(Đa) Đề Cương Giữa Kì 1 (2023-2024).Docx

27 4 0
(Đa) Đề Cương Giữa Kì 1 (2023-2024).Docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ đề ôn thi văn 6 giữa kì 1 chân trời sáng tạo

Ngữ văn lớp GHK1 ĐỀ I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau: “Ngày xưa có người tên Yết Kiêu làng Hạ Bì làm nghề đánh cá Một hôm, ông ta dọc theo bờ biển làng thấy bãi có hai trâu ghì sừng húc bóng trăng khuya Sẵn địn ống, ơng cầm xơng lại phang mạnh vào chúng Tự dưng hai trâu chạy xuống biển biến Ông kinh ngạc đốn biết trâu thần Khi nhìn lại địn ống thấy có lơng trâu dính vào Ông mừng bỏ vào miệng nuốt Từ sức khỏe Yết Kiêu vượt hẳn người, khơng dám đương địch Đặc biệt có tài lội nước Mỗi lần ông lặn xuống biển bắt cá, người ta tưởng ông đất liền Nhiều ông sống nước sáu bảy ngày lên Hồi có quân giặc nước sang cướp nước ta Chúng cho trăm tàu lớn tiến vào cửa biển Vạn Ninh vây bọc, bắt tất thuyền bè, đốt phá chài lưới Đi đến đâu, chúng cướp giết người gây tang tóc khắp vùng duyên hải Chiến thuyền nhà vua đối địch bị giặc đánh đắm Nhà vua lo sợ, sai rao thiên hạ có cách lui giặc phong cho quyền cao chức trọng Yết Kiêu tìm đến tâu vua rằng: “Tôi tài hèn sức yếu cho lũ chúng vào bụng cá” Vua hỏi: “Nhà cần người? thuyền bè?” “Tâu bệ hạ” - ơng đáp - “Chỉ tơi đương với chúng nó” Nhà vua mừng lắm, liền phong cho ông làm Đô thống cầm thủy quân đánh giặc” (Nguồn: https//truyen-dan-gian/yet-kieu.html) Thực yêu cầu: Câu Đoạn trích thuộc thể loại gì? A Truyện đồng thoại C Truyện truyền thuyết B Truyện cổ tích D Truyện ngụ ngơn Câu Phương thức biểu đạt đoạn trích là: A Miêu tả C Biểu cảm B Tự D Nghị luận Câu Câu chuyện đoạn trích kể theo thứ mấy? A Ngôi thứ B Ngôi thứ ba C Ngôi thứ hai D Ngôi thứ số nhiều Câu Đoạn trích kể việc nào? A Hoàn cảnh xuất thân Yết Kiêu Ngữ văn lớp GHK1 B Chiến công phi thường Yếu Kiêu C Công trạng đánh giặc Yếu Kiêu D Tài xuất chúng Yếu Kiêu Câu Cụm từ “quyền cao chức trọng” có nghĩa gì? A Người có ăn, để ln người kính nể B Người có chức sắc cao, quyền lớn, có địa vị cao xã hội cũ C Người giàu có khơng có chức quyền, vị thế, khơng lịng người D Người có uy tín trước người, người tôn vinh Câu Nghĩa từ “lo sợ” là: A Lo lắng có phần sợ hãi B Không lo lắng C Không sợ hãi D Vui vẻ Câu Điền vào chỗ chấm (….): Chi tiết “cầm xơng lại phang mạnh vào chúng nó” Yết Kiêu thể lịng DŨNG CẢM Câu Dịng sau nêu khơng xác nhân vật Yết Kiêu gợi lên qua đoạn trích A Yết Kiêu người có sức khỏe tài người, thích thể lực thân trước người B Yết Kiêu người giỏi bơi lội, nhiều ông sống nước sáu bảy ngày lên C Yết Kiêu người không dám đương đầu với địch, thích thể tài thân trước người D Yết Kiêu người có sức khỏe tài người, có tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm Câu Chỉ chi tiết kì ảo có đoạn trích liên quan đến nhân vật Yết Kiêu Theo em chi tiết có ý nghĩa nào? - Hs cần chi tiết kì ảo: + Nhờ nhặt nuốt lông trâu mà sức khỏe Yết Kiêu vượt hẳn người, không dám đương địch + Mỗi lần ông lặn xuống biển bắt cá, người ta tưởng ông đất liền Nhiều ông sống nước sáu bảy ngày lên - Ý nghĩa: + Làm cho câu chuyện thêm lung linh, kì ảo; thể trí tưởng tượng bay bổng người xưa + Các chi tiết nhằm “thần thánh hóa” lực chiến đấu tài giỏi người anh hùng; tăng tơn kính, ngưỡng vọng với người phong thần hóa Ngữ văn lớp GHK1 thánh.Câu 10 Từ câu nói Yết Kiêu “Tơi tài hèn sức yếu cho lũ chúng vào bụng cá”, em viết đoạn văn (khoảng – câu) trả lời câu hỏi: Để cống hiến, giúp ích cho cộng đồng em thấy thân cần phải rèn luyện phẩm chất, lực ? Để cống hiến, giúp ích cho cộng đồng em thấy thân cần phải rèn luyện phẩm chất, lực: - Biết tự hào lịch sử truyền thống yêu nước dân tộc - Có ước mơ, khát vọng cao đẹp - Cần phải rèn luyện phẩm chất: Dũng cảm, dám đấu tranh bảo vệ lẽ phải - Chăm chỉ, tự chủ, sáng tạo học tập ĐỀ I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc đoạn tích: Ngày xưa, miền đất Lạc Việt, Bắc Bộ nước ta, có vị thần thuộc nòi rồng, trai thần Long nữ, tên Lạc Long Quân Thần rồng, thường nước, lên sống cạn, sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ Thần giúp nhân dân diệt trừ Ngư tinh, Hồ tinh, Mộc tinh loài yêu quái lâu làm hại dân lành Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi cách ăn Xong việc, thần thường thủy cung với mẹ, có việc cần, thần lên Bấy giờ, vùng núi cao phương Bắc, có nàng Âu Cơ thuộc dịng họ Thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần, nghe tiếng vùng đất Lạc có nhiều hoa thơm cỏ lạ, tìm đến thăm Âu Cơ Lạc Long Quân gặp nhau, đèm lòng yêu thương, trở thành vợ chồng, chung sống cạn điện Long Trang Ít lâu sau, Âu Cơ có mang đến kì sinh nở Chuyện thật lạ, nàng sinh bọc trăm trứng nở trăm trai, hồng hào, đẹp đẽ lạ thường Đàn không cần bú mớm mà tự lớn lên thổi, mặt mũi khôi ngô, khỏe mạnh thần [ ] Cuối nàng gọi chồng lên than thở – Sao chàng bỏ thiếp mà đi, không thiếp nuôi đàn nhỏ? Lạc Long Quân nói: – Ta vốn nòi rồng miền nước thẳm, nàng giòng tiên chốn non cao Kẻ cạn, người nước, tính tình tập qn khác nhau, khó mà ăn nơi lâu dài Nay ta đưa năm mươi xuống biển, nàng đưa năm mươi lên núi, chia cai quản phương Kẻ miền núi, người miền biển, có việc giúp đỡ lẫn nhau, đừng quên lời hẹn Ngữ văn lớp GHK1 (Con Rồng cháu Tiên Theo Nguyễn Đổng Chi Nguồn: Văn 6, tập 1, trang 6, NXB Giáo dục – 1989) Thực yêu cầu: Câu Truyện Con Rồng cháu Tiên thuộc thể loại nào? A Truyện cổ tích B Truyện đồng thoại C Truyền thuyết D Thần thoại Câu Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu văn sau: Truyện Con Rồng cháu Tiên kể theo kể Ngôi kể thứ ba Câu Câu “Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi cách ăn ở.” Hãy tìm từ láy, từ ghép xếp từ vào ô tương ứng: TỪ LÁY TỪ GHÉP trồng trọt chăn nuôi, ăn Câu Việc Lạc Long Quân Âu Cơ kết có ý nghĩa gì? A Họ kết nghĩa thần tiên sánh duyên B Họ kết hôn nghĩa có điều kì diệu xảy C Họ kết nghĩa vẻ đẹp thần tiên hịa hợp D Họ kết nghĩa họ yêu thực Câu Cho việc sau: 1- Nàng Âu Cơ sinh nở kì lạ : Một bọc trứng nở 100 người 2- Giới thiệu Lạc Long Quân Âu Cơ 3- Âu Cơ Lạc Long Quân chia : 50 người theo cha xuống biển , 50 người theo mẹ lên núi 4- Lạc Long Quân quen sống nước bỏ Âu Cơ 100 người lại Trình tự việc là: A (1) - (2) - (3) - (4) B (1) - (3) - (2) - (4) C (3) - (1) - (2) - (4) D (2) - (1) - (4) - (3) Câu Âu Cơ người gái nào? A Thùy mị, nết na Ngữ văn lớp GHK1 B Tính nết hiền dịu C Xinh đẹp tuyệt trần D Người đẹp hoa Câu Truyện Con Rồng cháu Tiên đời nhằm mục đích gì? A Kể câu chuyện thần kì, có thật truyền từ đời qua đời khác B Giải thích nguồn gốc cộng đồng người Việt Nam, nguồn gốc dân tộc lãnh thổ nước ta C Dựng lại tranh lịch sử nước ta buổi đầu dựng nước D Nêu cao tinh thần yêu nước truyền thống chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam Câu Truyện Con Rồng cháu Tiên nhắc đến truyền thống dân tộc ta? A Yêu nước B Kiên cường C Đoàn kết D Cần cù sáng tạo Câu Nêu câu ca dao (tục ngữ) ý nguyện mà cha ông ta muốn nhắn nhủ qua truyện Con Rồng cháu Tiên Gợi ý: Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn Câu 10 Em có cảm xúc biết nguồn gốc dân tộc Việt? – Cảm xúc người Việt Nam sau đọc truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” niềm tự hào dòng dõi thần tiên cao quí ĐỀ I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau: SỰ TÍCH NGŨ HÀNH SƠN Ngày xưa, có ơng cụ già sống thân túp lều bãi biển vắng Một hôm, tự nhiên ngồi biển khơi có vùng sóng gió lên dội làm bầu trời tối mịt Hồi lâu có giao long lớn ngoi vào bờ, đẻ trứng lớn Sau đó, giao long lại trườn xuống biển Một lát sau, có rùa vàng to lớn từ khơi xuất đào đất chôn trứng vào bãi cát Rùa giới thiệu thần Kim Quy bảo với ông lão phải chăm sóc trứng Long Quân cho cẩn thận Đồng thời, để phòng vệ, thần Kim Quy ban cho ơng lão móng thần kỳ Thời gian trôi qua, trứng ngày lớn Một hôm, gian lều ông cụ bị tên vô lại đốt cháy Ơng cụ cầu cứu móng rùa Bỗng nhiên, lòng trứng hang đá có đủ giường chiếu sẵn sàng Ơng già vừa đặt xuống ngủ thiếp Giữa lúc gái bé từ lịng trứng đời bên cạnh giường ông già Sữa mạch đá hang chảy nuôi cô gái bé lớn lên thổi Hàng ngày có khỉ hái hoa đến cho ăn, có chim cu tha đến dệt cho cô mặc Ngữ văn lớp GHK1 Ông già ngủ giấc dài tỉnh dậy lấy làm kinh ngạc thấy thiếu nữ xinh đẹp ngồi bên cạnh mình, cịn trứng bị vỡ thành mảnh, biến thành núi đá to lớn, cỏ rậm rạp, chim chóc thú vật nhộn nhịp Từ đây, ông già dạy dỗ, săn sóc gái Long Qn ruột Ngồi ra, hai người cịn dốc lịng làm việc thiện, cứu chữa dân nghèo Sau chẳng bao lâu, nhà vua nghe tin có nàng tiên xinh đẹp, sai quan quân mang lễ vật đến cầu hôn cưới gái làm vợ Cịn ơng già cưỡi lên lưng rùa biệt (Nguyễn Đổng Chi, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, NXB Trẻ 2019) Thực yêu cầu: Câu Truyện Sự tích ngũ hành sơn thuộc thể loại nào? A Truyện cổ tích B Truyện đồng thoại C Truyền thuyết D Thần thoại Câu Câu chuyện tác phẩm kể lời ai? A Lời ông cụ B Lời người kể chuyện C Lời cô gái C Lời nhà vua Câu Vì ơng cụ lại cầu cứu móng rùa? A Vì gian liều ơng cụ bị đốt cháy B Vì bào vệ trứng Long Quân C Vì muốn sống sợ chết D Vì thấy khơng thể đối phó thắng bọn vơ lại Câu Trong câu : « Cịn ơng già cưỡi lên lưng rùa biệt » có từ phức ? A Ba từ phức C Hai từ phức D Khơng có từ phức Câu Câu : «Sữa mạch đá hang chảy nuôi cô gái bé lớn lên thổi.” sử dụng biện pháp tu từ ? A.Biện pháp tu từ nhân hoá B.Biện pháp tu từ ẩn dụ C.Biện pháp tu từ hoán dụ D.Biện pháp tu từ so sánh Câu Điều khiến vua sai quan quân đến cầu hôn cưới cô gái làm vợ A.Cô gái xinh đẹp B.Cô gái thông minh xinh đẹp C Cơ gái xinh đẹp có lịng nhân hậu D Cơ gái có sức mạnh kì diệu Câu Nhận xét sau với truyện Sự tích ngũ hành sơn ? A Giải thích tượng thiên nhiên B Ca ngợi tình cảm cộng đồng bền chặt C Thể cảm thương cho số phận người phụ nữ D Giải thích nguồn gốc tục ăn trầu người Việt Câu Tại hai nhân vật dốc lòng làm việc thiện, cứu chữa dân nghèo ? A Vì họ người nghèo khổ Ngữ văn lớp GHK1 B Vì họ có lịng nhân hậu thương người C Vì họ người tiên D Vì họ người cưu mang giúp đỡ Câu Hãy rút học mà em tâm đắc sau đọc tác phẩm - HS nêu cụ thể học; ý nghĩa học - Lí giải lí nêu học Câu 10 Em có nhận xét xuất trứng tác phẩm? - Nêu lí dẫn đến xuất trứng - Đánh giá ý nghĩa, giá trị tư tưởng, nghệ thuật chi tiết ĐỀ I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau: Sự tích bơng hoa cúc Ngày xưa, lâu rồi, khơng cịn nhớ rõ tự Ở vùng có hai mẹ nghèo sống với Người mẹ đau yếu Mắt bà mờ dần đi, cịn tai ù khơng nghe rõ Con gái bà cịn nhỏ Bệnh tình người mẹ ngày nặng thêm Bà không ăn, không ngủ Em bé thương mẹ Em luôn bên mẹ, làm cho mẹ khỏi bệnh Người ta bảo em rằng: nơi kia, có ơng thầy lang giỏi, nên em tâm tìm thầy chữa bệnh cho mẹ Em suốt ngày đêm Rồi hôm em đến chùa Em vừa đói vừa mệt, nằm vật trước cổng chùa Tấm lòng hiếu thảo em động đến Trời Phật, nên ơng thầy chùa ngồi về, gặp thấy em, ông đưa vào chùa, cho em ăn uống, nghe đầu đuôi câu chuyện Thấy em hiếu thảo, ông đưa cho em hoa Cúc, dặn cách làm thuốc cho mẹ uống Ông Sư cịn cho em biết bơng Cúc có cánh mẹ em sống thêm nhiêu năm Em bé cám ơn rối rít, mừng rỡ, em chào từ giã nhà sư Vì mong cho mẹ sống thật lâu, em ngồi xuống bên đường, lấy tay xé cánh hoa cúc thành nhiều cánh nhỏ Từ hoa Cúc có vơ số cánh nhỏ li ti Bà mẹ chữa lành bệnh sống lâu với người gái hiếu thảo Ngày hoa Cúc vị thuốc nam dùng nhiều đơn thuốc, có tên Liêu Chi Thực yêu cầu: Câu Truyện Sự tích bơng hoa cúc thuộc thể loại nào? A Truyện cổ tích B Truyện đồng thoại C Truyền thuyết D Thần thoại Câu Văn sử dụng kể thứ mấy? A Thứ B Thứ hai C Thứ ba D Khơng có ngơi kể Câu Phương thức biểu đạt văn gì? A Miêu tả B Biểu cảm C Tự D Nghị luận Câu 4: Nhân vật văn ai? Ngữ văn lớp GHK1 A Em bé C Ông sư B Người mẹ D.Bơng hoa Câu 5: Em bé làm để mẹ khỏi bệnh? A.Lập tức đun thuốc chữa bệnh cho mẹ B.Em bé tìm thuốc cho mẹ, C.Em bé nhờ thầy lang chữa bệnh cho mẹ D.Em ông sư cho hoa cúc cứu mẹ Câu Vì em bé xé cánh hoa cúc vơ số cánh nhỏ li ti? A Vì muốn mẹ hết bệnh sống thật lâu B Vì thích xé cánh hoa C Vì mong cho mẹ sống thật lâu D Vì khơng thích bơng hoa cúc Câu Trong từ sau đâu từ láy? A Thầy lang B Ăn uống C Li ti D Hoa Cúc Câu 8: Hãy chọn nhan đề phù hợp cho nội dung văn A Câu chuyện thuốc nam B Một người hiếu thảo C Ông nhà sư tốt bụng D Phép màu lòng tốt Câu 9: văn muốn gửi gắm đến người đọc điều ? Phải có lịng hiếu thảo với cha mẹ giống em bé câu chuyện Câu 10: Từ điều gửi gắm em phải có hành động ? -Hiếu thảo với cha mẹ, -Quan tâm chăm sóc cha mẹ đau ốm ĐỀ I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA Ngày xưa, có cậu bé mẹ cưng chiều nên nghịch ham chơi, không nghe lời mẹ Một lần, bị mẹ mắng, cậu giận mẹ bỏ Cậu la cà, dạo chơi khắp nơi, mẹ cậu nhà lo lắng cậu đâu nên buồn Bà mẹ ngồi bậc cửa ngóng trở Thời gian trôi qua mà cậu không Vì đau buồn kiệt sức, mẹ cậu Không biết cậu Một hôm, vừa đói vừa rét, lại bị trẻ lớn đánh, cậu nhớ đến mẹ Ngữ văn lớp GHK1 - Phải rồi, đói, mẹ cho ăn, bị đứa khác bắt nạt, mẹ bảo vệ mình, với mẹ thơi Cậu vội tìm đường nhà Ở nhà, cảnh vật xưa, không thấy mẹ đâu Cậu gọi mẹ: – Mẹ ơi, mẹ đâu rồi, đói ! – Cậu gục xuống, ôm xanh vườn mà khóc Kỳ lạ thay, xanh run rẩy Từ cành lá, đài hoa be bé trổ ra, nở trắng mây Hoa tàn, xuất hiện, lớn nhanh, da căng mịn, xanh óng ánh Cây nghiêng cành, to mọng rơi vào tay cậu bé Cậu bé cắn miếng thật to, câu lên: - Chát quá! Quả thứ hai rơi xuống Cậu lột vỏ, cắn vào hạt Cậu lên: - Cứng quá! Quả thứ ba rơi xuống Cậu khẽ bóp quanh quanh quả, lớp vỏ mềm dần khẽ nứt kẻ nhỏ Một dịng sữa trắng sóng sánh trào ra, thơm sữa mẹ Cậu bé ghé mơi hứng lấy dịng sữa ngào, thơm ngon sữa mẹ Cây rung rinh cành lá, thào : - Ăn trái ba lần biết trái ngon Con có lớn khơn hay lịng mẹ Cậu lên khóc Mẹ khơng cịn Cậu nhìn lên tán lá, mặt xanh bóng, mặt đỏ hoe mắt mẹ khóc chờ Cậu ơm lấy thân mà khóc, thân xù xì, thơ ráp đôi bàn tay làm lụng mẹ Nước mắt cậu rơi xuống gốc Cây xịa cành ơm cậu, rung rinh cành tay mẹ âu yếm vỗ đứa thân yêu Cậu kể cho người nghe chuyện người mẹ nỗi ân hận mình… Trái thơm ngon vườn nhà cậu, thích Họ đem gieo trồng khắp nơi đặt tên Cây Vú Sữa (Nguồn : https://www.cotich.net) Lựa chọn đáp án đúng: Câu Truyện Sự tích vú sữa thuộc thể loại nào? A Truyện cổ tích B Truyện đồng thoại C Truyền thuyết D Thần thoại Câu Câu chuyện tác phẩm kể lời ai? A Lời nhân vật cậu bé B Lời người kể chuyện C Lời nhân vật người mẹ D Lời vú sữa Câu Vì cậu bé bỏ nhà đi? A Vì ham chơi, khơng nghe lời mẹ B Vì thích la cà, dạo chơi C Vì bị mẹ mắng, cậu giận mẹ D Vì khơng thích nhà Câu Thành ngữ sau diễn tả sống mẹ chăm sóc? A Cơm no áo ấm B Ăn cần kiệm C Ăn đói mặc rách D Ăn chay nằm đất Câu Nguyên nhân dẫn đến chết người mẹ? Ngữ văn lớp GHK1 A Vì cậu bé khơng nghe lời B Vì lo lắng khơng biết cậu bé đâu C Vì q đau buồn kiệt sức D Vì trơng ngóng cậu bé trở Câu Điều khiến cậu bé lên khóc? A Cậu đói, rét bị bắt nạt B Đi lâu cậu nhớ đến mẹ C Lâu cậu ăn D Cậu hiểu ý câu nói Câu Giải thích phù hợp với chi tiết: Nước mắt cậu rơi xuống gốc A Cậu bé nhà không thấy mẹ B Cảm thấy thân bàn tay mẹ C Nhìn thấy mặt đỏ hoe D Vì cậu khơng cịn chăm sóc Câu Nhận xét sau với truyện Sự tích vú sữa? A Khuyên nhủ phải biết lời mẹ B Giải thích nguồn gốc vú sữa C Phê phán việc không nghe lời mẹ D Sự hối hận người Câu Hãy rút học mà em tâm đắc sau đọc tác phẩm Câu 10 Em có nhận xét hố thân thành xanh người mẹ truyện? ĐỀ I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau: SỰ TÍCH QUẢ DƯA HẤU Ngày xưa, có người tên Mai An Tiêm vua Hùng yêu mến nhận làm ni Một lần, hiểu lầm lời nói An Tiêm nên nhà vua giận, đày An Tiêm đảo hoang Ngữ văn lớp GHK1 nước chư hầu trước bị công chúa từ lấy làm tức giận Họ hội binh lính mười tám nước kéo sang đánh Thạch Sanh xin nhà vua đừng động binh Chàng cầm đàn trước quân giặc Tiếng đàn chàng vừa cất lên quân sĩ mười tám nước bủn rủn tay chân, khơng cịn nghĩ tới chuyện đánh Cuối hoàng tử phải cởi giáp xin hàng Thạch Sanh sai dọn bữa cơm thết đãi kẻ thua trận Cả vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh cho dọn vẻn vẹn có niêu cơm tí xíu, bĩu mơi, khơng muốn cầm đũa Biết ý, Thạch Sanh đố họ ăn hết niêu cơm hứa trọng thưởng cho ăn hết Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn niêu cơm bé xíu ăn hết lại đầy Chúng cúi đầu lạy tạ vợ chồng Thạch Sanh kéo nước Truyện cổ Việt Nam Đỗ Quang Lưu kể (Theo Truyện thơ khuyết danh) Nguồn : Kể chuyện 5, trang 109, NXB Giáo dục – 1984 Thực yêu cầu: Câu Truyện Thạch Sanh kể đời kiểu nhân vật nào? A Nhân vật bất hạnh B Nhân vật dũng sĩ C Nhân vật thông minh D Nhân vật động vật Câu Câu chuyện tác phẩm kể lời ai? A Lời nhân vật Thạch Sanh B Lời người kể chuyện C Lời nhân vật Lí Thơng C Lời mẹ Lí Thông Câu Trong truyện Thạch Sanh, mẹ Thạch Sanh mang thai chàng trường hợp nào? A Cha mẹ Thạch Sanh nghèo tốt bụng, Ngọc Hoàng thương tình sai thái tử xuống đầu thai làm B Người mẹ hái củi rừng vào hôm nắng to, bà khát nước uống nước sọ dừa, từ bà mang thai C Người mẹ đồng thấy bàn chân to liền ướm thử mang thai D Người mẹ nằm mộng thấy vị tiên gõ đôi đũa thần vào người, tỉnh dậy phát có thai Câu Thành ngữ sau diễn tả tình cảnh Thạch Sanh? A Ba mặt lời B Một mười ngờ C Tứ cố vơ thân D Tình lí gian Câu Trong truyện Thạch Sanh, Lí Thơng muốn làm bạn với Thạch Sanh? A Vì thương cảm cho số phận mồ côi Thạch Sanh B Vì muốn che chở cho Thạch Sanh C Vì thấy Thạch Sanh khỏe mạnh, có Thạch Sanh đem lại nhiều lợi ích B Vì muốn che chở cho Thạch Sanh Ngữ văn lớp GHK1 Câu Trong truyện Thạch Sanh, mẹ Lí Thơng người nào? A Là người nông dân chất phát, thật tốt bụng B Là người ti tiện, bủn xỉn, muốn lấy người khác, C Là người gian xảo, có lịng nham hiểm độc ác D Là người có phép thuật thường xuyên sử dụng phép thuật để làm hại người khác Câu Trong từ sau từ từ láy? A tí xíu B tưng bừng C biễu môi D vợ chồng Câu Chủ đề truyện Thạch Sanh gì? A Đấu tranh chinh phục tự nhiên B Đấu tranh chống xâm lược C Đấu tranh chống bất công xã hội D Đấu tranh thiện ác Câu Hãy rút học mà em tâm đắc sau đọc tác phẩm - Khoan dung, lòng nhân đạo, u chuộng hồ bình - sống hiền lành tốt đẹp, giúp ích cho đời… Câu 10 Chi tiết “niêu cơm thần” truyện có ý nghĩa gì? - Niêu cơm nhỏ mà vạn người ăn hết - Niêu cơm đãi quân sĩ thể khoan dung, lòng nhân đạo, yêu chuộng hồ bình nhân dân ta ĐỀ I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau: Truyện nàng tiên ốc Ngày xửa ngày xưa, làng nhỏ nọ, có bà lão tuổi cao vơ nghèo khó Trơng bà gầy gị, ốm yếu, nét mặt bà nhăn nhúm đượm vẻ buồn phiền Bà sống lều nhỏ rách nát đủ che mưa che nắng khơng che gió rét mùa đơng Bà khơng có con, khơng có cháu bên cạnh để đỡ đần chăm sóc lúc ốm đau Ngày qua ngày, bà phải ngồi đồng mị cua, bắt ốc nhỏ để đổi lấy tiền mua gạo sinh sống qua ngày Rồi hôm, lúc bắt ốc, bà bắt ốc đẹp Con ốc có vỏ màu xanh ngọc bích, to ngón bà chút tỏa ánh sáng lấp lánh đẹp ánh mặt trời Bà vui mừng, nâng niu ốc đôi bàn tay gầy guộc nhăn nheo đầy vết chai sạm Bà thấy thương ốc nên bà khơng bán mà đem ni chum nước dựng sân nhà Ngữ văn lớp GHK1 Ngày qua ngày, bà cặm cụi với cơng việc Bà đồng mò cua bắt ốc Nhưng bà đỗi ngạc nhiên trở nhà, tất sân nhà tươm tất, vườn rau phía sau nhà cỏ, cơm nước bàn nấu tinh tươm Bà nghĩ nghĩ giúp Hơm sau, bà đồng thường lệ lần buổi bà quay trở nhà Về tới cổng, bà rón bước tới nép sau cánh cửa để xem giúp bà hôm qua Bà thấy từ chum nước bước cô gái xinh đẹp, da cô trắng hồng, đôi mắt to đen mắt bồ câu ẩn hai hàng mi cong vút Mái tóc đen màu đen ánh dài óng ả Cơ khốc áo màu ngọc bích, dáng nhẹ nhàng uyển chuyển cô làm việc nhà cách nhanh thoăn Cô dọn dẹp nhà cửa, quét sân, nhổ cỏ sau vườn Khi công việc vườn tược xong xuôi, cô lại đong gạo nấu cơm cho bà lão Đến lúc bà lão nhận tất cả, nàng tiên ốc, bà nhẹ nhàng bước tới chum, lấy vỏ ốc đập vỡ Nghe thấy tiếng động, cô gái vội vàng quay lại chum để chui vào vỏ ốc muộn Bà lão chạy tới ơm lấy nói: – Con gái! Hãy lại với mẹ! Từ trở đi, bà lão cô gái sống với vui vẻ hạnh phúc (Nguyễn Đổng Chi, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, NXB Trẻ 2019) Thực yêu cầu: Câu Truyện nàng tiên ốc thuộc thể loại nào? A Truyện cổ tích B Truyện đồng thoại C Truyền thuyết D Thần thoại Câu Câu chuyện tác phẩm kể lời ai? A Lời nhân vật bà lão B Lời người kể chuyện C Lời nhân vật nàng tiên C Lời cua Câu Vì bà phải ngồi đồng mị cua, bắt ốc nhỏ? A Vì bà muốn đổi tiền lấy củi B Vì bà muốn đổi tiền lấy gạo C Vì bà muốn đổi tiền mua quần áo D Vì bà muốn nuôi cua ốc Câu Thành ngữ sau diễn tả tình bà lão gặp nàng tiên nấu nướng, dọn dẹp nhà cửa? A Đi hỏi già nhà hỏi trẻ B Hữu xạ tự nhiên hương C Trèo cao té đau D.Không cầu mà được, không ước mà nên Câu Tại bắt ốc bà lão lại khơng bán? A Vì ốc khơng đáng tiền B Vì ốc đẹp C Vì bà thấy thương ốc nên bà khơng bán D Vì bà muốn tặng ốc cho hàng xóm Ngữ văn lớp GHK1 Câu Điều khiến nàng tiên ốc khơng thể chui vào chum? A Vì bà lão giấu chum B Vì bà lão đập chum C Vì bà đập vỡ vỏ ốc D Vì nàng tiên muốn sống chung với bà lão Câu Nhận xét sau với truyện Nàng tiên ốc ? A Giải thích tượng thiên nhiên B Ca ngợi tình cảm cộng đồng bền chặt C Thể cảm thương cho số phận người phụ nữ D Thể tình cảm người với người Câu Tại bà lão lại đập vỡ vỏ ốc A Vì bà muốn gái sống với B Vì bà muốn gái làm việc cho C Vì bà sợ biến khơng D Vì bà sợ cô không làm việc giúp bà Câu Hãy rút học mà em tâm đắc sau đọc tác phẩm Bài học quan trọng lòng hiền hịa, u thương tơn trọng lẫn sống Tình u thương chăm sóc không tồn mối quan hệ gia đình, mà cịn nảy sinh từ lịng nhân lòng biết ơn Câu 10 Truyện nàng tiên ốc có ý nghĩa ? Khi sống theo đạo đức, tốt đẹp yêu thương người khác, điều tốt đẹp đến với Bằng cách cho yêu thương giúp đỡ người khác, nhận lại yêu thương giúp đỡ từ người khác Điều quan trọng biết biết ơn cảm kích với người giúp đỡ cố gắng làm để giúp đỡ họ Lịng biết ơn nguồn gốc giá trị tốt đẹp sống tạo nên kết nối tình yêu thương người với người ĐỀ I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau: CÂY TRE TRĂM ĐỐT Ngày xửa ngày xưa, có chàng trai nông thôn hiền lành, khỏe mạnh tên Khoai cày thuê, cuốc mướn cho vợ chồng ông phú hộ Hai người muốn lợi dụng chàng trai, làm việc khỏi trả tiền nên hứa: "Mày chịu khó làm lụng cho ta, ba năm tao gả đứa gái xinh đẹp tao cho” Ngữ văn lớp GHK1 Khơng nghi ngờ gì, anh chàng sức làm việc khơng quản khó nhọc Thế nhưng, ba năm sau, ơng phú hộ khơng cịn nghĩ đến lời hứa xưa nữa, ơng trở mặt, định đem gả gái cho phú hộ giàu có khác làng Ơng điều kiện với chàng trai rằng: “Mày muốn lấy gái tao phải lên rừng, tìm cho tao tre có trăm đốt để làm nhà cưới vợ, tao gả gái tao cho mày” Vì tình u, anh chàng đành nghe theo lời ơng phú hộ, vác dao rừng, tâm tìm tre trăm đốt Tìm hồi, tìm chẳng ra, anh chàng tủi thân ngồi ơm mặt khóc Bỗng có ơng lão râu tóc bạc phơ, tay cầm gậy trúc, nét mặt hiền hòa, hỏi: -“Tại khóc?” Anh chàng đem kể đầu tình cho ông cụ nghe, ông nghe xong, bảo anh rằng: -“Con chặt cho đủ 100 đốt tre rời đọc câu thần Khắc nhập, khắc nhập đủ ba lần trăm khúc tre tự động kết nối với thành tre đủ trăm đốt” Làm theo lời ông lão dặn, tre trăm đốt trước mắt anh Mừng rỡ quá, anh định vác tre về, vướng víu q nên khơng mang Ơng lão liền bảo anh đọc: “Khắc xuất, khắc xuất ba lần tre trăm đốt tách thành khúc ban đầu” Chàng trai bó khúc tre lại, gánh nhà Đến nơi thấy hai họ ăn uống vui vẻ, chuẩn bị rước dâu, anh chàng hay bị lừa Anh khơng nói gì, đợi đến lúc nhà trai đốt pháo cưới, anh đem trăm khúc tre xếp dài đất, lẩm bẩm đọc: “Khắc nhập, khắc nhập” hóa tre trăm đốt, anh chàng gọi ơng phú hộ đến bảo tìm địi gả gái cho anh Khơng tin vào mắt mình, ơng phú hộ sờ tay vào đếm khúc tre Anh chàng đọc luôn: “Khắc nhập, khắc nhập”, ơng ta bị hút dính ln vào tre Thấy vậy, ông phú hộ sợ nên đồng ý giữ lời hứa gả gái cho, anh đọc: “Khắc xuất, khắc xuất” để giải thoát cho cha vợ Cuối cùng, anh nơng dân gái ông phú hộ sống với hạnh phúc trọn đời ( Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam) Thực yêu cầu: Câu Truyện Cây tre trăm đốt thuộc thể loại nào? A Truyện cổ tích B Truyện đồng thoại C Truyền thuyết D Thần thoại Ngữ văn lớp GHK1 Câu Câu chuyện kể lời ai? A Lời nhân vật Khoai B Lời người kể chuyện C Lời nhân vật phú ông C Lời ông lão Câu Câu: “Khơng tin vào mắt mình, ơng phú hộ sờ tay vào đếm khúc tre.” có từ ghép? A Một B Hai C Ba D Bốn Câu Vì phú ơng hứa gả gái cho anh Khoai? A Vì anh chàng trai hiền lành, khỏe mạnh B Vì muốn lợi dụng anh làm việc khỏi trả tiền C Vì thương tính hiền lành anh D Vì thương hồn cảnh nghèo khó anh Câu Tại ông lão giúp anh Khoai? A Vì anh người hiền lành, lương thiện B Vì muốn trị tội vợ chồng phú ơng C Vì muốn giúp anh cưới vợ D Vì muốn giúp anh trả thù phú ơng Câu Vì Phú ơng bảo anh Khoai lên rừng tìm tre trăm đốt gả gái cho? A Vì tham lam phú ơng B Phú ông trở mặt, không giữ lời hứa C Phú ông thử thách anh Khoai D Phú ông muốn tìm giống tre quý Câu Nhận xét sau với truyện Cây tre trăm đốt ? A Nhắc nhở người sống phải nhân hậu, lương thiện B Ca ngợi quan tâm, giúp đỡ người với C Thể cảm thông cho số phận người nơng dân nghèo D Giải thích nguồn gốc tre Câu Chi tiết phú ông bị dính ln vào tre anh Khoai đọc khắc nhập, khắc nhập thể điều gì? A Phú ơng muốn nhập vào tre B Anh Khoai trừng trị phú ông C Chứng minh phú ông kẻ tham lam D Hậu phú ông phải nhận lấy không giữ lời hứa Câu Em tâm đắc học từ câu chuyện trên? Nhắc nhở người sống phải nhân hậu, lương thiện Giữ lời hứa, giữ chữ tín cho thân Câu 10 Trình bày cảm nhận em nhân vật anh Khoai ĐỀ 10 Ngữ văn lớp GHK1 I TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) Đọc Ngữ liệu sau: Hai chàng tâu hỏi đồ sính lễ cần sắm gì, vua bảo: “Một trăm ván cơm nếp, trăm nệp bánh chưng voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, thứ đôi” Hôm sau, tờ mờ sáng, Sơn Tinh đem đầy đủ lễ vật đến rước Mị Nương núi Thủy Tinh đến sau, không lấy vợ, giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương Thần hơ mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu lềnh bềnh biển nước Sơn Tinh không nao núng Thần dùng phép lạ bốc đổi, dời dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên nhiêu Hai bên đánh ròng rã tháng trời, cuối Sơn Tinh vững vàng mà sức Thủy Tinh kiệt Thần Nước đành rút quân (Trích “Sơn Tinh, Thủy Tinh”) Thực yêu cầu: Câu Xác định thể loại Ngữ liệu A Truyền thuyết B Truyện cổ tích C Lục bát D Tự Câu Trạng ngữ câu sau có tác dụng gì? Hơm sau, tờ mờ sáng, Sơn Tinh đem đầy đủ lễ vật đến rước Mị Nương núi A Xác định thời gian B Xác định nơi chốn C Xác định nguyên nhân D Xác định mục đích Câu Nhân vật Ngữ liệu A Sơn Tinh B Thủy Tinh C Sơn Tinh, Thủy Tinh D vua Câu Trong Ngữ liệu có từ láy? A B Ngữ văn lớp GHK1 C D Câu Các từ sính lễ, cơm nếp từ phức Đúng hay sai? A Đúng B Sai Câu Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh tượng trưng cho tượng sống? A Thủy Tinh ghen tuông B Sơn Tinh ghen tuông C Thủy Tinh phô diễn tài D Hiện tượng lũ lụt Câu Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: nơn nóng, lĩnh Sơn Tinh lĩnh Câu Yếu tố kì ảo Ngữ liệu A Thủy Tinh hơ mưa gọi gió, làm thành dơng bão B Sơn Tinh bốc đồi, dời tững dãy núi, dựng thành lũy đất C Sơn Tinh đem đủ sính lễ D Tất Câu Qua ngữ liệu, em nêu tác dụng yếu tố kì ảo văn Tác dụng yếu tố kì ảo: - Làm cho câu chuyện lôi cuốn, hấp dẫn - Thể tài năng, sức mạnh nhân vật Câu 10 Từ việc đọc hiểu Ngữ liệu, em cần làm để hạn chế thiên tai, lũ lụt? Việc làm thân để hạn chế thiên tai, lũ lụt: + Kêu gọi người cần bảo vệ môi trường, trồng gây rừng,… + Ý thức bảo vệ môi trường, ứng xử tử tế với thiên nhiên ĐỀ 11 PHẦN I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Sơn Tinh, Thủy Tinh Hùng Vương thứ mười tám có người gái tên Mị Nương, người đẹp hoa, tính nết hiền dịu Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho người chồng thật xứng đáng Một hơm có hai chàng trai đến cầu hơn[1] Một người vùng núi Tản Viên[2] có tài lạ: vẫy tay phía đơng, phía đơng cồn bãi; vẫy tay phía tây, phía tây mọc lên dãy núi đồi Người ta gọi chàng Sơn Tinh Một người miền biển, tài không kém: gọi gió, gió đến; hơ mưa, mưa Người ta gọi chàng Thuỷ Tinh Một người chúa vùng non cao, người chúa vùng nước thẳm, hai xứng đáng làm rể vua Hùng Vua Hùng băn khoăn nhận lời ai, cho mời Lạc hầu[3] vào bàn bạc Xong, vua phán[4]: - Hai chàng vừa ý ta, ta có người gái, biết gả cho người nào? Thơi ngày mai, đem sính lễ[5] đến trước, ta cho cưới gái ta

Ngày đăng: 02/12/2023, 09:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan