1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bai giang vat ly dai cuong tap i 7 2017

194 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 194
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Khoa Điện-Điện tử BỘ MÔN VẬT LÝ Phan Văn Tiến, Phan Nhật Nguyên, Lê Văn Hảo BÀI GIẢNG VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG TẬP I: CƠ – NHIỆT NHA TRANG, THÁNG NĂM 2017 MỤC LỤC CƠNG THỨC TỐN CHƯƠNG 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM 14 I Các khái niệm mở đầu 14 II Các phương pháp xác định ví trí chất điểm 16 III Véctơ vận tốc 21 IV Véctơ gia tốc 27 V Chuyển động thẳng thay đổi 41 VI Chuyển động trọng trường 43 CÔNG THỨC VẬT LÝ CHƯƠNG 45 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 49 CHƯƠNG 2: CÁC ĐỊNH LUẬT NEWTON 53 I Các khái niệm mở đầu 56 II Định luật Newton thứ – Định luật bảo toàn véctơ động lượng chất điểm 60 III Định luật Newton thứ hai 61 IV Định luật Newton thứ ba - Định luật bảo toàn động lượng hệ chất điểm cô lập 69 V Định luật hấp dẫn Newton 71 VI Trọng lượng 74 VII Lực liên kết 74 CÔNG THỨC VẬT LÝ CHƯƠNG 78 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 83 CHƯƠNG 3: CƠ NĂNG 86 I Các khái niệm mở đầu 86 II Định lí động 87 III Trường lực 88 IV Cơ 92 V Chuyển động trường hấp dẫn 94 VI Va chạm 97 CÔNG THỨC VẬT LÝ CHƯƠNG 98 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 100 CHƯƠNG 4: CƠ HỌC HỆ CHẤT ĐIỂM VÀ VẬT RẮN 103 I Chuyển động tịnh tiến chuyển dộng quay hệ chất điểm vật rắn 103 II Khối tâm hệ chất điểm 104 III Véctơ tổng động lượng hệ chất điểm 106 IV Véctơ mômen động lượng hệ chất điểm 106 V Mơmen qn tính 107 VI Động vật rắn 109 VII Mômen lực chuyền động quay 109 VIII Phương trình động lực học hệ chất điểm chuyển động tồn hệ 111 IX Phương trình động lực học hệ chất điểm chuyển động quay 112 CÔNG THỨC VẬT LÝ CHƯƠNG 115 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 117 CHƯƠNG 5: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG CƠ 121 I Dao động điều hoà 121 II Dao động tắt dần 125 III Dao động cưỡng 127 IV Sóng 128 V Hàm sóng 130 VI Phương trình vi phân sóng 131 VII Năng lượng sóng 131 VIII Sóng âm 131 CÔNG THỨC VẬT LÝ CHƯƠNG 133 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 134 CHƯƠNG 6: CƠ HỌC TƯƠNG ĐỐI EINSTEIN 139 I Phép biến đổi Galilei 139 II Nguyên lý tương đối Galilei 140 III Thuyết tương đối hẹp Einstein 141 IV Phép biến đổi Lorentz 142 V Động học tương đối 144 VI Động lực học tương đối 149 VII Năng lượng theo lý thuyết tương đối 150 CÔNG THỨC VẬT LÝ CHƯƠNG 152 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 154 CHƯƠNG 7: NHIỆT HỌC 156 I Các khái niệm mở đầu 156 II Phương trình trạng thái khí lí tưởng 157 III Nội khí lí tưởng 162 IV Các trình nhiệt 164 V Công nhiệt 165 VI Nguyên lí thứ nhiệt động học 168 VII Động nhiệt máy lạnh 174 VIII Chu trình Carnot 176 IX Nguyên lí thứ hai nhiệt động lực học 178 X Ý nghĩa thống kê Entropi 183 CÔNG THỨC VẬT LÝ CHƯƠNG 185 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 187 ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 192 Đáp án câu hỏi trắc nghiệm Chương 192 Đáp án câu hỏi trắc nghiệm Chương 192 Đáp án câu hỏi trắc nghiệm Chương 192 Đáp án câu hỏi trắc nghiệm Chương 192 Đáp án câu hỏi trắc nghiệm Chương 192 Đáp án câu hỏi trắc nghiệm Chương 192 Đáp án câu hỏi trắc nghiệm Chương 193 TÀI LIỆU THAM KHẢO 194 CƠNG THỨC TỐN Vật lý học thường trình bày thơng qua cơng cụ tốn học Phần nêu cơng thức tốn học thường gặp, nhằm tạo thuận lợi cho sinh viên học Vật lý I/ Hình học 1/ Đường trịn bán kính r • Chu vi: s = 2π r (T.I-1) • Diện tích: S = π r2 (T.I-2) 2/ Hình cầu bán kính r • Diện tích: S = 4π r2 • Thể tích: V = (T.I-3) πr (T.I-4) II.Nghiệm phương trình bậc hai Phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = Có nghiệm: x = − b ± b − 4ac 2a (T.II-1) III Hàm lượng giác góc θ a c b cosθ = c c sinθ = a θ a b (T.III-1) tgθ = (T.III-2) cotgθ = (T.III.3) b a (T.III-4) b IV Đồng thức lượng giác 1/ Nếu θ + α = 900 : sinθ = cosα 2/ sin θ = tgθ cos θ cosθ = sinα (T.IV-1) cos θ = cot gθ sin θ (T.IV-2) 3/ sin2θ + cos2θ = (T.IV-3) 4/ sin2θ = sinθcosθ (T.IV-4) 5/ cos2θ = cos2θ - sin2θ = 2cos2θ - = – 2sin2θ (T.IV-5) V Biểu thức gần Nếu ε 0, ngược chiều với a k < → → → → • Nếu k đại lượng vật lý a b khác tính chất Ví dụ: F = m a 5/ Chia véctơ với đại lượng vô hướng k → → Chia véctơ a với đại lượng vô hướng k véctơ b → b = → a k → Véctơ b : • Có độ lớn: b = a k (T.VIII-5) → → • Cùng phương chiều với a k > 0, ngược chiều với a k < → → → • Nếu k đại lượng vật lý a b khác tính chất Ví dụ: a = 6/ Tích có hướng hai véctơ ( tích véctơ)- tích chéo (×) → → → Tích hai véctơ a b véctơ d → F m → → → d = a× b → Véctơ d : • Có độ lớn: d = a.b.sin α → (T.VIII-6) → → → với α = ( a , b ) góc nhỏ hợp ( a b ), α < 180o → → → → • Có phương: d ⊥ a d ⊥ b • Có chiều xác định theo qui tắc bàn tay phải: đặt bàn tay phải theo véctơ thứ → → a , lịng bàn tay nhìn véctơ thứ hai b theo góc α < 1800 chiều ngón → dang chiều d → → → → • Tích hai véctơ khơng có tính giao hốn: a × b = - b × a → → Bốn hình vẽ sau mặt phẳng tạo hai véctơ a b vng góc với mặt phẳng hình vẽ (mặt phẳng tờ giấy) → d → d → b → b → → a a → → a a α α b α → α → → → d b d Chú ý: Khi trình bày sinh viên thường hay lẫn lộn hai ký hiệu tích chấm (.) tích chéo (×) 7/ Cơng thức tích hợp → → → → → → → → → a× b× c = b ( a c ) − c ( a b ) → (T.VIII-7) → 8/ a d a = ada Chứng minh: → → → Đối với véctơ a Ta có: a a = a2 → → → → Lấy vi phân hai vế: d a a + a d a = 2ada → → → → Vì tích vơ hướng hai véctơ có tính giao hốn, nên: d a a = a d a → → Vậy: a d a = 2ada → Suy ra: → a d a = ada (đpcm) (T.VIII-8) 9/ Đạo hàm theo thời gian véctơ có độ lớn khơng đổi véctơ vng góc với → Ta có véctơ a có độ lớn khơng đổi: a = const Vậy: → → a a = a = const → → da → → da Đạo hàm hai vế theo thời gian: a + a =0 dt dt → → da → → da a = a Vì tích vơ hướng hai véctơ có tính giao hốn, nên: dt dt → → → → → d a → da da Vậy: a = Hay: a = Suy : a ⊥ dt dt dt (đpcm) (T.VIII-9) 10/ Hình chiếu véctơ lên trục  →  → → Ta có trục tọa độ OX với i véctơ đơn vị trục OX , có phương trùng với  →  → → phương trục OX , có chiều chiều đương (+) trục OX , có độ lớn i =  → → Ta có véctơ a hợp với trục OX góc α → a ● O X α → ax i  → → Hình chiếu véctơ a lên trục OX đại lượng ax định nghĩa: ax = a cocα (T.VIII-10) → Với a độ lớn véctơ a →  → Hình chiếu ax véctơ a lên trục OX đại lượng đại số : • Nếu góc α < 900 : góc nhọn ax > • Nếu góc α > 900 : góc tù ax < • Nếu góc α = 900 : góc vng ax = 10 (+) Từ (1) (2) suy ra: Q1 〈 Q1 = Q1' (3) Từ (2) (3) suy ra: Hay: Q1 − 1Q2' = Q1' − Q2 Q2 − 1Q2' = Q1' − 1Q1 = Q 〉 Như hệ liên kết động nhiệt máy lạnh chạy theo chu trình Carnot với nguồn nóng T1 nguồn lạnh T2 tương đương với máy lạnh lí tưởng , truyền nhiệt lượng Q từ nguồn lạnh T2 đến nhuồn nóng T1 mà khơng cần cơng A Điều vi phạm nguyên lí thứ hai nhiệt động học Vậy: η1 > η2 tồn tạ * Nếu: η2 > η1 Ta cho động nhiệt chạy ngược làm máy lạnh liên kết với động nhiệt Tương tự chứng minh hệ tạo thành máy lạnh lí tưởng Vi phạm nguyên lí thứ hai nhiệt động họ Nên: η1 > η2 tồn Như từ nguyên lí thứ hai nhiệt động học ta chứng minh được: η1 = η2 Vậy động nhiệt chạy theo chu trình Carnot có hiệu suất hiệu suất động nhiệt chạy theo chu trình Carnot với tác nhân khí lí tưởn Tóm lại động nhiệt chạy theo chu trình Carnot có hiệu suất: ηc = − T2 T1 Đối với động nhiệt chạy theo chu trình khơng thuận nghịch ma sát hay diễn biến nhanh nên bị thiệt cơng Do có hiệu suất nhỏ động nhiệt chạy theo chu trình thuận nghịch η ≤ 1− T2 T1 Trong ( = ) ứng với trình thuận nghịch ( < ) ứng với q trình khơng thuận nghịch Tóm lại theo ngun lí thứ hai nhiệt động học hiệu suất động nhiệt chạy theo chu trình Carnot thuận nghịch giới hạn lí thuyết lớn động nhiệt Bài tập 7.5: Bạn nhà đầu tư Một nhà sáng chế đưa cho bạn thiết kế chế tạo động nhiệt có cách thơng số sau: • Trong chu trình lấy từ nguồn nóng T1 = 415K nhiệt lượng Q1 = 110.103 kJ • Trong chu trình tỏa cho nguồn lạnh T2 = 212K nhiệt lượng Q2' = 50.103 kJ 180 • Trong chu trình sinh công A’ = 16,7 kWh ( 1kWh = 3600 kJ) Bạn có đầu tư chế tạo động nhiệt khơng? Giải thích IX.3 Biểu thức định lượng ngun lí thứ hai Ta có hiệu suất động nhiệt: Q2' η = 1- Q1 Theo định lí Carnot: η ≤ ηc = − Ta suy ra: - Q2' ≤ 1− Q1 T2 T1 T2 T1 Với Q2 = - Q2' nhiệt lượng hệ nhận vào từ nguồn nhiệt T2 Vậy: 1+ Q2 Q1 ≤ 1− Q2 Q1 Hay: Q2 + T2 ≤ − Q1 T1 T2 T1 T2 T1 ≤ (7 – 43) Suy rộng chu trình hệ tiếp xúc với n nguồn nhiệt n Qi ∑T i =1 ≤0 (7– 44) i Suy rộng chu trình hệ tiếp xúc với nhiều nguồn nhiệt biến thiên liên tục ∫ (c ) δQ T ≤0 (7 – 45) Trong ( = ) ứng với chu trình thuận nghịch ( < ) ứng với chu trình khơng thuận nghịch Các biểu thức (7 – 43) , (7- 44) (7- 45) biểu thức toán học định lượng nguyên lí thứ hai IX.4 Hàm Entropi S Đối với chu trình thuận nghịch ta có biểu thức định lượng nguyên lí thứ hai nhiệt động lực học: ∫ (c ) Ta đặt: δQ T =0 dS = δQ (7 – 46) T 181 ∫ dS = Ta viết lại: (1) (c ) Theo tính chất hàm trạng thái biểu thức (1) đại lượng S hàm trạng thái, gọi hàm Entropi Đơn vị hàm Entropi S J/K Lấy tích phân (7 – 46) trình thuận nghịch (1 → 2): ∆S = S − S1 = (2 ) δQ ∫ () T (2) Vì hàm Entropi S hàm trạng thái, nên ∆S phụ thuộc vào trạng thái đầu (1) trạng thái cuối (2) mà không phụ thuộc vào đường cong trình (1 → 2) Đối với chu trình khơng thuận nghịch theo (7-45) ta có: ∫ dS < (3) (c ) Giả sử ta có chu trình khơng thuận nghịch (1a2b1) gồm hai q trình: (1a2) thuận nghịch (2b1) không thuận nghịch Theo (3) ta có : ∫ a dS + (1a ) 1● ● Hay: b ∫ dS < ( 2b1) ∫ (2 b1) dS < - ∫ dS = (1a 2) ∫ dS = ∆S (2 a1) Như q trình khơng thuận nghịch ( → ) ta có: ∆S > ( 2) δQ (1) T ∫ (4) Kết kợp ( 2) ( ) ta được: ∆S ≥ (2 ) δQ ∫ () T (7 – 47) Đối với trình vi phân: dS ≥ δQ (7-48) T Trong đó: - Dấu (=) ứng với trình thuận nghịch - Dấu lớn (> ) ứng với q trình khơng thuận nghịch Các biểu thức (7 – 47) (7 – 48) biểu thức tốn học định lượng ngun lí thứ hai nhiệt động học theo hàm Entropi S 182 IX.5 Phát biểu nguyên lí thứ hai nhiệt động học theo Entropi Đối với hệ cô lập ( δQ = ) theo (7-48): dS ≥ δQ T ta có: dS ≥ Do q trình thực xảy thực tế q trình khơng thuận nghịch, nên:dS > Vậy: Entropi hệ cô lập luôn tăng, hệ trạng thái cân Entropi dạt giá trị cực đại khơng đổi Như chiều diễn biến trình xảy thực tế theo chiều tăng Entropi Đối với hệ không cô lập: - Nếu hệ nhận nhiệt Entropi tăng - Nếu hệ toả nhiệt Entropi giảm - Trong q trình đoạn nhiệt Entropi khơng đổi Câu hỏi: 1) Trong trình đoạn nhiệt Entropi hệ tăng, giảm hay khơng đổi Giải thích 2) Trong trình nén đẳng nhiệt Entropi hệ tăng, giảm hay khơng đổi Giải thích 3) Trong q trình dãn đẳng nhiệt Entropi hệ tăng, giảm hay không đổi Giải thích 4) Trong q trình dãn đẳng áp Entropi hệ tăng, giảm hay khơng đổi Giải thích 5) Trong trình nén đẳng áp Entropi hệ tăng, giảm hay khơng đổi Giải thích X Ý nghĩa thống kê Entropi X.1 Trạng thái vĩ mô hệ Trạng thái vĩ mô hệ trạng thái xác định thơng số vĩ mơ: thể tích V, áp suất p, nhiệt độ T …, mà không quan tâm đến chi tiết phân tử X.2 Trạng thái vi mô hệ Trạng thái vi mô hệ trạng thái xác định phân bố khác phân tử không gian, tức quan tâm đến chi tiết phân tử 183 X.3 Trọng số thống kê abcd I II W abcd a b c d bcd acd abd abc ab ac ad bc bd cd cd bd bc ad ac ab Trọng số thống kê W số trạng thái vi mô ứng với trạng thái vĩ mơ Giả sử bình có chứa phân tử: a, b, c ,d Ta chia tưởng tượng bình làm hai phần, phần ( I ) bên trái phần ( II ) bên phải - Ở trạng thái vĩ mơ: ( – ) có W =1 - Ở trạng thái vĩ mô: ( – ) có W = - Ở trạng thái vĩ mơ: ( – ) có W = - Tương tự trạng thái vĩ mô: - Ở trạng thái vĩ mô: ( – ) có W = - Ở trạng thái vĩ mơ: ( – ) có W = Như trạng thái cân ( – ) có trọng số thống kê cực đại W = X.4 Ý nghĩa thống kê Entropi: Entropi S hàm trạng thái đặc trưng cho mức độ hỗn loạn phân tử, Boltzmann định nghĩa: S = k ln W (7 – 49) Trong đó: - k = 1,38 10-23 J/K số Boltzmann - W trọng số thống kê khơng có đơn vị - Khi W = S = Điều tương ứng với trường hợp phân tử hoàn toàn đứng yên nhiệt độ T = 0K Trường hợp không xảy thực tế 184 CƠNG THỨC VẬT LÝ CHƯƠNG 1/ Khí lí tưởng a/ Nhiệt độ: T (K) = t (0C) + 273,15 ( 7-1 ) b/Phương trình trạng thái khí lớ tng m ã pV = (7 2) RT • Hằng số khí lí tưởng : R = 8,31.103 J/kmol.K • pV = n k T (7– 3) c/ Năng lượng chuyển động nhiệt trung bình phân tử • Wi = i kT (7– ) • Hằng số Boltzmann: k = 1,38.10-23 J/K d/ Nội khí lí tưởng: • U= • U= mi RT µ2 ( 7– ) i pV (7-6) 2/ Công A a/ Công vi phân: δA = - pdV b/ Cơng tích phân: A12 = − ( – 7) (V2 ) ∫ pdV (7–8) (V1 ) 3/ Nguyên lí thứ nhiệt động học a/ Biểu thức tốn học ngun lí thứ ∆U = A + Q (7–9) Trong trình vi phân dU = δA + δQ ( – 10 ) b/ Công nhiệt q trình đẳng tích: V = const • Công: A = • Nhiệt: Q = ∆U = mi R ∆T µ2 ( 7- 11 ) c/ Cơng nhiệt q trình đẳng áp: p = const • Cơng: A12 = - p∆V • Nhiệt:Q = ( – 12 ) m i ( + ) R ∆T µ ( 7- 13 ) d/ Cơng nhiệt q trình đẳng nhiệt: T= const 185 m ã Cụng: A12 = m ã Nhit: Q = RT ln RT ln µ V1 V2 ( – 14 ) V2 V1 ( – 15 ) e/ Cơng nhiệt q trình đoạn nhiệt-Đẳng Entropi : S = const mi R T à2 ã Cơng: A = (7 – 16) • Nhiệt: Q = 4/ Động nhiệt máy lạnh a/Hiệu suất động nhiệt: Q2' η = 1- (7-17) Q1 b/ Hiệu suất máy lạnh: e = Q2 (7 – 18) Q1' − Q2 c/ Định lí Carnot Hiệu suất động nhiệt chạy theo chu trình Carnot: ηc = − T2 T1 (7-19) • Hiệu suất động nhiệt chạy theo chu trình Carnot thuận nghịch giới hạn lí thuyết lớn động nhiệt η ≤ ηc = − T2 T1 (7-20) • Trong ( = ) ứng với q trình thuận nghịch ( < ) ứng với q trình khơng thuận nghịch 5/ Nguyên lí thứ hai nhiệt động học a/ Biểu thức tốn học ngun lí thứ hai theo hàm Entropi dS ≥ δQ (7- 21) T Trong đó: - Dấu (=) ứng với q trình thuận nghịch - Dấu lớn (> ) ứng với q trình khơng thuận nghịch b/ Ý nghĩa thống kê Entropi: Entropi S hàm trạng thái đặc trưng cho mức độ hỗn loạn phân tử, Boltzmann định nghĩa: S = k ln W (7 – 22) 186 Trong đó: - k = 1,38 10 - 23 J/K số Boltzmann - W trọng số thống kê khơng có đơn vị CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG Câu 1: Khi nhiệt độ khối khí tăng lên hai lần áp suất tăng lên hai lần Vậy khối khí thực q trình nào? a) đẳng nhiệt b) đẳng áp c) đẳng tích d) đoạn nhiệt Câu 2: Khi nhiệt độ khối khí tăng lên hai lần thể tích tăng lên hai lần Vậy khối khí thực q trình nào? a) đẳng nhiệt b) đẳng áp c) đẳng tích d) đoạn nhiệt Câu 3: Khi thể tích khối khí tăng lên hai lần áp suất giảm hai lần Vậy khối khí thực q trình nào? a) đẳng nhiệt b) đẳng áp c) đẳng tích d) đoạn nhiệt Câu 4: Đường đẳng nhiệt đường: a) thẳng b) cong c) parabol d) hyperbol Câu 5: Đường đẳng áp đường: a) thẳng b) cong c) parabol d) hyperbol Câu 6: Có 28 kg khí N2 chứa bình thể tích V = m3 , nhiệt độ t = 27 oC Khối khí có áp suất p : a) p = 2493 N/m2 187 b) p = 24930 N/m2 c) p = 2493.102 N/m2 d) p = 2493.103 N/m2 Câu 7: Một khối khí chứa bình thể tích v = lít , áp suất p = 138 103 N/m2 , nhiệt độ t = 27 oC Vậy số phân tử khí bình n nhận giá trị sau : a) n = 10 20 b) n = 10 23 c) n = 10 24 d) n = 10 25 Câu 8: Một Kmol khí tích V = lít, áp suất p = 831×106 N/m2 Cho dãn nở đẳng áp thể tích tăng lên hai lần Vậy nhiệt độ khối khí sau dãn nở: a) T = 300 K b) T = 400 K c) T = 500 K d) T = 600 K Câu 9: Tỉ số động chuyển động quay động chuyển động nhiệt trung bình phân tử N2 là: a) 1/2 b) 2/5 c) 2/3 d) 3/4 Câu 10: Tỉ số động chuyển động tịnh tiến động chuyển động nhiệt trung bình phân tử N2 là: a) ½ b) 3/5 c) 2/3 d) 3/4 Câu 11: Tỉ số động chuyển động quay động chuyển động tịnh tiến trung bình phân tử N2 là: a) ½ b) 2/5 c) 2/3 d) 3/4 Câu 12: Năng lượng chuyển động nhiệt tịnh tiến chiếm phần trăm lượng chuyển động nhiệt phân tử CO2: a) 20% 188 b) 30% c) 40% d) 50% Câu 13: Chọn biểu thức sai kmol khí lí tưởng: a) pV = RT b) pV = kNAT c) U = i pV d) U = i kT Câu 14: Một khối khí O2 tích V = lít áp suất p = 3.103 N/m2 Khối khí có nội U: a) U = 15 J b) U = 20 J c) U = 30 J d) U = 35 J Câu 15: Trong q trình đẳng tích nội U khối khí lí tưởng: a) Khơng đổi b) Tăng c) giảm d) tăng hay giảm tùy theo áp suất p Câu 16: Trong trình dãn đẳng áp nội khối khí: a) khơng đổi b) tăng c) giảm d) tăng hay giảm Câu 17: Một hệ công A nhận vào nhiệt Q’ tỏa Vậy hệ thực trình nào: a) đẳng nhiệt b) đẳng áp c) đẳng tích d) đoạn nhiệt Câu 18: Một hệ nhiệt nhận vào Q công sinh A’ Vậy hệ thực trình nào: a) đẳng nhiệt b) đẳng áp 189 c) đẳng tích d) đoạn nhiệt Câu 19: Một hệ nhiệt động thực theo chu trình kín thì: a) cơng khơng b) nội tăng c) nội giảm d) công nhận vào nhiệt tỏa Câu 20: Một hệ nhiệt Q nhận vào độ tăng nội ∆U hệ Vậy hệ thực trình ? a) đẳng nhiệt b) đẳng áp c) đẳng tích d) đoạn nhiệt Câu 21: Một hệ nhiệt Q’ tỏa độ giảm nội hệ Vậy hệ thực trình ? a) đẳng nhiệt b) đẳng áp c) đẳng tích d) đoạn nhiệt Câu 22: Một hệ nhiệt nhận vào làm tăng nội sinh công Vậy hệ thực trình ? a) đẳng nhiệt b) đẳng áp c) đẳng tích d) đoạn nhiệt Câu 23: Trọng số thống kê W hệ đặc trưng cho hệ ? a) lượng chuyển động nhiệt hệ b) trạng thái vi mô hệ c) số trạng thái vi mô hệ d) số trạng thái vi mô hệ ứng với trạng thái vĩ mô Câu 24: Hàm Entropi S đặc trưng cho hệ ? a) trang thái vi mô hệ b) số trạng thái vi mô c) lượng chuyển động nhiệt hỗn loạn hệ d) mức độ hỗn loạn hệ 190 Câu 25: Nếu hàm Entrơpi S = trọng số thống kê W bằng: a) W = b) W = c) W = 10 d) W = 100 Câu 26: Trong hệ cô lập Entropi S hệ ? a) S cực tiểu b) S không đổi c) S tăng hay giảm d) S tăng , hệ cân đạt giá trị cực đại không đổi Câu 27: Gọi S W Entropi trọng số thống kê hệ cô lập trạng thái cân Phương án sau ? a) S W cực đại b) S W cực tiểu c) S cực đại W cực tiểu d) S cực tiểu W cực đại Câu 28: Trong trình nén cách nhiệt chất khí Entrơpi S hệ ? a) khơng đổi b) tăng c) giảm d) tăng hay giảm tùy theo chất khí Câu 29: Trong trình dãn đẳng nhiệt Entrơpi S khối khí ? a) tăng hay giảm tùy theo chất khí b) không đổi c) tăng d) giảm Câu 30: Khi khối khí nhận nhiệt phương án sau ln ln đúng: a) nhiệt độ tăng b) thể tích tăng c) áp suất tăng d) Entrôpi tăng 191 ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Đáp án câu hỏi trắc nghiệm Chương 1-a 2-d 3-d 4-a 5-c 6-a 7-d 8-c 9-d 10-c 11-b 12-d 13-c 14-a 15-a 16-c 17-d 18-c Đáp án câu hỏi trắc nghiệm Chương 1-d 2-a 3-d 4-a 5-c 6-c 7-c 8-a 9-a 10-d 11-d 12-c 13-b 14-b Đáp án câu hỏi trắc nghiệm Chương 1-c 2-b 3-c 4-b 5-d 6-b 7-b 8-c 9-b 10-c 11-a 12-d Đáp án câu hỏi trắc nghiệm Chương 1-c 2-c 3-c 4-a 5-b 6-a 7-a 8-b 9-c 10-b 11-b 12-b 13-d 14-a 15-a 16a Đáp án câu hỏi trắc nghiệm Chương 1-d 2-c 3-a 4-d 5-d 6-c 7-d 8-a 9-a 10-b 11-c 12-c 13-c 14-a 15-c 16-a 17-c 18-d 19-d 20-c 21-c 22-d 23-d 24-c Đáp án câu hỏi trắc nghiệm Chương 1-b 2-d 3-d 4-d 5-c 6-c 7-c 8-b 9-c 10-d 192 Đáp án câu hỏi trắc nghiệm Chương 1-c 2-b 3-a 4-d 5-a 6-d 7-b 8-a 9-b 10-b 11-c 12-d 13-d 14-c 15-d 16-b 17-a 18-a 19-d 20-c 21-b 22-b 23-d 24-d 25-b 26-d 27-a 28-a 29-c 30-d 193 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.X.Kompanheetx, Giáo trình vật lý lí thuyết, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Năm 1981 Bùi Trọng Tuân, Vật lý phân tử nhiệt học, Nhà xuất Giáo dục, Năm 1999 Cao Long Vân,Vật lý đại cương, Nhà xuất Giáo dục, Năm 2008 David Halliday, Cơ Sở vật lý (6 tập), Nhà xuất Giáo dục, Năm 1998 Đào Văn Phúc, Lịch sử Vật lý học, Nhà xuất Giáo dục, Năm 1999 Đặng Hùng, Vật lý kỹ thuật, Nhà xuất Giáo dục, Năm 2005 H.Wichmann, Vật lý lượng tử, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Năm 1981 I.V.Xavaliev, Giáo trình Vật lý đại cương, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Năm 1988 Lê Nguyên Long, Vật lý-Công nghệ-Đời sống, Nhà xuất Giáo dục, Năm 2003 10 Lương Duyên Bình, Vật lý đại cương (3 tập), Nhà xuất Giáo dục, Năm 2003 11 Jean-Marie Brébec, Điện Từ học, Nhà xuất Giáo dục, Năm 2001 12 Nguyễn Hữu Xí, Cơ học, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Năm 1985 13 Nguyễn Hữu Mình, Cơ Học, Nhà xuất Giáo dục, Năm 1998 14 Nguyễn Xuân Chánh, Vật lý ứng dụng đời sống đại, Nhà xuất Trẻ, Năm 2009 15 Nguyễn Xuân Chánh, Vật lý với khoa học công nghệ đại, Nhà xuất Giáo dục, Năm 2003 16 Nguyễn Tứ, Sự tiến triển công nghệ, Nhà xuất Trẻ, Năm 2007 17 Nguyễn Đình Thắng, Giáo trình vật liệu điện, Nhà xuất Giáo dục, Năm 2007 18 Nguyễn Hữu Đức, Vật liệu từ cấu trúc nano điện tử học spin, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội Năm 2003 19 Ronald Gautreau, Vật lý đại, Nhà xuất Giáo dục, Năm 1997 20 Stephen Hawking, Lược sử thời gian, Nhà xuất Trẻ, Năm 2007 21 Vũ Thanh Khiết, Điện học, Nhà xuất Giáo dục, Năm 1992 194 ... v? ?i m ≠ - (T.VII-5) dx = ln|x| x x (T.VII-6) dx = e x kx dx = (T.VII -7) kx e k (T.VII-8) (T.VII-9) 1 (T.VII-12) VIII Đ? ?i lượng véctơ Đ? ?i lượng véctơ biểu diễn đoạn thẳng có m? ?i tên (→ ) Chiều... HỌC TƯƠNG Đ? ?I EINSTEIN 139 I Phép biến đ? ?i Galilei 139 II Nguyên lý tương đ? ?i Galilei 140 III Thuyết tương đ? ?i hẹp Einstein 141 IV Phép biến đ? ?i Lorentz... gian tương đ? ?i Và chuyển động học ph? ?i thay đ? ?i vị trí vật vật khác (hệ qui chiếu) không gian tương đ? ?i b/ Th? ?i gian Sự biến đ? ?i vật g? ?i biến cố Q trình biến đ? ?i tập hợp nhiều biến cố liên tiếp

Ngày đăng: 16/04/2021, 15:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A.X.Kompanheetx, Giáo trình vật lý lí thuyết, Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Năm 1981 Khác
2. Bùi Trọng Tuân, Vật lý phân tử và nhiệt học, Nhà xuất bản Giáo dục, Năm 1999 Khác
3. Cao Long Vân,Vật lý đại cương, Nhà xuất bản Giáo dục, Năm 2008 Khác
4. David Halliday, Cơ Sở vật lý (6 tập), Nhà xuất bản Giáo dục, Năm 1998 Khác
5. Đào Văn Phúc, Lịch sử Vật lý học, Nhà xuất bản Giáo dục, Năm 1999 Khác
6. Đặng Hùng, Vật lý kỹ thuật, Nhà xuất bản Giáo dục, Năm 2005 Khác
7. H.Wichmann, Vật lý lượng tử, Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Năm 1981 Khác
8. I.V.Xavaliev, Giáo trình Vật lý đại cương, Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Năm 1988 Khác
9. Lê Nguyên Long, Vật lý-Công nghệ-Đời sống, Nhà xuất bản Giáo dục, Năm 2003 Khác
10. Lương Duyên Bình, Vật lý đại cương (3 tập), Nhà xuất bản Giáo dục, Năm 2003 Khác
11. Jean-Marie Brébec, Điện Từ học, Nhà xuất bản Giáo dục, Năm 2001 Khác
12. Nguyễn Hữu Xí, Cơ học, Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Năm 1985 Khác
13. Nguyễn Hữu Mình, Cơ Học, Nhà xuất bản Giáo dục, Năm 1998 Khác
14. Nguyễn Xuân Chánh, Vật lý ứng dụng trong đời sống hiện đại, Nhà xuất bản Trẻ, Năm 2009 Khác
15. Nguyễn Xuân Chánh, Vật lý với khoa học và công nghệ hiện đại, Nhà xuất bản Giáo dục, Năm 2003 Khác
16. Nguyễn Tứ, Sự tiến triển của công nghệ, Nhà xuất bản Trẻ, Năm 2007 Khác
17. Nguyễn Đình Thắng, Giáo trình vật liệu điện, Nhà xuất bản Giáo dục, Năm 2007 Khác
18. Nguyễn Hữu Đức, Vật liệu từ cấu trúc nano và điện tử học spin, Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội. Năm 2003 Khác
19. Ronald Gautreau, Vật lý hiện đại, Nhà xuất bản Giáo dục, Năm 1997 Khác
20. Stephen Hawking, Lược sử thời gian, Nhà xuất bản Trẻ, Năm 2007 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w