Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
2,27 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG ĐÀO THỊ HẰNG THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG BỆNH NHÂN HIV/AIDS TẠI BỆNH VIỆN NHÂN ÁI TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2021 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: QLBV 8720802 HÀ NỘI, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG ĐÀO THỊ HẰNG THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG BỆNH NHÂN HIV/AIDS TẠI BỆNH VIỆN NHÂN ÁI TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2021 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: QLBV 8720802 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG CAO SẠ HÀ NỘI, 2021 I MỤC LỤC MỤC LỤC I DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT IV DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU .V DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VI DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC VII TÓM TẮT NGHIÊN CỨU VIII ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Chiến lược Quốc gia phòng, chống HIV/AIDS 1.2 Chất lượng sống 1.2.1 Khái niệm chất lượng sống 1.2.2 Chất lượng sống bệnh nhân HIV 1.2.3 Tầm quan trọng theo dõi chất lượng sống bệnh nhân HIV/AIDS 1.3 Các phương pháp đo lường chất lượng sống 1.3.1 Các phương pháp đo lường chất lượng sống 1.4 Nghiên cứu chất lượng sống bệnh nhân HIV/AIDS 11 1.4.1 Nghiên cứu thực trạng chất lượng sống bệnh nhân HIV/AIDS 11 1.4.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân HIV/AIDS………… 13 1.4.2.1 Yếu tố thuộc bệnh viện: 13 * Bệnh tật: 13 * Môi trường 14 1.4.2.2 Yếu tố thuộc gia đình 14 1.5 Giới thiệu Bệnh viện Nhân Ái 15 1.6 Khung lý thuyết: 16 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu định lượng: 18 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu định tính: 18 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 18 II 2.3 Thiết kế nghiên cứu: 18 2.4 Cỡ mẫu: 19 2.4.1 Cỡ mẫu nghiên cứu định lượng: 19 2.4.2 Cỡ mẫu định tính 19 2.5 Các nhóm số, biến số nghiên cứu 20 2.5.1 Nghiên cứu định lượng: 20 2.5.2 Các chủ đề nghiên cứu định tính: 20 Yếu tố bệnh viện: 20 Yếu tố thuộc gia đình: 20 2.6 Công cụ phương pháp thu thập số liệu 20 2.6.1 Số liệu định lượng 20 2.6.2 Số liệu định tính 21 2.7 Các khái nệm, thước đo, tiêu chí đánh giá 21 2.8 Phương pháp phân tích số liệu 22 2.9 Đạo đức nghiên cứu 22 2.9.1 Ảnh hưởng lên đối tượng nghiên cứu 22 2.9.2 Xin phép phê duyệt 23 Chương 3: 24 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đặt điểm đối tượng nghiên cứu: 24 3.3 Điểm chất lượng sống trung bình lĩnh vực 27 3.3.1 Đánh giá chất lượng sống thể chất 27 3.3.2 Đánh giá chất lượng sống tinh thần 28 3.3.4 Đánh giá chất lượng sống mối quan hệ xã hội 29 3.3.5 Đánh giá chất lượng sống lĩnh vực môi trường 30 3.3.6 Đánh giá CLCS niềm tin cá nhân 31 3.3.7 Đánh giá CLCS mức độ hài lòng sức khỏe 31 3.3.8 Đánh giá chất lượng sống chung 33 3.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến CLCS bệnh nhân nội trú 37 3.4.1 Yếu tố thuộc bệnh viện 37 3.4.1.1 Bệnh tật: ………………………………………………………………………………………37 3.4.1.2 Môi trường 39 III 3.4.2 Yếu tố thuộc gia đình 41 Chương 44 BÀN LUẬN 44 4.1 Đánh giá CLCS chung bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện Nhân Ái 44 4.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 45 4.1.2 Đặc điểm bệnh tật: 46 4.1.3 Điểm chất lượng sống trung bình lĩnh vực 48 4.1.3.1 Đánh giá chất lượng sống thể chất 48 4.1.3.2 Đánh giá chất lượng sống tinh thần 48 4.1.3.3 Đánh giá chất lượng sống lĩnh vực mức độ độc lập 49 4.1.3.4 Đánh giá chất lượng sống lĩnh vực mối quan hệ xã hội 49 4.1.3.5 Đánh giá chất lượng sống lĩnh vực môi trường 49 4.1.3.7 Đánh giá chất lượng sống mức độ hài lòng sức khỏe 50 4.2 Yếu tố ảnh hưởng chất lượng sống bệnh nhân nội trú 50 4.2.1 Yếu tố thuộc bệnh viện 50 4.2.2 Yếu tố thuộc gia đình 53 4.3 Hạn chế nghiên cứu 54 KẾT LUẬN 55 Thực trạng chất lượng sống bệnh nhân HIV/AIDS điều trị BV Nhân Ái: 55 Yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân HIV/AIDS điều trị Bệnh viện Nhân Ái: 55 KIẾN NGHỊ 57 Đối gia đình bệnh nhân: 57 Đối nhóm bệnh tật: 57 Đối với bệnh viện: 57 Đối với xã hội: 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 IV DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AIDS: ARV: ADS, D-39 BN: Acquired Immune Deficiency Syndrome (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) Antiretro Virus (Kháng vi rút) Appraisal of Diabetes Scale, Diabetes 39 Bệnh nhân BVNA: Bệnh viện Nhân Ái CLCS: Chất lượng sống CHP, CLASP: ĐHYTCC: Cardiac Healt Profile, Chronic Heart Failure Questionnaire): cho người bệnh bệnh tim mạch Đại học Y tế Công cộng ĐTNC: Đối tượng nghiên cứu EQ-5D: EuroQol (Bộ câu hỏi dùng để đánh giá chất lượng sống EQ-5D) Hội đồng HĐ: HIV: NVYT: NTCH: PVS: Human Immunodeficiency Virus (Vi rút gây suy giảm miễn dịch) Medical Outcomes Study 36 item questionnaire (đo lường CLCS liên quan đến sức khỏe) Nhân viên y tế Nhiễm trùng hội Phỏng vấn sâu QOL: Quality of Life (Chất lượng sống) SD Độ lệch chuẩn Khoa ĐTCCN&PHCN: Khoa Điều trị cắt nghiện phục hồi chức KDQOL-LF: TCD4: Tb: TB: TCYTTG: Kidney Disease Quality of Life – Long Form (đánh giá CLCS bệnh nhân bệnh thận) Tế bào lympho T mang phân tử CD4 Tế bào Trung bình Tổ chức Y tế giới TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh UBND: Ủy ban nhân dân WHO: World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) WHOQOL-BREF: WHO Quality of Life abbreviated (Bộ câu hỏi đánh giá chất lượng sống tổ chức Y tế giới) WHO Quality of Life HIV abbreviated (Bộ câu hỏi đánh giá chất lượng sống tổ chức Y tế giới dành cho người nhiễm HIV) MOS-SF-36: WHOQOL-HIV BREF: V DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 3.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 24 Bảng 3.2 Đặc điểm bệnh tật 26 Bảng 3.3 Điểm trung bình đánh giá CLCS lĩnh vực sức khỏe thể chất……….… 27 Bảng 3.4 Điểm trung bình đánh giá CLCS lĩnh vực sức khỏe tinh thần……… … 28 Bảng 3.5 Điểm trung bình đánh giá CLCS lĩnh vực mức độ độc lập…… ….… 28 Bảng 3.6 Điểm trung bình đánh giá CLCS lĩnh vực mối quan hệ xã hội … 29 Bảng 3.7 Điểm trung bình đánh giá CLCS lĩnh vực mơi trường………… .… 30 Bảng 3.8 Điểm trung bình đánh giá CLCS lĩnh vực niềm tin cá nhân…… … 31 Bảng 3.9 Đánh giá CLCS chung mức độ hài lòng sức khỏe ….…… … 32 Bảng 3.10 Điểm trung bình đánh giá CLCS chung……………………….… … 33 Bảng 3.11 Mối liên quan lĩnh vực CLCS với đặc điểm ĐTNC trình điều trị…………………………………………………………………………….…… 33 VI DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Bảng 3.1 Nguyên nhân nhiễm HIV 25 Bảng 3.2 Kỳ thị phân biệt đối xử 27 VII DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 01 Biến số nghiên cứu………………………………………………… 62 Phụ lục 02 Cách tính điểm theo câu hỏi CLCS WHOQOL-HIV BREF 66 Phụ lục 03 Giấy đồng thuận tham gia nghiên cứu…………………………….… 67 Phụ lục 04 Phiếu điều tra……………………………………………………… 68 Phụ lục 05 Nội dung gợi ý thảo luận nhóm vấn sâu bệnh nhân………… 74 Phụ lục 06 Hướng dẫn vấn sâu gia đình bệnh nhân…………………… 76 Phụ lục 07 Hướng dẫn vấn sâu đại diện lãnh đạo bệnh viện NVYT trực tiếp chăm sóc người bệnh………………………………… 77 Phụ lục 08 Dự trù kinh phí, vật tư, trang thiết bị…….…………… 79 Phụ lục 09 Kế hoạch nghiên cứu…………………………………………… 80 Phụ lục 10 Biên giải trình chỉnh sửa…………………………………… 82 VIII TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Nâng cao chất lượng sống bệnh nhân yêu cầu cấp thiết đặt cho sở y tế, đồng thời mong đợi bệnh nhân điều kiện kinh tế đặc điểm bệnh khác để có chất lượng sống tốt Vì vậy, đánh giá chất lượng sống xem sở để xem xét chất lượng dịch vụ y tế sở y tế cung cấp Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu cắt ngang, kết hợp định lượng định tính Nghiên cứu định lượng thực thông qua việc khảo sát bảng câu hỏi với 210 bệnh nhân nội trú, nghiên cứu định tính thực thơng qua việc vấn sâu thảo luận nhóm người bệnh NVYT Nghiên cứu thực nhằm mô tả thực trạng số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân HIV/AIDS Bệnh viện Nhân Ái Thành phố Hồ Chí Minh năm 2021 Chất lượng sống chung bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS điều trị nội trú bệnh viện 12,90 ± 0,11 chất lượng sống đánh giá mức trung bình; Điểm chất lượng sống cao mặt sức khỏe tinh thần 13,24 ± 0,15 thấp mặt mức độ độc lập với 12,29 ± 0,15 Điểm chất lượng sống mặt thể chất niềm tin cá nhân tương đương với 13,05 ± 0,17 13,05 ± 0,21 Quan hệ xã hội 12,58 ± 0,12 môi trường 13,20 ± 0,14 Tỷ lệ bệnh nhân đánh giá chất lượng sống trung bình 68,6%; tốt 25,2% tốt 1,9%; Bệnh nhân hài lòng với sức khỏe mức bình thường chiếm đa số với tỷ lệ 60%, hài lòng 24,3% hài lịng chiếm 6,7% Có mối liên quan chất lượng sống nhóm tuổi, nghề nghiệp, nhân, bệnh kèm, số lượng CD4 kỳ thị, phân biệt đối xử tất lĩnh vực chất lượng sống 02 nhóm yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân gồm: - Nhóm yếu tố thuộc bệnh viện: Bệnh tật: Những bệnh nhân khơng có bệnh kèm có điểm chất lượng sống lĩnh vực độc lập cao so bệnh nhân có bệnh kèm; Những bệnh nhân khơng có suy thận lĩnh vực quan hệ xã hội có điểm chất lượng sống thấp bệnh nhân có suy thận; Bệnh nhân khơng có viêm phổi có điểm lĩnh vực môi trường sống, niềm tin cá nhân chất lượng sống cao so với bệnh nhân có viêm phổi số lượng CD4 cao điểm chất lượng sống cao; Những bệnh nhân không bị kỳ