát hiện và đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại yếu kém của doanh nghiệp cũng như khai thác khả năng của doanh nghiệp dé phat triển
Xây dựng phương án đầu tư, kế hoạch kinh doanh căn cứ vào các mục tiêu đã định
3 Phương pháp phân tích kinh tế Doanh nghiệp
3.a Phương pháp so sánh :
Trang 11-tuận oăn tốt nghiệp: Dhan tich kinh té Doauh nghiép
Là phương pháp mà người ta xây dựng các chỉ tiêu kinh tế và thực hiện so
sánh tuyệt đối hoặc tương đối để rút ra các kết luận về đối tượng kinh tế nghiên
cứu Phương pháp so sánh được dùng trong phân tích biến động chung các chỉ
tiêu kinh tế giữa hai kỳ Thời kỳ phân tích được hiểu là sự biến động hay sự thay
đổi của chỉ tiêu giữa thực hiện so với kế hoạch, hoặc giữa thực hiện năm này so
với thực hiện năm trước, hoặc giữa kế hoạch năm nay và thực hiện năm nay
Các nguyên tắc cơ bản để có thể so sánh được :
+ Lựa chọn chỉ tiêu để so sánh
+ Các chỉ tiêu phải thống nhất về nội dung phân tích và phương pháp tính
toán , phải có cùng đơn vị đo lường Các chỉ tiêu cần phải được quy đổi cùng
quy mô và điều kiện kinh doanh tương tự
+ Kỹ thuật so sánh : có thê thực hiện theo 3 hình thức :
- So sánh theo chiều dọc: Thường chọn một chỉ tiêu cơ bản làm gốc, sau đó
chia giá trị của các chỉ tiêu còn lại cho chỉ tiêu gốc để thấy được cơ cấu phần
trăm giữa các chỉ tiêu
- So sánh theo chiều ngang: Thường dùng bảng chia cột biến động tuyệt đối
và tương đối
a- So sánh bằng số tuyệt đối : Phản ánh về quy mô biến động giữa hai kỳ:
Chênh lệch chỉ tiêu = Chỉ tiêu kỳ phân tích (Kỳ thực hiện) —- Chỉ tiêu kỳ gốc ( Kỳ kế hoạch )
b- So sánh băng số tương đối ( % ), phản ánh về tốc độ biến động, bao gồm :
; ; ; Mức độ cần đạt theo kế hoạch
Sô tương đôi nhiệm vụ kê hoạch = x 100%
Mức độ thực tế đạt theo kế hoạch kỳ trước
Sô tương đôi hoàn thành kê hoạch = x 100%
Mức độ cần đạt theo kế hoạch đề ra trong kỳ
Trang 12
-Cuận ăn tốt nghiệp: Dhan tich kinh té Doanh nghiép
3.b Phương pháp loại trừ ( hay phân tích nhân tố ):
Là phương pháp dùng để xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố lên chỉ tiêu kinh tế cần nghiên cứu, có hai dạng đó là phân tích nhân tố thuận và
phân tích nhân tổ nghịch:
* Phân tích nhân tố thuận: Là phân tích chỉ tiêu tổng hợp trước, sau đó mới phân tích các nhân tô hợp thành nó, bao gồm hai cách :
- Thay thế liên hoàn :
+ Thay thé lần lượt và liên tiếp các nhân tổ từ giá trị kỳ gốc sang kỳ phân tích để xác định trị số của chỉ tiêu khi nhân tố đó thay đổi Sau đó so sánh với trị số của chỉ tiêu khi nhân tố đó chưa đổi để xác định mức ảnh hưởng của nhân
tố đó
+ Có bấy nhiêu nhân tố thì thay thế bấy nhiêu lần + Giá trị của nhân tố vừa thay thế giữ nguyên trị số kỳ phân tích cho đến lần thay thế cuối cùng
Ưu điểm là đơn giản , áp dụng cho các dạng chỉ tiêu
+ Mô hình tổng quát : Nếu có chỉ tiêu Q = a.b.c.d thi Qo = ao.bo.co.do va Qi = ai.bi.ci.di Suy ra đối tượng phân tích :
AQ= Q1-Qo= ai.b1.c1.di - ao.bo.co.do = AQa + AQb + AQc + AQa
Xác định mức ảnh hưởng của nhân tổ :
Tir Qo = ao.bo.co.do thay ao bang ai roi tinh Q’ = ao.bo.co.do Lay Q” - Qo ta
xác định được mức độ ảnh hưởng của biến động nhân tố a đến biến động của chỉ
tiêu Q:
AQa = ai.bo.co.do - ao.bo.co.do Làm tương tự như vậy cho các nhân tố còn lại, ta có:
AQa = ai.bo.co.do - ao.bo.co.do
AQb = ai.bi.co.do - ai.bo.co.do
AQc =ai.bi.ci.do - ai.bi.co.do
11
Trang 13Luan van tét nghiép: Phan tich kinh té Doanh unghiép
AQg¢ = ai.bi.ci.dị - ai.bi.ci.đo
- Số chênh lệch : Dạng đặc biệt của phép liên hoàn, khi xác định ảnh hưởng
của các nhân tổ nào thì dùng hiệu số giữa kỳ phân tích và kỳ gốc của nhân tố đó
AQa = (ai - ao )bo.co.do AQb = ( bi- bo )ai.co.do AQc = ( c¡- co )ai.bi.do
AQa = ( di - do )ai.bi.C¡
* Phân tích nhân tố nghịch là trước hết phân tích từng nhân tố của chỉ tiêu tổng hợp rồi trên cơ sở đó mới phân tích các chỉ tiêu tổng hợp , người ta thường dùng hai kỹ thuật sau :
- Phương pháp hồi quy đơn : Dùng phương trình tuyến tính Y = f+ vX, nếu
- Phương pháp hổi quy bội : trong thực tế có các chỉ phí phụ thuộc vào các hoạt động khác ( yếu tố khác ) nên có nhiều biến độc lập
Y =a+bịXỊ +b2ạX2+ + bnXn 3.c Phương pháp liên hệ cân đối :
Là phương pháp mà người ta xác định chỉ tiêu kinh tế thông qua xác định
mối quan hệ của chúng với các nhân tổ khác
12
Trang 14-Đuận van t6t anghiép: Dhan tich binh: tế Doanh nghiép
Ví dụ : Quan hệ cân đối thu - chi - tồn quỹ, cân đối nguồn vốn - tai san, cân đối giữa nhu cầu sử dụng vốn và khả năng cung ứng vốn, quan hệ giữa nhập — xuất vật tư, cung ứng và sử dụng vật tư với các khoảng thời gian liên hệ tương ứng như kỳ gốc — kỳ phân tích, số đầu kỳ - số cuối kỳ Mục đích của phân tích bảng cân đối là giúp chúng ta thấy được đâu là những nhân tố làm tăng nguồn và đâu là những nhân tổ làm giảm nguồn từ đó đưa ra biện pháp quản lý thích hợp
Ngoài ra còn có các phương pháp phân tích khác như bảng tính, đồ thị, toán kinh tế, tương quan, xác suất Người ta chọn phương pháp nào để phân
tích tùy thuộc vào mối quan hệ giữa các nhân tố, số liệu, thông tin có được, loại
hình hoạt động kinh tế, điều kiện phân tích
4 Quy trình thực hiện công tác phân tích ở doanh nghiệp
Chuan bi ==> Tiến hành phântích ==> Viết báo cáo tổng hợp
a Công việc chuẩn bị :
* Thiết lập mục tiêu phân tích :
- Phạm vi : Phân xưởng hay toàn doanh nghiệp
-_ Thời điểm : Trước kinh doanh, trong quá trình kinh doanh hay kết thúc
một thời kỳ hoạt động kinh doanh
- _ Nội dung : Toàn bộ các hoạt động hay từng chuyên đề
- _ Thời điểm lập báo cáo : Thường xuyên hay định kỳ
* Lập kế hoạch, cần xác định rõ :
- - Nội dung phân tích : Luôn bám theo nội dung đã thiết lập
- Pham vi phan tích
- Phuong phap phan tích
-_ Thời gian tiến độ
- _ Phân công trách nhiệm từng người
- _ Dự toán kinh phí cần thiết
b Triển khai thực hiện tiến hành phân tích :
13
Trang 15
-“tuận căn tốt nghiép: Dhan tich kinh té Doanh ughiép
* Bude 1: Suu tam tai liéu, kiém tra tinh hop phap va chinh xdc cia thong
tin, sô liệu sử dụng cho việc phân tích như :
Bảng kế hoạch, dự toán, định mức, tài liệu hoạch toán, biên bản kiểm tra, quy
chế hoạt động, báo cáo thống kê sản xuất kinh doanh, phiếu điều tra ý kiến khách hàng, thông tin về đối thủ cạnh tranh, văn bản pháp l có liên quan Có
thé nêu ra chỉ tiêu, mẫu biểu thu thập số liệu, xử lý tính khả dụng Lấy số liệu ở
các kỳ kế hoạch và thực hiện, năm nay và năm trước hoặc nhiều năm liền để thấy được xu hướng phát triển của vấn đề phân tích
* Bước 2 : Phân tích, đánh giá chung tình hình thực hiện các chỉ tiêu của các
thời kỳ trong phân tích kinh tế ( Phương pháp so sánh ):
- _ Kỳ kế hoạch, kỳ thực hiện
- _ Kỳ gốc, kỳ báo cáo
- Kỳ này, kỳ trước
- _ Kỳ thực hiện năm nay, kỳ kế hoạch năm tới
* Bước 3 : Xác định các nhân tế ảnh hưởng và mức độ để phát hiện tiềm năng chưa sử dụng ( Phương pháp thay thế liên hoàn ):
- Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện chỉ tiêu nhưng chỉ xét
nhân tổ chủ yếu và tính toán được
- _ Một chỉ tiêu có thé tính theo những nhóm nhân tố khác nhau
- Chi sir dung chỉ tiêu , nhân tố lượng hóa được và nguyên nhân chủ yếu
- Nhân tổ có thể phân loại thành nhóm nhân tố chủ quan — khách quan,
nhóm nhân tổ số lượng — chất lượng, nhóm nhân tố tích cực — tiêu cực, nhóm
nhân tố định tính — định lượng
* Bước 4 : Rút ra nhận xét, đề xuất giải pháp kinh tế - kỹ thuật dé tận dụng
những khả năng tiềm tàng mà doanh nghiệp đang có
c Viết báo cáo tông hợp:
Bồ cục của báo cáo phân tích sẽ gồm các phần chính như sau:
* Phần 1: Nêu các đặc điểm, tình hình chung và từng mặt hoạt động của doanh nghiệp Cơ sở lý luận của những vấn đề phân tích
14
Trang 16* Phần 3: Đề xuất biện pháp, kiến nghị khắc phục, phòng ngừa và dự kiến hiệu quả áp dụng Trình bày báo cáo công khai trong cuộc họp của doanh nghiệp
II LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VÀ THỊ TRƯỜNG CỦA
DOANH NGHIỆP
1 Doanh nghiệp: Khái niệm , chifc nang , vai tro
a Khái niệm:
Doanh nghiệp là một đơn vị kinh tế độc lập gồm các bộ phận với nhau,
có vốn và phương tiện vật chất kỹ thuật, hoạt động sản xuất và phân phối sản phẩm theo mục tiêu và nguyên tắc thống nhất của doanh nghiệp dựa
trên cơ sở của pháp luật nước sở tại và Quốc tế Ở Việt Nam, hoạt động của
doanh nghiệp được điều chỉnh theo Luật Doanh nghiệp do Quốc hội ban hành
Có các loại doanh nghiệp sau:
- Doanh nghiệp nhà nước
- _ Doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần
- Doanh nghiệp có vốn nước ngoài: công ty liên doanh, công ty 100%
vốn nước ngoài
- _ Doanh nghiệp tập thể, hợp tác xã
b Chức năng:
Trên thực tế có rất nhiều loại hình doanh nghiệp như đã nêu ở trên nhưng
đều có cùng chức năng sau:
- - Chức năng sản xuất hàng hóa, thực hiện dịch vụ
- _ Chức năng của một đơn vị phân phối
15
Trang 17-Đuận oănu tốt ngiiệp: Dhan tich kinh té Doanh ughiép
c Vai tro:
- Doanh nghiép là một chủ thể sản xuất hàng hóa
- _ Doanh nghiệp là một pháp nhân kinh tế bình đẳng trước pháp luật
- _ Doanh nghiệp là tế bào của nền kinh tế quốc dân
- Doanh nghiệp là một tổ chức xã hội
2 Môi trường hoạt động của doanh nghiệp:
Môi trường của doanh nghiệp là tập hợp những yếu tố tác động đến doanh nghiệp và cần phải chú ý khi ra quyết định đầu tư hoặc xây dựng kế hoạch
kinh doanh, chiến lược phát triển công ty Doanh nghiệp hoạt động trong 3 môi trường chính : Môi trường vĩ mô, môi trường vi mô và môi trường nội bộ
a Môi trường vĩ mô: |
Môi trường vĩ mô gồm các yếu tố chính sách của chính phủ, chính sách thuế,
cơ chế quản lý về thương mại xuất nhập khẩu, chính sách mở cửa hội nhập, cơ
sở hạ tầng, lãi suất ngân hàng, .Chính phủ Việt Nam đã ký rất nhiều hiệp định
thương mại song phương và đa phương, sau đây là các hiệp định thương mại ảnh hưởng nhiều nhất đến hoạt động thương mại của các doanh nghiệp Việt Nam
trên thị trường nội địa và nước ngoài
* Hiệp định thương mại ASEAN :
- Tác động thuận lợi:
Cũng như các Doanh nghiệp Việt Nam, Công ty CPP Việt Nam có thuận
lợi nhập các nguyên vật liệu từ các nước ASEAN ré hon, dé dang hon, da dang
hơn Công ty CPP Việt Nam xuất khâu hàng hóa sang các nước ASEAN thuận
lợi hơn
- Tác động không thuận lợi:
Các doanh nghiệp chịu sự cạnh tranh gay gắt bởi hàng hóa từ các nước
ASEAN nhập vào Việt Nam, dĩ nhiên Công ty Cổ phần Sợi Thế Kỷ cũng gánh chịu như thế
*- Hiệp định thương mại Việt Mỹ:
16
Trang 18
Ludnu van tốt nghiệp: Dhan tich kinh té Doanh aghiép
- Tác động thuận lợi:
Hàng hóa Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ thuận lợi hơn, đặc biệt là hàng dệt
may và giày đa
Mở ra triển vọng cho các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận và liên thông với thị trường thế giới
- Tác động đến sự thay đỗi xây dựng cơ chế chính sách thương mại của Việt
Nam, tạo môi trường pháp lý cho việc phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh
tại thị trường Việt Nam
- Tác động không thuận lợi:
- Cạnh tranh gay gắt giữa các đối thủ nhất là các doanh nghiệp Hoa Kỳ sang
Việt Nam đầu tư
- Xuất hiện những thách thức mới đó là bị kiện bán phá giá hoặc các rào cản
tinh vi khác
* Hiép định thương mại của tô chức thương mại thế giới ( WTO )
- Tác động thuận lợi:
- Có môi trường pháp lý đầy đủ , đồng bộ mang chuẩn mực quốc tế
- Các rào cản hành chính được giảm thiêu
- Hàng hóa phong phú, phương thức cung cấp đa dạng
- Xuất khâu hàng hóa thuận lợi ra thị trường thế giới vì được hưởng quy chế
tối hệ quốc và nguyên tắc đối xử quốc gia khác của các nước thành viên WTO
khác
- Được cung cấp thông tin về cơ chế chính sách xuất khẩu, nhập khâu rõ
rang, minh bạch, có khả năng tiên liệu được sự biến động
- Các doanh nghiệp bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình, thuận lợi hơn trên
thị trường trong và ngoài nước
- Tác động không thuận lợi :
- Các doanh nghiệp phải chịu hoạt động trong môi trường cạnh tranh khốc
liệt
17
Trang 19+ Thương hiệu đã có uy tín trên thị trường
+ Đội ngủ cán bộ có kinh nghiệm
+ Có nguồn vốn dồi dào
+ Thiết bị và công nghệ hiện đại
+ Thường xuyên trao đỗi kinh nghiệm và kỹ thuật với các thành viên tập
3 Phân tích thị trường của doanh nghiệp:
Phân tích thị trường của doanh nghiệp nhằm xác định 3 vấn đề cơ bản sau đây:
- Thì trường có triển vọng nhất đối với sản phẩm của doanh nghiệp là
gi?
- Kha nang tiéu thu san phẩm trên thị trường ra sao?
- Chién lugc kinh doanh để làm tăng kha năng cạnh tranh trên thị trường
Trang 20
-“uậm căn tốt nghiệp: Dhan tich kinh té Doanh nghiệp
a Một số khái niệm:
Trong bài báo cáo này chúng ta tập trung phân tích kết quả sản xuất biểu
hiện vé mặt sản lượng, chất lượng, tính đồng bộ, cân đối của quá trình sản
xuất, sau đây là một số khái niệm:
-_ Giá trị sản lượng: là chỉ tiêu lớn nhất biểu hiện cho toàn bộ kết quả
hoạt động sản xuất của Doanh nghiệp trong ky
-_ Giá trị sản xuất: là giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ hoàn thành va chưa hoàn thành mà doanh nghiệp làm ra trong kỳ, bao gồm doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ; chênh lệch giá trị sản phẩm, thành phẩm gửi đi
bán giữa cuối và đầu kỳ; doanh thu sản phẩm phụ chưa tách ra khỏi sản xuất
- chính, doanh thu cho thuê tài sản, bán nguyên vật liệu
- - Giá trị hàng hóa sản xuất: là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch
vụ mà doanh nghiệp đã hoàn thành sản xuất trong kỳ, chuẩn bị đưa ra trao
đỗi trên thị trường
-_ Giá trị hàng hóa tiêu thu: là giá trị hàng hóa sản xuất đã được tiêu thụ trong kỳ, được khách hàng chấp nhận thanh toán
d Phân tích chỉ tiêu biểu hiện kết quả sản xuất:
-_ Dùng phương pháp so sánh và tỷ trọng để phân tích biến động của chỉ
tiêu giá trị sản xuất và các yếu tố cấu thành nên chỉ tiêu
- _ Phân tích biến động của kết quả sản xuất trong mối liên hệ với các chỉ tiêu chi phí đầu tư cho sản xuất
- _ Xác định sự ảnh hưởng của kết cấu mặt hàng đến giá trị sản xuất: Kết
cấu mặt hàng là tỷ trọng của từng loại sản phẩm chiếm trong tổng số sản
phẩm xét về giá trị Ảnh hưởng của kết cấu mặt hàng đến giá trị sản xuất
thông qua giá trị của từng loại sản phẩm khác nhau Sự khác nhau này là do
nguyên vật liệu cấu thành, giá trị của lao động quá khứ dịch chuyển vào sản
phẩm, giá trị của lao động sống trong sản phẩm
19
Trang 21Luan van tốt nghiệp: Dhan tich kinh té Doanh nghiệp
Công nghiệp = Định mức (h/ công ) X công định mức ( đ/ h / công )
2 Phân tích tình hình sản xuất về khối lượng sản phẩm của mặt hàng:
a Đối với những doanh nghiệp sản xuất có mặt hàng linh hoạt thì việc
xác định cần sản xuất một loại mặt hàng nào đó rất quan trọng Do đó cần nghiên cứu kỹ chu kỳ sống của sản phẩm
Gía trị
Đường chi phí Đường doanh số
Thời gian
Chu kỳ sống là sự thể hiện sự biến động của doanh số bán sản phẩm
tương ứng với quá trình phát triển tiêu thụ sản phẩm trên thị trường có liên hệ
chỉ phí kinh doanh và chỉ phí quản cáo, chu kỳ sống sản phẩm gắn với từng
thị trường nhất định Do đó, doanh nghiệp cần phải biết rằng sản phẩm của
mình đang giai đoạn nào để có hướng hoạt động trong hiện tại và tương lai
b Doanh nghiệp có mặt hàng sản xuất ổn định: Căn cứ vào chỉ tiêu kế hoạch để đánh giá nhiệm vụ kế hoạch bằng cách xác định tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch mặt hàng Khi phân tích không được lấy giá trị sản lượng những mặt hàng hoàn thành kế hoạch hoặc vượt mức kế hoạch để bù cho
những mặt hàng không hoàn thành kế hoạch sản xuất
20
Trang 22
“tuân ấn tốt nghiệp: Phau tich kinh té Doanh ughiép
c Phân tích tính đồng bộ, cân đối của quá trình sản xuất:
- Trong qúa trình sản xuất ,, nếu sản xuất không đồng bộ thì sẽ gây ứ đọng bán thành phẩm, sản phẩm dở dang làm lãng phí thời gian, tiễn của Trong quy trình sản xuất lắp ráp cần phải phân tích tính đồng bộ nhất
- Phuong pháp phân tích : Tính ra tỷ lệ hoàn thành kế hoạch của mỗi bộ
phan chi tiết Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch thấp nhất của chỉ tiết ( cụm chỉ tiết )
nào sẽ quyết định trình độ hoàn thành kế hoạch sản xuất chung
- - Nguyên nhân dẫn đến sản xuất không đồng bộ:
+ Không cung ứng vật tư, nguyên liệu đồng bộ
+ Hoạch toán không nhạy bén
+ Phối hợp giữa các bộ phận không tốt
+ Năng suất lao động không đều giữa các khâu
Nếu năng lực sản xuất giữa các bộ phận có sự chênh lệch nhau thì nơi
có năng lực sản xuất thấp nhất được gọi là điểm hẹp của sản xuất, ngược lại nơi có năng lực sản xuất vượt quá yêu cầu nhiệm vụ sản xuất được gọi là
điểm rộng của sản xuất Điểm hẹp của sản xuất sẽ khống chế năng lực sản
xuất của doanh nghiệp, còn điểm rộng sản xuất là mong muốn của doanh nghiệp trong tương lai
Các mức chênh lệch giữa các năng lực sản xuất tối đa và năng lực sản
xuất tối thiểu và năng lực sản xuất trung bình trong day chuyền công nghệ
sản xuất phản ánh tính mất cân đối, nói lean khả năng tiểm tàng của doanh
nghiệp cần khai thác Ngoài ra, doanh nghiệp còn phải chú ý đến tính cân đối
tính đồng bộ giữa các yếu tố tìm năng của sản xuất
Trong quá trình sản xuất nếu sản xuất không đồng bộ thì sẽ gay ứ đọng
bán thành phẩm, sản phẩm đở dang làm lãng phí thời gian và tăng chi phí sản
Trang 23-Đuận ăn tốt anghiép: Dhan tich kinh té Doanh unghiép
3 Phân tích tình hình sản xuất về mặt chất lượng sản phẩm:
Những sản phẩm không đạt quy cách, không đạt tiêu chuẩn quy định của sản phẩm thì sản phẩm đó không tiêu thụ được thì doanh nghiệp phải tốn
chi phí tái chế hoặc loại bỏ chúng
Tổng giá thành công xưởng sản phẩm
Tỷ lệ này tính bình quân cho nhiều loại sản phẩm:
Trang 24
Ludn van tốt aghiép: Dhan tich kinh té Doanh nghiép
Đối với các sản phẩm có thé phân thành thứ hạng khác nhau nhưng vẫn
tiêu thụ được, tùy theo chất lượng sẽ có giá bán tương ứng, ta dùng các phương pháp sau:
a Phương pháp tính tỷ trọng ( số tương đối kết cấu )
Xác định tỷ trọng của từng thứ hạng sản phẩm trong tổng sản lượng và
so sánh chúng
Trị số của từng bộ phận
Ty trọng của từng bộ phận so với tổng thể = ——————————— Xx 100%
Trị số của tổng thể
b Phương pháp phân tích giá đơn vị bình quân:
Nhằm khắc phục nhược điểm của phương pháp tỷ trọng trên, vì theo phương pháp này cần tính đơn giá bán sản phẩm bình quân cho các thứ hạng,
nó khuyến khích sản xuất nhiều sản phẩm có chất lượng cao sẽ có đơn giá
Pi : Là giá bán thứ hạng ¡ của sản phẩm j tương ứng
Qi : Là số lượng của sản phẩm j theo thứ hạng 1 = 1,2,3
Giá bình quân trên chỉ là giá để phân tích đại diện chung cho các thứ hạng chất lượng sản phẩm Ta tính giá bính quân này ở các kỳ, rồi sử dụng
Ảnh hưởng của giá bán đơn vị bình quân đến giá trị sản xuất là
AG = (Pt—Pk) x 2Qti
23
Trang 25
-Cuậm oăn tốt nghigp: Dhan tich kinh té Doanh tgiiệp
Chỉ tiêu trên cho biết mức doanh thu tăng hay giảm do biến động của đơn giá bán bình quân của sản phẩm
c Phương pháp phân tích hệ số phẩm cấp bình quân:
Áp dụng cho những nhóm sản phẩm có thể chia thành nhiễu loại sử
dụng được Hệ số này phản ánh tính ổn định của quá trình sản xuất kinh
Hệ số phẩm cấp được tính nhiều kỳ ( kế hoạch, thực tế, năm trước ) va
so sánh giữa 2 kỳ với nhau, nếu chênh lệch là số dương thì chất lượng sản phẩm được cải thiện Mức độ ảnh hưởng của hệ số phẩm cấp đến giá trị sản
xuất là:
AG = (Ht—- Hk) x >QñH xPmax
Những nhân tố ảnh hưởng đến biến động của giá đơn vị bình quân hay
phẩm cấp bình quân giữa hai kỳ là sản lượng theo thứ hạng, giá cả theo thứ hạng và cơ cấu mặt hàng được sản xuất Ta sử dụng phương pháp phân tích
bằng cách thay thế liên hoàn
5 Các chỉ tiêu về tiêu thụ sản phẩm:
Tiêu thụ là giai đoạn quan trọng của sản xuất kinh đoanh Sản phẩm hàng hóa chỉ được coi là tiêu thụ khi người mua chấp nhận trả tiền hay đã thu được
tiền Qua tiêu thụ sản phẩm mới kết thúc một vòng luân chuyển vốn và tính
chất hữu ích của sản phẩm mới xác định hoàn toàn được
24
Trang 26
Lugn van tốt nghiệp: Dhan tich kinh té Doanh nghiệp
Để đánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm chúng ta dựa trên các chỉ tiêu
như số lượng, chất lượng mặt hàng và thời hạn tiêu thụ Xác định nguyên
nhân ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ để có giải pháp tích cực Phân tích các
mô hình kiểm soát tổn kho nhằm xác định lượng hàng hóa cần thiết đáp ứng
kịp thời cho tiêu thụ
25
Trang 27Lugn oan tt nghi¢p: Dhan tich kinh té Doanh nghiép
PHAN IT A- GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VẺ CÔNG TY CP SỢI THẺ KY
I QUA TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
1 Lịch sử hình thành và phát triển:
Công ty Cổ phần Sợi Thế Kỷ được thành lập năm 1989 theo giấy phép đầu
tư số 68/KTĐN-GPĐT do Bộ Kinh Tế Đối Ngoại cấp Trụ sở chính tọa lạc tại khu Công nghiệp tây bắc Củ Chi, Huyện Củ Chi, TP HCM
tỉnh, thành phố trên lãnh thổ Việt Nam
2 Lĩnh vực hoạt động, mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ:
a Lĩnh vực hoạt động:
9
Công ty Sợi Thế Kỷ chuyên sản xuất và kinh doanh các mặt hàng chỉ
may, chỉ thêu cao cấp vừa phục vụ xuất khẩu và thay thế hàng nhập khẩu,
vừa phục vụ tiêu dùng nội địa
Sản phẩm sản xuất chính của Công ty gồm :
26
Trang 28
- Chỉ may các loai, nhan hiéu ASTRA, TIGER
- Chi thêu các loại, nhãn hiéu RED HEART, SYLKO
- Chỉ chuyên dụng dùng để may giày, nhãn hiéu Nylbond, Star
- Đặc biệt là sợi Polyester Textured cung cấp cho các nhà máy đệt vải
b Mục tiêu:
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn
tổn tại và phát triển đều phải xác định cho mình các mục tiêu và cách thức
để đạt được những mục tiêu đó bởi vì mục tiêu có vai trò rất quan trọng trong việc định hướng cho các hoạt động của toàn doanh nghiệp Một doanh nghiệp
hoạt động mà không có mục tiêu, không biết cái mình muốn thì cũng giống
như một con thuyền bị mất phương hướng giữa biển khơi mênh mông nước
Ngược lại, nếu doanh nghiệp dé ra được cho mình các mục tiêu phù hợp với
nguồn lực hiện có và ra sức phấn đấu để đạt được chúng thì một điều chắc
chắn rằng doanh nghiệp đó sẽ ngày càng phát triển và vững mạnh
Trong suốt quá trình hoạt động của mình, định kỳ công ty luôn nghiên cứu phân tích tình hình thị trường, môi trường, xu hướng phát triển của nên kinh tế toàn cầu và liên hệ với khả năng hiện có để xây dựng cho mình các mục tiêu phù hợp, với phương châm lắng nghe khách hàng và tận dụng mọi
nguồn lực để đáp ứng, Nâng cao chất lượng sản phẩm thỏa mãn mọi yêu cầu
của khách hàng với mục tiêu:
Trang 29- Cung cấp cho khách hàng những sản phẩm chi may , chỉ thêu, chỉ may giày
chất lượng cao, màu sắc phù hợp và dịch vụ tốt nhất nhằm tao GIA TRI GIA TĂNG CAO NHẤT cho khách hàng
- Thường xuyên đánh giá sức tiêu thụ sản phẩm của Công ty và đặc tính của
những khúc thị trường công ty đã chiếm lĩnh để ngày càng đẩy mạnh sức tiêu thụ, không cho đối thủ cạnh tranh có cơ hội xâm nhập
- Thu thập thông tin về các sản phẩm mà thị trường trong nước cũng như nước ngoài cần từng thời kỳ để có chính sách dự trữ thích hợp, đáp ứng nhanh
chóng nhu cầu của khách hàng
- Gia tăng việc quảng cáo sản phẩm đến khách hàng,
- Cải tiến liên tục
4 Quy mô công ty
Vốn pháp định của Công ty : 3.803.429 USD
Kết cấu nguồn vốn của Công ty :
Kết cấu nguồn vốn của Công ty qua các năm tương đối ổn định Tỷ suất tự
tài trợ trên 65 % cho thấy doanh nghiệp có khả năng tự đảm bảo về mặt tài
chính và chủ động cao trong sản xuất kinh đoanh
5 Quá trình phát triển :
28
Trang 30Đến năm 1998, khi nền kinh tế các nước trong khu vực nói chung và
kinh tế Việt Nam nói riêng bị giảm sút do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng
kinh tế khu vực thì Công ty nhờ vào sự thích ứng nhanh chóng với điều kiện
mới đã vượt qua thời kỳ này bằng những sản phẩm đáp ứng tốt hơn yêu cầu
của khách hàng Ngay thời kỳ ấy Công ty vẫn tiếp tục mở rộng thêm sản
xuất
Trong suốt quá trình hoạt động của mình từ hơn 16 năm qua Công ty
Cổ Phần Sợi Thế Kỷ luôn đạt mức tăng trưởng hơn 20% / năm đáp ứng nhu
cầu phát triển của ngành Dệt may Da-Giày trong cả nước
6 Chính sách phục vụ khách hàng:
Khuynh hướng của khách hàng trên thế giới ngày nay là:
+ _ Yêu cầu chất lượng sản phẩm và dịch vụ hoàn hảo
Không chấp nhận sản phẩm mà quá trình sản xuất ra sản phẩm này đã tác hại đáng kể đến môi trường
‹ Không chấp nhận sản phẩm mà yết tố lao động thiếu tính xã hội, ví dụ
như lao động trẻ em, lao động cưỡng bức, lao động thiếu an toàn, phân biệt
đối xử, biện pháp kỷ luật khắt khe, giờ công, tiền lương không công bằng nói
chung là không theo đúng luật lao động
Thật vậy, nếu khi mua sản phẩm mà khách hàng lại có cảm giác
- _ Vì sẵn xuất ra sản phẩm này mà môi trường bị tác hại,
- _ Vì sản xuất ra sản phẩm này mà công nhân bị ngược đã¡,ví dụ bị phơi
nắng, đánh đập hay trừ lương khi làm sai lỗi,
Thì dù sản phẩm có chất lượng cao thế nào, giá có thấp thì người mua hẳn
Trang 31
Luan van tét nghiép: Dhan tich kinh té Doanh ughiép
“Cung cấp cho mọi khách hàng sản phẩm và sự phục vụ đúng như yêu cau
đã được thỏa thuận giữa Công ty Sợi Thế Kỷ và khách hàng” đảm bảo yêu cầu theo đúng tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 Công ty Sợi
Thế Kỷ là một trong những Doanh nghiệp đầu tiên ở Việt Nam được cấp giấy chứng nhận Hệ thống Quản lý Chất lượng phù hợp theo tiêu chuẩn ISO
9000 (Tổ chức BVQI cấp chứng nhận vào tháng 3 năm 1997) Ngoài ra, tất cả các sản phẩm hàng hóa của Công ty khi lưu thông trong nước và xuất khẩu
đều đã được công bố Tiêu chuẩn Chất lượng Hàng hóa tại Cục
Về bảo vệ môi trường và an toàn lao động, Công ty Sợi Thế Kỷ ý
thức phải đảm bảo môi trường làm việc an toàn và vệ sinh cho người lao động, sản phẩm làm ra phải an toàn cho người sử dụng và cho môi trường
xung quanh ngay cả trong quá trình sản xuất, sử dụng và thải bỏ sau đó Hệ thống xử lý nước thải được xây dựng và đưa vào hoạt động năm 2000 xử lý toàn bộ nước thải phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất, mỗi 6 tháng
báo cáo định kỳ kết quả phân tích nước thải cho Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trường Hàng năm Công ty Sợi Thế Kỷ đều nhờ bên Chi Cục Bảo vệ
môi Trường đến đo đạc (bụi, khí thải, mùi hôi và tiếng ổn) đạt tiêu chuẩn
môi trường
Tất cả các rác thải nguy hại phát sinh trong quá trình sản xuất đều được
Công ty quản lý theo tiêu chuẩn ISO14001:2004, đăng ký sổ quản lý chủ nguồn thải chất thải tại Sở Tài Nguyên Môi trường, được vận chuyển bởi Cty Môi trường Việt Xanh và xử lý tại Công ty hiên doanh XI Măng HolcIm Việt Nam — Hòn Chông Kiên Giang, hai đơn vị này đều được cấp giấy phép vận chuyển và xử lý của Sở Tài Nguyên Môi trường
Phương pháp xử lý-tiêu huỷ của Công ty liên doanh XI măng Holcimm Việt
Nam - Hòn Chông Kiên Giang là đưa chất thải vào lò nung xi măng dạng quay tại những điểm nạp liệu phù hợp để chất thải được phá huỷ hoàn toàn
trong điều kiện an toàn, không để thừa tro sau khi xử lý nhờ vào nhiệt độ cực
kỳ cao, thời gian lưu đài, môi trường kiểm cao và tro được kết hợp trong clnker, sử dụng chất thải làm nguyên liệu, nhiên liệu sản xuất xi măng
Công ty Sợi Thế Kỷ liên tục được Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trường (nay là Sở Tài nguyên Môi trường) cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi
trường từ năm 2000 đến nay
Để đảm bảo việc thực hiện, duy trì và cải tiến liên tục việc bảo vệ môi trường, an toàn sức khoẻ và vệ sinh cho người lao động, Công ty đã tiếp cận
và áp dụng các hệ thống quản lý quốc tế ISO 14001 Hệ thống quản lý Môi
trường của Công ty đã được tổ chức BVQI chứng nhận phù hợp với tiêu
30
Trang 32-Đuậm căp tốt ngiiệp: (7) uân tich kinh té Doanh nghiép
chuẩn quốc tế ISO 14001:1996 vào tháng 10 năm 2000 và hệ thống quản lý
An toàn Sức khoẻ Nghề nghiệp OHSAS 18001:1999 đã được tổ chức BVQI chứng nhận vào năm 2002
Về trách nhiệm xã hội và điều kiện lao động: Công ty Soi Thé
Kỷ luôn ý thức rằng lực lượng lao động là yếu tố căn bản có tầm quan trọng đối với sự thành công của doanh nghiệp, do đó Công ty cam kết : Tuân thủ
pháp luật quốc gia về lao động và các luật áp dụng khác và những yêu cầu
khác mà Công ty Sợi Thế Kỷ cam kết thực hiện Tôn trọng những công ước
quốc tế và những văn bản có liên quan đã được quy định trong tiêu chuẩn
SA8000: 2001
Hệ thống quản lý trách nhiệm xã hội Công ty Sợi Thế Kỷ cũng đã được tổ
chức BVQI chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế SA 8000: 2001 vào
tháng 7 năm 2001
Bên cạnh đó, Công ty Sợi Thế Kỷ còn được tổ chức BVQI trao hai giải
thưởng: Doanh nghiệp được BVQI cấp giấy chứng nhận đầu tiên ISO 9000 và Doanh nghiệp áp dụng tích hợp được nhiều hệ thống quản lý nhất (4 hệ
thống: ISO 9001:2000, ISO 14001:1996, SA 8000:2001 và OHSAS
18001:1999)
7 Khen thưởng :
CBCNV Công ty Sợi Thế Kỷ đã liên tục phấn đấu với quyết tâm cao,
chấp nhận thử thách trong nên kinh tế thị trường, những điều kiện cạnh tranh
gay gắt trong môi trường kinh tế có nhiều biến động, Công ty Sợi Thế Kỷ đã
đạt được một số thành tích và đã được khen thưởng như sau:
Doanh nghiệp đã được Bộ Khoa Học Công Nghệ Môi Trường, Tổng Cục Tiêu Chuẩn Đo Lường Chất Lượng trao:
GIẢI VÀNG DUY NHẤT
31
Trang 33
Lugn oan tét nghi¢p: Dhan tich kinh té Doanh nghiép CUỘC THI GIAI THUGNG CHAT LUGNG VIET NAM NAM 1996
Doanh nghiệp cũng đã được tổ chức Bureau Veritas Quality International,
Anh Quốc (BVQID, và Tổng Cục Tiêu Chuẩn Đo Lường Chất Lượng Việt
Nam chứng nhận: ĐẠT YÊU CẦU CỦA TIÊU CHUẨN ISO 9002
Đồng thời chứng nhận bảo vệ môi trường:
nước đạt được Giải Vàng Giải Thưởng Chất Lượng Việt nam do Bộ Khoa học
Công nghệ và Môi trường cấp
Sang năm 1997, Công ty Sợi Thế Kỷ lại một lần nữa, đạt được Giải Vàng
Giải Thưởng Chất Lượng Việt Nam
Năm 1998, Công ty Sợi Thế Kỷ lại là doanh nghiệp đầu tiên trong ngành
dệt may Việt Nam được tổ chức bảo vệ sức khỏe và môi trường Vương Quốc
Anh chứng nhận sản phẩm đạt tiêu chuẩn OEKO-TEX 100 Class I, chứng
nhận các sản phẩm do Công ty sản xuất ra không chứa các chất có hại cho
sức khỏe của con người và môi trường ( liên tục được chứng nhận từ năm
1998 cho đến nay )
Vào ngày 24/ 5/ 2001, Công ty Sợi Thế Kỷ được vinh dự đón nhận Huân
chương lao động hạng 3 do Đảng và Nhà nước trao tặng
Vào năm 2002, Công ty Sợi Thế Kỷ được đăng tin trên Sách Xanh do Sở
Khoa học Công nghệ Môi trường TP HCM xuất bản năm 2002
Vào năm 2004, Công ty Sợi Thế Kỷ được giải thưởng do Hiệp hội Dệt
may Việt Nam và Thời báo kinh tế Sài gòn trao tặng: “Doanh nghiệp tiêu
biểu ngành Dệt may Việt nam”, “Chứng nhận thương hiệu Việt yêu thích” và
“Doanh nghiệp sử dụng vốn hiệu quả nhất” Ngoài ra, Công ty Sợi Thế Kỷ
cũng nhận được bằng khen biểu dương đã có các hoạt động tích cực trong
việc bảo vệ môi trường do Uỷ Ban Nhân Dân TP HCM cấp ngày 5 tháng 6
nam 2004
32
Trang 34
-uận oăn tốt nghiệp: Dhan tich kinh té Doanh nghiép
Vào tháng 9/ 2005, Hiệp hội Dệt may Việt Nam cùng với Thời Báo Kinh
Tế Sài Gòn vừa công bố kết quả cuộc bình chọn “Doanh nghiệp tiêu biểu
ngành Dệt may Việt Nam” lần 2 cho năm 2005 Công ty Sợi Thế Kỷ tiếp tục
vinh dự đón nhận ba giải thưởng “Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
tiêu biểu ngành Dệt may Việt nam”, “Doanh nghiệp có hiệu quả sản xuất
kinh doanh tốt” và “Doanh nghiệp có quản lý Môi trường tốt”
Năm 2006 là năm thứ ba Công ty Sợi Thế Kỷ tiếp tục vinh dự đón nhận ba
giải thưởng “Top 10 doanh nghiệp tiêu biểu ngành Dệt may Việt nam”,
“Doanh nghiệp có hiệu quả sản xuất kinh doanh tốt”, “Doanh nghiệp chiếm
lĩnh thị trường nội địa tốt” và “Doanh nghiệp quản lý Môi trường tốt”
Công ty Sợi Thế Kỷ cũng liên tục nhận được các bằng khen của Bộ trưởng
Bộ tài chính về việc hoàn thành tốt nghĩa vụ nộp thuế (từ năm 1996 đến nay)
cũng như thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người lao động Công ty Sợi Thế Kỷ nộp ngân sách cho Nhà nước năm sau nhiều hơn năm trước
Công ty Sợi Thế Kỷ luôn tích cực tham gia vào các chương trình cứu trợ đồng bào bị lũ lụt thiên tai, trợ cấp học bổng cho học sinh sinh viên và ủng
hộ chương trình mua công trái và trái phiếu do Chính phủ phát động
II CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ BỘ MAY QUAN LY CUA CONG TY cổ
PHAN SOI THE KY
1 Cơ cấu tổ chức về nhân sự :
Suốt những năm qua, Công ty Cổ phần sợi Thế Kỷ đã liên tục phát triển một cách vững chắc và nhanh chóng Lực lượng lao động ngày một lớn mạnh, hiện nay cán bộ công nhân viên của Công ty trên 800 nhân viên chính
thức, trên 12% đã tốt nghiệp đại học; trong đó có khoảng 37% nhân viên từ
cấp chuyên viên trở lên đã tốt nghiệp hoặc đang học Cao học, đó là một
trong những thế mạnh của công ty
33