1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tình hình tai nạn lao động và một số yếu tố liên quan tại các cơ sở cô, đúc nhôm huyện yên phong, tỉnh bắc ninh năm 2007

119 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tình Hình Tai Nạn Lao Động Và Một Số Yếu Tố Liên Quan Tại Các Cơ Sở Cô, Đúc Nhôm Huyện Yên Phong, Tỉnh Bắc Ninh Năm 2007
Người hướng dẫn PGS - TS Nguyễn Đức Trọng
Trường học Trường Đại Học Y Tế Công Cộng
Chuyên ngành Y Tế Công Cộng
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2007
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,16 MB

Cấu trúc

  • 1. Mục tiêu chung (15)
  • 2. Mục tiêu cụ thề.....................................................ú* (15)
  • CHƯƠNG 1: TỎNG QUAN TÀI LIỆU (0)
    • 1. Tổng quan chấn thương (0)
      • 1.1. Tình hình chung (16)
      • 1.2. Hậu quả của chấn thương (17)
    • 2. Tổng quan tai nạn lao động (18)
      • 2.1. Tình hình chung (18)
      • 2.2. Hậu quả của tai nạn lao động (19)
    • 3. Tình hình tai nạn lao động ở Việt Nam (0)
      • 3.1. Thiệt hại về người do tai nạn lao động (0)
      • 3.2. Thiệt hại vật chất do tai nạn lao động (0)
      • 3.3. Nguyên nhân chủ yếu gây tai nạn lao động (0)
      • 3.4. Tình hình tai nạn lao động qua một số nghiên cứu (0)
    • 4. Một số đặc điểm về phát triển làng nghề ở Bắc Ninh (25)
    • 5. Qui trình cô đúc nhôm tại Làng nghề huyện Yên Phong (27)
  • CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu (28)
    • 1. Đối tượng (0)
    • 2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu (28)
    • 3. Thiết kế nghiên cứu (28)
    • 4. Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu (28)
    • 5. Phương pháp thu thập số liệu (29)
    • 6. Phân tích số liệu (29)
    • 7. Biến số nghiên cứu (31)
    • 8. Một số khái niệm trong nghiên cứu (31)
    • 9. Hạn chế của nghiên cứu (33)
    • 10. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu (34)
  • CHƯƠNG 3. KÉT QUẢ NGHIÊN cứu (0)
    • 1. Một số thông tin chung (35)
      • 1.1 Thông tin chung về người lao động (0)
      • 1.2 Thông tin chung về cơ sở sản xuất (38)
    • 2. Thông tin về tai nạn lao động (42)
    • 3. Thông tin liên quan đến thời điềm xẩy ra tai nạn lao động (0)
    • 4. Một số yếu tố liên quan đến tai nạn lao động (52)
  • CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN......................................................................... v (66)
    • 1. về phương pháp nghiên cứu (66)
    • 2. về kết quả nghiên cứu (68)
      • 2.1 Thông tin chung (68)
      • 2.2 về tai nạn lao động (71)
      • 2.3 về thông tin liên quan đến thời điểm xẩy ra tai nạn lao động (0)
      • 2.4 về một số yếu tố liên quan đến tai nạn lao động (74)
        • 2.4.1 Mối liên quan giữa TNLĐ với một số thông tin chung của người lao động (74)
        • 2.4.2 Mối liên quan giữa tai nạn lao động với an toàn vệ sinh lao động (75)
        • 2.4.3 Mối liên quan giữa tai nạn lao động với sử dụng PTBVCN (75)
        • 2.4.4 Mối liên quan giữa tai nạn lao động với môi trường lao động tại cơ sở (76)
        • 2.4.5 Phân tích đa biến (77)
  • CHƯƠNG 5. KÉT LUẬN (0)
  • CHƯƠNG 6. KHUYẾN NGHỊ (83)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................68 (85)
    • Bàng 14: Tình hình sử dụng PTBVCN khi bị nạn của người lao động (0)

Nội dung

Mục tiêu chung

Mô tả thực trạng tai nạn lao động và một số yếu tố liên quan tại các cơ sở cô, đúc nhôm thuộc huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh năm 2007, trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp can thiệp thích hợp nhằm góp phần làm giảm thiểu tai nạn lao động.

Mục tiêu cụ thề ú*

2.1 Mô tả thực trạng tai nạn lao động tại các cơ sở cô, đúc nhôm tại huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh từ 6/2006 đến 6/2007.

2.3 Mô tả một số yếu tố liên quan đến tai nạn lao động tại các cơ sở cô, đúc nhôm huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh từ 6/2006 đến 6/2007.

Chương 1: TÓNG QUAN TÀI LIỆU

Trên Thế giới tỉ lệ tử vong và mắc bệnh liên quan đến chấn thương ngày càng gia tăng không ngừng Theo Tổ chức y tế thế giời (WHO) thì chấn thương.

■ Đứng thứ nhất hay thứ hai trong những nguyên nhân nhập viện.

■ Nguyên nhân chính gây tàn phế, năm mất khả năng sống tiềm tàng.

■ Chiếm 11% gánh nặng bệnh tật toàn cầu.

Chấn thương thực sự là vấn đề toàn cầu và là một đại dịch, trên toàn Thế Giới trung bình mỗi năm có khoảng trên 5 triệu người tử vong liên quan đến chấn thương Số người chết do chấn thương nhiều hơn cả số người chết do HIV/AIDS và sốt rét cộng lại, trong đó90% số người chết do chấn thương xẩy ra tại các nước nghèo, đang phát triển Theo WHO thì khoảng 80% gánh nặng CT nằm trong các nước đang phát triển mà các nước này chiếm80% dân sổ toàn cầu Trên toàn Thế Giới chấn thương là nguyên nhân gây tàn phế cho khoảng 78 triệu người mồi năm [49],[50]

1.2 Hậu quả của chấn thương

Chấn thương gây hậu quả tới mọi người, nó không chỉ gây tổn thất cho bản thân người bị nạn mà còn gây tổn thất lớn cho gia đình, bạn bè và cả xã hội Một số chấn thương nhẹ có thể chỉ gây ra những thương tổn tạm thời, nhưng rất nhiều chấn thương nặng sẽ gây ra tàn phế, thậm chí chết người.

Theo báo cáo của trung tâm phòng ngừa và kiểm soát bệnh tật (CDC, Atlanta Mỹ) trong năm 2002 các tử vong có liên quan đến chấn thương là 161.000 người và chấn thương cũng là nguyên nhân hàng đầu gây chết người ở mọi lứa tuổi tại Mỹ Nhưng chấn thương chết người cũng chỉ là một phần của bức tranh hậu quả do chấn thương gây ra, tại Mỹ năm 2004, có khoang 29,6 triệu người được điều trị vi một chấn thương nào đó gây ra và đã tiêu tốn của Chính phủ Mỹ nhiều tỉ USD [38], Chấn thương cũng là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở Thái Lan, còn ở Đài Loan tỉ lệ tử vong do chấn thương gấp hai lần tỉ lệ tử vong chung từ 1960-1978.

Các chi phí hàng năm về xã hội và y tế của chấn thương ước tính vượt quá 500 tỉ USD trên toàn Thế giới (WHO 1989) Chấn thương chiếm 1/3 tất cả các trường hợp nhập viện. Thêm vào đó là các chi phí cho dịch vụ cấp cứu, các chi phí không thể tính toán hết cho việc tiếp tục điều trị, phục hồi chức năng, mất khả năng lao động do cả tử vong và tàn tật gây nên Người ta ước tính rằng chi phí cho việc điều trị mỗi trường họp tử vong ở Mỹ vào khoảng 317.000 USD, cho mỗi trường họp nhập viện là 34.000 USD và 500 USD cho mỗi trường họp chấn thương không cần nhập viện[48] Ớ Thái Lan ước tính rằng chi phí cho chấn thương chiếm khoảng 2% san phẩm quốc nội không tính đến các chi phí cho tàn phế lâu dài (WHO 1987) Bởi sự thiệt hại chủ yếu rơi vào nhóm người trẻ tuồi nên CT là nguyên nhân chính của số năm mất khả năng sống tiềm tàng ở các nước công nghiệp phát triển Như ở Mỹ chi phí cho chấn thương ước tính vào khoảng 117 tỉ USD/năm cho cả CT tử vong và không gây tử vong [38] Tàn tật, bao gồm cả tạm thời và vĩnh viễn do hậu quá của chấn thương không tử vong gây nên là chi phí đáng kể của CT Ở Mỹ tàn tật do CT làm mất khả năng hoạt động bình thường vào khoảng 3 ngày/người/năm Theo WHO (1986) ước tính rằng có 13% dân số thế giới bị tàn tật và tàn tật do chấn thương gây nên chiếm tối thiểu 15% trong số này.

2 Tổng quan tai nạn lao động

TNLĐ đang trở thành vấn đề y tế công cộng quan trọng và nó được dự báo ngày càng tăng trong những năm đầu của thế kỷ 21 [44], Các báo cáo đã cho thấy tỉ lệ tử vong và mắc bệnh liên quan đến TNLĐ ngày càng gia tăng không ngừng Theo Tổ chức lao động quốc te (ILO) thì TNLĐ là một trong những nguyên nhân hàng đầu trong những nguyên nhân nhập viện, nó cũng là nguyên nhân chính gây tàn phế và gây mất khả năng lao động Hàng năm trên thế giới có khoảng 250 triệu vụ TNLĐ và khoảng 335.000 người chết vì TNLĐ, như vậy tính bình quân mỗi ngày sẽ có khoảng gần 1.000 người lao động bị chết do TNLĐ.[41], [42]

TNLĐ thực sự là vấn đề toàn cầu và là một đại dịch, số người chết do TNLĐ ngày càng tăng ở nhiều quốc gia, đặc biệt là ở châu Á và Mỹ la tinh Theo báo cáo của ILO, từ năm 1998 đến 2001 số người chết do TNLĐ tăng từ 73.500 lên 90.500 người một năm ớ Trung Quốc Tương tự, ớ châu Mỹ la tinh số người chêt do TNLĐ cũng tăng từ 29.500 năm 1998 lên 39.500 năm 2001.[42]

Xu hướng nổi bật từ các báo cáo cũng chỉ ra rằng TNLĐ và bệnh liên quan đến nghề nghiệp có xu hướng giảm ở các quốc gia phát triển nhưng lại đang gia tăng nhanh chóng ở các quốc gia đang phát triển Có 3 nguyên nhân chính gây ra TNLĐ là thiếu biện pháp an toàn; hệ thống quản lý an toàn - sức khỏe nghề nghiệp nghèo nàn và thiếu sự giám sát

- đôn đốc của Chính phủ.

2.2 Hậu quả của tai nạn lao động.

Cũng theo ILO thì số người chết hàng năm do nguyên nhân TNLĐ hoặc bệnh liên quan đến nghề nghiệp chiếm tới 3,9% trong tổng số người chết/năm trên phạm vị toàn cầu, với khoảng 2.2 triệu người chết trong đó cỏ 335.000 người chết do TNLĐ Tỉ lệ này là 2,2% ở các nước phát triển và 2,8% ở Trung Quốc.[42]

Từ năm 1998 đến năm 2001, tại Trung Quốc TNLĐ chết người tăng từ 73.500 người/ năm lên 90.500 người/năm, số TNLĐ chết người tại các nước trung, đông Âu và trung Á tăng từ 17.500 người/năm lên 21.500 người/năm Tại châu Mỹ la tinh tăng từ 29.500 người/năm lên 39.500 người/năm Trên phạm vị toàn cầu, tổng số người chết do TNLĐ tăng từ 345.500 người năm 1998 lến 351.500 người năm 2001 [42]

Tại các nước đông nam á, số người bị TNLĐ cũng rất lớn Năm 2001, In-đô-nê- xia có khoảng 16.931 người chết do TNLĐ, Thái Lan có 6.953 người chết, My-an- ma có4.447 người chết.[42]

Biểu đồ 1: TNLĐ chết người theo nưó’c, khu vực trong 2 năm 1998, 2001

TNLĐ không chỉ gây tổn thất về tính mạng của người lao động mà nó còn gây ra nhiều tổn thất khác như các thương tổn thực thể trên thân thể người lao động làm giảm khả năng lao động hoặc thậm chí là tàn tật vĩnh viễn Các chi phí trực tiếp và gián tiếp cho việc điều trị, chăm sóc người bị nạn của gia đình, người sử dụng lao động và xã hội là rất lớn Chi phí cho việc khắc phục hậu quả của TNLĐ và bệnh liên quan đến nghề nghiệp hàng năm ước tính khoảng 4% tổng sản phẩm quốc nội trên thế giới.[49]

Số ngày phải nghỉ việc do TNLĐ gây ra cũng là một tổn thất rất lớn cho người lao động và cộng đồng Theo ước tính của ILO, năm 2001, tại Trung Quốc chỉ tính riêng những TNLĐ phải nghỉ việc từ 3 ngày trở lên đã có tới 69 triệu trường hợp.Tại Án Độ có tới 30,5 triệu trường hợp, các nước châu Á khác và Alien có 58,5 triệu trường hợp và toàn cầu có tới 268 triệu trường hợp [42] và Alien Caribbean _

Biểu đồ 2: TNLĐ nghỉ việc > 3ngày theo nước, khu vực năm 1998, 2001 3 Tình hình tai nạn lao động ờ Việt Nam.

Việt Nam là một quốc gia thuộc nhóm nước đang phát triển với dân số được xếp là một trong những nước đông dân nhất, tổng dân số ước tính năm 2006 là 84,11 triệu người, số lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong nền kinh tế tại thời điểm 1/7/2006 ước tính là 43,44 triệu người, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tính bình quân đầu người khoảng 650 USD [13] Việt Nam đang bước vào quá trình hội nhập và phát triển với sự mở ra nhiều tiến bộ trong việc cải thiện nền kinh tế song cũng kéo theo những diễn biến mới của tình hình bệnh tật và tử vong.

1.1 Thiệt hại về người do tai nạn lao động.

Vài thập kỷ trở lại đây TNLĐ ở Việt Nam cũng đang nồi lên là một vấn đề y tê công cộng quan trọng cần đặc biệt quan tâm Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ, trong các năm từ 2000 - 2006, số vụ TNLĐ tăng bình quân trên 10% năm Năm 2000, số vụ TNLĐ là 3.405 vụ thì đến năm 2006 là 5.881 vụ TNLĐ Tưong tự, số người bị TNLĐ và số người chết do TNLĐ hàng năm cũng gia tăng nhanh chóng, năm 2000, số người bị TNLĐ là 3.530 trong đó có 403 người chết thì đến năm 2006 có 6.088 người bị TNLĐ, 536 người chết [1 ],[14],[ 17]

Bảng 1: Tổng hợp TNLĐ theo các năm từ 2000 - 2006 Đon vị: Vụ - Người

Nguôn: Cục A TLĐ - Bộ LĐ, TB và XH

TỎNG QUAN TÀI LIỆU

Tổng quan tai nạn lao động

TNLĐ đang trở thành vấn đề y tế công cộng quan trọng và nó được dự báo ngày càng tăng trong những năm đầu của thế kỷ 21 [44], Các báo cáo đã cho thấy tỉ lệ tử vong và mắc bệnh liên quan đến TNLĐ ngày càng gia tăng không ngừng Theo Tổ chức lao động quốc te (ILO) thì TNLĐ là một trong những nguyên nhân hàng đầu trong những nguyên nhân nhập viện, nó cũng là nguyên nhân chính gây tàn phế và gây mất khả năng lao động Hàng năm trên thế giới có khoảng 250 triệu vụ TNLĐ và khoảng 335.000 người chết vì TNLĐ, như vậy tính bình quân mỗi ngày sẽ có khoảng gần 1.000 người lao động bị chết do TNLĐ.[41], [42]

TNLĐ thực sự là vấn đề toàn cầu và là một đại dịch, số người chết do TNLĐ ngày càng tăng ở nhiều quốc gia, đặc biệt là ở châu Á và Mỹ la tinh Theo báo cáo của ILO, từ năm 1998 đến 2001 số người chết do TNLĐ tăng từ 73.500 lên 90.500 người một năm ớ Trung Quốc Tương tự, ớ châu Mỹ la tinh số người chêt do TNLĐ cũng tăng từ 29.500 năm 1998 lên 39.500 năm 2001.[42]

Xu hướng nổi bật từ các báo cáo cũng chỉ ra rằng TNLĐ và bệnh liên quan đến nghề nghiệp có xu hướng giảm ở các quốc gia phát triển nhưng lại đang gia tăng nhanh chóng ở các quốc gia đang phát triển Có 3 nguyên nhân chính gây ra TNLĐ là thiếu biện pháp an toàn; hệ thống quản lý an toàn - sức khỏe nghề nghiệp nghèo nàn và thiếu sự giám sát

- đôn đốc của Chính phủ.

2.2 Hậu quả của tai nạn lao động.

Cũng theo ILO thì số người chết hàng năm do nguyên nhân TNLĐ hoặc bệnh liên quan đến nghề nghiệp chiếm tới 3,9% trong tổng số người chết/năm trên phạm vị toàn cầu, với khoảng 2.2 triệu người chết trong đó cỏ 335.000 người chết do TNLĐ Tỉ lệ này là 2,2% ở các nước phát triển và 2,8% ở Trung Quốc.[42]

Từ năm 1998 đến năm 2001, tại Trung Quốc TNLĐ chết người tăng từ 73.500 người/ năm lên 90.500 người/năm, số TNLĐ chết người tại các nước trung, đông Âu và trung Á tăng từ 17.500 người/năm lên 21.500 người/năm Tại châu Mỹ la tinh tăng từ 29.500 người/năm lên 39.500 người/năm Trên phạm vị toàn cầu, tổng số người chết do TNLĐ tăng từ 345.500 người năm 1998 lến 351.500 người năm 2001 [42]

Tại các nước đông nam á, số người bị TNLĐ cũng rất lớn Năm 2001, In-đô-nê- xia có khoảng 16.931 người chết do TNLĐ, Thái Lan có 6.953 người chết, My-an- ma có4.447 người chết.[42]

Biểu đồ 1: TNLĐ chết người theo nưó’c, khu vực trong 2 năm 1998, 2001

TNLĐ không chỉ gây tổn thất về tính mạng của người lao động mà nó còn gây ra nhiều tổn thất khác như các thương tổn thực thể trên thân thể người lao động làm giảm khả năng lao động hoặc thậm chí là tàn tật vĩnh viễn Các chi phí trực tiếp và gián tiếp cho việc điều trị, chăm sóc người bị nạn của gia đình, người sử dụng lao động và xã hội là rất lớn Chi phí cho việc khắc phục hậu quả của TNLĐ và bệnh liên quan đến nghề nghiệp hàng năm ước tính khoảng 4% tổng sản phẩm quốc nội trên thế giới.[49]

Số ngày phải nghỉ việc do TNLĐ gây ra cũng là một tổn thất rất lớn cho người lao động và cộng đồng Theo ước tính của ILO, năm 2001, tại Trung Quốc chỉ tính riêng những TNLĐ phải nghỉ việc từ 3 ngày trở lên đã có tới 69 triệu trường hợp.Tại Án Độ có tới 30,5 triệu trường hợp, các nước châu Á khác và Alien có 58,5 triệu trường hợp và toàn cầu có tới 268 triệu trường hợp [42] và Alien Caribbean _

Biểu đồ 2: TNLĐ nghỉ việc > 3ngày theo nước, khu vực năm 1998, 2001 3 Tình hình tai nạn lao động ờ Việt Nam.

Việt Nam là một quốc gia thuộc nhóm nước đang phát triển với dân số được xếp là một trong những nước đông dân nhất, tổng dân số ước tính năm 2006 là 84,11 triệu người, số lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong nền kinh tế tại thời điểm 1/7/2006 ước tính là 43,44 triệu người, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tính bình quân đầu người khoảng 650 USD [13] Việt Nam đang bước vào quá trình hội nhập và phát triển với sự mở ra nhiều tiến bộ trong việc cải thiện nền kinh tế song cũng kéo theo những diễn biến mới của tình hình bệnh tật và tử vong.

1.1 Thiệt hại về người do tai nạn lao động.

Vài thập kỷ trở lại đây TNLĐ ở Việt Nam cũng đang nồi lên là một vấn đề y tê công cộng quan trọng cần đặc biệt quan tâm Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ, trong các năm từ 2000 - 2006, số vụ TNLĐ tăng bình quân trên 10% năm Năm 2000, số vụ TNLĐ là 3.405 vụ thì đến năm 2006 là 5.881 vụ TNLĐ Tưong tự, số người bị TNLĐ và số người chết do TNLĐ hàng năm cũng gia tăng nhanh chóng, năm 2000, số người bị TNLĐ là 3.530 trong đó có 403 người chết thì đến năm 2006 có 6.088 người bị TNLĐ, 536 người chết [1 ],[14],[ 17]

Bảng 1: Tổng hợp TNLĐ theo các năm từ 2000 - 2006 Đon vị: Vụ - Người

Nguôn: Cục A TLĐ - Bộ LĐ, TB và XH

Theo số liệu ước tính của ILO cho thấy số vụ TNLĐ, số người bị nạn và chết do TNLĐ ở Việt Nam cao hon số liệu thống kê rất nhiều lần Năm 2001 ILO ước tính Việt Nam có khoảng 8.900 người chết do TNLĐ trong khi đó số liệu thống kê từ Bộ Lao động

- Thưong binh và Xã hội chỉ là 395 người chết, điều này phản ánh phần nào thực chất công tác báo cáo, thống kê về TNLĐ còn nhiều hạn chế Cũng theo ước tính của ILO cho thấy số trường hợp bị TNLĐ phải nghỉ việc từ 3 ngày trở lên là khoảng 6.792.118, con số này lớn hon rất nhiều lần số thống kê người bị TNLĐ năm 2001 (3.748 người).

1.2 Thiệt hại vật chất do tai nạn lao động.

Từ năm 2001 - 2004, tổng số tiền trợ cấp TNLĐ từ cơ quan bảo hiểm xã hội trả là 166,09 tỉ đồng, bình quân mỗi năm chi 41,5 tỉ đồng Từ năm 2001-2005, tổng chi phí trả cho nạn nhân và thiệt hại tài sản do TNLĐ từ doanh nghiệp là 117,838 tỉ đồng Tuy nhiên, còn có nhiều khoản chi ngoài chế độ không thế tính toán được như việc tạm dừng sản xuất, số ngày phải nghỉ việc, hỗ trợ xe đưa đi và đón về để khám bệnh, tiền điện thoại, hao phí thời gian do thăm hỏi, các đoàn thanh tra Theo kết quả công bố của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội năm 2003, chi phí thực tế từ người sử dụng lao động tính bình quân trả cho một người bị chết vì TNLĐ là 32 triệu đồng, một người bị thương vì TNLĐ là 5,7 triệu đồng, tổng chi phí ước tính khoảng 240 tỉ đồng/năm.[15]

1.3 Nguyên nhân chủ yếu gây tai nạn lao động.

Người sử dụng lao động vi phạm Tiêu chuẩn, Quy phạm Kỹ thuật an toàn.

Người bị nạn vi phạm quy trình quy phạm an toàn lao động.

Thiết bị không đảm bảo an toàn lao động.

Người sử dụng lao động không xây dựng quy trình, biện pháp làm việc an toàn.

Chưa huấn luyện an toàn lao động, không có phương tiện bảo vệ cá nhân.

1.4 Tình hình tai nạn lao động qua một số nghiên cứu.

Các nghiên cứu về TNLĐ ở làng nghề đã chỉ ra rằng TNLĐ thường gặp ở các làng nghề là chấn thương (xây xát ngoài da, tổn thương phần mềm, gẫy xương), bỏng và điện giật Theo Nguyễn Thanh Bình (1999) thì tỉ lệ TNLĐ tại làng nghề sản xuất sắt, thép ĐaHội, Từ Sơn, Bắc Ninh là 56,9%; tại làng nghề sản xuất giấy Phong Khê, Yên Phong, BắcNinh là 13,9% và tại cụm làng nghề Dương Liều, Minh Khai và Cát Quế, huyện Hoài Đức, Hà Tây (sản xuất tinh bột, miến và mạch nha) tần xuất TNLĐ là 31,7% [22], Theo nghiên cứu của Lê Vân Trình và cs thì 6 tháng đầu năm 1998, tại một số làng nghề tinhNam Định, Hưng Yên và Bắc Ninh khi điều tra 426 người lao động làng nghề thì có 64 trường hợp bị TNLĐ (chiếm 15%), trong đó chủ yếu là bị bỏng chiếm 48,4%, chấn thương 43,8% và điện giật là 4,7% [18], Kết quả điều tra của Nguyễn Thị Thu và cộng sự tại làng nghề đúc Đại

Bái, Bắc Ninh năm 2002 cho thấy tỉ lệ TNLĐ là 42,2%, trong đó bỏng chiếm tỉ lệ cao nhất 55,6%, xây xát là 41,9% [27],

Theo một báo cáo phân tích “TNLĐ tại cộng đồng ở Việt Nam” của Nguyễn Thị Hồng Tú, Phùng Trí Dũng, Matthew Keifer và Charles Mock cho thấy ti lệ mắc thô của chấn thưong gây ra do TNLĐ là 7,01/1000, trong đó tỉ lệ này tại các xã miền Bắc là 13,72/1000, tại các xã miền Trung là 3,16/1000 và các xã miền Nam là 5,7/1000 [23], Nghiên cứu này đã tập trung phân tích mối liên quan giữa tuổi, giới, nghề nghiệp, tình trạng uống rượu với TNLĐ cũng như phân tích cơ chế gây ra chấn thương, mức độ chấn thương và can thiệp y tế Tuy nhiên đây là một nghiên cứu mà đối tượng nghiên cứu được chọn từ cộng đồng dân cư, nên đã cho thấy tỉ lệ chấn thương gây ra do TNLĐ tại cộng đồng thấp hơn nhiều so với tỉ lệ này tại các cơ sở sản xuất Nghiên cứu này có mục tiêu chính là tìm hiểu mô hình bệnh tật và tỉ lệ bệnh tật, tử vong nên chưa quan tâm nhiều đến các yếu tố liên quan như môi trường, điều kiện lao động của người lao động, việc sử dụng các phương tiện bào vệ cá nhân của người lao động cũng như việc huấn luyện an toàn - vệ sinh lao động,

Một số đặc điểm về phát triển làng nghề ở Bắc Ninh

Làng nghề ở Bắc Ninh hình thành và phát triển từ lâu đời, hoạt động ớ hầu hết các ngành kinh tế chủ yếu Làng nghề được xác định là một nguồn tiềm năng, thế mạnh, tạo ra nhiều việc làm tại chỗ và tăng thu nhập cho người lao động ở khu vực nông thôn, góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

Trong tổng số 125 xã, phường, thị trấn của tỉnh Bắc Ninh, hiện nay, có 35 xã có làng nghề truyền thống, gồm 62 làng nghề (trong đó, có 53 làng nghề TTCN) tập trung chủ yếu ở 3 huyện Từ Sơn, Yên Phong, và Tiên Du (3 huyện này có 38 làng nghề, chiếm 61,29%) Căn cứ vào hiệu quả sản xuất - kinh doanh, có thể phân loại 62 làng nghề thành

- So làng nghề phát triển tốt: có 20 làng nghề, chiếm 32%; gồm các làng nghề sàn xuất đồ gồ mỹ nghệ, sắt, thép, đồng, giấy, dệt Những làng nghề này sán xuất các sản phẩm phù hợp với thị trường, luôn có sự đầu tư tăng cường năng lực sản xuất.

- So làng nghề hoạt động cầm chừng: 26 làng nghề, chiếm 42%, bao gồm những làng nghề như chế biến các sản phẩm nông nghiệp (mì, bún, bánh, nấu rượu ), nuôi trồng,chế biến tơ tằm, mộc dân dụng, cô đúc nhôm

- Số làng nghề hoạt động kém, có nguy cơ mai một, mất nghề' 16 làng nghê, chiếm

26% Đây là những làng nghề mà sản phẩm làm ra không còn thích hợp với thị trường, do sự cạnh tranh gay gắt của các sản phẩm công nghiệp như gốm, dụng cụ cầm tay, tranh dân gian, mây tre đan

Tính đến thời điểm tháng 1/2003, trong các làng nghề, có 4 hình thức tổ chức sản xuất - kinh doanh, bao gồm: 308 công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH), 202 doanh nghiệp tư nhân (DNTN), 214 họp tác xã (HTX) và 18.415 hộ sản xuất - kinh doanh cá thể Như vậy, bên cạnh các công ty TNHH, DNTN, HTX hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, Luật Họp tác xã, còn lại phần lớn hoạt động sản xuất - kinh doanh trong các làng nghề theo hình thức cá thể [35] Đặc điểm chung của lực lượng lao động trong các làng nghề là tận dụng triệt để lao động trong và ngoài độ tuổi, phân công theo hướng chuyên môn hoá từng khâu, từng công đoạn của quá trình sản xuất Hàng loạt các hệ thống dịch vụ được phát triển đồng bộ như thu gom, vận chuyển nguyên liệu Bên cạnh đó, còn có các lực lượng lao động hoạt động trong khâu bán hàng hoặc trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ phục vụ nhu cầu sản xuất và đời sống ngày càng cao ở các làng nghề Ở những làng nghề sản xuất phát triền mạnh, ngoài việc tận dụng lao động tại địa phưong còn thu nhận thêm lao động ở các làng xã bên cạnh và các tỉnh ngoài như Thái Nguyên, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Hưng Yên

Yên Phong là huyện có nhiều làng nghề của tỉnh Bắc Ninh, xếp thứ hai sau Từ Son,toàn huyện Yên Phong hiện có 27 công ty trách nhiệm hữu hạn, 65 doanh nghiệp tư nhân, 31 họp tác xã và 2.243 hộ cá thể, với các ngành nghề chủ yếu như: sản xuất giấy các loại; cô, dúc nhòm; sản xuất dồ gỗ các loại, sán xuất hàng mây tre đan; nấu rượu san lát đã và đang tạo việc làm cho hàng vạn lao động vào làm việc, tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội.

Qui trình cô đúc nhôm tại Làng nghề huyện Yên Phong

Đặc điểm chung của Làng nghề cô đúc nhôm Văn Môn, huyện Yên Phong là thu gom phế liệu, vật liệu thô như các loại xoong, chảo, vành và may ơ xe máy, xe đạp, chai lọ, các loại vỏ hộp, các chi tiết máy, lõi dây điện bằng nhôm và tái chế chúng thành các dạng thành phẩm hoặc bán thành phẩm khác để sử dụng trong sản xuất và dịch vụ.

Các sản phẩm chú yếu của Làng nghề cô đúc nhôm Văn Môn là xoong, chảo và thỏi nhôm nguyên liệu Nhiên liệu tiêu thụ trong quá trình nung chảy phế liệu và đúc là than và điện Qui trình cô đúc nhôm được mô tả qua sơ đồ sau.

Nguyên liệu Phân loại Đúc

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Nghiên cửu được tiến hành từ tháng 4 năm 2007 - tháng 9 năm 2007, tại các cơ sở cô, đúc nhôm trên địa bàn huyện Yên Phong, tỉnh Bẳc Ninh Trên thực tế, toàn bộ các cơ sở cô, đúc nhôm của huyện hiện chỉ tập trung tại xã Văn Môn.

Thiết kế nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang.

Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu

4.1 CõMẩu Được tính theo công thức n _ (■^i-oc/2) -P-Q

~ d 2 n là cỡ mẫu nghiên cứu người lao động trong các cssx a Mức ý nghĩa thống kê; với a = 0,05 thì hệ số Zl-a/2 =1,96 p Tần xuất TNLĐ/100 lao động/năm = 0,2 q 1-P d Sai số mong đợi, chọn d = 0,05

Từ công thức trên ta có số người lao động cần nghiên cứu là 246.

Cộng thêm 10% đế loại trừ các phiếu không hợp lệ, đổi tượng từ chối trả lời, ta có sô đôi tượng nghiên cứu là 270.

Tong số lao động thực tế được phỏng vấn là 258 người.

Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống:

- Lập danh sách những người lao động hiện đang làm việc tại các cơ sơ cò, đúc nhôm trên địa bàn và đã làm việc tại các cơ sở này ít nhất 1 năm - có tống số

925 người lao động đáp ứng tiêu chuẩn và được đưa vào khung mẫu (Tại thời điểm điều tra có tổng số 190 cơ sở cô đúc nhôm trên địa bàn).

- Tính khoảng cách mẫu K=N/n, trong đó N = 925 và n - 270 Ta có K 3,4.

- Làm tròn khoảng cách mẫu xuống giá trị dưới ta có k = 3.

- Chọn số ngẫu nhiên i - 2, (đáp ứng điều kiện 1< i 2 năm - < 5 năm 97 37,6

Vị trí công việc Cách mép lò cô nhôm < Im 189 73,3

Cách mép lò cô nhôm 1 - < 2m 10 3,9 thường xuyên

Cách mép lò cô nhôm > 2m 59 22,9

Thu nhập bình >1,5 triệu/tháng 72 27,9 quân/tháng Bình quân 1.405

Khám sức khỏe định Có 0 0,0 kỳ hàng năm Không 258 100,0

Phố biến nội qui lao Có 0 0,0 động cho NLĐ tại Không 0 0,0 cơ sở (N%7) Không có nội qui lao động 258 100,0

Tổng số người lao động được phỏng vấn là 258, trong đó có 204 người tuổi từ 25 trở lên, chiếm 79%, chỉ có 54 người tuổi dưới 25, chiếm 21% Đối tượng được phỏng vấn chia theo giới tính cũng cho thấy nam giới chiếm tỉ lệ nhiều hơn với 157 người tương ứng 60,9% trong khi nữ giới chỉ có 101 người, chiếm 39,1%.

Trình độ học vấn của nhóm đối tượng được phỏng vấn chủ yếu mới chỉ tốt nghiệp cấp hai, với 219 người, chiếm 84,9% Chỉ có 15 người tốt nghiệp cấp ba, chiếm 5,8%. vẫn có 1 trường hợp không biết chữ, chiếm 0,4% Trình độ chuyên môn kỹ thuật của nhóm đối tượng nghiên cứu chủ yếu là chưa qua đào tạo nghề, với 256 người chiếm 99,2%, chi có 2 người đã từng học qua sơ, trung cấp hoặc công nhân kỹ thuật.

Thâm niên nghề của người lao động tại làng nghề chủ yếu trên 5 năm, với 127 người, tương ímg 49,2% Nhóm đối tượng có thâm niên nghề từ 2 năm trở xuống chỉ có 34 người, chiếm 13,2%.

Ket quả khảo sát cho thấy, vị trí làm việc thường xuyên của người lao động chủ yếu chỉ cách mép lò cô nhôm dưới 1 m, với 189 người tương ứng 73,3% Đây là vị trí công việc rất nặng nhọc, độc hại và nguy hiếm trong qui trình cô đúc nhỏm làng nghề. Trong tồng số 258 người được phỏng vấn có 131 người là lao động làm thuê, chiếm 50,8%, lao động gia đình có 127 người, chiếm 49,2% Mức thu nhập bình quân của người lao động chủ yếu từ 1 triệu đến 1,5 triệu đồng tháng, với 178 ngừơi chiếm 69,0% Chỉ có 72 người có mức thu nhập bình quân tháng lớn hơn 1,5 triệu đồng Thu nhập bình quân của cả nhóm đối tượng nghiên cứu là 1,4 triệu đồng/tháng, trong đó người có mức thu nhập bình quân tháng thấp nhất chỉ có 600 ngàn đồng và người có mức thu nhập cao nhất cũng chỉ là 2,5 triệu đồng.

Kết quả khảo sát cho thấy, không có đối tượng nào trong nhóm được phỏng vấn có tham gia BHXH hay được khám sức khóe định kỳ hàng năm và dặc biệt là tất ca đối tượng phòng vấn đều cho biết cơ sở sản xuất cua mình không có nội qui lao động, đây là một thực tế bức xúc cần sớm được cải thiện.

1.2 Thông tin chung về cơ sở sản xuất.

Bảng 3 Thông tin về tổ chức sắp xếp cơ sở sản xuất. Đơn vị: Cơ sở - %

Biển báo nguy hiểm tại những nơi dễ gây TNLĐ

Có không đầy đủ Không có

23,4 54,5 22,1 Sắp xếp nhà xưởng gọn gàng Có

83,4 16,6 Bảng điện, tủ điện có nắp đậy an tòan

84,8 15,2 Dây dẫn địên trên nền nhà xưởng

61,4 38,6 Lôi đi lại bị cản trở bởi nguyên vật liệu, phế liệu, dụng cụ “ 9

Lối đi lại bị trơn trượt, gồ ghề dễ ngã

Tổng số cơ sở có người lao động được lựa chọn phỏng vấn là 145, qua quan sát cơ sở với bảng kiểm thiết kế sẵn cho thấy tổ chức sắp xếp cơ sở sản xuất hiện có nhiều hạn chế Chỉ có 34 cơ sở có đầy đủ biển báo nguy hiểm tại những nơi dễ gây TNLĐ, chiếm 23,4%; số cơ sở có không đầy đủ biển báo nguy hiểm là 79, chiếm 54,5% và đặc biệt có tới 32 cơ sở không có biển báo nguy hiểm tại những nơi dễ gây TNLĐ, chiếm 22,1%.

Việc tổ chức sắp xếp nhà xưởng gọn gàng cũng chỉ có 121 cơ sở thực hiện tốt,chiếm 83,4%, vẫn có 24 cơ sở không sắp xếp nhà xưởng gọn gàng, chiếm 16,6%.

Dây dẫn điện trên nền nhà xưởng còn có ở 89 cơ sở, chiếm 61,4% Kết quả khảo sát cũng cho thấy đã có 123 cơ sở trang bị bảng điện, tủ điện có nắp đậy an toàn, chiếm 84,8% vẫn còn 19 cơ sở có lối đi lại bị cản trở bởi nguyên vật liệu, phế liệu, dụng cụ, chiếm 13,1% và 6 cơ sở có lối đi lại bị trơn trượt, gồ ghề dễ ngã, chiếm 4,1%.

Bảng 4 Thông tin về môi trường làm việc của các cơ sở sản xuất. Đơn vị: Cơ sở - %

Nhiệt độ không khí khu vực Rất nóng 12 8,3

Nóng 108 74,5 làm việc của NLĐ

Thông gió khu vực làm việc Không thông thoáng 15 10,3 của NLĐ Thông thoáng 130 89,7 Độ ẩm không khí khu vực Ám ướt 7 4,8 làm việc của NLĐ Khô ráo 138 95,2

Chiếu sáng khu vực làm Không đủ sáng 6 4,1 việc của NLĐ Đủ sáng 139 95,9

Tình trạng ô nhiễm bụi, khí Rất ô nhiễm 5 3,4 độc khu vực làm việc của Ô nhiễm 133 91,8

Tại 145 cơ sở sản xuất được quan sát cho thấy nhiệt độ không khí khu vực làm việc cúa người lao động chủ yếu là nóng (108 cơ sở ) và rất nóng (12 cơ sở), vẫn có 15 cơ sở sản xuất (10,3%) có thông gió khu vực làm việc của người lao động không thông thoáng Độ ẩm không khí và chiếu sáng khu vực làm việc của người lao động tương đối tốt, với 138 cơ sở có khu vực làm việc khô ráo chiếm 95,2% và 139 cơ sở có chiếu sáng khu vực làm việc đủ sáng chiếm 95,9% Tuy nhiên, vẫn còn 7 cơ sở có khu vực làm việc ẩm ướt chiếm 4,8% và 6 cơ sở có chiếu sáng khu vực làm việc

27 không đủ sáng chiếm 4,1% Qua quan sát cũng cho thấy, tình trạng ô nhiễm bụi, khí độc hại tại khu vực làm việc của người lao động là rất nghiêm trọng, với 133 cơ sở có khu vực làm việc bị ô nhiễm và 5 cơ sở rất ô nhiễm, chiếm tổng cộng 95,2%, chi có 7 cơ sở có khu vực làm việc cúa người lao động được coi là binh thường.

Bảng 5 Thông tin về sủ’ dụng PTBVCN qua quan sát cơ sở sản xuất. Đơn vị: Cơ sở - %

Tình trạng sứ dụng mũ bao Có đầy đủ 31 21,4 vệ cơ thể Có không đầy đủ 84 57,9

Tình trạng sử dụng khẩu Có đầy đủ 65 44,8 trang, khăn bịt mặt bảo vệ Có không đầy đủ 76 52,4 cơ thể Không có 4 2,8

Tình trạng sử dụng kính bảo Có đầy đủ 78 53,8 vệ cơ thể Có không đầy đủ 62 42,8

Tình trạng sử dụng găng tay Có đầy đủ 89 61,4 vải bảo vệ cơ the Có không đầy đủ 55 37,9

Tình trạng sử dụng giầy bảo Có đầy đủ 86 59-,3 vệ cơ thể Có không đầy đủ 56 38,6

Tình trạng sử dụng quần áo Có đầy đủ 93 64,1 dài bảo vệ cơ thể Có không đầy đủ 52 35,9

Khi tham gia lao động tại các cơ sơ cô đúc nhôm, việc người lao động sử dụng đầy đủ các PTBVCN là rất cần thiết nhằm phòng tránh các rủi ro có thế xay đến bất kỳ khi nào do nổ nhôm, đổ nhôm, rơi vãi nhôm nóng chẩy hoặc vấp ngã, trơn trượt và các vật sắc nhọn Tuy nhiên, kết quả quan sát đà cho thấy việc sứ dụng PTBVCN còn chưa đầy đủ, thậm chí không có.

Chỉ có 31 cơ sở có đầy đú mũ bảo vệ cơ thể, chiếm 21,4%; trong khi đó có tới 84 cơ sở không có đầy đủ mũ bảo vệ cơ thể, chiếm 57,9% và đặc biệt có tới 30 cơ sở không có mũ bảo vệ cơ thể cho người lao động, chiếm 20,7%.

Tình trạng sử dụng khẩu trang, khăn bịt mặt và kính bảo vệ cơ thể có tốt hơn, với

65 cơ sớ có đầy đủ khẩu trang, khăn bịt mặt cho người lao động và 78 cơ sờ có đầy đủ kính bảo vệ cơ thể Tuy nhiên, vẫn còn 4 cơ sở không có khẩu trang, khăn bịt mặt và 5 cơ sở không có kính bảo vệ cơ thề.

Quan sát tình trạng sử dụng găng tay cho thấy, có 89 cơ sở có đầy đủ, chiếm 61,4%; 55 cơ sở có không đầy đủ, chiếm 37,9% và đặc biệt vẫn còn 1 cơ sở không có găng tay vải bảo vệ.

Tình trạng sử dụng giầy bảo vệ cũng chỉ có đầy đủ ở 86 cơ sở, chiếm 59,3%, vẫn có 3 cơ sở người lao động không sử dụng giầy bảo vệ cơ thể, chiếm 2,1% Quan sát các cơ sở sản xuất cũng cho thấy, chi có 93 cơ sở có đầy đủ quần áo dài báo vệ cơ thế,chiếm 64,1%, vẫn còn 51 cơ sở có không đầy đủ quần áo dài bảo vệ cơ thể cho người lao động.

Thông tin về tai nạn lao động

Bảng 6: Tổng số lượt người bị TNLĐ và số người bị TNLĐ/năm Đơn vị: Lượt người - Người - %

Lưẹrt người bị TNLĐ/năm 67 26,0

BỊ nhiều hơn 2 lần TNLĐ 5

Số lần bị tối đa/người/năm 3

Kết quá phỏng vấn trực tiếp người lao động cho thấy có tới 49 người bị TNLĐ trong năm nghiên cứu (từ 1/6/2006 đến 1/6/2007) trong tổng số 258 người lao động được phỏng vấn, tương ứng 19,0% năm Tuy nhiên, xét về lượt người bị TNLĐ/năm nghiên cứu thì con số là 67 lượt người, tương ứng tần xuất TNLĐ là 26 lượt người/100 lao động/năm Người bịTNLĐ nhiều lần nhất là 3 lần và có tới 5 người, có 8 người bị TNLĐ 2 lần trong năm nghiên cứu và 36 người bị 1 lần.

Biểu đồ 3: Phân bố TNLĐ theo tháng trong năm

Kết quả khảo sát cho thấy, phân bố TNLĐ theo tháng tương đối đồng đều và ở mức

4 người bị TNLĐ/tháng Tuy nhiên, có một số tháng lượng người bị TNLĐ tăng cao hơn đó là tháng 4 có 6 người bị TNLĐ, các tháng 5, 7 và 8 đều có 5 người bị TNLĐ.Trong khi đó tháng 3 chỉ có 2 người bị TNLĐ và tháng 10 cũng chỉ có 3 người.

Biểu đồ 4: Phân bố TNLĐ theo tác nhân gây chấn thương

Bảng 7: Phân bố TNLĐ (nghiêm trọng nhất) theo thời điểm ngày và địa điểm Đơn vị: Người - %

Thời điểm trong ngày Chiều 6 12,2

Tối 0 0,0 Địa điểm bị TNLĐ

Tại vị trí làm việc 43 87,8

Bảng trên cho thấy TNLĐ chủ yếu xẩy ra vào buổi sáng, với 43 trường hợp, chiếm 87,8%, có 6 trường hợp xẩy ra vào buổi chiều, chiếm 12,2%, không có trường hợp TNLĐ nào xẩy ra vào buổi tối.

Vật sắc nhọn; 2; 4% Điện giật;

Biểu đồ 4 cho thấy, tác nhân gây chấn thương chủ yếu là do bỏng nhôm với 41 trường hợp, chiếm 84%; tiếp đến là vật sắc nhọn với 6 trường hợp, chiếm 12%; ngã, vấp, trơn trượt có 2 trường hợp, chiếm 4% và không có trường hợp nào bị điện giật.

Biểu đồ 5: VỊ trí bị chấn thương do TNLĐ

Biểu đồ trên cho thấy, vị trí bị chấn thương chủ yếu ở chi dưới, với 23 trường hợp,chiếm 47%; tiếp đến là thân mình với 15 trường hợp, chiếm 31%; chi trên có 8 trường hợp, chiếm 16%; đầu mặt cổ có 3 trường hợp, chiếm 6%.

Biểu đồ 6: Mức độ chấn thương do TNLĐ

Bảng 8: Thòi gian phải nghỉ việc do TNLĐ Đơn vị: Người - %

Ngày Tần số Tỉ lệ (%)

Ngày nghỉ việc BQ do TNLĐ 6,4

Ngày nghỉ việc nhiều nhất do TNLĐ 60

Tổng số ngày nghỉ việc do TNLĐ 313

Trong số 49 trường hợp TNLĐ có 9 trường hợp phải nghỉ việc từ 10 ngày trở lên, chiếm 18,4%; có 24 trường hợp nghỉ việc từ 3 đến dưới 10 ngày chiếm 49,0%; Ngày nghỉ việc bình quân do TNLĐ là 6,4 ngày Trường hợp TNLĐ phải nghỉ việc nhiều ngày nhất là 60 ngày, tổng số ngày nghỉ việc của 49 trường hơp TNLĐ là 313 ngày.

Biểu đồ 6 cho thấy chấn thương do TNLĐ ở làng nghề cô đúc nhôm cơ bản ở mức độ nhẹ, với 36 trường hợp, chiếm 74%; chấn thương ở mức độ khá nặng là 11 trường hợp, chiếm 22% và ở mức độ nặng là 2 trường hợp, chiếm 4%.

Bảng 9: Điều trị chấn thương do TNLĐ Đơn vị: Người - %

Cơ sở điều trị Tần số Tỉ lệ (%)

Khác (tự mua thuốc điều trị) 10 20,4

Kết quả tại bảng 9 cho thấy các trường hợp bị TNLĐ cơ bản điều trị chấn thương tại trạm y tế xã, với 21 trường hợp, chiếm 42,9% Có 11 trường hợp điều trị chấn thương tại bệnh viện huyện, chiếm 22,4% Không có trường họp TNLĐ nào điều trị tại bệnh viện tỉnh, đây là một thực tế đang xẩy ra tại một số địa phương giáp ranh với Hà Nội, nơi tập trung các bệnh viện đầu ngành Có 10 trường họp TNLĐ (nhẹ) tự ý mua thuốc về điều trị mà không đến bất kỳ một cơ sở y tế nào để chữa trị.

Chi phí cho chấn thương cơ bản ở mức từ 500 ngàn trở xuống (Bảng 10), với 41 trường họp, chiếm 83,7% trong đó có 19 trường họp mức chi từ 100 ngàn trở xuống và 22 trường họp mức chi trên 100 ngàn đến 500 ngàn Mức chi phí trên 1 triệu đồng có 7 trường họp, chiếm 14,3% Trường hợp TNLĐ chi thấp nhất là 15 ngàn đồng và cao nhất là

15 triệu đồng, mức bình quân là 661 ngàn đồng/trường hợp Tổng chi phí cho 49 trường họp TNLĐ là 32,4 triệu đồng, trong đó lượng tiền do cơ sở sản xuất trả là 29,38 triệu đồng và do người lao động tự trả là 3,03 triệu đồng.

Bảng 10: Chi phí cho chấn thương do TNLĐ Đơn vị: Người - % - Ngàn

Mức chi phí (ngàn đồng) Tần số Tỉ lệ (%)

Lượng tiền do NLĐ tự trả 3.033

Lượng tiền do Cơ sở sán xuất trả 29.380

Tổng chi phí cho chấn thương do TNLĐ 32.413

Bảng 11: Ảnh hưởng của chấn thương do TNLĐ tới sức khỏe Đơn vị: Người - %

Mức ảnh hưởng Tân sô Tỉ lệ (%)

Anh hưởng nghiêm trọng 0 0.0 Ảnh hưởng ít 5 10.2

Bảng kết quả trên cho thấy không có trường họp chấn thương nào gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe người lao động, chỉ có 5 trường họp gây ảnh hường ít, 44 trường họp cho biết không ảnh hưởng gì tới sức khỏe hiện tại Điều này có thể giải thích rằng, những trường họp TNLĐ nặng, có ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe thì không còn tiếp tục tham gia lao động được nữa.

3 Thông tin liên quan đến thòi điếm xấy ra tai nạn lao động.

Bảng 12: Sử dụng rượu, bia và sức khỏe, tâm lý trước khi bị TNLĐ Đơn vị: Người - %

Nội dung Tần số Tỉ lệ (%)

Sử dụng rượu, bia vài giờ trước khi bị TNLĐ

Trạng thái sức khỏe trước khi bị TNLĐ

Trạng thái tâm lý trước khi bị TNLĐ

Trong số 49 trường hợp TNLĐ chỉ có 3 trường hợp có sử dụng rượu, bia vài giờ trước khi bị TNLĐ, chiếm 6,1%; có 2 trường hợp không nhớ có sử dụng rượu, bia không và có

44 trường hợp cho biết không sử dụng rượu, bia vài giờ trước khi bị TNLĐ, chiếm 89,8%.Kết quả phỏng vấn trạng thái sức khỏe, tâm lý trước khi bị TNLĐ của người lao động cho thấy 100% trường hợp bị TNLĐ có trạng thái tâm lý bình thường, 48 trường hợp bịTNLĐ, chiếm 98% có trạng thái sức khỏe tốt hoặc bình thường, chỉ có duy nhất 1 trường họp TNLĐ bị ổm/mệt trước khi bị nạn, chiếm 2%.

Bảng 13: Nội qui lao động cũa cơ sở và tình hình nhà xưởng khi bị TNLĐ Đơn vị: Người - %

Nội dung Tần số Tỉ lệ (%)

Dây dẫn điện trên nền nhà xưởng

Sắp xếp gọn gàng khu vực nhà xưởng

Kết quả khảo sát cho thấy tất cả 49 trường hợp TNLĐ đều cho biết cơ sở sản xuất không có nội qui lao động, đây là một thực tế rất đáng báo động về công tác ATVSLĐ cho làng nghề.

Trong tổng số 49 trường họp TNLĐ, chỉ có 2 trường họp là có biển báo nguy hiểm tại khu vực làm việc, chiếm 4,1%, có tới 47 trường họp không có biển báo nguy hiểm tại khu vực làm việc, chiếm 95,9%.

Một số yếu tố liên quan đến tai nạn lao động

Bảng 15 Liên quan giữa TNLĐ với giới, trình độ học vấn, thâm niên nghề và loại lao động. Đơn vị: Người

Tốt nghiệp cap I trở xuống

Tốt nghiệp cấp II trở lên 5

Theo phân tích ở bảng trên, không tìm thấy mối liên quan giữa trình độ học vấn và thâm niên nghề của người lao động với TNLĐ, P>0,05.

Có sự khác biệt tỉ lệ TNLĐ ở nhóm lao động nam giới và nữ giới, P=0,0080.05.

Có sự khác biệt tỉ lệ TNLĐ ở nhóm lao động làm việc >10 giờ/ngày với nhóm lao động làm việc < 10 giờ/ngày, P=0,00010 giờ/ngày cao hơn 3,74 lần ở nhóm lao động làm việc < 10 giờ/ngày.

Bảng 17 Liên quan giữa TNLĐ với huấn luyện ATVSLĐ và đào tạo nghề Đơn vị: Người

Huấn luyện trước khi lao động

27,23) Đào tạo nghề trước lao động

Kiêm định Fisher Exact Test, (*) n%7; (**) n%8

Có sự khác biệt tỉ lệ TNLĐ ở nhóm lao động không được huấn luyện ATVSLĐ trước khi bắt đầu tham gia lao động với nhóm lao động được huấn luyện, P=0,0000,05.

Bảng 18 Mối liên quan giữa TNLĐ với sử dụng rượu, tổ chức sắp xếp tại cơ sở Đơn vị: Người

Hàng ngày hoặc Thinh thoang 8 34 1

Dây dẫn điện trên sàn nhà

Sắp xếp khu vực làm việc

Lối đi lại có bị cản trở

Lối đi lại có bị trơn trượt, gồ

Kiêm định X, cỡ máu, n%8 ; (*) Kiêm định Fisher Exact Test

Không tìm thấy mối liên quan giữa việc sử dụng rượu, bia và lối đi lại bị trơn trượt, gồ ghề với TNLĐ, P>0,05.

Có sự khác biệt tỉ lệ TNLĐ ở nhóm lao động không được đặt biển báo nguy hiểm tại khu vực làm việc với nhóm có được đặt biển báo nguy hiểm, P=0,004

Ngày đăng: 01/12/2023, 14:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Bùi Quốc Khánh và cs (2005), Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ gãy TNLĐ trong ngành công nghiệp và đánh giá thực trạng sơ cấp cứu đoi với các ca bị TNLĐ tại y tế xí nghiệp. Báo cáo tại hội nghị khoa học quốc gia về phòng chống tai nạn thưong tích lần thứ nhất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ gãy TNLĐ trongngành công nghiệp và đánh giá thực trạng sơ cấp cứu đoi với các ca bị TNLĐ tại ytế xí nghiệp
Tác giả: Bùi Quốc Khánh và cs
Năm: 2005
1. Bộ Lao động, Thưong binh và Xã hội - Tổ chức lao động quốc tế (2005), Hồ sơ quốc gia về An toàn - Vệ sinh lao động ở Việt nam Khác
2. Bộ Lao động, Thương bình và Xã hội - Bộ Y tế - Tổng liên đoàn lao động Việt nam (2005), Thông tư liên tịch sổ 14/2005/TTLT/BLDTBXH-BYT- TLĐLĐVN - Hướng dẫn việc khai báo, điều tra, lập biên bán, thống kê và báo cáo định kỳ tai nạn lao động Khác
4. Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (2004), Tài liệu chỉ đạo nghiệp vụ Điều tra lao động, tiền lương, thu nhập và bao hiêm xã hội trong doanh nghiệp Khác
6. Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (1979), Những thuật ngữ và định nghĩa cơ bản trong lĩnh vực Bảo hộ lao động Khác
7. Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (1990), Thông tư 02/LĐTBXH-TT ngày 19 tháng 01 năm 1990 về Chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cả nhân trong lao động Khác
8. Bộ Y tế, Thông tư sổ 09/2000/TT-BYT ngày 28 tháng 4 năm 2000 hướng dẫn chăm sóc sức khỏe người lao động trong các doanh nghiệp vừa và nhò Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tổng hợp TNLĐ theo các năm từ 2000 - 2006 - Luận văn tình hình tai nạn lao động và một số yếu tố liên quan tại các cơ sở cô, đúc nhôm huyện yên phong, tỉnh bắc ninh năm 2007
Bảng 1 Tổng hợp TNLĐ theo các năm từ 2000 - 2006 (Trang 22)
Bảng 2. Một số thông tin chung về người lao động đưọc phỏng vấn. - Luận văn tình hình tai nạn lao động và một số yếu tố liên quan tại các cơ sở cô, đúc nhôm huyện yên phong, tỉnh bắc ninh năm 2007
Bảng 2. Một số thông tin chung về người lao động đưọc phỏng vấn (Trang 35)
Bảng 3. Thông tin về tổ chức sắp xếp cơ sở sản xuất. - Luận văn tình hình tai nạn lao động và một số yếu tố liên quan tại các cơ sở cô, đúc nhôm huyện yên phong, tỉnh bắc ninh năm 2007
Bảng 3. Thông tin về tổ chức sắp xếp cơ sở sản xuất (Trang 38)
Bảng 5. Thông tin về sủ’ dụng PTBVCN qua quan sát cơ sở sản xuất. - Luận văn tình hình tai nạn lao động và một số yếu tố liên quan tại các cơ sở cô, đúc nhôm huyện yên phong, tỉnh bắc ninh năm 2007
Bảng 5. Thông tin về sủ’ dụng PTBVCN qua quan sát cơ sở sản xuất (Trang 40)
Bảng 6: Tổng số lượt người bị TNLĐ và số người bị TNLĐ/năm - Luận văn tình hình tai nạn lao động và một số yếu tố liên quan tại các cơ sở cô, đúc nhôm huyện yên phong, tỉnh bắc ninh năm 2007
Bảng 6 Tổng số lượt người bị TNLĐ và số người bị TNLĐ/năm (Trang 42)
Bảng 7: Phân bố TNLĐ (nghiêm trọng nhất) theo thời điểm ngày và địa điểm - Luận văn tình hình tai nạn lao động và một số yếu tố liên quan tại các cơ sở cô, đúc nhôm huyện yên phong, tỉnh bắc ninh năm 2007
Bảng 7 Phân bố TNLĐ (nghiêm trọng nhất) theo thời điểm ngày và địa điểm (Trang 44)
Bảng 8: Thòi gian phải nghỉ việc do TNLĐ - Luận văn tình hình tai nạn lao động và một số yếu tố liên quan tại các cơ sở cô, đúc nhôm huyện yên phong, tỉnh bắc ninh năm 2007
Bảng 8 Thòi gian phải nghỉ việc do TNLĐ (Trang 46)
Bảng 9: Điều trị chấn thương do TNLĐ - Luận văn tình hình tai nạn lao động và một số yếu tố liên quan tại các cơ sở cô, đúc nhôm huyện yên phong, tỉnh bắc ninh năm 2007
Bảng 9 Điều trị chấn thương do TNLĐ (Trang 47)
Bảng 10: Chi phí cho chấn thương do TNLĐ - Luận văn tình hình tai nạn lao động và một số yếu tố liên quan tại các cơ sở cô, đúc nhôm huyện yên phong, tỉnh bắc ninh năm 2007
Bảng 10 Chi phí cho chấn thương do TNLĐ (Trang 48)
Bảng 11: Ảnh hưởng của chấn thương do TNLĐ tới sức khỏe - Luận văn tình hình tai nạn lao động và một số yếu tố liên quan tại các cơ sở cô, đúc nhôm huyện yên phong, tỉnh bắc ninh năm 2007
Bảng 11 Ảnh hưởng của chấn thương do TNLĐ tới sức khỏe (Trang 48)
Bảng 12: Sử dụng rượu, bia và sức khỏe, tâm lý trước khi bị TNLĐ - Luận văn tình hình tai nạn lao động và một số yếu tố liên quan tại các cơ sở cô, đúc nhôm huyện yên phong, tỉnh bắc ninh năm 2007
Bảng 12 Sử dụng rượu, bia và sức khỏe, tâm lý trước khi bị TNLĐ (Trang 49)
Bảng 13: Nội qui lao động cũa cơ sở và tình hình nhà xưởng khi bị TNLĐ - Luận văn tình hình tai nạn lao động và một số yếu tố liên quan tại các cơ sở cô, đúc nhôm huyện yên phong, tỉnh bắc ninh năm 2007
Bảng 13 Nội qui lao động cũa cơ sở và tình hình nhà xưởng khi bị TNLĐ (Trang 50)
Bảng 14: Tình hình sử dụng PTBVCN khi bị nạn của người lao động. - Luận văn tình hình tai nạn lao động và một số yếu tố liên quan tại các cơ sở cô, đúc nhôm huyện yên phong, tỉnh bắc ninh năm 2007
Bảng 14 Tình hình sử dụng PTBVCN khi bị nạn của người lao động (Trang 51)
Bảng 15. Liên quan giữa TNLĐ với giới, trình độ học vấn, thâm niên nghề và loại lao động. - Luận văn tình hình tai nạn lao động và một số yếu tố liên quan tại các cơ sở cô, đúc nhôm huyện yên phong, tỉnh bắc ninh năm 2007
Bảng 15. Liên quan giữa TNLĐ với giới, trình độ học vấn, thâm niên nghề và loại lao động (Trang 52)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w