(Luận văn thạc sĩ) biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh các trường tiểu học huyện chư sê, tỉnh gia lai

121 8 0
(Luận văn thạc sĩ) biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh các trường tiểu học huyện chư sê, tỉnh gia lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN HUỲNH THỊ THANH TUẤN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN CHƯ SÊ, TỈNH GIA LAI h Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã ngành: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN MINH TIẾN Bình Định – Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác./ Tác giả luận văn Huỳnh Thị Thanh Tuấn h LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc nhất, xin trân trọng cảm ơn: Lãnh đạo trường Đại học Quy Nhơn, Thầy giáo, Cô giáo khoa Tâm lýGiáo dục Công tác xã hội trường Đại học Quy Nhơn; PGS.TS Phan Minh Tiến, người thầy - người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, bảo, hướng dẫn tơi hồn thành nghiên cứu đề tài luận văn Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Chư Sê; Ban giám hiệu, q Thầy giáo, Cơ giáo trường Tiểu học Lê Hồng Phong trường Tiểu học địa bàn huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ, hỗ trợ, cung cấp số liệu trình thực luận văn Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, động viên, giúp đỡ, tạo h điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng, khả hạn chế nên chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong q Thầy giáo, Cơ giáo bạn đồng nghiệp dẫn, góp ý để luận văn hồn thiện hơn./ Bình Định, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Huỳnh Thị Thanh Tuấn MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu h Cấu trúc luận văn: Luận văn gồm phần CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 1.2.2 Đạo đức giáo dục đạo đức 13 1.2.3 Quản lý giáo dục đạo đức 16 1.3 Lý luận công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học 17 1.3.1 Mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học 17 1.3.2 Nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học 18 1.3.3 Hình thức, đường giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học 20 1.3.4 Phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học 23 1.3.5 Nguyên tắc giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học 24 1.3.6 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học 25 1.4 Lý luận quản lý công tác giáo dục đạo đức trường tiểu học 30 1.4.1 Mục tiêu quản lý giáo dục đạo đức 30 1.4.2 Các nội dung quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh 30 1.4.3 Hiệu trưởng trường tiểu học quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh 32 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học 34 Tiểu kết chương 37 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC VÀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN CHƯ SÊ, TỈNH GIA LAI 38 h 2.1 Khái quát tình hình kinh tế – xã hội giáo dục tiểu học huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai 38 2.1.1 Tình hình kinh tế – xã hội 38 2.1.2 Tình hình giáo dục tiểu học 40 2.2 Khái quát trình khảo sát thực trạng 43 2.2.1 Mục đích, nội dung khảo sát 43 2.2.2 Đối tượng khảo sát 43 2.2.3.Phương pháp, khảo sát 43 2.2.4 Thời gian khảo sát 43 2.2.5 Địa bàn phạm vi khảo sát 43 2.3 Thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai 44 2.3.1 Thực trạng nhận thức công tác GDĐĐ cho học sinh cán quản lý, giáo viên, phụ huynh trường tiểu học huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai 44 2.3.2 Nội dung GDĐĐ việc thực nội dung GDĐĐ cho học sinh trường tiểu học huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai 47 2.3.3 Phương pháp GDĐĐ việc thực phương pháp GDĐĐ trường tiểu học huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai 53 2.3.4 Hình thức GDĐĐ việc tổ chức hình thức GDĐĐ cho học sinh trường tiểu học huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai 54 2.3.5 Kết GDĐĐ học sinh trường tiểu học huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai 55 2.4 Thực trạng quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai 62 2.4.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch công tác giáo dục đạo đức 62 2.4.2 Thực trạng tổ chức, đạo thực kế hoạch giáo dục đạo đức 62 2.4.3 Thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động h giáo dục đạo đức cho học sinh 63 2.4.4 Thực trạng quản lý phối hợp lực lượng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh 64 2.4.5 Thực trạng tổ chức điều kiện hỗ trợ công tác giáo dục đạo đức cho học sinh 65 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai 66 2.5.1 Ưu điểm, hạn chế 66 2.5.2 Nguyên nhân hạn chế 67 Tiểu kết chương 69 CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN CHƯ SÊ, TỈNH GIA LAI 71 3.1 Nguyên tắc xác lập biện pháp 71 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính thừa kế 71 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 71 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo chất lượng hiệu công tác GDĐĐ 72 3.2 Các biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai 72 3.2.1 Nâng cao nhận thức công tác giáo dục đạo đức cho học sinh lực lượng giáo dục nhà trường 72 3.2.2 Kế hoạch hóa cơng tác giáo dục đạo đức sở phù hợp với đặc điểm học sinh đặc điểm văn hóa địa phương 74 3.2.3 Chỉ đạo việc tổ chức thực công tác giáo dục đạo đức cho học sinh cách có hiệu 75 3.2.4 Nâng cao hiệu việc phối hợp với lực lượng ngồi nhà trường cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh 79 h 3.2.5 Xây dựng tập thể học sinh vững mạnh 86 3.2.6 Tổ chức tốt công tác thi đua khen thưởng công tác GDĐĐ 88 3.2.7 Tăng cường sở vật chất, tài hỗ trợ cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh 90 3.3 Mối quan hệ biện pháp 91 3.4 Khảo nghiệm nhận thức tính cần thiết khả thi biện pháp 92 Tiểu kết chương 95 KỀT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 96 Kết luận 96 Khuyến nghị 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 103 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CBQL Cán quản lý CMHS Cha mẹ học sinh CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa GDĐĐ Giáo dục đạo đức GDNGLL Giáo dục lên lớp GVCN Giáo viên chủ nhiệm QLGD Quản lý giáo dục TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông h TNXH Tệ nạn xã hội UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Hệ thống trường phổ thơng thuộc phịng Giáo dục – Đào tạo Chư Sê quản lý 41 Bảng 2.2 Kết khảo sát mức độ quan tâm phụ huynh học sinh đến vấn đề GDĐĐ cho học sinh trường tiểu học 45 Bảng 2.3 Kết khảo sát mức độ kiểm tra việc học trẻ 45 Bảng 2.4 Kết khảo sát mức độ quan tâm đến việc GDĐĐ CMHS 46 Bảng 2.5 Kết khảo sát mức độ cần thiết nội dung GDĐĐ 47 Bảng 2.6 Mức độ thực nội dung GDĐĐ 49 Bảng 2.7 Mức độ thực phương pháp GDĐĐ 53 h Bảng 2.8 Mức độ thực hình thức GDĐĐ 54 Bảng 2.9 Tổng hợp đánh giá phẩm chất học sinh năm 55 Bảng 2.10 Mức độ vi phạm hành vi đạo đức học sinh trường tiểu học 56 Bảng 2.11.Yếu tố ảnh hưởng đến hành vi đạo đức học sinh trường tiểu học 58 Bảng 2.12 Các biện pháp phối hợp lực lượng công tác GDĐĐ cho học sinh trường tiểu học 64 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm mức độ cần thiết khả thi biện pháp quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh trường tiểu học 93 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước vào thời kì cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế, đất nước ta có nhiều chuyển biến mặt kinh tế, làm thay đổi mặt xã hội Tuy nhiên, làm đẩy nhanh CNH – HĐH vừa giữ vững, vừa phát huy truyền thống văn hóa dân tộc, điều tùy thuộc vào người Việt Nam, tùy thuộc vào giáo dục – đào tạo hệ trẻ, chủ nhân tương lai đất nước Đạo đức phẩm chất quan trọng nhân cách, tảng để xây dựng giới tâm hồn người Vì vậy, quốc gia nào, thời đại nào, việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ coi trọng Đối với nhà trường tiểu học, giáo dục đạo đức mặt quan trọng hoạt động giáo dục nhằm hình thành người có đầy đủ phẩm chất: Đức, h trí, thể, mỹ lao động nhằm phát triển nhân cách tồn diện Đó tảng giáo dục tồn diện Vì cơng tác giáo dục trước tiên phải chăm lo bồi dưỡng đạo đức cho học sinh, coi bản, gốc cho phát triển nhân cách, chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Bây phải học, học để yêu tổ quốc, yêu nhân dân, yêu khoa học yêu đạo đức” Đối với phát triển xã hội có nhiều biến động nay, trẻ em có phát triển sớm trí tuệ, gia tăng khối lượng tri thức trẻ em ngày xem gia tốc phát triển tâm lý trẻ Khuynh hướng trẻ em ngày mở rộng, khiếu, nhu cầu, hứng thú, thị hiếu, thẩm mỹ,… trở nên phong phú đa dạng Bên cạnh trẻ tiếp nhận nhiều luồng thông tin nhờ tăng dần phương tiện thơng tin đại chúng Vì vậy, nhà trường cần phối hợp với lực lượng giáo dục khác gia đình, cộng đồng thường xuyên chặt chẽ để xây dựng môi trường giáo dục thống nhất, nhằm thực tốt mục tiêu nguyên lý giáo dục

Ngày đăng: 01/12/2023, 14:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan