1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tập bài giảng sinh lý đại cương

18 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tập bài giảng sinh lý đại cương Tập bài giảng sinh lý đại cương Tập bài giảng sinh lý đại cương Tập bài giảng sinh lý đại cương Tập bài giảng sinh lý đại cương Tập bài giảng sinh lý đại cương Tập bài giảng sinh lý đại cương

Bài 1: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO I-Khái niệm hoạt động thần kinh Đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh nơron thần kinh Do hoạt động tế bào thần kinh phản ánh hoạt động hệ thần kinh 1-Kích thích Môi trường xung quanh ta có thay đổi, có thay đổi có hại vô hại có hại cho thể Những thay đổi môi trường bên hay tác động lên thể gọi kích thích Kích thích tác động trực tiếp lên giác quan qua hình ảnh, vật cụ thể hay gián tiếp qua hình ảnh, ngôn ngữ 2-Phản xạ Phản xạ phản ứng thể trước kích thích môi trường hay tác động Để hình thành phản xạ, cần phải trải qua đường gọi cung phản xạ Cung phản xạ đường từ quan thụ cảm qua dây thần kinh cảm giác đến trung ương thần kinh, qua dây thần kinh vận động đến quan trả lời Một cung phản xạ gồm phần: quan thụ cảm, dây thần kinh cảm giác, trung ương thần kinh, dây thần kinh vận động, quan trả lời Phản xạ có điều kiện Phản xạ có điều kiện loại phản xạ hình thành trình sống, hình thành sở phản xạ không điều kiện Phản xạ có điều kiện vỏ não điều khiển Phản xạ có điều kiện mang tính cá thể tức cá thể có phản xạ khác trước kích thích Tác nhân kích thích phản xạ có điều kiện không xác định: phản xạ xảy với nhiều loại kích thích khác Phản xạ có điều kiện không bền vững nên phải thường xuyên củng cố Việc thành lập phản xạ có điều kiện dựa sở hình thành đường liên hệ tạm thời vùng hưng phấn khác vỏ não Để có phản xạ có điều kiện , vỏ não phải nguyên vẹn cấu tạo, bình thường chức Kích thích có điều kiện phải không liên quan đến phản xạ không điều kiện làm sở, kích thích có điều kiện không điều kiện phải kết hợp đồng thời với số lần định Phản xạ có điều kiện sau hình thành gọi ức chế phản xạ có điều kiện Khi kích thích mạnh xuất lúc với kích thích có điều kiện phản xạ có điều kiện tạm thời vónh viễn: tượng ức chế dập tắt Nếu kích thích có điều kiện thường xuyên không kết hợp với kích thích không điều kiện phản xạ có điều kiện đi, ức chế tắt dần Ở trẻ em, đa số phản xạ sau đời trẻ phản xạ không điều kiện bẩm sinh mút vú, nheo nhắm mắt có ánh sáng chói chiếu vào mắt Sau sinh từ - ngày, phản xạ có điều kiện ăn uống hình thành, biểu cử động, mút, tìm kiếm trẻ đặt gần vú mẹ, phản xạ có điều kiện giúp cho trẻ bước đầu thích nghi với điều kiện sống Ngày 15 sau sinh, trẻ hình thành phản xạ có điều kiện tư Phản xạ có điều kiện thời kỳ sơ sinh hình thành khó khăn dễ Từ – tháng, với trưởng thành giác quan, phản xạ có điều kiện hình thành qua quan thụ cảm như: thị giác, thính giác, vị giác, khứu giác…Tháng thứ 6, trẻ phân biệt kích thích học, mùi vị, nhiệt Trẻ tuổi có phản xạ có điều kiện dựa ức chế phân biệt Trong năm đầu , phản xạ có điều kiện hình thành dễ dàng dễ bị ức chế Trẻ lớn, hình thành phản xạ có điều kiện với tốc độ ngày nhanh chóng, phong phú bền vững Tháng thứ 24, phản xạ có điều kiện định hướng hình thành 1,5-2 tuổi, phản xạ có điều kiện vận động hình thành dễ dàn g bền vững Trẻ lớn, lời nói có ý nghóa quan trọng hình phản xạ có điều kiện Lời nói làm xuất phản ứng ức chế phản ứng khác 2,5 tuổi, phản xạ có điều kiện hình nh nhiều, nhanh chóng dễ bị xóa Trẻ dễ nhớ mau quên Ở tuổi 3-5, phản xạ có điều kiện định hướng đặc trưng cho trẻ Từ 5-6 tuổi, khả làm việc vỏ não tăng: tập trung tăng Trẻ tuổi thứ có khả phân tích, đề chương trình hoạt động cụ thể II-Hưng phấn ức chế 1-Khái niệm Hưng phấn trạng thái hoạt động tế bào thần kinh Khi môi trường bên hay thể kích thích vào thể, tế bào thần kinh sẵn sàng đáp lại Trạng thái gọi hưng phấn Lúc tế bào thần kinh sẵn sàng tiếp nhận kích thích, hình thành dòng điện truyền tín hiệu dọc theo sợi trục Hưng phấn truyề n từ tế bào thần kinh sang tế bào thần kinh khác Tế bào thần kinh không đáp lại kích thích từ môi trường bên hay thể Trạng thái gọi c chế Ức chế lan truyền từ tế bào thần kinh sang tế bào thần kinh khác 2-Các qui luật diễn biến hưng phấn ức chế Hoạt động hệ thần kinh nối tiếp trình hưng phấn ức chế Các trình hưng phấn ức chế hoạt động thần kinh cấp cao tuân theo qui luật định tùy thuộc vào tác động kích thích vào vỏ não Dưới tác dụng tác nhân kích thích bên bên thể, vỏ não xuất trình hưng phấn ức chế Qui luật chuyển từ hưng phấn sang ức chế Nếu kích thích tác động lên điểm vỏ não điểm hưng phấn ức chế thời gian chuyển sang ức chế hưng phấn Quá trình chuyển đột ngột, từ từ Qui luật lan tỏa tập trung Hưng phấn hình thành vỏ não không dừng lại điểm mà lan rộng đến vùng lân cận Mức độ lan rộng hưng phấn tùy thuộc vào cường độ kích thích tác động Sau lan rộng, hưng phấn thu dần phạm vi cuối trở vị trí xuất phát Ức chế hình thành lan rộng đến vùng lân cận vỏ não Tốc độ lan tỏa tập trung ức chế phụ thuộc vào tình trạng thể, vào loại hình thần kinh cá thể… Qui luật tương quan cường độ kích thích cường độ phản xạ Cường độ kích thích lớn cường độ phản xạ lớn Tuy nhiên, kích thích hay vượt ngưỡng không gây phản xạ Qui luật cảm ứng qua lại Nếu vùng vỏ não ức chế mạnh vùng xung quanh trở nên hưng phấn Nếu vùng vỏ não hưng phấn mạnh vùng xung quanh bị ức chế Qui luật hoạt động có hệ thống vỏ não Trong thực tế, kích thích không tác động riêng lẻ lên thể mà tác động liên tiếp Diễn biến kích thích đáp ứng thể với hàng loạt kích thích vỏ não ghi nhận Nếu kích thích diễn có hệ thống thể đưa hệ thống hành động đáp ứng tương ứng, vỏ não ghi nhận thành hệ thống gọi động hình Khi động hình củng cố, cần có kích thích mở đầu, hoạt động đáp ứng diễn nhanh chóng, dễ dàng III-Sự hình thành hệ thống tín hiệu II trẻ em Tín hiệu đại diện cho kích thích gây phản xạ thể Tín hiệu trực tiếp (I) vật, tượng cụ thể Tín hiệu gián tiếp (II) ngôn ngữ: lời nói, chữ viết Hệ thống tín hiệu thứ II thúc đẩy phát triển nhanh chóng phản xạ có điều kiện với tác nhân kích thích ngôn ngữ Hệ thống tín hiệu II có khả trừu tượng hóa, khái quát hóa giúp người tư Trước xuất hiện, hệ thống tín hiệu thứ hai trải qua trình hình thành lâu dài Hệ thống tín hiệu thứ II trẻ hình thành nhờ trình giao tiếp trẻ với người lớn Hệ thống tín hiệu thứ II xuất trẻ hình thành khái niệm hiểu ý nghóa từ, ngữ hay lời nói 1,5 tuổi, trẻ bắt đầu bắt chước âm người xung quanh tự nhắc lại theo trí nhớ tuổi, trẻ nói từ hai vần, vốn từ lên đến 500 từ tuổi, vốn từ trẻ phong phú hơn, đạt tới 1000 từ tuổi, trẻ biết nói ngữ pháp 5-6 tuổi,vốn từ trẻ tăng nhanh,trẻ nhớ câu chuyện,bài thơ dài IV-Giấc ngủ Ngủ tượng tự nhiên sau đợt thức kéo dài, nhu cầu sinh lý bình thường thể, có tác dụng bảo vệ hệ thần kinh Ngủ kết việc ức chế lan tỏa khắp vỏ não, xuống đến vùng vỏ Khi ngủ, toàn hoạt động quan thể mức độ thấp Khi ngủ, trình chuyển hóa chiếm ưu nên giâc ngủ giúp trẻ lớn lên, vết thương mau lành, bệnh chóng khỏi… Giấc ngủ giúp hệ thần kinh phục hồi khả làm việc, quan khác nghỉ ngơi Nhu cầu ngủ người độ tuổi khác Trẻ nhỏ nhu cầu ngủ cao Bài 2: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ TIÊU HÓA TRẺ EM I-ng tiêu hóa 1-Vòm miệng Sau sinh ra, vòm miệng trẻ em thích ứng với việc bú mẹ Vòm miệng cứng có nhiều nếp nhăn giúp trẻ ngậm chặt núm vú mẹ Vòm miệng trượt phía lưỡi giúp sữa mẹ chảy vào miệng trẻ Cấu trúc bầu vú mẹ thích hợp với khoang miệng trẻ, chúng cho phép sữa chảy trẻ có động tác mút Bình sữa cao su thường cấu trúc nên trẻ bú bình có nhiều khả bị sặc Chính cần cho trẻ bú bình tư đầu cao thân Khi trẻ lớn lên phụ thuộc nhiều vào sữa mẹ, vòm miệng cứng trẻ không cấu trúc kiểu nếp nhăn 2-Lưỡi Lưỡi trẻ em sinh có kích thước rộng so với khoang miệng, thích hợp cho việc bú mút sữa mẹ Khi trẻ lớn hơn, kích thước lưỡi cân đối so với khoang miệng Trong tháng đầu, lưỡi thường bị sữa bám vào, nước bọt lại sát khuẩn nên vi khuẩn, nấm dễ phát triển lưỡi gây tượng đẹn, tưa lưỡi Trẻ bú mẹ bị tượng trẻ bú bình sữa mẹ có chất sát khuẩn nhẹ Do sau cữ bú, cần ý vệ sinh miệng cho trẻ Các thụ quan vị giác bề mặt lưỡi hoạt động chưa đạt độ xác Trẻ nhạy cảm với vị Trẻ thường thích thức ăn có vị nhẹ Càng lớn, trẻ quen với thức ăn khác nhau, lưỡi trẻ em thích nghi với vị khác có độ nhạy vị giác cao 3-Răng Khi sinh, trẻ em chưa có có mầm Mầm hình thành từ trẻ bào thai Khoảng 5-6 tháng, bắt đầu mọc với dấu hiệu tïng tăng tiết nước bọt hay dân gian gọi “chảy dãi” Răng trẻ em mầm non có tên sữa Chúng mọc theo thứ tự: từ 6-12 tháng tuổi mọc cửa; 12-18 tháng mọc hàm nhỏ; 18-24 tháng tuổi mọc nanh; từ 24-36 tháng tuổi mọc hàm lại Men trẻ em mỏng, dễ vỡ, dễ mẻ Ngà trẻ em không chắc, dễ vỡ Do cần ý nhiệt độ thức ăn cho trẻ không nên thay đổi đột ngột từ lạnh sang nóng, không cho trẻ cắn vật cứng chơi để tránh tổn thương men 4-Hầu Hầu ngã ba vòi tai, khoang mũi khoang miệng Trong lòng hầu có niêm mạc tiết nhầy giúp làm trơn thức ăn, sát khuẩn làm ẩm không khí Dưới tháng tuổi, hầu trẻ em tuyến nhầy nên thích hợp với thức ăn lỏng loãng sữa Sau tháng, hầu dần tăng tiết nhầy nên trẻ nuốt thức ăn đặc Hầu trẻ 1-6 tuổi tiết nhầy người lớn nên loại thức ăn đặc hay rắn không thích hợp với trẻ 5-Thực quản Thực quản có dạng ống dài dẫn thức ăn từ hầu xuống dày Thành thực quản có cấu trúc nhiều lớp, lớp mô liên kết, lớp dọc ngoài, trơn vòng tuyến nhầy Cấu trúc giúp thực quản co bóp theo kiểu sóng dọc theo chiều dài để vận chuyển thức ăn Cơ thực quản trẻ em yếu nên không thích hợp với miếng thức ăn lớn Tuyến nhầy lòng thực quản trẻ em tiết nên thức ăn cần mềm lỏng theo độ tuổi để giúp trẻ dễ nuốt 6-Dạ dày Dạ dày túi rỗng lớp trơn dọc, vòng, chéo tạo thành Cấu trúc khiến có khả co bóp nhào trộn thức ăn Cơ dày trẻ em yếu nên thức ăn phải cắt nhỏ , nấu mềm tiêu hóa tốt Ở người lớn dày có 2/3 nằm đứng 1/3 nằm ngang với trẻ sơ sinh, dày nằm ngang, điều khiến người chăm sóc cần thận trọng sau bữa ăn để trẻ khỏi bị ọc, trớ Càng lớn, dày trẻ thay đổi vị trí tuổi tương tự người lớn Ở vị trí dày nối với thực quản ruột có hai chỗ thắt lỗ tâm vị môn vị Lỗ tâm vị trẻ nhỏ tuổi yếu nên dễ bị tượng thức ăn từ dày trào lên gây ói, trớ hay trào ngược thực quản Lòng dày có lớp niêm mạc chứa tế bào tiết enzym, tiết nhầy, tiết HCl… Ở trẻ em, tuyến dày chưa phát triển đầy đủ nên dịch dày hiệu người lớn Dạ dày có dung tích thay đổi theo độ tuổi Càng lớn, dung tích dày tăng Tuy nhiên, dung tích bao gồm thức ăn, nước uống phần không khí mà trẻ nuốt vào bú ăn Do vậy, cần tính lượng nước, không khí thức ăn để xác định lượng thức ăn mà trẻ ăn bữa Để tránh cho trẻ khỏi bị ọc hay ói sau bữa ăn có nhiều không khí dày, cần cho trẻ ợ sau bữa ăn Bảng dung tích dày Độ tuổi Dung tích dày (ml) Mới sinh 10-20 tuần 30-90 2-3 tuần 75-100 tháng 90-150 tháng 150-200 tuổi 210-360 tuổi 500 10 tuổi 700-900 16 tuổi 1500 Người lớn 2000-3000 7-Ruột Ruột có dạng ống, dính vào dính vào thành bụng nhờ màng treo ruột Ở trẻ em, màng treo ruột yếu nên nên trẻ dễ mắc chứng xoắn ruột hay lồng ruột Quanh ruột có mô mỡ giúp định vị ruột hạn chế va chạm Mô mỡ trẻ nên vị trí ruột chưa ổn định dễ bị lồng ruột Các tổ chức mạch máu mạch bạch huyết quanh ruột giúp ruột hấp thu chất dinh dưỡng Trẻ em có có nhiều mạch máu nên việc hấp thu diễn dễ dàng nhanh chóng Thành ruột có cấu trúc nhiều lớp, lớp mô liên kết, lớp dọc vòng, tuyến nhầy lông ruột Nhờ cấu trúc mà ruột đẩy thức ăn dọc theo chiều dài Chuyển động ruột gọi nhu động ruột Ruột chuyển động theo chế phản xạ hệ thần kinh thực vật huy Ở trẻ em, thần kinh thực vật chưa ổn định nên nhu động ruột dễ rối loạn Trong ruột có hệ vi sinh vật công sinh giúp tiêu hóa số chất tổng hợp số vitamin Ở trẻ em, hoạt động hệ vi sinh vật công sinh chưa ổn định Ruột chia thành hai phần Ruột non hấp thu hầu hết chất dinh dưỡng axit amin, gluco, axit béo glyceryn, nước, vitamin, khoáng … Đoạn đầu ruột non tá tràng nối với tuyến tụy gan Ruột già hấp thu chủ yếu nước, vitamin, khoáng Ruột non trẻ tuổi ngắn ruột già Ruột non phát triển mạnh hai năm đầu, sau phát triển chậm lại Phần cuối ruột già trực tràng giúp tống bã thức ăn khỏi thể, trẻ em lớp mỡ bao quanh trực tràng nên trực tràng dễ bị sa Việc đại tiện phản xạ Ở trẻ em, năm đầu, tủy sống chiếm ưu việc huy thể, trẻ chưa chủ động phản xạ đại tiện Những năm sau, hệ thần kinh phát triển hơn, trẻ chủ động đại tiện II-Tuyến tiêu hóa 1-Tuyến nước bọt Tuyến nước bọt gồm đôi, lớn tuyến mang tai Tuyến lưỡi chủ yếu tiết nhầy Tuyến hàm tiết nhiều men tiêu hóa tuyến nước bọt khác Nước bọt tiết theo chế phản xạ hệ thần kinh thực vật huy Ở giai đoạn sơ sinh, tuyến nước bọt hoạt động tháng tuổi trở đi, tuyến nước bọt bắt đầu hoạt động mạnh Nước bọt trẻ em sát khuẩn người lớn Chính vậy, chúng dễ bị chứng đẹn hay tưa lưỡi Khi mọc răng, nước bọt tăng tiết gây tượng “chảy dãi” Men tiêu hóa tuyến nước bọt tiết có tên ptyalin, có chất amylase có tác dụng tiêu hóa tinh bột chín thành đường đơn giản manto Men ptyalin hoạt động môi trường kiềm nhiệt độ 37 oC Do xuống đến dày, men khả hoạt động 2-Tuyến vị dày Lớp dày có khả tiết hỗn hợp gồm chất nhầy, axit, men tiêu hóa Men pepsin biến đổi protit thành peptit, lipase biến đổi lipit thành axit béo glycerin Các men thích hợp với môi trường axit dày Ở trẻ em bú mẹ, có thêm men chymosin biến đổi sữa lỏng thành sữa dạng nhũ Tuyến vị dày tiết men pepsin lipase nhiều axit Các men có hoạt tính Ở độ tuổi lớn hơn, lượng men hoạt tính men pepsin tăng dần 3-Tuyến tụy Tụy tiết loại men để phân giải dạng gluxit thành gluco men mantase tiêu hóa manto, men amylase tiêu hóa tinh bột chin thành gluco, lactase tiêu hóa sữa.Tụy tiết men lipase tiêu hóa lipit Dịch tụy tiêu hóa protit nhờ men trypsin chymotrypsin Các men thích hợp với môi trường kiềm trung tính nên chúng dẫn xuống ruột, ruột gan tiết chất có khả trung hòa axit hỗn hợp thức ăn từ dày đưa xuống Tuyến tụy có ống dẫn đổ vào đoạn đầu ruột non tá tràng Ở trẻ em, tụy chứa đầy đủ men tiêu hóa người lớn hoạt tính thấp Sau tháng tuổi men bắt đầu tăng hoạt tính tuổi người lớn 4-Tuyến ruột Ruột tiết dịch nhầy có khả hoạt hóa men trypsin chymotrypsin từ tụy đổ vào Ở trẻ em, dịch nhầy ruột có hoạt tính người lớn 5-Gan-Mật Gan quan quan trọng trình tiêu hóa chuyển hóa Đối với tiêu hóa, chúng tiết mật đổ vào túi mật Túi mật có ống đổ tá tràng Mật chứa nước, muối mật, sắc tố… Muối mật có nhiệm vụ kiềm hóa dịch axit từ dày xuống, giúp hòa tan axit béo, glycerin vitamin, nhũ tương hóa lipit Đối với chuyển hóa, gan có nhiệm vụ điều hòa hàm lượng chất thể Các tế bào gan có khả xử lý carbonhydrat Tinh bột đường sau tiêu hóa biến thành gluco hấp thu qua ruột vào máu Nếu hàm lượng gluco máu vượt ngưỡng, gan biến gluco dư thành glycogen dự trữ gan Khi gluco máu giảm, glycogen biến thành gluco vào máu Các tế bào gan có khả biến đổi chất béo Gan có khả tạo lipit từ gluxit máu phân bố đến mô mỡ thể Các tế bào gan có khả xử lý protit Protit sau tiêu hóa biến thành axit amin tế bào gan tổng hợp thành protit đặc trưng cho thể Gan có khả biến đổi chất độc thành chất độc Gan dự trữ sắt số vitamin Ở trẻ em, chức gan chưa hoàn thiện, khả giải độc gan nên dễ bị nhiễm độc Bài 3: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ HÔ HẤP TRẺ EM I-Đường dẫn khí Đường dẫn khí gồm quan có nhiệm vụ đem khí từ môi trường vào thể Khoang mũi Trong mũi có lông giữ nhiệm vụ lọc bụi, cản vật lạ lọt vào mũi Lót bên khoang mũi tuyến nhầy giúp làm ẩm không khí, cản bụi diệt khuẩn Không khí vào mũi làm ấm nhờ hệ thống mao mạch dày đặc thành khoang mũi Khoang mũi thông bên nhờ lỗ mũi thông với hầu phía Trong khoang mũi có tổ chức gọi V.A (vegetation adenoids), hệ thống bạch huyết có tác dụng diệt khuẩn Tuy nhiên, cấu trúc V.A có nhiều hốc nhỏ, thuận tiện cho vi trùng tập trung nên V.A dễ bị viêm nhiễm Ở trẻ em, khoang mũi ngắn, hẹp Lông mũi trẻ em Niêm mạc mũi (tuyến nhầy) mềm, nhiều mạch máu V.A trẻ em hay bị viêm nhiễm sức đề kháng trẻ chưa thích nghi tốt với môi trường sống Bình thường, sau 12 tuổi V.A tự tiêu biến dần Hầu 10 Hầu nơi giao mũi miệng, bên hầu họng có tuyến tiết nhầy, Vùng hầu có quan gọi Amiđan giữ nhiệm vụ diệt vi khuẩn, cấu trúc có nhiều hốc nhỏ V.A nên dễ bị nhiễm khuẩn Ở trẻ em, hầu hẹp, nhỏ, tuyến nhầy Aman trẻ em dễ viêm nhiễm đến 10 tuổi, aman bị thoái hóa dần đa số trẻ em Thanh quản Thanh quản coi quan phát âm Thanh quản có nắp đậy để ngăn thức ăn rơi vào nuốt Các dây âm quản rung lên khe môn đóng mở giúp phát âm Bên lòng quản có tuyến tiết nhầy Ở trẻ em, đường kính quản nhỏ, tuyến nhầy Dây âm ngắn khe môn hẹp Trẻ nhỏ chưa có phản xạ đậy nắp quản nuốt Khí quản Khí quản vòng sụn hình chữ C nối với nhờ mô liên kết Vòng sụn chữ C giúp khí quản giãn nở đường kính Lòng khí quản có tuyến nhầy giúp không khí ẩm diệt khuẩn không khí Ở trẻ em, khí quản hẹp, nhỏ Lòng khí quản tuyến nhầy Các vòng sụn mô liên kết vòng sụn yếu nên khí quản trẻ em dễ giãn dễ tổn thương Phế quản Phế quản vòng sụn tròn nối với nhờ mô liên kết Phế quản phân nhánh nhiều lần Tận phế quản phế nang Lòng phế quản có tuyến nhầy Ở trẻ em, phế quản hẹp, nhỏ, phân nhánh Lòng phế quản tuyến nhầy Các vòng sụn mô liên kết phế quản yếu II-Phổi Phổi gồm lá, bao bọc nhờ lớp màng phổi, lớp gắn với mô phổi, lớp gắn vào lồng ngực Giữa màng phổi có dịch màng phổi Phổi nhiều phế nang mô liên kết gắn với tạo thành Phế nang túi mỏng có khả đàn hồi Trên bề mặt phế nang có hệ thống mạch máu giúp trao đổi khí Ở trẻ em, phổi nhẹ, thể tích bé, lớn phổi càn g phát triển Ở trẻ sơ sinh, phổi nặng 50 – 60g, lúc tháng nặng gấp lần, tuổi gấp 3, đến 12 tuổi tăng gấp 10 lần lúc sơ sinh Phổi lớn lên chủ yếu phân nhánh phế quản nhỏ hình thành phế nang mớ i 11 Mô phổi trẻ em chưa hoàn thiện, đàn hồi nên trẻ dễ bị xẹp phổi Các phế quản nhỏ bị viêm, ho gà dễ bị giãn Mô liên kết màng phổi trẻ em yếu nên màng phổi trẻ em mỏng, dễ bị giãn Phế nang trẻ em ít, lớn số lượng tăng theo phân nhánh phế quản Đường kính phế nang trẻ em nhỏ tăng dần theo tuổi Thành phế nang trẻ em có kích thước độ đàn hồi kém, mạng lưới mao mạch thành phế nang dày đặc nên bị viêm nhiễm dễ bị xung huyết người lớn III-Hoạt động hô hấp 1-Trao đổi khí Sự trao đổi khí phổi diễn nhờ chênh lệch áp suất khí Khí oxy di chuyển từ thể vào phổi, nơi chứa phế nang Ngược lại, khí cacbônic di chuyển từ phổi bên thể Sự di chuyển áp suất khí oxy phổi thấp áp suất khí cacbônic phổi cao bên thể Ở người trưởng thành, lần hít vào có khoảng 500ml không khí bên vào phổi có 350ml khí trao đổi phế nang Như phế nang tồn đọng lượng không khí cũ Hít thở sâu giúp loại bỏ bớt lượng khí cũ Khí oxy di chuyển từ phế nang vào mạch máu Ngược lại, khí cacbônic di chuyển từ mạch máu phế nang Sự di chuyển áp suất khí oxy phế nang cao áp suất khí cacbônic phế nang thấp mạch máu 2-Nhịp thở Ở trẻ em, trao đổi khí phổi phế nang diễn nhanh không sâu cấu trúc hô hấp lồng ngực chưa hoàn thiện Dấu hiệu hoạt động hệ hô hấp cử động hô hấp Cử động hô hấp quan sát từ bên hít vào thở Các cử động hô hấp thực hô hấp điều khiển lồng ngực Nhịp hô hấp (nhịp thở) số lần hít vào thở phút Ở trẻ em nhỏ nhịp thở nhanh Độ tuổi Nhịp thở (lần/phút) Bình thường Nhanh Sơ sinh 30-50 >60 tuổi 26-40 >50 12 2-4 tuổi 20-30 tuổi 20-26 8-10 tuổi 18-24 Người lớn 12-20 >40 >30 3-Các quan liên quan đến hô hấp Cơ hoành nằm phía lồng ngực, tạo thàn h vách ngăn vùng ngực vùng bụng Khi hoành co, ép phía khoang bụng giúp lồng ngực tăng thể tích đứng lồng ngực Trái lại, giãn, hoành ép phía lồng ngực giúp giảm thể tích đứng lồng ngự c Cơ liên sườn nối xương sườn với Khi liên sườn co, làm xương sườn vị trí nghiêng chuyển sang nằm ngang so với cột sống, từ giúp lồng ngực tăng thể tích ngang Ở trẻ em, hoành nằm cao nên lồng ngực khó tăng thể tích đứng thở Các xương sườn trẻ có vị trí ngang so với cột sống nên liên sườn không giúp trẻ nhiều cử động hô hấp Lồng ngực nơi màng phổi gắn vào Khi lồng ngự c chuyển động kéo theo chuyển động phổi trẻ em, lồng ngực tròn, di động nên khả trao đổi khí 5-Điều hòa hô hấp Sự điều hòa hô hấp yếu tố thần kinh thể dịch điều hòa Trung khu hô hấp hành tủy huy hoạt động hô hấp bình thường Vùng hô hấp vỏ não huy hoạt động hô hấp chủ định hít thở sâu, nín thở…Hô hấp điều hòa hoạt động kích thích ức chế hormon Ngoài nồng độ H+, O2 CO2 máu điều hòa hoạt động hô hấp Ở trẻ em, hô hấp dễ rối loạn hoạt động thần kinh trẻ em, hưng phấn ức chế dễ bị lan tỏa Ngoài ra, trung khu hô hấp hành tủy chưa ổn định nên trẻ dễ bị rối loạn nhịp hô hấp II- Các yếu tổ ảnh hưởng đến phát triển hệ hô hấp 1-Yếu tố di truyền Kích thước tốc độ tăng trưởng hệ hô hấp chịu ảnh hưởng yếu tố di truyền 2-Yếu tố môi trường 13 Môi trường gồm nhiều yếu tố dinh dưỡng, khí hậu, kinh tế, giáo dục, tình cảm…là yếu tố quan trọng tác động đến phát triển hệ hô hấp Trong yếu tố môi trường sống không khí, khí hậu, dinh dưỡng có ảnh hưởng nhiều đến phát triển hệ hô hấp 3-Yếu tố bệnh tật Bệnh tật bẩm sinh lồng ngực, máu…có ảnh hưởng xấu đến phát triển hệ hô hấp trẻ Bệnh tật hay mắc phải lao, hen, suy dinh dưỡng, nhiễm khuẩn tiêu hóa, viêm đường hô hấp, viêm phổi… làm rối loạn chức hô hấp làm chậm trình phát triển hệ hô hấp Bài 4: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ TUẦN HÒAN TRẺ EM I- Máu Máu chất lỏng có màu đỏ lưu thông hệ tuần hoàn người Có khoảng 5l máu người trưởng thành 0.3l máu trẻ sinh 1-Thành phần máu Khi phân tích, nhận thấy máu chia thành hai phần huyết tương tế bào máu a-Huyết tương Huyết tương chiếm 65% thể tích máu Trong huyết tương có 90% nước, 10% lại protein, lipit, gluco, vitamin, enzym, hormon khoáng Ở trẻ em, huyết tương protit enzym người lớn phải đến tuổi, huyết tương có lượng protit enzym tương đương người lớn b-Hồng cầu Hồng cầu tế bào hình đóa lõm hai mặt, nhân Hồng cầu chứa hemoglobin có khả kết hợp lỏng lẻo với O CO2 nhờ phân tử có chứa nhân sắt Trong 1mm3 máu người trưởng thành có khoảng triệu hồng cầu Hồng cầu tủy đỏ xương tạo có tuổi thọ khoảng 10 ngày Khi hồng cầu chết, chúng phân hủy thành chất bilirubin có màu vàng thải qua nước tiểu phân Ở trẻ em, hồng cầu có kích thước không đều, số lượng/1ml lớn, hàm lượng Hemoglobin Trẻ lớn số lượng hồng cầu giảm, kích thước hồng cầu đều, hàm lượng Hemoglobin tăng c-Bạch cầu 14 Bạch cầu tế bào hình dạng định, có nhân Trong 1mm3 máu người trưởng thành có khoảng 8000 bạch cầu Bạch cầu có nhiều loại, giúp tiêu diệt vi khuẩn vật xâm nhập vào thể Bạch cầu tủy đỏ xương lách tạo Ở trẻ em, bạch cầu có số lượng gần người lớn thường thay đổi d-Tiểu cầu Tiểu cầu tế bào nhỏ, không nhân, hình dạng không ổn định Trong 1mm3 máu người trưởng thành có khoảng 250000 tiểu cầu Tiểu cầu tham gia vào trình đông máu Ở trẻ em, số lượng tiểu cầu thường thay đổi 2-Nơi tạo máu Do thành phần máu đa dạng nên có nhiều nơi tạo thành phần máu Các tế bào máu tủy đỏ xương tạo Riêng loại bạch cầu lympho bào tạo từ lách Các thành phần huyết tương tạo từ nhiều nơi gan, lách, hấp thu từ thành ruột… 3-Vai trò máu Máu có nhiều vai trò thể a-Trao đổi chất Máu vận chuyển đến tế bào chất dinh dưỡng thu chất cặn bã Sự vận chuyển thông qua lỗ thành mao mạch b-Bảo vệ thể Máu bạch huyết chứa bạch cầu kháng thể giúp tiêu diệt chất lạ hay vi khuẩn lọt vào thể c-Điều hòa hoạt động thể Máu chứa hormon dẫn đến quan giúp kích thích hay ức chế hoạt động quan d-Điều hòa thân nhiệt Máu bạch huyết chứa nhiều nước nên chuyển vận khắp thể điều nhiệt cho thể e-Hô hấp 15 Hồng cầu chứa Hemoglobin có khả trao đổi CO O2 với tế bào Ở tế bào, nồng độ O thấp nên Hemoglobin-O2 giải phóng Hemoglobin O2, nồng độ CO2 tế bào cao nên Hemoglobin vừa giải phóng nhanh chóng kết hợp với CO2 để tạo thành Hemoglobin-CO2 Khi đến phế nang, nồng độ CO2 thấp nên Hemoglobin-CO2 giải phóng Hemoglobin CO 2, ngược lại, nồng độ O2 khí phế nang cao nên Hemoglobin tự kết hợp với O để tạo thành Hemoglobin-O2 Ở trẻ em, hô hấp tế bào diễn mạnh mẽ II-Mạch Mạch hệ tuần chia thành loại tónh mạch, động mạch mao mạch 1-Tónh mạch Tónh mạch ống hình trụ, thành có cấu trúc vòng, dọc mô liên kết Thành tónh mạch mỏng, lòng tónh mạch có van hướng máu chảy theo chiều Tónh mạch dẫn máu từ quan tim Càng gần tim, đường kính tónh mạch lớn Máu chảy tónh mạch nhờ sức hút tim, lồng ngực co bóp thành mạch Ở trẻ em, tónh mạch phát triển so vớ i động mạch 2-Động mạch Động mạch có cấu trúc gồm vòng, dọc mô liên kết, dẫn máu từ tim quan Càng gần tim, đường kính động mạch lớn Động mạch có thành dày lòng van Máu chảy động mạch nhờ sức đẩy tim Ở trẻ em, động mạch rộng tónh mạch phát triển mạnh người lớn 3-Mao mạch Mao mạch có câu trúc thành mạch mỏng, cấu trúc gồm lớp tế bào nên dễ dàng trao đổi chất với tế bào Mao mạch có tiết diện nhỏ, nối động mạch với tónh mạch Máu chảy mao mạch nhờ áp suất máu lực mao dẫn Ở trẻ em, mao mạch rộng người lớn 4-Vòng tuần hoàn Máu thể vận chuyển từ tim đến quan trở tim, từ tim đến phổi lại trở tim nên gọi vòng tuần hoàn máu 16 Có hai vòng tuần hoàn máu Vòng tuần hoàn lớn dẫn máu từ tim theo động mạch chủ đến quan từ quan theo tónh mạch chủ tim Vòng tuần hoàn nhỏ dẫn máu từ tim theo động mạch phổi đến phổi lại trở tim theo tónh mạch phổi Ở thai nhi, vòng tuần hoàn dẫn máu từ cuống đến tim từ đến quan Sau đó, máu từ quan lại trở tim trở cuống Ở trẻ em, thời gian tuần hoàn ngắn người lớn III-Tim 1- Cấu tạo Về hình dạng, tim có hình chóp nhọn, đỉnh hướng xuống Ở trẻ em sơ sinh, tim có dạng tròn, nằm ngang tuổi, tim nằm nghiêng tuổi, tim có vị trí người lớn Về cấu trúc bên trong, tim gồm hai nửa trái phải không thông Mỗi nửa có hai ngăn, tâm nhó tâm thất thông nhờ van nhó thất Tâm thất phải thông với động mạch phổi qua van động mạch phổi Tâm nhó phải thông với tónh mạch chủ Ở trẻ em, thành tâm thất trái dày tâm thất phải Sợi tim mỏng ngắn tim người lớn Số lượng sợi tim tim người lớn 2- Hoạt động tim Tim co bóp tạo thành chu kỳ tim Một chu kỳ tim bình thường dài 0.8 giây gồm giai đoạn: Giãn chung 0.4 giây, tâm thất co 0.3 giây, tâm nhó co 0.1 giây Thể tích tim co 60-80ml Số lần tim đập phút gọi nhịp tim Ở người bình thường tim đập 68-75 lần/ phút Ở trẻ em, tháng tuổi tim đập 120-140 lần/ phút, 2-4 tuổi tim đập 90-120 lần/ phút, 5-6 tuổi tim đập 80-110 lần/ phút Hoạt động tim hai yếu tố thần kinh nội tiết điều khiển Trung tâm điều khiển nhịp tim nằm hành tủy nối đến tim nhờ dây thần kinh số X Trung tâm liên hệ với vùng m giác vỏ não nên có xúc cảm mạnh làm tăng giảm nhịp tim Ở trẻ em, hệ thần kinh hoạt động chưa ổn định hưng phấn ức chế dễ lan tỏa nên trẻ hay bị rối loạn nhịp tim VI-Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển hệ tuần hoàn 1-Yếu tố di truyền Hệ tuần hoàn có kích thước tốc độ tăng trưởng phụ thuộc phần vào ảnh hưởng yếu tố di truyền 17 2-Yếu tố môi trường Dinh dưỡng, khí hậu, kinh tế, giáo dục, tình cảm … mặt khác yếu tố môi trường Môi trường với di truyền yếu tố quan trọng tác động đến phát triển hệ tuần hoàn, yếu tố môi trường tương hỗ với yếu tố di truyền để tác động lên phát triển hệ tuần hoàn 3-Yếu tố bệnh tật Các bệnh tật bẩm sinh tim mạch, máu…có ảnh hưởng xấu đến phát triển hệ tuần hoàn trẻ Bệnh tật hay mắc phải thấp khớp, suy dinh dưỡng, nhiễm trùng, vết thương, béo phì … làm rối loạn chức tuần hoàn làm chậm trình phát triển hệ tuần hoàn 18

Ngày đăng: 02/12/2023, 19:27

Xem thêm:

w