1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo quá trình hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2001 đến năm 2020

248 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 248
Dung lượng 3,51 MB

Nội dung

Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo quá trình hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2001 đến năm 2020.Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo quá trình hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2001 đến năm 2020.Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo quá trình hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2001 đến năm 2020.Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo quá trình hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2001 đến năm 2020.Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo quá trình hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2001 đến năm 2020.Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo quá trình hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2001 đến năm 2020.Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo quá trình hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2001 đến năm 2020.Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo quá trình hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2001 đến năm 2020.Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo quá trình hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2001 đến năm 2020.Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo quá trình hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2001 đến năm 2020.Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo quá trình hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2001 đến năm 2020.Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo quá trình hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2001 đến năm 2020.Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo quá trình hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2001 đến năm 2020.Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo quá trình hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2001 đến năm 2020.Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo quá trình hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2001 đến năm 2020.Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo quá trình hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2001 đến năm 2020.Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo quá trình hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2001 đến năm 2020.Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo quá trình hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2001 đến năm 2020.Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo quá trình hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2001 đến năm 2020.Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo quá trình hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2001 đến năm 2020.Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo quá trình hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2001 đến năm 2020.Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo quá trình hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2001 đến năm 2020.Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo quá trình hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2001 đến năm 2020.Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo quá trình hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2001 đến năm 2020.Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo quá trình hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2001 đến năm 2020.Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo quá trình hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2001 đến năm 2020.Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo quá trình hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2001 đến năm 2020.Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo quá trình hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2001 đến năm 2020.Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo quá trình hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2001 đến năm 2020.Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo quá trình hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2001 đến năm 2020.Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo quá trình hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2001 đến năm 2020.Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo quá trình hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2001 đến năm 2020.Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo quá trình hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2001 đến năm 2020.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN TRẦN QUỐC VIỆT ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2020 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM HÀ NỘI - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN TRẦN QUỐC VIỆT ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2020 Ngành : Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số : 9229015 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS, TS Nguyễn Danh Tiên HÀ NỘI - 2023 TS Phùng Thị Hiển LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Trần Quốc Việt MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.2 Kết cơng trình khoa học tổng quan vấn đề luận án tập trung nghiên cứu 28 Chương CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (2001 - 2010) 33 2.1 Những yếu tố tác động chủ trương Đảng hội nhập kinh tế quốc tế 33 2.2 Đảng đạo hội nhập kinh tế quốc tế 53 Chương QUÁ TRÌNH ĐẢNG LÃNH ĐẠO HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (2011 - 2020) 86 3.1 Những yếu tố tác động chủ trương Đảng hội nhập kinh tế quốc tế 86 3.2 Đảng đạo hội nhập kinh tế quốc tế 99 Chương NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 138 4.1 Nhận xét 138 4.2 Một số kinh nghiệm 159 KẾT LUẬN 177 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 180 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 182 PHỤ LỤC 205 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển Châu Á (Asian Development Bank) AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN (ASEAN Free Trade Area) APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (AsiaPacific Economic Cooperation) ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of South East Asian Nations) ASEM Hội nghị thương đỉnh Á - Âu (Asia Europe Sum mit Meeting) CNXH Chủ nghĩa xã hội CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CPTPP Hiệp định Đối tác toàn diện tiến Xuyên Thái Bình Dương (Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership) EU Liên minh Châu Âu (European Union) EVFTA Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU (EU - Vietnam Free Trade Agreement) FDI Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment) FTA Hiệp định Thương mại tư (Free Trade Area) IMF Quỹ Tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund) OCOP Một xã hội sản phẩm (One commune one product) ODA Hỗ trợ Phát triển Chính thức (Official Development Assistance) RCEP Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (Regional Comprehensive Economic Partnership) TBCN Tư chủ nghĩa WB Ngân hàng giới (World Bank) WTO Tổ chức Thương mại giới (World Trade Organization) UKVFTA Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Vương quốc Anh (Vietnam - UK Free Trade Agreement) XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu lớn thời đại, đồng thời, lựa chọn sách hầu hết quốc gia giới Hội nhập kinh tế quốc tế q trình liên kết kinh tế có mục tiêu, định hướng cụ thể gắn với phạm vi, cấp độ điều kiện cụ thể nước [181, tr.23] Trong hai thập kỷ đầu kỷ XXI, phát triển mạnh mẽ khoa học cơng nghệ, làm cho q trình hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia giới ngày gắn kết phụ thuộc lẫn Đối với Việt Nam, trình thực đường lối đổi mới, hội nhập mở cửa, ngày hội nhập sâu toàn diện vào giới khu vực tạo tiền đề, động lực quan trọng cho phát triển nhanh, bền vững đất nước, đẩy mạnh CNH, HĐH, xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Trước năm 2001, hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đạt kết đáng kể chưa tồn diện; Chưa có kế hoạch tổng thể, dài hạn lộ trình hợp lý hội nhập kinh tế quốc tế; Hệ thống sách, pháp luật chưa bảo đảm tính đồng bộ, minh bạch; Trình độ, lực đội ngũ cán nhiều yếu kém, chưa đáp ứng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế… Trong năm 2001 - 2020, thực chủ trương, đường lối Đảng, Quốc hội, Chính phủ, ban, bộ, ngành cụ thể hoá, thể chế hoá quan điểm, chủ trương Đảng hội nhập kinh tế quốc tế, nhờ đó, q trình hội nhập kinh tế quốc tế đạt nhiều thành tựu quan trọng GDP bình quân đầu người năm 2020 Việt Nam đạt 2.779 USD/người [213, tr.10]; Việt Nam nằm top 10 quốc gia tăng trưởng cao giới; Quan hệ hợp tác quốc tế với đối tác vào chiều sâu Đến năm 2020, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 189/193 quốc gia, có quan hệ thương mại với 224 đối tác, có quan hệ với 500 tổ chức quốc tế, 71 nước công nhận quy chế kinh tế thị trường cho Việt Nam; tham gia 15 hiệp định thương mại tự (FTA) đa phương song phương; Ký kết, thực thi hiệp định thương mại tự CPTPP, EVFTA, hiệp định ASEAN với đối tác ngoại khối, bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, góp phần phục hồi, phát triển kinh tế đất nước [105, tr.191-192]; Đặc biệt, Việt Nam trở thành 30 kinh tế xuất hàng hoá hàng đầu giới Những thành tựu đạt được, khẳng định, hội nhập kinh tế quốc tế ngày trở thành động lực cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước, tạo mơi trường hồ bình, hợp tác, ổn định để phát triển; đồng thời, quảng bá hình ảnh đất nước, người Việt Nam, nâng cao uy tín vị Việt Nam trường quốc tế Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, trình hội nhập kinh tế quốc tế đất nước số hạn chế như: Nhận thức cấp uỷ, quyền vai trị hội nhập kinh tế quốc tế chưa đầy đủ, mức; Việc cụ thể hoá, thể chế hoá chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Đảng chậm, thiếu đồng bộ; Các thành chưa vững chắc; Cơ chế thị trường chưa phát huy đầy đủ; Doanh nghiệp Việt Nam cịn hiểu biết, chưa chủ động tận dụng hội lường trước thách thức từ trình hội nhập kinh tế quốc tế; Giá trị xuất hàng hố cịn thấp, chủ yếu xuất hàng hố thơ, sơ chế chiếm tỷ trọng lớn tổng kim ngạch xuất khẩu; Thị trường xuất hàng hố cịn phụ thuộc vào số thị trường trọng điểm, tiềm ẩn nhiều rủi ro có biến động thị trường xảy ra… Những thành tựu hạn chế nêu cần nhìn nhận cách khách quan ưu điểm, hạn chế; Từ đó, phân tích ngun nhân ưu điểm hạn chế để kịp thời điều chỉnh chủ trương đạo hội nhập kinh tế quốc tế thời giai tới Trong thời gian qua, nghiên cứu vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế có nhiều cơng trình sâu góc độ phạm vi khác Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách đầy đủ, có hệ thống tồn diện q trình Đảng lãnh đạo hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ đổi góc độ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Vì vậy, nghiên cứu, làm sáng tỏ vấn đề khơng góp phần vào việc tổng kết lịch sử, đúc kết kinh nghiệm cần thiết phục vụ cho công tác lãnh đạo, đạo hội nhập kinh tế quốc tế, mà cung cấp luận khoa học cho việc bổ sung, phát triển đường lối hội nhập kinh tế quốc tế Đảng Cộng sản Việt Nam thời gian tới Từ lý trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo trình hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2001 đến năm 2020” làm luận án tiến sĩ ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, làm sáng tỏ trình Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2001 đến năm 2020; Từ đó, đúc kết kinh nghiệm từ thực tiễn 20 năm (2001-2020) Đảng lãnh đạo hội nhập kinh tế quốc tế, vận dụng thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan cơng trình khoa học liên quan đến đề tài luận án Làm rõ yếu tố tác động đến trình Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo hội nhập kinh tế quốc tế 20 năm 2001-2020 Phân tích làm rõ chủ trương đạo Đảng Cộng sản Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế năm 2001-2020, qua hai giai đoạn: 2001-2010 2011-2020 Nhận xét ưu điểm, hạn chế đúc kết kinh nghiệm từ thực tiễn trình Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2001 đến năm 2020 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án hoạt động lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2001 đến năm 2020 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế “tiến hành chủ yếu thông qua nỗ lực mở cửa, thúc đẩy tự hoá kinh tế nước” [181, tr.22-24] Hội nhập kinh tế quốc tế có nội dung rộng, khuôn khổ luận án chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, luận án tập trung nghiên cứu chủ trương: phương hướng, mục tiêu, quan điểm đạo, nhiệm vụ, giải pháp đạo Đảng lĩnh vực: (1) Chỉ đạo tham gia, hợp tác với tổ chức, định chế đa phương đối tác song phương trình tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế; (2) Chỉ đạo công tác thông tin, tuyên truyền hội nhập kinh tế quốc tế; (3) Chỉ đạo xây dựng chương trình hành động kiện toàn tổ chức, máy; (4) Chỉ đạo xây dựng, bổ sung sách, pháp luật phù hợp với trình hội nhập kinh tế quốc tế; (5) Chỉ đạo công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng trình hội nhập kinh tế quốc tế Đó lĩnh vực bản, có ý nghĩa quan trọng trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam năm 2001-2020 Về thời gian: Luận án chọn khoảng thời gian nghiên cứu từ năm 2001 đến năm 2020, gắn với bốn nhiệm kỳ Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng (lần thứ IX, nhiệm kỳ 2001-2005; lần thứ X, nhiệm kỳ 2006-2010; lần thứ XI, nhiệm kỳ 20112015; lần thứ XII, nhiệm kỳ 2016-2020) Đây thời gian triển khai thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội là: 2001-2010 2011-2020 Tuy nhiên, để bảo đảm tính hệ thống đạt mục đích nghiên cứu, luận án có đề cập đến số vấn đề liên quan trước năm 2001 sau năm 2020 Về khơng gian: Trên phạm vi tồn lãnh thổ Việt Nam chủ yếu số quốc gia, tổ chức kinh tế, khu vực có liên kết kinh tế với Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Cơ sở lý luận, thực tiễn, phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 4.1 Cơ sở lý luận thực tiễn Cơ sở lý luận Luận án nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế Cơ sở thực tiễn Luận án thực sở thực tiễn hoạt động lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2001 đến năm 2020, thể thông qua chủ trương, đường lối Đảng đạo, điều hành Nhà nước 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử, chủ yếu phương pháp lịch sử phương pháp logic Phương pháp lịch sử sử dụng chủ yếu để làm rõ tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án; Quá trình hoạch định chủ trương, đạo Đảng hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2001 đến năm 2020, qua hai giai đoạn: 2001-2010 2011-2020 Phương pháp logic sử dụng chủ yếu để khái quát kết cơng trình tổng quan; khái qt chủ trương, đạo Đảng; Những ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân đúc kết kinh nghiệm từ trình Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2001 đến năm 2020 Cùng với hai phương pháp chủ yếu nêu trên, luận án sử dụng phương pháp so sánh để so sánh phát triển, hạn chế chủ trương, đạo Đảng hội nhập kinh tế quốc tế hai giai đoan 2001-2010 2011-2020; Đồng thời, sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê… để làm sáng tỏ kết đạt qua thực tiễn 20 năm Đảng lãnh đạo hội nhập kinh tế quôc tế 4.3 Nguồn tài liệu Luận án sử dụng văn kiện Đảng, Nhà nước công tác đối ngoại, hội nhập quốc tế hội nhập kinh tế quốc tế

Ngày đăng: 04/12/2023, 12:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w