Luận văn bỏ trị của bệnh nhân tại cơ sở điều trị methadone thành phố hòa bình, tỉnh hòa bình giai đoạn 2012 2015 thực trạng và một số yếu tố liên quan

118 5 0
Luận văn bỏ trị của bệnh nhân tại cơ sở điều trị methadone thành phố hòa bình, tỉnh hòa bình giai đoạn 2012 2015 thực trạng và một số yếu tố liên quan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TRẦN QUANG ĐẠO BỎ TRỊ CỦA BỆNH NHÂN TẠI CƠ SỞ ĐIỀU TRỊ METHADONE THÀNH PHỐ HÕA BÌNH, TỈNH HÕA BÌNH GIAI ĐOẠN 2012 - 2015: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 Hà Nội, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TRẦN QUANG ĐẠO BỎ TRỊ CỦA BỆNH NHÂN TẠI CƠ SỞ ĐIỀU TRỊ METHADONE THÀNH PHỐ HÕA BÌNH, TỈNH HÕA BÌNH GIAI ĐOẠN 2012 - 2015: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 PGS.TS Hồ Thị Hiền Hà Nội, 2016 i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực luận văn tốt nghiệp, nhận đƣợc hỗ trợ, giúp đỡ tận tình thầy cơ, đồng nghiệp bạn bè Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc: Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến ban giám hiệu, mơn, phịng ban thầy giáo, cô giáo trƣờng đại học Y tế công cộng tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS - TS Hồ Thị Hiền ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn, hỗ trợ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Y tế tỉnh Hịa Bình, Trung tâm phịng, chống HIV/AIDS tỉnh Hịa Bình, tập thể cán bệnh nhân sở điều trị Methadone thành phố Hịa Bình tạo điều kiện tốt cho thực luận văn Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới ngƣời thân, bạn bè đồng nghiệp, ngƣời ủng hộ, động viên tơi suốt q trình học tập giúp tơi vƣợt qua khó khăn để hồn thành luận văn tốt nghiệp Với kiến thức phƣơng pháp thu nhận đƣợc thời gian học tập trƣờng Tôi xin hứa cố gắng áp dụng phát huy q trình làm việc để khơng phụ công ơn thầy cô, đồng nghiệp bạn bè dành cho Hà Nội, ngày 22 tháng 10 năm 2016 Học viên ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATS: Chất kích thích dạng Amphetamine (Amphetamine Type Stimulants) ARV: Thuốc kháng Retro - virus (Antiretrovirus) BKT: Bơm kim tiêm CDTP: Chất dạng thuốc phiện ĐTNC: Đối tƣợng nghiên cứu FHI: Tổ chức sức khỏe gia đình quốc tế (Family Health International) PNMD: Phụ nữ mại dâm HIV: Virus gây suy giảm miễn dịch mắc phải ngƣời (Human Immunodeficiency Virus) HSBA: Hồ sơ bệnh án MMT: Điều trị thay nghiện chất dạng thuốc phiện Methadone (Methadone Maintaince Treatment) MSM: Nam quan hệ tình dục đồng giới (Men who have Sex with Men) QHTD: Quan hệ tình dục STI: Nhiễm trùng lây qua đƣờng tình dục (Sexually Transmitted Infections) TCMT: Tiêm chích ma túy UNAIDS: Chƣơng trình phối hợp Liên Hợp Quốc phòng, chống AIDS (United Nations Programme on HIV/AIDS) UNODC: Cơ quan phòng chống ma tuý tội phạm Liên Hợp Quốc (United Nations Office on Drugs and Crime) WHO: Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU .vii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các khái niệm nghiên cứu 1.2 Tình hình TCMT HIV 1.3 Chƣơng trình điều trị thay nghiện CDTP 12 1.4 Các vấn đề liên quan đến tuân thủ điều trị bỏ trị 18 1.5 Thông tin chung địa bàn nghiên cứu 24 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 28 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 28 2.3 Thiết kế nghiên cứu 28 2.4 Cỡ mẫu chọn mẫu 28 2.5 Phƣơng pháp thu thập số liệu 29 2.6 Biến số nghiên cứu 32 2.7 Nội dung/chủ đề nghiên cứu định tính 35 2.8 Quản lý phân tích số liệu 36 2.9 Đạo đức nghiên cứu 36 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Thông tin chung ĐTNC 38 3.2 Thực trạng bỏ trị 48 3.3 Một yếu tố liên quan 52 BÀN LUẬN 67 iv Đặc điểm chung đặc điểm điều trị Methadone ĐTNC 67 Thực trạng bỏ trị 71 Các yếu tố liên quan đến bỏ trị 73 Hạn chế nghiên cứu 79 KẾT LUẬN 80 Thực trạng bỏ trị 80 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng bỏ trị 80 KHUYẾN NGHỊ 81 Nhóm gia đình 81 Nhóm dịch vụ điều trị 81 Nhóm sách 81 Khuyến nghị nghiên cứu 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 Phụ lục 1: Phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu dành cho ĐTNC 88 Phụ lục 2: Phiếu thu thập thông tin từ hồ sơ bệnh án 90 Phụ lục 3: Phiếu thu thập thông tin qua vấn bệnh nhân 92 Phụ lục 4: Hƣớng dẫn vấn ĐTNC cán Y tế 99 Phụ lục 5: Hƣớng dẫn vấn ĐTNC bệnh nhân bỏ trị 101 Phụ lục 6: Hƣớng dẫn thảo luận nhóm 102 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Mức độ bao phủ điều trị Methadone giai đoạn 2006 - 2008 14 Bảng 1.2 Tình hình bỏ trị Methadone giới Việt Nam .21 Bảng 2.1 Biến số nghiên cứu 32 Bảng 3.1 Đặc điểm nhân học ĐTNC 38 Bảng 3.2 Đặc điểm nghề nghiệp, thu nhập ĐTNC .39 Bảng 3.3 Đặc điểm khó khăn ĐTNC .40 Bảng 3.4 Đặc điểm thời gian sử dụng chất gây nghiện trƣớc điều trị .41 Bảng 3.5 Đặc điểm tiền sử cai nghiện, vi phạm phát luật ĐTNC 42 Bảng 3.6 Đặc điểm điều trị tình trạng mắc bệnh kèm theo 43 Bảng 3.7 Đặc điểm sử dụng chất gây nghiện điều trị ĐTNC 44 Bảng 3.8 Đặc điểm yếu tố gia đình ĐTNC 46 Bảng 3.9 Đánh giá phù hợp yếu tố từ dịch vụ điều trị .47 Bảng 3.10 Mối liên quan đặc điểm cá nhân - bỏ trị 52 Bảng 3.11 Mối liên quan tiền sử TCMT, vi phạm pháp luật - bỏ trị .55 Bảng 3.12 Mối liên quan đặc điểm điều trị, sử dụng chất gây nghiện điều trị - bỏ trị 57 Bảng 3.13 Mối liên quan tình trạng mắc bệnh kèm theo - bỏ trị .60 Bảng 3.14 Mối liên quan yếu tố gia đình - bỏ trị .61 Bảng 3.15 Mối liên quan từ yếu tố dịch vụ - bỏ trị 62 Bảng 3.16 Mơ hình hồi quy logistic đa biến 64 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Tỉ lệ nhiễm HIV qua đƣờng lây .7 Biểu đồ 1.2 Tỉ lệ % số khu vực có ngƣời nhiễm HIV Biểu đồ 1.3 Số sở điều trị Methadone Việt Nam qua năm 17 Biểu đồ 1.4 Số bệnh nhân điều trị Methadone Việt Nam qua năm 17 Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ bỏ trị bệnh nhân theo giai đoạn điều trị 48 Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ bỏ trị theo năm từ 2012 - 2015 49 Biểu đồ 3.3 Lý bỏ trị 50 vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Nghiện chất dạng thuốc phiện bệnh mạn tính, điều trị lâu dài suốt đời Yếu tố định đến thành cơng chƣơng trình trì bệnh nhân điều trị Tuy nhiên theo báo cáo số sở Methadone, tỉ lệ bệnh nhân bỏ trị cao (trên 25,0%) Vì nghiên cứu thực với mục tiêu: xác định tỷ lệ bỏ trị mô tả số yếu tố liên quan đến bỏ trị bệnh nhân sở điều trị Methadone thành phố Hịa Bình giai đoạn 2012 - 2015 Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp mô tả cắt ngang kết hợp định tính định lƣợng, đƣợc thực từ tháng 10/2015 đến 6/2016 sở điều trị Methadone thành phố Hịa Bình Đối tƣợng nghiên cứu định lƣợng 364 bệnh nhân; định tính vấn sâu 09 đối tƣợng có chủ đích gồm 06 cán Y tế, 03 bệnh nhân bỏ trị 02 thảo luận nhóm bệnh nhân Số liệu đƣợc quản lý phần mềm Epidata 3.1, phân tích phần mềm SPSS 20.0 Các phƣơng pháp đƣợc áp dụng phân tích thống kê mơ tả, kiểm định bình phƣơng mơ hình hồi quy logicstic đa biến Kết nghiên cứu cho thấy tỉ lệ bỏ trị 25,5%, cao thời điểm từ - tháng; - 12 tháng; 21 - 24 tháng Lý bỏ trị là: ảnh hƣởng đến cơng việc, bị bắt, buồn chán phải điều trị lâu dài, khơng đủ sức khỏe khơng có phƣơng tiện lại Phân tích đơn biến tìm thấy 17 yếu tố liên quan đến bỏ trị Sau đƣợc kiểm sốt nhiễu mơ hình đa biến cịn lại yếu tố có mối liên quan đến bỏ trị: tình trạng cịn sử dụng rƣợu/bia điều trị; tình trạng sử dụng ma túy đá (Methamphetamine dạng tinh thể); hỗ trợ gia đình; gia đình xảy biến cố lớn thời gian mở cửa sở vào buổi sáng chƣa phù hợp Để giảm tỉ lệ bỏ trị bệnh nhân chƣơng trình: 1/ Tăng cƣờng công tác tƣ vấn cho bệnh nhân sử dụng ma túy đá (Methamphetamine dạng tinh thể) rƣợu/bia; 2/ Tăng cƣờng công tác đào tạo cho cán sở chất kích thích dạng Amphetamine rƣợu/bia nhƣ tƣ vấn vấn đề này; 3/ Tăng cƣờng kết hợp gia đình sở hỗ trợ bệnh nhân; 4/ Điều chỉnh thời gian mở cửa sở sớm mở cửa ngày ĐẶT VẤN ĐỀ Lệ thuộc chất dạng thuốc phiện (CDTP) vấn đề nghiêm trọng tồn cầu Theo Cơ quan phịng chống ma túy tội phạm Liên Hợp Quốc (UNODC), ƣớc tính giới có 15,4 triệu ngƣời lệ thuộc vào CDTP 17,2 triệu ngƣời lệ thuộc vào chất kích thích dạng Amphetamine Methamphetamine (ATS) Nhóm tiêm chích ma túy (TCMT) với 12,7 triệu ngƣời có nguy cao lây nhiễm bệnh qua đƣờng máu nhƣ HIV (chiếm 13,0% số ngƣời TCMT) viêm gan (50,0%) Riêng Việt Nam tính đến tháng 9/2014, nƣớc có 204.377 ngƣời sử dụng ma tuý, 85,0% có hành vi tiêm chích loại chất ma tuý Dịch HIV Việt Nam tập trung chủ yếu nhóm đối tƣợng nguy cao nhƣ TCMT, nam quan hệ tình dục đồng giới (MSM) phụ nữ mại dâm (PNMD) Trong nhóm đối tƣợng TCMT có nguy cao với tỉ lệ lây nhiễm HIV 13,4% (so với tỉ lệ nhiễm HIV 0,45% dân số nói chung) chiếm 45,0% số ngƣời nhiễm HIV[39][41][56] Để giảm thiểu tác hại ma túy gây ra, giới Việt Nam triển khai chƣơng trình can thiệp giảm tác hại Điều trị thay nghiện CDTP Methadone (MMT) tỏ có hiệu lực giúp cải thiện sức khỏe mặt thực thể tâm lý cho ngƣời bị lệ thuộc CDTP, đồng thời làm giảm hành vi nguy nhiễm HIV, giảm tần suất tiêm chích, tỉ lệ sử dụng chung bơm kim tiêm (BKT) Tăng cƣờng chất lƣợng sống, giảm hoạt động tội phạm, xung đột với gia đình, xã hội tái hịa nhập với cộng đồng Vì chƣơng trình điều trị Methadone đƣợc nhân rộng nhanh chóng năm qua, tính đến tháng 12 năm 2015 có 57/61 tỉnh thành nƣớc triển khai chƣơng trình này[10][16] Nghiện ma túy tình trạng bệnh lý não (nhiễm độc mãn tính), điều trị MMT chƣơng trình điều trị lâu dài có kiểm sốt, có bệnh nhân phải điều trị suốt đời Tuy nhiên bối cảnh nay, nguồn lực dành cho chƣơng trình bị cắt giảm cách nhanh chóng, tỉ lệ bệnh nhân bỏ trị có xu hƣớng tăng cao, vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu chƣơng trình điều trị

Ngày đăng: 01/12/2023, 14:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan