| *
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
LUẬN VĂN TƠT NGHIỆP
DHAN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ DỰ ÁN “CHO THUÊ XE Ô TÔ”
TẠI DNTN XUÂN NGUYÊN
GVHD: TSLE VANBAY
SVTH = :NCUYENHAILUU i
TRUTHS ONDL~KICN | IỚP :O2OTO2 ớ
THƯ VIÊN | f
Ị
ma
Trang 2
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO , CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VI? NĂM
Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
ĐẠI HỌC ĐẪN LẬP KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ
hoi, Gouin Te Thi i dnd Dra NHIEM VU RUAN YAN TOT NGHIED
mơn : ¬ - Chủ ý + Sinh viên phải dẫn tờ giấy này vào trang thứ nhất
của bản thuyết mình
Họ và tên : ÌMĐ GUYEN " Hải LIÊU nàn ASSW có na
Ngành "m đưa Tỉ Khà DanÀ bnH 1 SE S 3k khe 8P he
Đầu đề luận oe
He Phot eh fem dink tei hiv ve ole on ý CÁ, lẳug, ¬— xe ee Ste" tai jN1N Xuớn MÔ TH HH HH ng 2122221 1 n2 tre
Trang 32 US
3 Ngày giao nhiệm vụ luận văn: 48/00/4007 ¬—
4 Ngày hồn thành nhiệm vụ : .: 46118] 8008 l L1 1 111V K4 kg ĐT kg ng 2311 1111 1 kg th sa
5 Họ tên người hướng dẫn Phần hướng dẫn
eS LE Mah Pedy cceecesssnaneeseen 1 Pi XE, I, SI Ứ
dc vn vành HE kg khe kh He 10188 2T Cá Q.2 Hn nh nh TT ng ch hh
TL v11 1 11131211 Hy Hàn Hit Hà hết 1 1g đc HH HH HH H121 tr chà
“_Ắ ÁẪ Cu nh ng Hi kh hi kg
Nội dung và yêu cầu LVTN đã được thông qua Vgày thắng năm 20
Chú nhiệm ghoa ¬
` (Ký và ghi rõ họ tên) NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH
(Ký và ghi rõ họ tên)
PHÂN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN
Người duyệt (chấm sơ bộ) : eennnerrrree =—
Đơn VỊ: he Q4 412211011 x32 H2 111211111 _—
Ngày bảo VỆ ¡ ri preteens "
Điểm tổng quát : " TH g2 1xx tre ch
Nơi lưu trữ luận vẫn : .«creerehrrrrrrrddrrrrdrdrerrrrdtn
Trang 4MUC LUC
LOI MG DAU esssssssssssssnsesesnessstsnesnseessnesessessnesasssesssasnssnssnsoansenssnasnssnesen 1
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH -ccczczrr 2
IL KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
TINH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 2.2+2r++2EEE+vt2rscee 3
II CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA CÁC CHỈ TIÊU PHAN TÍCH 4
1 Đánh giá khái qt tình hình tài chính của doanh nghiệp - - 4
1.1 Đánh giá khái quát tình hình hoạt động tài chính của DN 4
1.2 Đánh giá tình hình tài chính qua BCKQHĐKD 9
2 Phân tích các tỷ số về khả năng thanh toán 2-25 cs+czceevxerervrcee 10 2.1 Phân tích tình hình thanh toán . - 5 + scàt cv ng vn kr rrerư 10° 2.2 Phan tich kha nang thamh todn oo eeesesssessssssessssscessescesssnseeessecensseeseeees 12 3 Phân tích cdc chi sO vé dOn An 0G vescececcscsscsssssssssesscsssssssscesssssesscsesscsesnssssseaseeees 13 3.1 Tỷ sống LH HH1 T11 TH HH Hưng prec 14 3.2 Khả năng thanh toán lãi Vây .-2Ă Ă + c SH ng ng tk ergxrtrrrrree 15 4 Phân tích các chỉ số về hoạt động 5-2 kEEE2k 3v crEecvcerecec 15 4.1 Số vòng quay hàng tổn kho . - %2 +s+kSz SE v3 kEkkreerrkrsery 16 4.2 Hiệu quả sử dụng vốn cố định ¿5< se *k<SExekecxcsxrgkerere 17 4.4 Số vòng quay của toàn bộ vốn s2 2k SrExeErrererrerrerkerkee 18 5 Phân tích các chỉ số về doanh lợi . - - se +z ket EE+xzckeEeSxkcE xxx reế 18 5.1 Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm - << sec Eretre re ve 18 5.2 Doanh lợi vốn - << Ss S399 rery 19 5.3 Doanh lợi vốn chủ sở hữu 5-5-6 5s S3 +35523 2E te rzrerecr 19 TT ) 00905 20
6 Phân tích điểm hồ vốn và địn cân định phí -. s©czxecreerxzrrseres 20 6.1 Phương pháp xác định điểm hoà vốn . 2-2 s©s+cererxererserecree 21 6.2 _ Phân tích hoà vốn tiỂn mặt - + s +7 «sex csreees rẽ 23 6.3 Don can dimh phi nh hố cốc 23
PHAN II: PHAN TCH THUC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CUA DNTN XUAN NGUYEN ron A 26
Trang 5I QUA TRINH HINH THANH DNTN XUAN NGUYEN , cccsccsccsseccscssecessessssseessesseees 27
1 Qué trimh binh than oe ecssseessessssssssssssesssessessesssesseesesssessseseessessseseeses 27
2 Phạm vi kinh doanhh c- Ăn ng ng ng re 27
3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quan lý . s2 set x8 xe+ketkezEeEEvvEvzEerrerree 27
II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
CỦA DOANH NGHIỆP QUA CÁC CHỈ TIÊU -cccrrtrrr- 28
1 Đánh giá tổng quá tình hình tài chính của doanh nghiệp qua BCTC năm 2004.28 1.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính thơng qua BCĐKT 28 1.2 Đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp qua BCKQHĐKPD 40
2 Phân tích các tỷ số về khả năng thanh tốn 2-2 ©csset<crcecserrerkereee 46
2.1 Phân tích tình hình thanh toán 5< 2+2 3x kexrsekiee 46 2.2 Phân tích khả năng thanh toán s-< c2s event cty 49
3 Phân tích các chỉ số về đòn cân nỢ so <k€kEeEerkrx+ecrerxrecerke 51
KH 44H 51
3.2 Khả năng thanh toán lai Vay 0 eesessssssssesesescesscscaeseasscscsesesescasacsesescaes 52
4 Phân tích các tỷ số về hoạt động . -¿ -sc St cnt St ctr gxrtrrerkrrsre 53 4.1 Số vòng quay hàng tổn kho -¿- 22s << SE ExkcEerkerxrekerkee 53
4.2 _ Kỳ thu tiển bình quân 2 2° + SE+Ee+EEE St EkeE g3 ve rxrrervre 54
4.3 Hiéu qua sit dung vOn C6 Ginhi ceesesesssesessscssssssssssesesessessssssesensenees 54
4.4 Vòng quay toàn bộ tài sản su cá tà nh HH HH tưệt 55
4.5 Vòng quay vốn chủ sở hữu 2-5-6 +52 Sex regkrrret 56
5 Phân tích các chỉ số về doanh thu ¿- + 5c t+kkxthgtEEgkcx cv rkcrerrtrrệc 56
5.1 _ Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thụ - 5-5 < SE EveEgkeErxeveererere 56
5.2 _ Tỷ suất lợi nhuận trên vốn - - - 2+ se ke EEk£EEeEcvLrkEzevxcxcxrec 57
5.3 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu 2 s52 2cscssksevscscssree 58
5.4 Phương Pháp DUPONT . +cc++£922E++Ettt22EEE1142122122E2.22EEerres 58
6 Phân tích điểm hồ vốn và địn cân định phí 2- 5 s©cserxvrxrerrrrecee 58 6.1 Phân tích điểm hồ vốn -cst+rktttEkretrktstrkrrtrktrrkrrkrrrrrree 58
“N22 na 59
PHAN III: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẦN TRỊ DỰ ÁN cccc552tzz2 61
Co 0d ái nh 62
1 Các khái niệm về dự án - 5: Ă Sexy 2 nhhhtrtrtrrrrrrniririrnie 62
Trang 61.2 Phan loai due An dau tu o.cciccscccscscsccssessssccccsessesessessssesscsssessessescesssssserverereeveeseseeee 62
B/- Các chỉ tiêu đánh giá hiéu qua dau tu oc ccceccessssssssessesssssscssessesseesecetesvssecsessecees 63
1 Tại sao phải đánh giá hiệu quả đầu tr - 2 +sxe+kevererEetteseEerscreresssrs 63
2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tưr ¿- «6c +xSkSEkvEeEkcEvESEErEvzerrvrereee 63
PHAN IV: DANH GIA THUC TIEN ccsssscsscsccsssssssssscssnssssssssesssussssssssesesusssenssseseeceeee 65
A/- Giới thiệu khái quất k1 ST HS TT 1 gen teen re 66
B/- Đánh giá thực trạng cư t SE TT HE Re ge ve rzzssce 67
PHAN V: NHAN XET — KIEIN NGHI cescsssssscsscssccssssscsssssssassssessssessessssssceunnseseee 70
⁄
Trang 7LOFT CAM O11
Odi lank kinh trong 0d biét on sda sick em xin chan thanh eam on din Quy thay cô trường (Đại học “KỤ Chuột Céing nghé Tp FCM, dée bigt la tap thé Ghdy C6 khoa Quin Gri Kinh Doanh, nhiing ngudi đã có cơng giảng dạu, truuêm đạt kiếm thức cho em trong suốt những ndm hoe ota qua
Can xin chin thank eim du iến Sg Lé Odn Bay la người đã trực tiếp tướng dẫn, góp Ú kiếm ồ tận tinh chi bao giúp em hoan
thanh bio cao nay, „
ia aing xin eam du (đam Qiám die DHFIMA BUA
UGUYEN v4 cée Anh chị phòng ké todn, dé nhigt tinh luting din
od cung cap nhitng thing tin tu ligu edn thiết tạo điều kiện gitip cho em hodn thank lugn edn andy trong suốt thời gian qua
Trang 8NHAN XET CUA GIAO VIEN HUGNG DAN
Kết quả chấm của giáo viên:
Tổng số điểmbằng số Tổng số điểm bằng chữ:
Trang 9Luin Van Fét Nehish me GUID: TP Le Van Bey
Lt UE Diu
Trong giai đoạn hiện nay, nước ta đã và đang có một sự phát triển vượt bật
về mọi phương diện nói chung, đặc biệt là về mặt kinh tế Trong đó sự ra đời của
nhiều cơng ty, xí nghiệp, liên doanh trong và ngoài nước đã tạo điều kiện cho nước ta ngày càng hội nhập với nền kinh tế thế giới Do đó muốn phát triển nền © kinh tế trong cơ chế hiện nay trước hết các doanh nghiệp cần phải có đủ vốn đầm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh Vốn là điều kiện vật chất đâu tiên quyết
định qui mô sản xuất của doanh nghiệp, tuỳ theo loại hình doanh nghiệp khác
nhau mà lượng vốn kinh doanh cần thiết cũng khác nhau
Đã qua rồi thời kỳ bao cấp mà các doanh nghiệp chỉ ỷ lại vào nguồn vốn
do ngân sách nhà nước cấp và hiện nay các doanh nghiệp phải tự huy động tổ -
chức và quản lý vốn sao cho đạt hiệu quả cao nhất Vốn sản xuất kinh doanh là một quỹ tién tệ đặc biệt, là tiểm lực về tài chánh của doanh nghiệp Các nhà đầu tư, quản lý không chỉ khai thác mọi tiểm năng vốn mà còn phải cân nhắc, tính tốn tìm cách chọn nguồn huy động để đảm bảo yêu cầu của sản xuất kinh doanh và nâng cao hiệu qủa kinh tế của đồng vốn trên cơ sở tuân thủ các nguyên tắc về
tài chính, tín dụng và chấp hành luật pháp
Từ các yêu cầu thực tế trên, các đơn vị cân thực hiện việc giám sát, đơn đốc, kiểm tra tình hình tài chính một cách thường xuyên liên túc Đối chiếu lý luận với thực tiễn nhằm tìm ra những ưu khuyết điểm để hoàn thiện hơn nữa
trong việc quản lý và sử dụng vốn của đơn vị mình
Nhận định được tầm quan trọng như trên trong quá trình thực tập tại DNTN
XUÂN NGUYÊN em đã chọn để tại Phân Tích Tình Hình Tài Chính để làm bài luận của mình Do cịn nhiều hạn chế về thời gian thực tập, kiến thức và kinh nghiệm thực tế nên bài viết của em không tránh khỏi những thiết sót Kính mong
sư góp ý, sữa chữa của Thây Cô và các Cô Chú, Anh Chị trong doanh nghiệp để em hoàn thành tốt để tài này và đó là hành trang quý báu của em sau này
Em xin chân thành cảm ơn
£
\
À
Trang 10
Luin Van Tet Nghidf — WWA: 20% Van Bay
PHAN I
00 SỬ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍ0H TÀI 0HÍNH
FC
Trang 11Guin Van Tet Nghigh = | — WWAO: 217/6 Van đấy
1 KHÁI NIỆM - NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÌNH
HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP
Khái niệm:
Phân tích tình hình tài chính là q trình nhận biết bản chất và sự tác động : '*
của các hiện tượng kinh tế nhằm phục vụ một mục tiêu cụ thể của doanh nghiệp hoặc của một cá nhân, phân tích tình hình tài chính bao gồm ba khâu cơ bản: thu
nhập thông tin thực tế; xử lý thông tin; kết luận và ra quyết định
Nhiệm vụ:
Nhiệm vụ của phân tích tình hình hoạt động tài chính ở doanh nghiệp là dựa trên cơ sở những nguyên tắc vận hành tài chính trong doanh nghiệp và phương pháp - -
phân tích mà tiến hành phân tích
Nhằm đánh giá tình hình thực trạng và triển vọng hoạt động tài chính, vạch "
rõ những mặt tích cực và tổn tại của việc thu chỉ tiển tệ Xác định nguyên nhân va z
mức độ ảnh hưởng của các yếu tố Từ đó đề ra các biện pháp tích cực nhằm nâng -
cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Nội dung phân tích
Phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp gồm các vấn để sau:
1- Đánh giá khái quát tình hình hoạt động tái chính doanh nghiệp thơng qua 7 nh
việc phân tích các báo cáo kế toán |
2- Phân tích các tỷ số về khả năng thanh toán nhằm phản ánh khả năng thanh -' TÊN
toán nợ ngằn hạn của doanh nghiệp
3- Phân tích các tỷ số về đòn cân nợ nhằm phản ánh mức độ mà doanh
nghiệp dùng nợ vay để sinh lời
4- Phân tích các tỷ số về hoạt động nhằm phản ánh khả năng sử dụng tài
nguyên của doanh nghiệp
5- Phân tích các tỷ số sinh lời nhằm phản ánh sử quản trị hữu hiệu tổng quát bằng suất doanh lợi đạt được
6- Phân tích tình hình hồ vốn và địn cân định phí nhằm hoạch định doanh lợi căn cứ trên những tương quan sẵn có giữa chỉ phí tổn và doanh thu
Phương pháp phân tích
Khi phân tích các chỉ tiêu về tình hình tài chính của doanh nghiệp ta cần vận dụng một số phương pháp như sau: f
Trang 12
Luin Vin Tet Nghigp GUID: TS Le Van Buy
1- Phương pháp nhận thức 2- Phương pháp so sánh
3- Phương pháp đồ thị
1 CƠ SỞ - PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH
1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp
1.1 Đánh giá khái quát tình hình hoạt động tài chính của doanh nghiệp
thông qua bằng cân đối kế toán
Để đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp phải dựa vào các
báo cáo kế tốn, trong đó chủ yếu là bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh
Đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp sẽ cung cấp một cách tổng quát nhất tình hình tài chính trong kỳ kinh doanh là khả quan hay khơng
khả quan Điều đó cho phép chủ doanh nghiệp thấy rõ thực chất của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và dư đoán được khả năng phát triển hay chiều hướng suy
thoái của doanh nghiệp Trên cơ sở đó có những giải pháp hữu hiệu dé quan ly
Đánh giá khái quát tình hình tài chính trước hết cần căn cứ vào số liệu đã phan ánh trên bảng cân đối kế toán để so sánh tổng số tài sẩn (vốn) và tổng số nguồn vốn giữa cuối kỳ với đầu năm để thấy được qui mô vốn mà đơn vị sử dụng
trong kỳ cũng như khả năng huy động vốn từ các nguồn khác của doanh nghiệp Tuy
nhiên, nếu chỉ dựa vào sự tăng hay giảm của tổng số tài sản (vốn) và tổng số nguồn vốn của doanh nghiệp thì chưa thể thấy rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp
được Vì vậy, cần phải phân tích các mối quan hệ giữa các khoản Mục của bảng
cân đối kế toán
a) Phân tích tình hình cân đối vốn và nguần vốn:
theo quan điểm luân chuyển vốn thì tồn bộ tài sản (vốn) của doanh nghiệp
gồm tài sản lưu động và tài sản cố định (Loại A và loại B phần tài sản) được hình
thành chủ yếu từ nguốn vốn của các Chủ sở hữu (nguồn vốn chủ sở hữu) Thực vậy
để tiến hành quá trình kinh doanh, các chủ sở hữu phải có một số vốn nhất định dưới hình thức góp bằng tiền, bằng vật tư, bằng TSCĐ Nếu việc sắp xếp các loại,
mục, khoản trên bảng cân đối kế tốn thì quan hệ cân đối,đó được thể hiện bằng
công thức (1) sau đây: Ẳ
op
Trang 13
Luin Vin Fit Nghiép GAD: TS Le Van Bay
1+ IV +B (1) (tai san) = (Nguén vốn chủ sở hữu)
Quan hệ cân đối (1) chỉ mang tính lý thuyết, nghĩa là nguồn vốn chủ sở hữu
(B) có đây đủ để trang trải cho các tài sản cần thiết phục vụ cho quá trình kinh
doanh của doanh nghiệp, doanh nghiệp không cần phải đi vay hoặc cần phải chiếm dụng của bên ngoài Song, trên thực tế cân đối (1) không khi nào xảy ra mà thường xảy ra các trường hợp saư đây:
Trường hợp 1:
I+ IV + B (tài sản) > B (nguồn vốn chủ sở hữu)
Trường hợp này cho thấy doanh nghiệp thiếu nguồn vốn để sử dụng trang trải
cho tài sản nên để quá trình kinh doanh được bình thường, doanh nghiệp phải huy
động nguồn vốn từ các khoản vay hoặc đi chiếm dụng của bên ngồi dưới các hình
thức như mua trả chậm, trả nhiều đợt hoặc thanh toán chậm hơn thời hạn phải thanh toán Việc đi vay hoặc chiếm dụng trong thời hạn thanh toán đều là hợp lý, hợp pháp, cịn ngồi thời hạn (nợ quá hạn) là không hợp lý
Trường hợp 2:
I+IV+B() (tài sản) < B (nguôn vốn chủ sở hữu)
Trường hợp này nguồn vốn chủ sở hữu trang trải không hết cho tài sản (thừa nguồn vốn), nên bị các doanh nghiêp các đối tượng khác chiếm dụng, dưới hình thức
doanh nghiệp bán chịu thành phẩm, hàng hoá, dịch vụ hoặc ứng trước, tiền cho bên
bán, các khoản thế chấp, ký cước, ký quỹ
Cả 2 trường hợp trên đây đã tạo ra thế cân đối mới bởi quan hệ cân đối (2)
dưới đây:
(1+IV+) + (1+ 11+ 11 + IV) = B (vốn CSH) + vay ngắn hạn và đài hạn
Loại À Loại B bên
Bên tài sản Tài sản
Cân đối (2) hầu như không xảy ra mà trên thực tế thường xảy ra 2 trường hợp
dưới đây:
— Trường hợp l:
Vế bên trái > Vế bên phải:
(1+1IV+) + (1+ 11 + III + IV) >B (vén CSH) + vay ngắn hạn và đài hạn
Loại À Loại B bên
Bên tài sản Tài sản c
Trang 14° Luin Van Tot NoyhéGf GVHD: TS Le Van Bay
Trường hợp này doanh nghiệp bị thiếu nguồn vốn để bù đắp tài sản, nên buộc phải đi chiếm dụng như nhận tiển trước của người mua, tiển của nhà cung cấp, nợ
tiền thuế của nhà nước, chậm trả lương cho công nhân viên
Trường hợp 2:
Vế bên trái < Vế bên phải
(I+IV+) + (I+ H+ II +TV) <B (vốn CSH) + vay ngắn hạn và đài hạn Loại Á Loại B bên
Bên tài sản Tài sản
Trường hợp này nguồn vốn thừa, doanh nghiệp khác hoặc các doanh nghiệp khác hoặc các đối tượng khác chiếm dụng, khách hàng nợ, trả trước cho người bán, tài sản sử dụng để thế chấp, ký cược, ký quỹ
Do tính chất cân đối của bảng cân đối kế toán là tổng số tiển của phân tài sản
(vốn) luôn luôn bằng tổng số tiền phần nguồn vốn, nên cân đối (2) được viết một
cách đây đủ theo quan hệ cân đối (3) sau đây
(I+II+IH + IV +) + (I+H+IH+TIV)=(I+H+TIH) + (1+)
Toàn bộ loại A Toàn bộ loại B Loai A Loai B
Tai san bén tai san bén NV bén NV
Cân đối (3) cho thấy số vốn mà doanh nghiệp bị chiếm dụng (hoặc đi chiếm dụng) đúng bằng số chênh lệch giữa (H + V) và (I + II + HD trừ khoản vay tin dụng
đã tính trong cân đối (2)
b) Phân tích tình hình về phân bổ vốn:
nhìn trên bắng cân đối kế toán chủ doanh nghiệp, kế toán trưởng và các đối tượng khách quan đến tình hình tài chính của doanh nghiệp phải xem xét kết cấu vốn và nguồn vốn để từ đó có thể đối chiếu với yêu cầu kinh doanh hoặc khả năng
huy động vốn, đầu tư vốn Phân tích kết cầu vốn, ngoại việc so sánh tổng số vốn
cuối kỳ so với đầu năm còn phải xem xét từng khoản vốn (tài sản) của doanh nghiệp chiếm trong tổng số cao hay thấp Nếu là doanh nghiệp sản xuất phải có lượng dự trữ về vật liệu đây đủ với nhu cầu sản xuất, nếu là doanh nghiệp thương mại phải có
lượng hàng hoá đủ để cung cấp cho nhu cầu báo ra ký tới đối với các khoản phải thu tỷ trọng càng cao thể hiện đoanh nghiệp bị chiếm dụng nhiều, hiệu quả sử dụng
vốn thấp
^^
Trang 15Luin Vin Tet Nghisp GVHD: TP Le Van Bay
Ngồi ra khi phân tích đánh giá ta phải xem xét tỷ suất đầu tư trang bị tài sản cố định, đầu tư ngần hạn và dài hạn Việc đâu tư chiểu sâu, đầu tư mua sắm thêm trang thiết bị cơ sở vật chất kỹ thuật, thể hiện năng lực sản xuất và xu hượng phát triển lâu dài Tỷ suất đầu tư được xác định theo công thức:
TSCD va dau tu dai hạn
Tỷ suất đầutữ= —————————— a XxI100 Tổng số tài sản
Tổng số tài sản bao gồm tài sản cố định và tài sản lưu động
Nếu tỷ suất đầu tư tăng lên, chứng tỏ năng lực sản xuất có xu hướng tăng
Trường hợp các tình hình khác không thay đổi (vẫn phát triển bình thường) thì đây là hiện tượng khả quan
c Phân tích tình hình về cơ cầu nguồn vốn
ngoài việc xem xét tình hình phân bố, các chủ doanh nghiệp, kế toán trưởng và các nhà đầu tư, các đối tượng quan tâm khác cần phân tích cơ cầu nguồn vốn
nhằm đánh giá được khả năng tự tài trợ về mặt tài chính của doanh nghiệp cũng như mức độ tự chủ, chủ động trong kinh doanh hay những khó khăn mà doanh nghiệp
phải đương đâu Điều đó phần ánh thể hiện qua việc xác định tỷ suất tự tài trợ Tỷ
suất tự tài trợ càng cao thể hiện khả năng độc lập cao về mặt tài chính hay mức độc
tự tài trợ của doanh nghiệp càng tốt Tỷ suất tự tài trợ được xác định bằng cách lấy
tổng số nguồn vốn chủ sở hữu chia cho tổng nguồn vốn Nguồn vốn chủ sở hữu
Tỷ suất tài tợ = ——————————————— x00
Tổng nguồn vốn
Tổng nguồn vốn bao gồm nguồn vốn cố định và nguồn vốn lưu động
Sau khi phân tích khái quát tình hình tài chính thể hiện bằng việc phân tích tình hình phân bổ vốn, tình hình cơ cấu nguồn vốn như trên cho phép chủ doanh nghiệp có những kết luận sơ bộ như : việc phân bổ vốn hợp lý hay chưa các khoản nợ phải thu tăng hay giảm tình hình đâu tư chiều sâu có khả quan hay không Nguồn vốn chủ sở hữu, các khoản nợ: tỷ suất tài trợ tăng hay giảm
d) Phân tích nguồn vốn kinh doanh tình hình sử dụng vốn kinh doanh và mức đô đảm bảo
Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp báo gồm: Nguồn vốn cố định và
Nguôn vốn lưu động Các nguồn vốn này được hình thành từ các chủ sở hữu các nhà đâu tư và các cổ đông Ngồi ra cịn được hình thành từ phân lợi tức của doanh
nghiệp dùng bổ sung cho nguồn vốn Nguồn vốn cố định được sử dụng để trang trải
Trang 16Luin Vann Fel Nghiisp GVHD: TS La Vien Bey
để đảm bảo cho tài sản lưu động như nguyên vật liệu công cụ lao dộng, dụng cụ, đồ
dùng, thành phẩm hàng hóa để phân tích nguồn vốn kinh đoanh và tình hình sử dụng vốn kinh doanh ngoài việc sử dụng các số liệu của bảng cân đối kế toán còn
phải sử đụng các tài liệu chi tiết khác như bảng thiết minh báo cáo Khi phân tích ta
cần nắm được rằng nhu câu về vốn kinh doanh (chủ yếu và vốn lưu động) được xác định phù hợp với tính chất qui mơ kinh doanh và thường được thể hiện trong kế
hoạch (dự kiến) dự trữ tài sản lưu động (hàng tôn kho - nguyên vật liệu công cụ
dụng cụ ) Khi nguồn vốn kinh doanh thuộc nguồn vốn chủ sở hữu không đáp ứng
đẩy đủ, trước hết doanh nghiệp phải huy động từ nguồn vốn vay ngắn hạn, các khoản vay đến hạn nhưng chưa trả
Ngoài việc nghiên cứu tình hình tăng giảm của từng nguồn vốn ta còn phải tiến hành nghiên cứu mức độ đảm bảo của nguồn vốn lưu động với các loại tài sản dự trữ thực tế phục vụ cho việc đắm bảo điều kiện sản xuất kinh doanh Tài sản dự
trữ của doanh nghiệp phần ánh trên bảng cân đối kế toán gồm: hàng tổn kho và một
phần nhỏ thuộc chỉ phí trả trước chi phí chờ kết chuyển Việc tính toán mức độ đảm
bảo thừa hay thiếu của nguồn vốn lưu động đợc thực( hiện bằng cách lấy nguồn vốn lưu động thực tế trừ đi tài sản dự trữ thực tế Nếu nguồn vốn lưu động lớn hơn tài
sản dự trữ đó là đảm bảo thừa ngược lại là mức đảm bảo thiếu
Khi mức độ đảm bảo thừa, doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn còn khi mức độ
đầm bảo thiếu thì doanh nghiệp ởi chiếm dụng vốn Tuy nhiên trong trường hợp
nguồn vốn thực tế cân bằng với tài sản dự trữ thực tế vẫn có thể xảy ra hiện trạng chiếm dụng và bị chiếm dụng vốn lẫn nhau Trong thực tế quá trình sản xuất kinh doanh việc các doanh nghiệp chiếm dụng vốn lẫn nhau là một tất yếu khách quan mà thường xảy ra với các đối tượng dưới đây:
- Với khách hàng hoặc nhà cung cấp
- Với Ngân sách Nhà nước
- Đối với CBCNV
- Đối với các đơn vị phụ thuộc
Ngoài các khoản trên đây một số khoản như tài sẩn thừa thiếu chi phi phải
tra, chi phí trả trớc, tạm ứng cũng đợc xem như là các khoản đi chiếm dụng hoặc bị
chiếm dụng
Chủ doanh nghiệp và Kế toán trưởng phải xem xét cụ thể trường hợp nào
chiếm dụng hoặc bị chiếm dụng là hợp lý đễ có hướng giải quyết kịp thời ở những nước có nên kinh tế thị trường phát triển, ngoài khoản thời gian cho phép mua Bán
chịu, doanh nghiệp sẽ phải trả cho các nhà cung cấp hoặc được thu của khách hàng số tiển lãi do trả chậm hơn so với thời han qui định trong hợp đồng thanh toán
Trang 17
Luin Vin Fit Nghiép 9121: 2-7 Le Van Bay 12 Đánh giá tình hình tài chính qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Quá trình đánh giá khái quát tình hình tài chính ở doanh nghiệp thông qua
báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh có thể đánh giá các nội dung sau: - Đánh giá sơ bộ kết cấu chỉ phí và kết quả thông qua các loại hoạt động - Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chính
- đánh giá tốc độ tăng trưởng của hoạt động sản xuất kinh doanh
a) Đánh giá sơ bộ kết quả các loại hoạt động
Trong điều kiện mà doanh nghiệp có các mặt hoạt động đem về thu nhập và
lợi tức đáng kể thì ta có thể lập bảng phân tích để đánh giá khái quát giữa thu nhập,
chi phí và kết quá đặt trong mối quan hệ chung trong tổng số các mặt hàng hoạt
động
b) Đánh giá kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh chính
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chính phần ánh kết quả hoạt động do
chức năng kinh doanh chính đem lại, trong từng kỳ hạch toán của doanh nghiệp,
làm cơ sở chủ yếu để đánh giá, phân tích kết quả các mặt, các lĩnh vực hoạt động, phân tích nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố cơ bản để kết quả chung của doanh nghiệp Đồng thời là số liệu quan trọng để tính và kiểm tra số thuế
doanh thu, thuế lợi tức mà doanh nghiệp phải nộp và sự kiểm tra, đánh giá của các cơ quan quản lý về chất lượng hoạt động của doanh nghiệp Trong q trình phân
tích ta có thể lập bảng phân tích so sánh năm này với năm trước (hay đầu năm với
cuối kỳ) Kết quả phân tích cho ta đánh giá được chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp và cũng cho ta biết được trong một lượng doanh thu thuần thu được có bao nhiêu đồng chỉ phí, lợi tức gộp và lợi tức thuần
c) Đánh giá tốc độ tăng trưởng của sản xuất kinh doanh
đánh giá tốc độ tăng trưởng là nhấn mạnh đến các biến động xảy ra từ kỳ này qua kỳ khác, nó được vận dụng để so sánh số liệu qua thời gian Kết quả tính được thường bằng số tương đối, phản ảnh xu hướng phát triển của các chỉ tiêu kinh tế Chỉ
tiêu có thể xác định được theo tốc độ tăng trưởng liên hoàn hay tốc độ tăng trưởng
định gốc
* Tốc độ tăng trưởng liên hoàn là việc xác định các biến động bằng cách so sánh số liệu kỳ sau với số liệu kỳ liễển trước đó
* Tốc độ tăng trưởng định gốc là việc xác định các biến động bằng cách chọn
một kỳ làm gốc cố định có thể là kỳ mới kinh doanh hoặc kỳ bước ngoặc trong kinh
doanh, rồi lấy số liệu các kỳ khác so sánh với số liệu kỳ gốc đó theo cách này ta sẽ thu được một chuỗi các kết quả phản ánh tính xu hướng của việc biến động cần
nghiên cứu
Trang 18Luin Vin Fit Nghiép GVHD: TS 42 Văn đáy
2 Phân tích các tỷ số về khả năng thanh toán
2.1 Phân tích tình hình thanh tốn -
khi nguồn bù đắp cho tài sản dự trữ thiếu, doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn ở bên ngoài, ngược lại khi nguồn bù đắp tài sản dự trữ thừa doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn Nếu phần vốn đi chiếm dụng nhiễu hơn phan vốn bị chiếm dụng thì
doanh nghiệp sẽ giảm bớt vốn Khi phân tích ta cần phải chỉ ra được những khoản đi
chiếm dụng hợp lý là những khoản chưa đến hạn thanh toán như khoản tiền bán
chịu cho khách hàng đang nằm trong thời hạn thanh toán, khoản phải thu các đơn vị trực thuộc và phải thu khác trong các quan hệ thanh toán này doanh nghiệp phải chủ động giải quyết trên cơ sở tôn trọng pháp luật tài chính, luật thanh tốn
Phân tích tình hình thanh tốn là đánh giá tính hợp lý về sử biến động của các
khoản phải thu, phải trả tìm ra những nguyên nhân dẫn đến sự đình trệ trong thanh toán nhằm giúp doanh nghiệp làm chủ tình hình tài chính, đảm bảo sự phát triển của
doanh nghiệp
g) Phân tích các khoản phải thu
khi phân tích ta tính tỷ lệ giữa tổng số nợ phải thu và nguôn vốn lưu động tự có của doanh nghiệp Ở đầu năm và cuối năm rồi so sánh hai tỷ lệ này Nếu tỷ lệ này cuối năm tăng so với đầu năm, tình hình này ảnh hưởng không tốt đến tình hình tài chính doanh nghiệp, sự biến động của các khoản phải thu như vậy là không tốt
b) Phân tích các khoản phải trả
Khi phân tích các khoản phải trả ta tính tỷ lệ giữa tổng số nợ phải trả và tổng
số vốn lưu động tự có đầu năm và cuối năm, tỷ lệ này cho thấy yêu cầu chung về thanh toán và tính tự chủ về tài chính của doanh nghiệp Nếu tỷ lệ này tăng lên cho thấy mức độ nợ nần cần thanh toán, điểu này ảnh hưởng đến khả năng thanh toán
của doanh nghiệp
2.2 Phân tích khả năng thanh toán
Để biết được tình hình tài chính của doanh nghiệp tốt hay xấu cần phải xem xét khả năng thanh toán của doanh nghiệp như thế nào Nếu tình hình tài chính tốt
doanh nghiệp sẽ ít cơng nợ, khả năng thanh toán đổi dào, ít đi chiếm dụng vốn
Điều đó tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động về vốn đảm bảo quá trình kinh
doanh thuận lợi Ngược lại nếu tình hình tài chính gặp khó khăn, doanh nghiệp nợ
nan, day dua kéo dai, mat tính chủ động trong kinh doanh và đôi khi dẫn đến tình
trạng phá sản
Khi phân tích khả năng thanh tốn của doanh nghiệp người ta thường dùng một
số chỉ tiêu hệ số thanh toán để đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp
a) Khả năng thanh toán hién hành
Trang 19Luin Vin Tit Nghiép GVHD: TS Le Van Biy
chỉ tiêu này là thước đo khả năng có thể trả nợ của doanh nghiệp, nó chỉ ra phạm vi, qui mô mà các yêu cầu của các chủ nợ được trang trải bằng những tài sản
lưu động có thể chuyển đội thành tiễn trong thời kỳ phù hợp với hạn trả nợ
Tổng tài sản lưu động Khả năng thanh toán hiện hành (K) =
- Tổng nợ ngắn hạn
Các nhân tố ở công thức này được xác định như sau:
* Tổng tài sản lưu động : là toàn bộ tài sản lưu động hiện có của doanh
nghiệp đến thời điểm lập báo cáo Tài sản lưu động là tài sắn có thể chuyển đổi
thành tiễn trong một thời gian nhất định và thường là dưới một năm cụ thể bao gồm các khoản trên bảng cân đối kế toán : di sản dự trữ như vật tư - hàng hóa chi phí sản xuất dở dang, vốn bang tiển như : tiền mặt tiển gởi ngân hàng vốn trong thanh
toán như các khoản phải thu
* Tổng số nợ ngắn hạn : là toàn bộ số nợ có thời hạn dưới một năm kể từ ngày lập báo cáo Vì vậy dùng tài sản lưu động để trang trải các khoản nợ ngắn hạn
là phù hợp Cụ thể tổng số nợ ngắn hạn của doanh nghiệp có thể là : các khoản phải
trả các khoản vay ngắn hạn của Ngân hàng hoặc các tổ chức khác, các khoản phải nộp nhưng chưa nộp như khấu hao và các khoán phải nộp và phải trả khác
Hệ số thanh toán hiện hành càng cao thì khả năng thanh toán cho các khoản
nợ ngắn hạn càng cao và ngược lại Tuy nhiên nếu hệ số quá cao cũng không phải là tham gia hoạt động để sinh lời Để có căn cứ đánh giá khả năng thanh toán hiện hành của doanh nghiệp, khi cho vay thì hệ số đước đa số các chủ nợ chấp nhận là
K=2, ngoài việc căn cứ hệ số K, để đánh toán khả năng thanh toán tốt hay xấu ta
cũng cần xem xét các yếu tố sau:
* Bản chất kinh doanh của doanh nghiệp * Cơ cấu tài sản lưu động
* Hệ số quay vòng của một số tài sản lưu động
b) Khả năng thanh toán nhanh
Hệ số thanh toán nhanh là tỷ số giữa các khoản có thể sử dụng để thanh toán
ngay với số cân phải thanh toán (các khoản nợ ngắn hạn) trên bảng cân đối kế toán,
các khoản có thể sử dụng để thanh toán ngay bao gồm các loại tiễn (tiến mặt, tiền gởi ngân hàng, tiền đang chuyển), các khoản đầu tư ngắn hạn (chứng khoán ngắn
hạn, các khoản đầu tư ngắn hạn khác) và các khoản đầu tư ngắn hạn, hai khoản này có thể huy động để thanh toán ngay, còn các khoản phải thu, dù sao cũng phải chờ
đợi một thời gian nhất định Ta có cơng thức sau:
Trang 20
Luin Vin Tot Nighitp GUID: TS Le Vin Bay
Tién + Đầu tư ngắn hạn + Khoản phải thu
Hệ số thanh toán nhanh =
Nợ ngắn hạn Hệ số này thông thường nếu:
* Lớn hơn 1 (hoặc 100%) thì tình hình thanh toán của doanh nghiệp tương đối khẩ quan, doanh nghiệp có thể đáp ứng được nhu cầu thanh toán nhanh
* Nhỏ hơn 1 thì tình hình thanh tốn của doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn,
doanh nghiệp sẽ phải bán gấp sản phẩm, hàng hoá để lấy tiền thanh toán các khoản
nợ Tuy nhiên khi phân tích ta cần xem xét tỷ lệ giưa tổng vốn bằng tiền và tổng các
khoản nợ
Ta cố công thức sau:
Vốn bing tién Tỷ lệ thanh toán nhanh bằng tiền mặt =
Tổng các khoản nợ
- Nếu tỷ số này lớn hơn 0,5 thì tình hình thanh toán của doanh nghiệp tốt hơn - Nếu tỷ số này nhỏ hơn 0,5 thì tình hình thanh tốn của doanh nghiệp gặp
khó khăn
Song, nếu tỷ lệ này quá cao lại là điểu không tốt, vì gây ra tình trạng vòng quay của tiễn châm, hiệu quả sử dụng vốn khơng cao
Ngồi việc xem xét các chỉ tiêu trên ta cần phải xem xét tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền, nghĩa là phải tính vịng quay các khoản phải thu Vòng quay các khoản phải thu này càng cao thể hiện rằng doanh nghiệp thu hổi nhanh các
khoản nợ Điều đó được đánh giá tốt vì vốn bị chiếm dụng giảm Tuy nhiên, vòng
quay các khoản phải thu có thể quá cao, nghĩa là phương thức tín dụng quá hạn chế, có thể ảnh hưởng khơng tốt đến quá trình tiêu thụ, làm giảm doanh thu Vì trong cơ
chế hiện nay việc mua bán chịu là một tất yếu khách quan và đôi khi khách quan rất muốn thời hạn trả tiền kéo dài thêm Ta có cơng thức tính như sau:
Doanh thu thuần
Vòng quay các khoản phải thu =
số dư bình quân các khoản phải thu
Số dư bình quân các khoản phải thu tính đơn giản nhất là lấy số dư đầu kỳ
công với số dư cuối chia cho 2
3 Phân tích các chỉ số về địn cân nợ
Đòn cân nợ được khái niệm như là việc điều hành thông qua các khoảng nợ vay (dài hạn, ngắn hạn) để khuyếch đại lợi nhuận cho công ty Đòn cân nợ được col
như là một chính sách tài chính của doanh nghiệp, có vai trị vị trí quan trọng
Trang 21
Latin Vann Tit Nghiép GVHD: TS Lo Van Bay
Trong phân tích tài chính địn cân nợ được dùng để đo lường sự góp vốn của
chủ sở hữu doanh nghiệp so với số nợ vay, và có tầm quan trọng như sau:
- Chủ sở hữa nhìn vào số vốn mà dốnh nghiệp góp vào để tin tưởng có sự đảm bảo cho các món nợ vay Nếu chủ sở hữu doanh nghiệp chỉ góp vào một phần nhỏ trên tổng số vốn Thì sử rủi ro trong kinh doanh chủ yếu sẽ do các chủ nợ gánh
chịu
- Khi huy đông vốn bằng cách vay nợ chủ sở hữu doanh nghiệp được lời rõ rệt, đó là nắm quyền điều khiển doanh nghiệp với một số vốn đóng góp rất ít
- Khi doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận trên tiển vay nhiều hơn so với số tiền lãi
phải trả thì phần lợi nhuận dành được cho các chủ sở hữu gia tăng rất nhanh
3.1 Tỷ số nợ
Tỷ số nợ cho ta biết tỷ lệ về công nợ so với tổng số vốn của một doanh nghiệp, mà doanh nghiệp đầu tư bằng cách vay nợ
Các chủ nợ thường thích một tỷ số nợ vừa phải, tỷ số nợ càng thấp món nợ càng được bảo đảm ở trường hợp doanh nghiệp bị phá sản Ngược lại các chủ sở hữu doanh nghiệp thường thích có một tỷ số nợ cao, vì họ muốn gia tăng lợi nhuận
nhanh về việc phát hành thêm cổ phần (hoặc đi vay) sẽ làm giảm quyển điểu khiển
hay kiểm soát của doanh nghiệp
Nếu tỷ số nợ quá cao sẽ có nguy cơ khuyến khích sự vô trách nhiệm của chủ
sở hữu doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp thể nhân, họ có thể đưa ra các quyết
định kinh doanh liều lĩnh như đầu cơ, kinh doanh trái pháp để có thể sinh lời thật
lớn Nếu có thất bại, họ sẽ bị mất rất ít vì sự góp vốn đầu tư của họ quá nhỏ
Ta có cơng thức:
Tổng số nợ
Ty s6ng = ——————— x 100 Tổng số vốn
Các nhân tố của công thực trên có thể xác định:
- - Tổng số nợ: bao gồm toàn bộ các khoản nợ ngắn han và dài hạn của
doanh nghiệp đến thời điểm lập báo cáo Nợ ngắn hạn (nợ lưu động) như
là các khoản phải trả, các khoản phải nộp, các khoản vay ngắn hạn dưới
một năm và các khoản nợ khác Nợ dài hạn có thể là nợ vay dài hạn của Ngân hàng hay của tổ chức khác, nợ do phát hành trái phiếu
- Tổng số vốn (tổng tài sản có) : là toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp đến thời điểm lập báo cáo như là: vốn cố định và vốn đầu tư
XDCB dở dang được thể hiện dưới các hình thái như : TSCĐ hữu hình và
Trang 22
Guin Vin Tél Nohigh GUID: TS Ve Vim Bay
TSCĐ vơ hình Vốn lưu động bao gôm tài sản dự trữ (tổn kho), vốn bằng tiền, các khoản phải thu
Khi phân tích ta so sánh tỷ số nợ năm nay so với năm trước (hay đầu năm với
cuối kỳ hoặc với trung bình ngành) Nếu tỷ số nợ tăng lên đây là một biểu hiện xấu
cho các chủ nợ nhng lại là thuận lợi cho chủ sở hữu (nhà nước hoặc cổ đơng) tình hình này sẽ làm cho lợi nhuận ròng cuối cùng sẽ bị ảnh hưởng theo chiều hướng thuận lợi hay khó khăn là tùy thuộc vào khả năng sinh lời của đổng vốn được sử
dụng ở đây ta cần phải kết hợp các tỷ số khác để có nhận xét chính xác về tỷ số này
Nếu tỷ số nợ giảm thì các chủ nợ họ an tâm lúc đó chủ sở hữu doanh nghiệp
đã đầu tư bằng nguồn vốn tự có hoặc do ngân sách nhà nước cấp thêm hoặc phát
hành cổ phần và gia tăng nguồn vốn tự bổ sung hoặc lợi nhuận giữ lại không chia
hệt cho các cổ phần
3.2 Khả năng thanh toán lãi vay
Lãi nợ vay hàng năm là một khoán chỉ phí cố định và chúng ta muốn biết công ty sẵn sàng trả tiền lãi đến mức nào Cụ thể hơn chúng muốn biết rằng liệu số vốn đi vay có thể được sử dụng tốt đến mức có thể đem lại những khoản lợi nhuận bao nhiêu và đủ để bù đắp lại các chi phí về tiền lãi hay không
Tỷ số này sử dụng để đo lường mức độ mà lợi nhuận phát sinh do sử dụng vốn
để đảm bảo khả năng trả lãi hàng năm như thế nào Nếu doanh nghiệp quá yếu về
mặt này, các chủ nợ có thể đi đến kiện tụng và đưa đến việc tuyên bố phá sản
Lợi nhuận thuần + Lãi nợ vay
Khả năng thanh toán lãi vay =
Lãi nợ vay Các nhân tố trong công thức này được xác định như sau:
- Phần tử số : phản ảnh số tiễn mà doanh nghiệp có thể được sử dụng để
trả lãi vay trong năm ở đây phải sử dụng lãi thuần (trước thuế) mà
khơng phải là lãi rịng là vì lãi vay được tính vào tổng chỉ phí trước khi
tính thuế lợi tức
- Phan mẫu số: là số tiển lãi nợ vay trong năm mà doanh nghiệp phải trả
có thể là lãi vay do vay ngắn hạn Ngân hàng hoặc các tổ chức khác, lãi
nợ vay của các loại trái phiếu phát hành
Khi phân tích ta so sánh khả năng thanh toán lãi vay năm nay so với năm trước (hoặc với trung bình ngành) nên khả năng tính tốn lãi vay năm nay so với năm trước tăng lên thì điểu này được đánh giá là tốt doanh nghiệp dã đủ khả năng
trả lãi vay điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã sử dụng vốn có hiệu quả, khả năng sinh lời trên vốn khá cao Nếu khả năng thanh toán lãi vay năm nay so với năm
Trang 23
Luin Vin Tl Nghitp GUHD: TS Le Van Bay
trước giảm thì khả năng trả lãi vay của doanh nghiệp yếu kém hiệu quả sử dung
vốn kém Đồng thời đoanh nghiệp sẽ khơng có khả năng bổ sung thêm vốn đi vay vì khá năng trã lãi vay càng ngày càng thâp Ở đây ta có thể kết hợp với tỷ số nợ để
đánh giá chính xác khả năng sử dụng vốn vay của doanh nghiệp
Tuy nhiên các rắc rối về tài chính có thể xảy ra khơng chỉ do sự thiếu khả
năng trả lãi nợ vay mà còn do sự thiêu khả năng thanh toán các chỉ phí th mướn
và hồn trả với trái phiếu Nên một số quân điểm cho rằng, khi tính tỷ số này cịn có thể cộng thêm vào tử số phần chi phí thuê mướn và phần mẫu số cộng thêm chỉ phí thuê mướn và số tiễn trích lập quỹ hồn trả định kỳ của trái phiếu (nếu là công ty cổ
phần và có lập quỹ này) vì những chi phí này được coi như là chi phí cố định định phi)
Tóm lại: Việc sử dụng dòn cân nợ của các doanh nghiệp cần phải chú trọng
đến môi trường kinh tế - tài chính và thực trạng kinh đoanh của doanh nghiệp để quyết định một đòn cân nợ hợp lý vì ;
- Các doanh nghiệp có địn cân nợ thấp sẽ ít bị lỗ 14 trong thời kỳ kinh tế
suy thoái nhưng cũng sẽ có mức lợi nhuận gia tăng chậm trong thời kỳ
kinh tế phát triển mạnh
- — Các doanh nghiệp có địn cân nợ cao sẽ có nhiều rui ro lỗ thật nặng hay
ngược lại sẽ có nhiều may mắn mang lại lợi nhuận và rủi ro
Khả năng gia tăng lợi nhuận cao là điều mong ước của các nhà đầu tư nhưng ngược lại họ lai không muốn rủi ro Vì vậy thơng thường các quyết định tài chính
phải dựa vào sự cân bằng của hai yếu tố lợi nhuận và rủi ro 4 Phân tích các tỷ số về hoạt động
Tỷ số về hoạt đồng để đo lường hiệu quả sứ dụng vốn của doanh nghiệp bao
gồm : vốn cố định vốn lưu động và tổng vốn nói chung bởi vì trong nền kinh tế thị
trường đòi hỏi phẩi so sánh doanh thu liêu thụ với việc bỏ vốn vào kinh doanh dưới
các loại tài sản khác nhau như : tài sản cố định tài sản dự trữ (tổn kho) các khoản
phải thu, vì giữa các yếu tố đó địi hỏi phải có một sự cân đối nhất định 4.1 Số vòng quay tôn kho
Đây là một chỉ tiêu kinh doanh khá quan trọng bởi vì dự trữ vật t là để sản
xuất và sản suất là để tiêu thụ Nhằm đạt được mức doanh thu lợi nhuận cao trên cơ
sở đáp ứng nhu cầu thị trường
Qui mô vật tư - hàng hố tơn kho của một doanh nghiệp có thể lớn đến mức
độ nào Điều này phụ thuộc vào sự kết hợp của nhiều yếu tố Tổn khu cao hay thấp
tuỳ thuộc vào loại hình kinh doanh và thời gian trong năm
Trang 24
Luin Vin Tit NghiGp GVHD: TP Ve Van Bay
Một phơng pháp để đo lường tính chất hợp lý và cân đối của lồn kho là so sánh tồn kho với mức tiêu thụ trong năm để tính số vòng quay tồn kho
Doanh thu thuần Vòng quay tổn kho =
Số dư bình quân hàng hóa tổn kho
Các nhân tố trong công thức trên có thể được xác định :
4 Doanh thu thuần: là doanh số của toàn bộ hàng hoá tiêu thụ trong kỳ
không phân biệt là đã thu tiền hay chưa thu tiền Ở đây ta có thể coi là doanh thu thuần tức là Phần doanh thu sau khi khau trừ phần giảm giá hàng bán hàng bán bị trả lại, phần chiết khấu
“+ Số dư hàng hoá tổn kho: được coi như là toàn bộ các tài sản dự trữ Gồm
các loại tài sản như nguyên vật liệu, vật liệu phụ, sản phẩm dở dang thành phần,
hàng hoá
Khi phân tích ta so sánh giữa các năm, nếu số vòng quay tổn kho năm này
cao hơn so với năm trước và cao hơn so mức bình quân ngành diéu này cho thay tồn kho (tài sản dự trữ) của doanh nghiệp là tốt và cho thay hiệu quả cao trong việc sử
dụng vốn lưu động
4.2 Kỳ thu tiền bình quân
Chỉ (tiêu này dùng để đo lường khả năng thu hồi vốn trong thanh tốn thơng qua các khoản phải thu và doanh thu tiêu thụ bình quân một ngày
Nếu kỳ thu tiển bình quân thấp thì vốn của doanh nghiệp ít bị ứ đọng trong
khâu thanh toán Tuy nhiên các khoảng phải thu trong nhiều trường hợp cao hay thấp chưa thể có một kết luận chắc chắn mà còn phải xem xét lại các mục tiêu của chính sách doanh nghiệp như : chính sách tín dụng của doanh nghiệp với mục tiêu
nhằm mở rộng thị trường
Các khoản phải thu
Kỳ thu tiền bình quân =
Doanh thu bình quân một ngày Các nhân tố trong cơng thức có thể được xác định
cg Các khoản phải thu ở đâu chủ yếu là các doanh số mà doanh nghiệp
bán chịu cho các doanh nghiệp (khác chính sách tín dụng), ngồi ra cịn có thế là:
các khoản phải trả trước cho ngời bán các khoản tạm ứng chưa thanh toán, các khoản phải thu khác
Doanh thu thuần Doanh thu bình quân một ngày =
360
Trang 25Luin Vin Fit Nghiép GHD: TS Le Van Bay Khi phân tích ta so sánh kỳ thu tiền bình quân năm nay so với năm trước (hoặc
với bình quân ngành), nếu thấy tăng lên thì được đánh giá là tốt Tuy nhiên khi phân
tích ta cần lưu ý chỉ tiêu này có thể đánh giá tốt nhưng doanh nghiệp cũng cần thiết
phân tích định kỳ những khoản phải thu vì tầm quan trọng của nó
4.3 Hiệu quả sử dụng vốn cố định
Chỉ tiêu này đổi khi còn đợc gọi là số vòng quay vốn cố định, nhằm đo lường việc sử dụng vốn cố định đạt được hiệu quả như thế nào cụ thể là một đồng vốn cố
định được đầu tư tạo ra bao nhiêu đông doanh thu
Doanh thu thuần
Hiệu suất sử dụng vốn cố định =
Vốn cố định bình quân
Nhân tố vốn cố định được xác định trên cơ sở giá trị (tài sản cố định thuần) còn lại của tài sản cố định đến thời điểm lập báo cáo Nó được xác định căn cứ vào nguyên giá của tài sản cố định sau khi khấu trừ phần hao mòn tài sản cố định tích
lũy đến thời điểm lập báo cáo Ngoài ra cịn có thể được cộng thêm nhữn§ chỉ phí
XDCB dé dang
Khi phân tích ta so sánh hiệu quả sử dụng vốn cố định của năm nay so với
năm trước (hoặc với trung binh ngành) để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định Nếu hiệu suất sử dụng vốn cố định tăng lên ta đánh giá là tốt, doanh nghiệp đã khai
thác hết năng suất máy móc thiết bị Nếu hiệu suất vốn cố định giảm thì doanh nghiệp cân xem xét lại để có biện pháp tích cực nâng cao năng suất của tài sản cố
định Đây là vấn để mà doanh nghiệp cần lưu ý trong việc hoạch định kế hoạch cho năm sau Những nhân tố của việc sử dụng vốn cố định khơng có hiệu quả thường là
đầu tư tài sản cố định quá mức cần thiết, tài sản cố định không sử dụng chiếm tỉ
trọng lớn tài sản cố định được sử dụng với công suất thấp hơn mức cho phép 4.4 Số vịng quay của tồn bộ vốn
Chỉ tiêu này cũng phản ảnh hiệu quả sử dụng của toàn bộ vốn của doanh
nghiệp nghĩa là trong một năm vốn của doanh nghiệp quay được bao nhiêu lần hoặc
là một đồng vốn đâu tư có thể sẽ đem lại được bao nhiêu đồng lợi nhuận Doanh thu thuần
số vòng quay của toàn bộ vốn =
Toàn bộ vốn
Nhân tố toàn bộ ở công thức trên được xác định bao gồm vốn cố đinh và vốn
lưu động của doanh nghiệp đến thời điểm lập báo cáo
Vốn cố định là sự biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định tài sản cố định bao gôm: tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vơ hình Tài sản cố định hữu hình
Trang 26
“hậu Van Fit Neghiop /2/ GWHD: TP Ve Wan Bay iy
như: máy móc thiết bị, nhà xưởng, vật kiến trúc, phương tiện vận chuyển Tài sản
cố định vơ hình như: Chí phí thành lập doanh nghiệp Chi phí mua bằng phát minh, chi phí nghiên cứu và phát triỂn
Vốn lưu đông là sự biểu hiện bằng tiển của tài sắn lưu động như: tổn kho, vốn bằng tiển và tài sản lưu thông như các khoản phải thu
- Khi phân tích ta so sánh số vòng quay của toàn bộ vốn năm nay so với năm
trước )hay vốn đầu năm với cuối kỳ hoặc với trung bình ngành) Nếu số vòng quanh của toàn bộ vốn tăng lên so với kỳ trước thì ta đánh giá là tốt, nghĩa là doanh nghiệp đã sử dụng vốn có hiệu qủa Ngược lại nếu hiệu quả sử dụng vốn giảm thì ta đánh
giá doanh nghiệp sử dụng vốn không có hiệu quả, trường hợp này ta phải tim nguyên nhân ảnh hưởng đến chỉ tiêu này để tìm biện pháp khắc phục
5% Phân tích các tỷ số doanh lợi
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế, phản ảnh trình độ sử dụng
nguồn nhân tài vật lực của doanh nghiệp Đây là vấn để phức tạp, có quan hệ đến
nhiều yếu tố trong quá trình sản xuất kinh doanh như lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao động vì vậy, khi phân tích cần xem xét qua nhiều chỉ tiêu như hiệu quả sử dụng vốn kinh đoanh (gồm vốn cố định và vốn lưu động), sức sinh lới của vốn Chỉ tiêu tổng quát nhất để đánh giá hiệu quả kinh doanh thường được sử dụng khi
phân tích được tính bằng công thức
Kết quả đâu ra
Hiệu quả kinh doanh =
Chi phi dau ra
Kết quả đâu ra được đo lường bằng chỉ tiêu giá trị tổng sản lượng, doanh thu,
lợi tức Cịn chi phí đầu vào được đo lường bằng chỉ tiêu lao động, tư liệu lao động,
đối tượng lao động, vốn cố định
5.1 Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm
Chỉ tiêu này phản ánh là cứ một đồng doanh thu thì có bao nhiêu đồng lợi
nhuận ròng thu được trong hoạt động sản xuất kinh doanh Con số này rất đáng quan tâm nhưng nó sẽ có ý nghĩa hơn, nếu chúng ta so sánh nó với mức lợi nhuận ròng
của năm trước
Sự thay đổi trong mức lợi nhuận có thể phản ảnh những thay đổi về hiệu quả
đường lối sản phẩm hoặc loại khách hàng mà nó phục vụ
Lợi nhuận ròng
Tỷ suất LN trênDT = 7 ———— xI00
Doanh thu thuần
Trang 27
Luin Van Fit Nohiép GUID: TS Le Vin Bdy
Yếu tố lợi nhuận rịng trong cơng thức trên là phần lợi nhuận còn lại sau cùng khi doanh nghiệp khấu trừ tổng chỉ phí và phần thuế lợi tức hay còn gọi là lợi nhuận
sau thuế
Lợi nhuận ròng là phần lợi nhuận cịn lại để trích lập quỹ doanh nghiệp (nếu
là doanh nghiệp nhà nước) hoặc là phân lợi nhuận còn lại để phân chia lợi tức cổ phân cho cổ đông và phân lợi nhuận lưu trữ để tái đầu tư (nếu là công ty cổ phân)
Khi phân tích ta so sánh doanh lợi tiêu thụ của năm nay so với năm trước
(hoặc với bình quân ngành) Nếu tỷ số này tăng lên ta đánh giá là tốt, ngược lại nếu
tỷ số này giảm thì điều này đáng được quan tâm, doanh nghiệp phải tìm rõ nguyên
nhân để có biện pháp tích cực
Để đánh giá tỷ số này tốt hay xấu, ngoài việc so sánh với tỷ suất năm trước hoặc tỷ suất dự kiến nhằm thấy rõ chất lượng và xu hướng phát triển của doanh
nghiệp, nhà quản lý còn phdi xem xét tính chất của ngành kinh doanh mà doanh
nghiệp đang hoạt động
5.1 Doanh lợi vốn (tỷ suất LN/vốn)
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của một đồng vốn được đầu tư (bao gồm vốn cố định và vốn lưu động) hay còn gọi là khả năng kinh lời của đầu tư
Lợi nhuận ròng
Doanh lợi vốn = ——xi00
Vốn sản xuất bình quân
- Lợi nhuận ròng: là lợi nhuận sau khi đã nộp thuế lợi tức
- Vốn sản xuất bình quân: là bao gồm vốn cố định và vốn lưu động
Đối với các doanh nghiệp có tỷ số nợ cao, thì phần tử số có thể cộng thêm lãi
tiễn vay
Nếu chúng ta tính tốn chính xác hơn nữa thì phải trừ đi phần tài sản không
tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh như tài sản thiếu chờ xử lý, các khoản ký cược, ký quỹ Do vậy chỉ tiêu này cịn có thể gọi là tỷ suất lợi tực thuấn trên tài
sản sử dụng
Khi phân tích ta so sánh doanh lợi vốn của năm nay so với năm trước (hay
đầu năm so với cuối kỳ hoặc bình quân ngành) Nếu tỷ số này tăng lên chứng tỏ doanh nghiệp đã sử dung vốn có hiệu quả và ngược lai nếu tỷ số này giảm thì doanh
nghiệp cân phải xem xét lại và tìm ra nguyên nhân để có biện pháp giải quyết
5.3 Doanh lợi vốn chủ sở hữu
Trang 28
Luin Van Fil Nghiép GUID: TP Le Van Bay
Chi tiéu nay phản ánh khả năng sinh lời của vốn tự có, hay chính xác hơn là
đo lường mức doanh lợi trên mức đầu tư của chủ sở hữu Các nhà đầu tư thường
quan tâm đến chỉ tiêu này bởi vì họ quan tâm đến khả năng thu nhận được lợi nhuận
so với vốn do họ bỏ qua để đâu tư
Lợi nhuận ròng
Doanh lợi vốn chủ sở hỮu= ——————————————— x 100
Vốn chủ sở hữu
Khi phân tích ta so sánh doanh lợi vốn tự có năm nay so với năm trước (hoặc
với bình quân ngành) Nếu tỷ số này tăng lên thì doanh nghiệp đã sử dụng vốn tự có
hiệu quả và ngược lại ta đánh giá doanh nghiệp đã sử dụng vốn không có hiệu quả, doanh nghiệp phải tìm những nguyên nhân làm ảnh hưởng đến chỉ tiêu trên
Tuy nhiên khi phân tích ta phải xem xét khoản cách giữa doanh lợi vốn và
doanh lợi vốn tự có để có thể có những nhận xét chính xác hơn
5.4 Phuong pháp DUPONT
Để thấy rõ mối quan hệ giữa vốn, doanh thu và lợi nhuận ta sử dụng phương
pháp DUPONT Công thức như sau:
Lợi nhuận ròng Doanh thu thuần
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn = X
Doanh thu thuân Tổng số vốn bình qn
Theo cơng thức này thì Tỷ suất lợi nhậun trên vốn chịu ảnh hưởng của ba chỉ tiêu: Lợi nhuận ròng, Doanh thu thuần và Tổng số vốn Muốn gia tăng tỷ suất này,
ta phải giải quyết mối quan hệ giữa ba chỉ tiêu trên
6 Phân tích điểm hồ vốn và địn cân định phí
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh hiện nay, điều làm cho các nhà doanh
nghiệp quan tâm nhất là thường trăn trở là làm thế nào để thắng thế trong cạnh
tranh và kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất với số vốn bỏ ra ít nhất Trên thực tế
khơng ít các chủ doanh nghiệp da tim moi phương sách để tạo cho doanh nghiệp
mình lợi thế tối ưu Song, không phải ai cũng có thể làm được điều đó, mà chỉ có
những người thực sự nắm bắt qui luật sản xuất kinh doanh, am hiểu được tường tận
phương thức quần lý và có các quyết định tính đắn trong sản xuất kinh doanh mới có thể giành được thắng lợi Điều đó có nghĩa là họ phải biết được tại điểm thời gian nào hay sản lượng sản phẩm doanh số bán ra là bao nhiêu để có thể bù đắp được
chỉ phí và có lãi Phân tích và xác định điểm hịa vốn có ý nghĩa rất to lớn trong việc
xác định qui mô sản xuất, qui mô bán ra và qui mô đầu tư cho sản xuất kinh doanh
Nếu biểu diễn trên đổ thị đường doanh thu và đường tổng chỉ phí (gồm có chỉ phi khả biến và chi phí bất biến thì tại điểm mà hai đường để gặp nhau là điểm hồ
vốn Khi đó doanh thu vừa đủ để bù đắp chi phí Để xác định được điểm hòa vốn
Trang 29Luin Vien Tit Nghisp GUID: TSP Le Van Bay cần phải chia chỉ phí ra thành hai loại chỉ phí khả biến (chi phí biến đổi) và chi phí bất biến (chỉ phí cố định)
- Chi phí khả biến là những chỉ phí mà khi khối lượng sản phẩm công việc
hoặc doanh thu tăng hay giảm thì những chi phí này cũng tăng hay giám
theo Thuộc các loại chỉ phí này gồm chỉ phí về nguyên vật liệu Tiền lương
khoán theo sản phẩm doanh số chỉ phí bao bì đóng gói bảo quản: phân
loại, chi phí vận chuyển, thuế doanh thu
- Chi phi bat biến là những chỉ phí mà khi khối lượng sản phẩm, doanh thu,
các công việc kinh doanh khác tăng hay giảm thì những chi phí này khơng
thay đổi hoặc thay đổi không đáng kê Thuộc loại chi phí này bao gồm khấu hao tài sản cố định (tính theo phương pháp khấu hao tuyến tính), tiền
thuê nhà cửa máy móc, thiết bị, tiển bảo hiểm tài sản báo hiểm kinh
doanh chỉ phí quản lý, tiễn sửa chữa tài sản cố định
a
Doanh thu, chi phi
Lợi nhuận thuần
2 - Lời Điểm hoà vốn Biến phí Định phí Lỗ Lời Sảnlượng _
6.1 Phương pháp xác định điểm hoà vốn
Khi xác định điểm hoà vốn người ta thường xét 3 chỉ tiêu như: Sản lượng hoà vốn, doanh thu hoà vốn và thời gian hoà vốn
g) Sản lượng hoà vốn:
Sản lượng hoà vốn là sản lượng mà doanh nghiệp sản xuất ra để khi bán
trên thị trường với giá cả dự kiến khác nhau có thể bù đắp được chi phí kinh
doanh Nếu gọi
Gi: đơn giá sản phẩm TRƯỜNG BHDL= KTCN;
Cki: chỉ phí khả biến của một THY Meg
ak LAL - nee
CB: tổng chỉ phí bất biến \số J0l0o LẠ]
Trang 30Latin Van Tet Nephtsf GWID: TS Le Van Bay
Khi dó lợi tức gộp một đơn vị sản phẩm sẽ là: (Gi - Cki)
Do đó để có mức lợi tức gộp bằng tổng chi phí bất biến (tức là đạt hồ vốn) thì cần phải sản xuất lượng sản phẩm là:
Tổng chỉ phí bất biến (CB)
Sản lượng hoà vốn (SLH) =
Lợi tức gộp một đơn vị sản phẩm (Gi — Cki) Trong công thức trên ta có thể nhận thấy số lượng hoà vốn phụ thuộc vào giá sản phẩm và chỉ phí bất biến cho sản phẩm hàng hoà i, hoặc thương vụ, dịch vụ ¡ Trong một giai đoạn ngắn chỉ phí bất biến ¡ có thể hầu nhu không thay đổi và có thể
phụ thuộc vào cách tổ chức kinh doanh và kế toán của doanh nghiệp Còn giá bán sản phẩm hàng hoá hoặc giá dịch vụ thay đổi tuỳ thuộc vào các quan hệ cung câu trên thị trường
Trong hoạt động sản xuất, sản lượng hoà vốn thường được xác định vào đầu
niên khoá tài chính Sau khi xác định chỉ phí bất biến phân bổ cho mốt loại sản phẩm, doanh nghiệp có thể xác định sản lượng hoà vốn với một số khả năng giá bán sản phẩm khác nhau Doanh nghiệp còn có thể thiết lập mối quan hệ giữa giá bán
sản phẩm và khối lượng sản phẩm bán ứng với mỗi loại giá để cân nhắc, lựa chọn
phương án sản xuất
b) Doanh thụ hoà vốn
Doanh thu hoà vốn là doanh thu mà doanh nghiệp thu được chỉ đủ để bù đắp
chỉ phí Khi đó lợi tức gộp bằng tổng chi phí bất biến
Vì: Lãi gộp = Doanh thu - Tổng chỉ phí khả biến
Nếu doanh thu hoà vốn được xác định bằng công thức DT x CB
DThv =
DT—-CK
DTyy : Doanh thu hoà vốn
DT: Doanh thu thu được
CB: Tổng chỉ phí bất biến CK: Tổng chi phí khả biến Hay : DTxCB D0 y = DTxCB _ DT _ CB DTxCK DT-CK ¡_CK DT D7
Trang 31
Gutin Van Tet Nghiife GVHD: TP Le Van Bay
Chỉ tiêu doanh thu hoà vốn là một chỉ tiêu quản lý chung của doanh nghiệp Thơng thường nó được xác định đầu tiênn khoá tài chính hoặc đầu một kỳ hoạt động
kinh doanh Nếu doanh thu thực hiện trong kỳ thấp hơn doanh thu hồ vốn thì doanh nghiệp bị lỗ Nếu doanh thu thực hiện trong kỳ lớn hơn doanh thu vốn thì doanh
nghiệp có lãi Doanh thu thực hiện càng lớn hơn doanh thu hoà vốn bao nhiêu thì lãi
thu được càng lớn bấy nhiêu €) Thời gian hoà vốn
thời gian hoà vốn là thời gian mà doanh nghiệp có mức doanh thu vừa để bù
đắp chi phí kinh đoanh Khi đó doanh thu bằng tổng chỉ phí bất biến Khi ta xác định thời gian hoàn vốn ta phải giả định doanh số bán hàng của các tháng trong năm tương đối bằng nhau Thời gian hoà vốn được xác định theo công thức sau:
T„ - Dñu3l2 _ CBd2 CBxl2
SDT, CK_ DT-CK 1-—— DT
6.2 Phân tích hồ vốn tiền mặt
Một vài định phí của doanh nghiệp không phải 1a tién mặt và một phần
doanh thu có thể dưới hình thức “khốn phải thu” trong một thời gian Ví dụ : khấu hao là một loại định phí không phải là tiền mặt
Phân tích hồ vốn tiền mặt không tượng trưng đúng đắn tiền mặt được diễn tả
trong ngân sách tiền mặt Tuy nhiên, phân tích hồ vốn tiền mặt rất hữu hiệu vì nó cho ta một hình ảnh về số vốn tạo được do hoạt động doanh thu Một doanh nghiệp
có thể có mức định phí khá cao làm cho doanh nghiệp phải chịu lỗ lã trong thời kỳ
kinh tế xuống đốc và lời to trong thời kỳ kinh tế phát triển mạnh Tuy nhiên nếu
định phí tiển mặt nhỏ, đù trong thời ky bi 16 14, doanh nghiệp vẫn có thể hoạt động
trên điểm hoà vốn tiền mặt, như thế rủi ro thiếu hụt tiền mặt sẽ rất nhỏ
Chính điều này giúp doanh nghiệp đạt được lợi nhuận bằng cách tự động hoá
tài sản cố định và địn cân định phí 6.3 Địn cân định phí
Đồịn cân định phí phản ánh mức độ mà định phí được sử dụng trong việc điều
hành doanh nghiệp và phân tích hồ vốn sẽ giúp tìm hiểu độ nghiêng địn cân định phí Độ nghiên địn cân định phí là tỷ lệ thay đổi về lợi nhuận phát sinh do một tỷ
lệ thay đổi sản lượng tiêu thụ
Tỷ lệ thay đổi lợi nhuận
Độ nghiêng địn cân định phí =
Tỷ lệ thay đổi sản lượng tiêu thụ
Trang 32
Luin Vin Fit Nohitp GVHD: TS Le Van Bay Một công thức đã được khai triển để tính độ nghiêng địn cân định phí ở bật
cứ mức sản lượng Q nào
GỌI:
AP : Gia tăng về lợi nhuận
Q : Sản lượng tiêu thụ
AQ_ :gia tăng sản lượng tiêu thụ
P : Giá bán một đơn vị V :Biếnphí E : Định phí Ta có cơng thức 9= @(P-FV) @(ŒP-P)-F
Ta có thể chứng minh như sau
- Định phí khơng thay đối, do đó sự thay đổi mức lợi nhuận là: AP = AQ(P-V)
- Lợi nhuận nguyên thuỷ
P=Q(P- V)-F
Tỷ lệ thay đổi sản lượng là: `
Vậy:
Tỷ lệ thay đổi lợi nhuận (P)
Độ nghiêng đòn cân định phí =
Tỷ lệ thay đổi sản lượng AQ(P -V)
Q(P-V)~F AQ(WP-V) 9 QP-V) Ag QŒ-V)-F AQ Q(ŒP-PV)-F
Q
Vậy khi phân tích ta đánh giá doanh nghiệp có địn cân định phí cao hay
thấp Nếu doanh nghiệp có địn cân định phí cao thì sẽ rất “nhạy cảm” đối với sự
thay đổi sản lượng và chứng tỏ doanh nghiệp có mức độ tự động hoá cao, sử dụng
tài sản cố định hiện đại, tốc độ nhanh và chi phí nhân cơng cho một đơn vị sản phẩm Ít và ngược lại
Trang 33
Luin Vin Fit Nghiép GVHD: TS Le Van Bay
Khi phân tích ta có thể so sánh năm nay với các năm khác hoặc so sánh với các doanh nghiệp cùng ngành để thấy rõ mức độ tự động hoá của doanh nghiệp và sự sử dụng định phí trong việc điều hành doanh nghiệp
Tóm tắc chung:
Lý thuyết phân tích kinh tế cung cấp cho ta một số phương pháp để đi đến
các kết luật có tính khoa học và khách quan Nhưng, như ta biết, q trình phân tích
có quan hệ trực tiếp với sự suy nghĩa, nhận thức và tiếp nhận của người phân tích
Chính trên khía cạnh này máy quá trình phân tích kinh tế trong thực tế mang tính
nghệ thuận và chủ quan Lý thuyết phân tích kinh tế có thể giúp ta rút ngắn thời
gian tư duy, thời gian tiến hành phân tích, tính tốn chứ khơng áp dụng một phương
pháp phân tích và đưa sẵn một kết luận duy nhất Lý thuyết phân tích kinh tế nó
cung cấp cho chúng ta các phương pháp tư duy logic và toàn điện ở các khía cạnh,
các góc độ kinh tế khác nhau Thực tế kinh tế đa dạng hơn và phức tạp hơn các điều
kiện trong các phương pháp phân tích cũng như trong các mơ hình thực tế của nó
Chỉ có thể bằng cách lập luận lý thuyết mới có thể cho phép tìm được thực tế một cách thoả đáng Lý thuyết phân tích kinh tế còn giúp cho các nhà quản lý tiết kiệm được thời gian trong quá trình ra các quyết định
Trang 34
Luin Vien Tit Nphiép GVHD: TSP Ve Van Bey
a
PHAN I
PHAN TICH THY TRANG TÌNH HÌNH TÀI 0HÍNH 0ỦA
DNTN XUAN NGUYEN
Trang 35
Luin Vin Fil Nghiép 1⁄2: LS Lé Vin 4y
I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CUA DNTN XUAN NGUYEN
1 Quá trình hình thành
_ Xã hội Việt Nam đang trên đà phát triển về nhiều mặt, nền kinh tế thị trường
đang không ngừng tăng trưởng và vì vậy, nhu cầu phát triển về nhiều mặt cho con người cũng đang đặt ra mỗi ngày mỗi lớn Trong số những nhu cầu đó có nhu cầu cần được nghỉ ngơi, giải trí và ăn mặc đẹp Cho nên việc đáp ứng nhu cầu này chẳng những phù hợp với quy luật mà còn là hết sức cần thiết để thúc đẩy sự phát triển của đất nước
Vì rằng, TP Hồ Chí Minh với hơn 7 triệu dân cư ngụ và khách vãng lai đến
Thành phố, đã tạo nên sức sống rất mãnh liệt Cộng vào đó cơ sở hạ tầng và đội ngũ trí thức tương đối lớn và năng động đã làm cho Thành phố trở thành trung tâm kinh
tế và do đó Thành phố là nơi sản xuất ra nhiều dịch vụ nhằm phục vụ con người,
trong đó nhu cầu ăn mặc đẹp là một nhu cầu không thể thiếu được
Xuất phát từ nhận định trên DNTN XUÂN NGUYÊN ra đời, được thành lập
theo quyết định số 1984/GP-TLDN ngày 20/04/2000 của Sở Kế Hoạch và Đầu Tư, được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh với các đặc điểm sau :
se Têndoanhnghệp :DNTN XUÂN NGUYÊN e Hình thức cơng ty : DNTN
e Tru sé giao dich : 323 Lê Văn Sỹ, P 13, Q.1, TP.HCM
* Trách nhiệm :
Trong hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phải chịu mọi trách nhiệm về vật
chất đối với những cam kết của mình
Doanh nghiệp tiến hành kinh doanh trên cơ sở tuân thủ luật pháp do Nhà
nước ban hành và tuân thủ theo các quy định tập quán thương mại quốc tế
2 Phạm vì kinh doanh :
Tổ chức thu mua hàng hoá sắn xuất trong nước để phục vụ cho nhu cầu may mặc
Tổ chức sản xuất tham gia thị trường xuất khẩu (uỷ thác) : sản xuất các sản phẩm may mặc và phụ liệu
Tổ chức sản xuất, gia công các loại hàng may mặc xuất khẩu
3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý :
Bộ máy tổ chức quần lý của doanh nghiệp gồm :
- _ Một giám đốc và một phó giám đốc
Trang 36
Lugn Vin Fit Neghiof GVHD: TS Le Van Bay
-_ Các phòng ban :
+ Phịng Tài chính - Kế tốn
+ Phịng Kinh doanh
+ Phòng Sản xuất gia cơng se Bộ máy kế tốn:
Kế toán thanh toán theo dõi các vấn để thanh toán, mở L/C, thanh toán TT,
chuyển khoản, tỷ giá, theo dõi các khoản phải thu, phải trả, công nợ với khách hàng,
thanh lý các hợp đồng đã thực hiện và uỷ thác
Kiểm tra việc thu chỉ tiễn mặt, ngoại tệ, tính lương, kế tốn kho, khấu hao, TSCĐ
Hình thức kế tốn : Hình thức nhật ký chứng từ ghi sổ, tổng hợp, ghi sổ cái
Il PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DNTN
XUÂN NGUYÊN QUA CÁC CHỈ TIÊU
1 Đánh giá tổng quát tình hình tài chính doanh nghiệp qua các bảng báo cáo tài chính năm 2004
1.1 Đánh giá khái qt tình hình tài chính thông qua bằng cân đối kế tốn : ø) Phân tích tính cân đối về vốn và nguồn vốn của doanh nghiệp qua hai năm
2003 va 2004:
Từ phương trình (1) : I+ IV + B () (tài sản) = Nguồn vốn CSH
Bảng I
Ký hiệu Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004
I Tién 1.875.074.315 8.412.688.423 IV Hàng tổn kho 13.548.064.646 10.743.725.151 B() Tài sản cố định (TSCĐ) 7.416.633.395 8.358.868.607 Cộng (vế trái) 22.839.774.353 27.515.282.181 Nguồn vốn CSH (vế phải ) 33.448.014.581 34.892.697.853
Ta thấyt rằng trong hai năm 2003 và 2004 thì TSCĐ nhỏ hơn Nguồn vốn CSH (VT < VP) Cụ thể :
Năm 2003 ta có 22.839.774.353đ < 33.448.014.581đ Năm 2004 ta có 27.515.282.181đ < 34.892.697.853d
Điều này chứng tỏ doanh nghiệp đang thừa nguôn vốn, Nguồn vốn CSH của
doanh nghiệp sử dụng không hết, nguồn vốn của doanh nghiệp có thể bị chiếm dụng
“7z: Nguyen Hai Lin Trang 28
»
Trang 37
Luin Van Fit Nght GVHD: ES Le Vien Bay
dưới hình thức như bán chịu hàng hoá cho các đại lý mới mở, bán trả chậm cho các
tỉnh, doanh nghiệp trả tiền nước cho nhà cung cấp Thể hiện qua chỉ tiêu các
khoản phải thu :
ous Chênh lệch
Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004
Mức %
Các khoản phải thu 44.147.207.724 31.176.130.359 | -12.971.077.365 -29,38
Trong đó :
Phải thu KH 30.653.550.884 18.267.873.665 | -12.385.677.219 -40,40
Phải thu khác 10.223.011.892 12.163.922.781 1.940.910.889 18,98
Năm 2004 các khoản phải thu giảm so với năm 2003 là 12.971.077.365đ
tương ứng tỷ lệ giảm là 29,38% Trong đó :
- _ Phải thu khách hàng năm 2004 giảm so với năm 2003 là 12.385.677.219đ tương ứng tỷ lệ giảm là 40,4%
- _ Phẩi thu khác tăng 1.940.910.889đ tương ứng tỷ lệ tăng năm 2004 so với
năm 2003 là 18,98%
Để cụ thể hơn việc doanh nghiệp có thật sự bị chiếm dụng vốn hay không, ta
phân tích các chỉ tiêu thơng qua phương trình (2) như sau :
(T+IH+IV)+(I+H+IHI+IV) = B (Nguồn vốn CSH) + Vay tín dụng
A - Tài sản B- Tài sản Ta có bảng sau : Bảng 2 :
Ký hiệu Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004
A- Tài sản 1 Tién 1.875.074.315 8.412.685.423 II Đầu tư ngắn hạn - - IV Hàng tổn kho 13.548.064.646 | 10.743.725.151 B- Tài sản I TSCD 7.416.633.395 8.358.868.607
I Đầu tư đài hạn (góp von LD) 10.800.635.292 | 12.616.652.292
II XDCB dở dang 2.027.934.866 647.850.230
IV Ký quỹ, ký cược dài hạn - -
Cong (VT) 35.668.344.511 | 40.779.784.703
Nguồn vốn
Trang 38in Van Fit Nghidf GUID: TS Le Vin Bay B Nguồn vốn chủ sở hữu 33.448.014.581 | 34.892.697.853 I Vay ngắn hạn 4.761.703.587 | 3.882.376.290 II Vay dài hạn - - Cong (VP) 38.209.718.168 |_ 38.775.074.143
Ta thấy : Cột năm 2003 vế trái nhỏ hơn vế phải, cụ thể :
35.668.344.51 1đ < 38.209.718.168đ doanh nghiệp đang thừa nguồn vốn đang bị các đối tượng khác chiếm dụng như : khách hàng còn nợ, doanh nghiệp trả tiền
trước cho nhà cung cấp ở nước ngồi, cịn phải thu ở các đại lý tiêu thụ tại các tỉnh, doanh nghiệp bán hàng trả chậm, chưa đên hạn thanh toán
Năm 2004 ta thấy vế trái>vế phải cụ thể 40.779.784.703đ > 38.775.074.143đ điều này chứng tổ doanh nghiệp đang bị thiếu vốn chủ yếu là vốn ứng trước để nhập
khẩu uỷ thác các mặt hàng tự doanh như : nguyên liệu, phụ liệu may mặc, Doanh
nghiệp đang huy động các nguồn vốn từ bên ngoài như : vay ngắn hạn, thuế phải
nộp nhưng chưa nộp, các khoản phải trả khách hàng nhưng chưa đến hạn thanh tốn, phải trả cơng nhân viên nhưng chưa trả
Giả sử cùng tại một thời điểm doanh nghiệp được các khoản phải thu để trả
cho các khoản phải trả, thì lúc đó ta tính tốn và biết được khoản tiền mà doanh nghiệp đang bị chiếm dụng hay doanh nghiệp đang chiếm dụng từ bên ngoài, ta sử
dụng phương trình (3) sau :
(I+II+II+ IV + V)+(I+ + HI + IV) = (1+ 1+ TH) + (+)
Loại A - tài sản Loại B-tàisản Loại A-nguỗồn vốn B - nguồn vốn
Ta lập bảng 3 như sau :
Ký hiệu Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004
Tài sản 61.223.208.023 TSLD và đầu tư ngắn hạn 64.751.624.668
B TSLD va dau tu dai han 20.245.203.553 | 21.623.371.129
Cong (VT) 84.996.830.218 82.846.581.150
Nguồn vốn
A Ng phai tra 51.548.813.640 | 47.953.881.299
B Nguồn vốn chủ sở hữu 33.448.014.581 | 34.892.697.853
Cộng (VP) 84.996.828.221 | 82.846.579.152
Ta thấy VT = VP, dấu “=” xảy ra
Trang 39Lugn Van Tit Nghitp 912: 2.74 Văn đáy Từ số liệu năm 2003, ta suy ra được số vốn mà doanh nghiệp bị chiếm dụng
bằng công thức sau :
(i+ II + ID — (I + V) — Vay tin dụng
Hay:
Năm 2003 : 541.735.654đ
Năm 2004 : Số vốn mà doanh nghiệp chiếm dụng là : 1.713.167.342đ
b) Phân tích kết cấu vốn và nguồn vốn
Để phân tích kết cấu vốn và nguồn vốn ta sử dụng bảng cân đối kế toán và so
sánh qua 2 năm 2003 và 2004
b.1 Phân tích tình hình phân bổ cơ cấu vốn :
(xem bảng trang sau)
Từ bảng 4 ta thấy :
Tổng số vốn năm 2004 giảm 2.150.249.069đ so với cùng kỳ năm 2003, tương
ứng với số tương đối giảm 2.52% Vậy qui mô về vốn của doanh nghiệp giảm xuống
chủ yếu là các khoản :
Các khoản phải thu giảm : 12.971.077.365đ số tương đối giảm tương ứng
29.38%
Điều này chứng tỏ mặc dù doanh nghiệp cố gắng tận thu, truy thu, các khoản
phải thu, nên các khoản phải thu trong năm 2004 giảm hơn 2003 nhưng vẫn còn bị
chiếm dụng một số lượng vốn lớn Doanh nghiệp đang có một chính sách bán hàng
thu tiền ưu đãi với khách hàng như bán trả chậm, trả góp, giảm giá tạo điểu kiện
mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm làm cho tình hình này trở nên khả quan hơn
Hàng tồn kho năm 2004 giảm hơn so với cùng kỳ 2003 là : 2.004.339.496đ số tương đối giảm tương ứng là 14.79%, chứng tỏ hàng hoá, sản phẩm của doanh
nghiệp đã bán được Ngoài ra doanh nghiệp vẫn phải giữ lại một lượng hàng nhất định trong kho để kịp thời cung ứng cho khách hàng Điều này được đánh giá tốt vì
hàng hố sản phẩm được khách hàng ưa chuộng, doanh nghiệp đã tiêu thụ được
hàng
Chi phi XDCB dé dang cũng giảm 2004 so với 2003 là 1.380.084.636đ giảm tương đối là 68,05% là do trong năm 2003 doanh nghiệp đầu tư vào sửa chữa nhà kho tại Nhà bè, đến năm 2004 cơng trình này được đưa vào sử dụng và doanh nghiệp đã thanh toán cho đơn vị thi công xây dựng là 1.380.084.363đ và tài sẩn này
Trang 40
Luin Van Tet Nghiép 9120: 2:7 9b Văn Bay
góp phần vào làm tăng giá trị TSCĐ của doanh nghiệp Ngoài ra TSCĐ của doanh
nghiệp trong 2004 tăng lên so với 2003 là 942.235.212đ, số tương đối tăng tương
ứng là 12.7%, điều này làm cho khấu hao cơ bản sẽ tăng lên