TỎNG QUAN TÀI LIỆU
Tình hình dân số học về người cao tuổi
1.1.1 Khái niệm về người cao tuổi
Theo Tổ chức Y tế thể giới sắp xếp NCT như sau [72]:
- Từ 60 - 74 tuổi: người cao tuổi
- Trên 90 tuổi: người già sống lâu
Theo Luật người cao tuổi Việt Nam (ban hành tháng 11 năm 2009) quy định: người từ 60 tuổi trở lên (không phân biệt giới tính) là người cao tuổi [25], Ở Việt Nam, trong những năm gần đây khái niệm người cao tuổi được sử dụng phổ biến, về mặt khoa học thì người già hay người cao tuổi đều có ý nghĩa như nhau []. về mặt sinh học, tuổi già ở mỗi cá nhân rất khác nhau theo lứa tuổi Có những người tuổi rất cao nhưng sức lực và trí tuệ vẫn minh mẫn, song có những người tuổi chưa cao song sức lực và trí tuệ lại giảm sút, người ta gọi là lão suy Hiện tượng lão suy sớm hay muộn còn phụ thuộc vào đời sống vật chất và tinh thần của người già.
1.1.2 Người cao tuổi trên thế giới
Già hóa dân số là một hiện tượng mang tính toàn cầu, xảy ra ở khắp nơi và ảnh hưởng đến mọi quốc gia, dân tộc Đây là hiện tượng chưa từng thấy trong lịch sử loài người, bắt đầu xuất hiện trong thế kỷ XX và tiếp tục trong thế kỷ XXI với mức độ ngày càng gia tăng [4] vấn đề già hóa dân số trở thành một thách thức lớn cho hệ thống y tế, ở nhiều nước mặc dù hệ thống chăm sóc sức khỏe rất tốt nhưng đây vẫn là vấn đề lớn vì chi phí chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi, đặc biệt là những người rất cao tuổi ngày càng tăng [69].
Tình trạng già hóa dân số đã làm thay đổi cấu trúc dân số xã hội và đặt ra những vấn đề bức xúc đòi hỏi mỗi nước phải có những chính sách thích hợp để giải quyết Đánh giá được tầm quan trọng này, năm 1982, làn đầu tiên LHQ triệu tập Đại hội thế giới về tuổi già họp tại thành phố Viên, thủ đô nước Áo, đã thống nhất đưa ra 50 điều khuyến cáo bao quát 6 mục tiêu lớn về NCT, trong đó mục tiêu về sức khỏe và dinh dưỡng được đề cập đầu tiên Năm 1991, LHQ tiếp tiếp tục thông qua những nguyên tắc đạo lý đối với NCT, bao gồm 5 nguyên tắc và quyền được chăm sóc khi cần thiết cũng được đề cập đến Năm 2002, tại Madrid, Tây Ban Nha, Đại hội đồng LHQ triệu tập hội nghị thế giới lần 2 về già hóa dân số và thông qua kế hoạch hành động quốc tế về NCT.
Theo quy ước của LHQ, một quốc gia có tỷ lệ NCT từ 10% trở lên thì quốc gia đó được gọi là dân số già Pháp đạt tỷ lệ này từ năm 1935, Thụy Điển năm 1950 Thời gian để một nước tăng tỷ lệ NCT từ 7% lên 10% đạt ngưỡng dân số già rất khác nhau, Pháp 70 năm (1865-1935), Mỹ 35 năm (1945-1975), Nhật Bản chỉ có 15 năm (1970-1985) [71] Như vậy, tốc độ già hóa dân số song song với tốc độ phát triển kinh tế-xã hội, tốc độ phát triển ở mỗi quốc gia càng nhanh thì tốc độ già hóa càng mạnh.
Giữa các khu vực có sự chênh lệch rõ rệt về số lượng và tỷ lệ NCT Tỷ lệ NCT cao nhất ở các nước đã phát triển, chẳng hạn Thụy Điển (22%) gấp hơn 3 lần Ấn Độ (7,2%) nhưng số lượng NCT nhiều nhất lại ở các nước đang phát triển Trong số 1.120 triệu NCT, có tới 805 triệu cụ sống ở các nước nghèo, tức là các nước nghèo chiếm đến 80% NCT của Thế giới [71].
Bảng 1: Số lượng và tỷ lệ người cao tuổi trên Thế giới [71]
Số NCT ở các nước giàu (triệu) 95 166 230 315
Số NCT ở các nước nghèo (triệu) 119 180 360 805
Theo WHO, thế giới đang trở lên già hóa Tuổi thọ tăng cao, tỷ lệ sinh ngày càng giảm dẫn đến nhóm dân số trẻ giảm dần và số người già càng gia tăng [71], Theo số liệu của Liên Hiệp Quốc, ở thời đại đồ sắt và đồ đồng, tuổi thọ trung bình của con người trên thế giới là 18 năm đến 20 năm Bước sang đầu Công nguyên, tuổi thọ bình quân con người khoảng 22 năm, cho đến đầu thế kỷ XVIII, tuổi thọ trung bình khoảng 35 năm và đến thế kỷ XIX là 40 năm đến 45 năm [32].
Năm 1994, Cattell [70] đã xếp hơn 170 nước trên thế giới làm 4 nhóm theo tình trạng dân số Dân số quá trẻ (có tỷ lệ NCT từ 4% trở xuống) Dân số trẻ (từ 46%), Dân số trưởng thành (7-9%) và dân số già (từ 10% trở lên).
Bảng 2: Mười nước dân số già nhất và trẻ nhất (năm 1995) [64]
10 nước có dân số già nhất 10 nước có dân số trẻ nhất
Quốc gia Tỷ lệ % dân số (60 tuổi) xếp loại dân số già Quốc gia Tỷ lệ % dân số (60 tuổi) xếp loại dân số trẻ
Italia 21,8 3 Tiểu vương quốc A rập
Bungari 20,6 6 Ru-an-da 3,8 6 Đức 20,6 7 Dải Ga-za 3,8 7
Tây Ban Nha 20,5 8 Bốt-xoa-na 3,8 8
Bồ Đào Nha 20,2 9 U-gan-da 3,8 9
Cuối năm 1999, dân số thế giới là 6 tỷ người trong đó có 590 triệu người già Dự báo đến năm 2025, số lượng người già sẽ gần 1 tỷ người Trung bình mỗi tháng thế giới có 1,2 triệu người già Như vậy, trong 50 năm, trong khi dân số thế giới tăng 140% thì tỷ lệ người già tăng 180%, người già tăng cả về sổ lượng và tỷ lệ [70] Việc giảm tỷ lệ sinh và tăng tuổi thọ dẫn tới một thế giới “già cỗi” cho dù ở một số nước Châu Phi (do bệnh AIDS) và một số quốc gia mới giành được độc lập (do có nhiều người chết vì bệnh tim mạch và bạo lực) thực tế giảm 16,3 tuổi thọ [64] Đối với toàn thế giới nói chung tỷ lệ sinh đang giảm đi rõ rệt, ước tính đến năm 2025 có tới 120 nước có tỷ lệ sinh thấp hơn tỷ lệ sinh thay thế (2,1 trẻ em/1 phụ nữ), nếu so với năm 1975 mới chỉ có 22 nước và hiện nay là 70 nước.
1.1.3 Người cao tuổi Việt Nam Ở Việt Nam, kết quả 4 đợt tổng điều tra dân số toàn quốc cho thấy tỷ lệ người cao tuổi (NCT) tăng lên nhanh chóng Năm 1979 là 7,1%, năm 1989 (7,2%), năm 1999 (8,2%) và năm 2009 là 9,0%.
Bảng 3: Người cao tuổi Việt Nam
(Triệu người) Số NCT (Triệu người) Tỷ lệ NCT (%)
Nguồn' Tổng cục thống kê Kết quả Tổng Điều tra dân số 1979, 1989, 1999, 2009
UNFPA ước lượng tỷ lệ người già Việt Nam năm 1950 chiếm 6,5% so với tổng dân số lúc đó Đến năm 1960, tỷ lệ này là 6,7%, năm 1970 là 6,8% [8] Theo kết quả Tổng điều tra dân số năm 2009, tỷ lệ NCT Việt Nam là 9,0% [1].
Cho đến nay đã có nhiều nghiên cứu dự báo dân sổ Việt Nam do các cơ quan Việt Nam và nước ngoài thực hiện cho thấy, đến năm 2015 dân số Việt Nam sẽ đạt mức sinh thay thế và tỷ lệ người già từ 6,5% đến 7,2% [45].
Nếu so sánh với tỷ lệ người già năm 2009 (9,0%) thì dự báo dân số trên đều chậm. Bên cạnh đó cũng có dự báo của tác giả Việt Nam cho thấy đến khoảng 2014, Việt Nam bước vào thời kỳ già hóa dân số (tỷ lệ NCT 10%) và sở dĩ chậm như vậy là do dân số của một số nhóm tuổi bị chết trong chiến tranh chống Mỹ cứu nước Sở dĩ có sự khác biệt quá xa như vậy là do các dự báo của UNFPA, Tổng cục thống kê (1991) và dự báo của Uỷ ban quốc gia dân số kế hoạch hoá gia đình (1992) đều tiến hành vào thời điểm ở Việt Nam có mức sinh cao, giảm chậm Trong hoàn cảnh như vậy nên các nghiên cứu còn dặt dè khi đưa ra các giả thuyết về biến đổi mức sinh và cho rằng cấu trúc dân số Việt Nam còn trẻ trong nhiều thập kỷ tới Việt Nam sẽ phải đối mặt với sự già hóa dân số từ thập kỷ đầu tiên của thể kỷ 21 và dự báo sẽ vượt tỷ lệ NCT Thái Lan vào năm 2050 [34].
Nữ hóa tuổi già Lúc mới sinh ra, số nam luôn luôn nhiều hơn số nữ, tuy nhiên các giai đoạn sau, do tỷ lệ chết của nam luôn luôn cao hơn nữ, cho nên dần dần số nữ cao hơn số nam Đặc biệt đến giai đoạn tuổi già, do tuổi thọ nam thường thấp hơn nữ từ 4-6 năm đã làm cho số nữ vượt trội số nam rất nhiều và dẫn đến hiện tượng nữ hóa tuổi già Trong nhóm tuổi già ở Việt Nam hiện nay, trung bình 140 nữ có 100 nam, tuổi càng cao thì số nam càng ít.Đến nhóm tuổi từ 80 trở lên, cứ 2 nữ mới có 1 nam [34].
Chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi
1.2.1 Đặc điểm sức khoẻ NCT
Sức khoẻ là một trạng thái hoàn toàn thoải mái về thể chất và tinh thần chứ không phải là tình trạng không bệnh tật [72] Cuộc sống khoẻ mạnh thể hiện bằng một cơ thể cường tráng, không bệnh tật, một tâm hồn khoẻ, trí tuệ minh mẫn Đối với người già, sức khoẻ không phải chỉ là tình trạng không bệnh tật, người già còn phải dựa nhiều tác động về tâm lý, mối quan hệ gia đình, cộng đồng thường xuyên tác động lên cuộc sống vốn dễ bị xúc động tổn thương của người già.
Già tuy không phải là bệnh, nhưng già tạo điều kiện cho bệnh phát sinh và phát triển. Bệnh lý người già có nhiều đặc điểm khác với các nhóm tuổi khác, phản ánh hậu quả của quá trình lão hóa và những thói quen thời trẻ Như ở người trẻ, các bệnh thường gặp là các bệnh cấp tính, bệnh nhiễm trùng thì ở Người già thường gặp chủ yếu là các bệnh mạn tính, bệnh thoái hóa Người già thường mắc nhiều bệnh cùng một lúc [21].
Tuổi già thường kém dinh dưỡng, do giảm hoạt tính các men tiêu hoá dẫn đến kém hấp thu dinh dưỡng Vì nhai kém nên chỉ ăn được các chất nhiều xơ và dễ tiêu hoá; do không muốn phiền hà con cháu nên ăn uống qua loa dẫn đến tình trạng thiếu cả số lượng đến chất lượng thức ăn Nguyên nhân chính một phần do điều kiện kinh tế khó khăn, song một phần quan trọng do chưa hiểu biết cách ăn uống của người già Bên cạnh một tỷ lệ người già đang nguy cơ thừa dinh dưỡng ở đô thị là số lớn người già nông thôn trong tình trạng thiếu dinh dưỡng Tình trạng thừa, thiếu dinh dưỡng, hút thuốc, uống rượu đều có nguy cơ gây ra các bệnh mãn tính ở người già.
Mô hình bệnh tật của NCT khác biệt với mô hình bệnh tật chung, phản ánh hậu quả của quá trình lão hóa và những thói quen thời trẻ (hút thuốc, uống rượu ) Các bệnh người già thường mắc là các bệnh mãn tính như tăng huyết áp, suy giảm sức nghe, loãng xương, viêm loét dạ dày tá tràng, bệnh mạch vành, suy giảm hoặc mất trí nhớ và rối loạn tâm thần tuổi già.
Theo kết quả nghiên cứu của Viện Lão khoa (1991) cho thấy có 4 nhóm bệnh thường gặp nhất ở người cao tuổi là: bệnh cơ xương khớp chiếm 53,8%, nhóm bệnh đường hô hấp chiếm 41,6%, nhóm bệnh tim mạch 31,3% và nhóm bệnh tiêu hóa 27,1% Có tới 28,3% NCT giảm thị lực nghiêm trọng và 10,4% bị mù hoàn toàn, 27% nghe rất kém.
Nhóm NCT có tần suất mắc bệnh cao nhất so với các nhóm tuổi khác, Với đặc điểm về lứa tuổi cũng như đặc thù về bệnh tật, cộng với điều kiện sống, làm việc, sinh hoạt, nhu càu chăm sóc sức khỏe của NCT rất lớn, chủ yếu gồm những nội dung sau:
- Nhu cầu về giáo dục sức khỏe, dinh dưỡng
- Nhu cầu về điều trị các bệnh mãn tính
- Nhu cầu về điều kiện để chăm sóc dài ngày, phục hồi chức năng, điều dưỡng
- Nhu cầu về dinh dưỡng và các bệnh liên quan đến dinh dưỡng.
1.2.2 Chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi
Chăm sóc sức khỏe NCT có mối liên quan chặt chẽ với khái niệm sức khỏe và chất lượng sống của WHO Bởi vậy, CSSK cho NCT là công việc của toàn xã hội, đòi hỏi sự tiếp cận mang tính tổng thể, phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó có các yểu tố liên quan đến nhu cầu của chính NCT [72] Chăm sóc sức khỏe cho NCT không chỉ đơn thuần là những chăm sóc trong KCB, mà còn bao gồm cả những chăm sóc về vật chất và tinh thần NCT cần được hưởng một cuộc sống có chất lượng cả về vật chất và tinh thần, đồng thời có điều kiện và cơ hội thuận lợi để tiếp tục đóng góp sức mình cho gia đình và xâ hội
CSSK cho NCT thực sự là vấn đề y tế công cộng cần có sự phối hợp của nhiều cơ quan chức năng khác nhau chứ không riêng của ngành y tế Các nước phát triển đã có thời gian để lập ra các dịch vụ chăm sóc người già, trong khi đó các nước đang phát triển phải đương đầu với số lượng người già đang tăng lên một cách nhanh chóng trong khi điều kiện kinh tế còn hạn hẹp [67].
1.2.3 Sử dụng dịch vụ KCB của NCT và một số yếu tố ảnh hưởng
Sử dụng dịch vụ KCB là khả năng và mức độ được cơ sở y tế cung ứng các dịch vụ chăm sóc, phát hiện và điều trị theo nhu cầu và mức độ bệnh của mỗi người dân khi ốm. Điều này không chỉ phụ thuộc vào ý muốn chủ quan mà còn phụ thuộc khá nhiều vào chất lượng, giá thành, mức độ bệnh, khoảng cách và khả năng tiếp cận của người dân Yếu tố tố kinh tế là yếu tố quyết định với người có thu nhập thấp Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra là người bệnh tự mua thuốc về điều trị là hình thức điều trị tiết kiệm nhất và cũng chiếm tỷ lệ cao nhất, hoặc đến thầy thuốc gần nhà, người giàu đến đến bệnh viện KCB gấp 2 lần người nghèo Yếu tố con người cũng được đề cập đến như: trình độ học vấn, hiểu biết về sức khỏe, thói quen và phong tục tập quán, coi trọng giới là những yếu tố quyết định hành vi tìm kiếm sức khỏe của người bệnh Các yếu tố từ nhà cung cấp dịch vụ như chất lượng chuyên môn, thái độ, thời gian cung cấp dịch vụ Việc sử dụng dịch vụ KCB hay không còn phụ thuộc vào mức độ bệnh hiện tại, vào hoạt động tư vấn của thầy thuốc.
Mặc dù hệ thống y tế luôn đảm bảo CSSK cho NCT nhưng thực tế có một số yếu tố ảnh hưởng đến sự tiếp cận với các dịch vụ y tế của nhóm đối tượng này gồm: Do tâm lý định kiến tuổi già nên không đi KCB sớm, không chủ động và thường khi bệnh nặng mới chữa chạy hoặc vào viện trong tình trạng bệnh đã nặng hoặc tai nạn, cấp cứu, nhất là đối với những người già cô đơn, không nơi nương tựa, không nguồn thu nhập hoặc thuộc diện nghèo; khă năng chi trả chi phí KCB hạn chế, trừ những người đã có BHYT; các điều kiện chăm sóc khác ngoài chi phí chữa bệnh như ăn ở, đi lại, phục hồi sau điều trị ; mạng lưới cơ sở y tế chuyên khoa ở các vùng xa xôi, chưa đầy đủ và chưa đáp ứng được nhu cầu.
Các loại hình dịch vụ chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi
1.3.1 Một số mô hình CSSK NCT ở một số nước
Tại nhiều nước đang phát triển, vấn đề CSSK cho NCT ở nông thôn đang gặp nhiều khó khăn, có rất nhiều mô hình đang được thử nghiệm ở các nước.
Theo số liệu của HeplAge, có đến hàng ngàn tổ chức phi chính phủ ở các nước trong khu vực đang triển khai các hoạt động liên quan đến chăm sóc sức khoẻ (chủ yếu liên quan đến phụ nữ và trẻ em) nhưng có rất ít chương trình chăm sóc sức khoẻ ở cộng đồng cho người già [60].
Theo Achir Yaumil, Bộ Y tế Inđônêxia cấp kinh phí để thí điểm mô hình chăm sóc sức khỏe người già ở nông thôn (mỗi tỉnh chọn một huyện), tại địa bàn thì điểm tất cả người già được cấp thẻ khám và chữa bệnh miễn phí, được kiểm tra sức khỏe hàng năm Như vậy mô hình này mang tính trợ giúp nhiều hơn là chăm sóc dựa vào cộng đồng [55].
Mặc dù có các nỗ lực lớn trong tăng cường sức khoẻ và phòng bệnh, con người vẫn phải đối mặt với những nguy cơ ngày càng gia tăng về dịch bệnh khi về già Do đó việc phải tiếp cận với các dịch vụ chữa bệnh là điều không thể tránh khỏi.
Mô hình thí điểm về cán bộ lão khoa cộng đồng đang triển khai tại Philipin với sự hỗ trợ của HelpAge Mô hình này thực hiện chăm sóc NCT thông qua cung cấp một sổ dụng cụ y tế đơn giản và đào tạo nhanh (7-10 ngày) phương pháp CSSK cho một số người già (gọi là cán bộ lão khoa cộng đồng) Sau khi được đào tạo các cán bộ này sẽ là người trực tiếp CSSK cho người già trong cộng đồng, hướng dẫn người già đi khám chữa bệnh [60] Mô hình này đang hoạt động và rất có hiệu quả ở những vùng thiếu cán bộ y tế.
Tại một số vùng ở nông thôn Thái Lan, với sự hỗ trợ của tổ chức phi chính phủ quốc tế, mô hình hoạt động của các câu lạc bộ NCT đã lồng ghép chăm sóc sức khoẻ trong các hoạt động tăng thu nhập Trong các buối sinh hoạt câu lạc bộ người già, những kiến thức về chăm sóc sức khoẻ người già, cách sống khoẻ mạnh được phổ biến rộng rãi Trong khi chính phủ Thái Lan thực hiện chương trình chăm sóc sức khoẻ người già thông qua việc cung cấp thẻ khám chữa bệnh miễn phí cho người già có thu nhập thấp [71].
1.3.2 Một số mô hình CSSK cho NCT ở Việt Nam
So với một số nước có cùng điều kiện kinh tế, Việt Nam đã và đang tự hào về hệ thống chăm sóc sức khỏe nhân dân tại cộng đồng Mặc dù Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân và các văn bản hướng dẫn thực hiện luật này và nhiều Chỉ thị, Quyết định của các cơ quan Đảng, Chính phủ về CSSK người già, song trên thực tế việc CSSK người già tại cộng đồng còn gặp nhiều khó khăn trong việc thụ hưởng các dịch vụ y tế [32].
Trung tâm nghiên cứu trợ giúp người cao tuổi (RECAS), đã xây dựng mô hình đội ngũ nhân viên dịch vụ đi chăm sóc NCT cô đơn tại nhà (Homecare) Tính đến năm 2005, Trung tâm đã mở được 20 lớp đào tạo với 500 người lao động đến chăm sóc được 800 lượt NCT yếu đau tại nhà, hoạt động này rất có hiệu quả nhưng vì nguồn lực có hạn nên chỉ triển khai trên phạm vi ở một số địa phương, theo từng đợt.
Trung tâm chăm sóc NCT tại xã Minh Khai, Hà Nội, là Trung tâm chăm sóc sức khỏe tư nhân, cung cấp dịch vụ CSSK cho NCT Với mô hình này, trung tâm nhận chăm sóc các cụ đến tận cuối đời, nhưng NCT phải trả chi phí khá cao.
Trung ương Hội Người cao tuổi, Hội Liêp hiệp Phụ nữ Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu trợ giúp NCT (Recas) đã cùng phối hợp xây dựng và triển khai một số mô hình CSSK cho NCT, trong các mô hình này đối tượng tham ra là NCT, nội dung hoạt động của mô hình là chăm sóc sức khỏe và vay vốn để tăng thu nhập: có 67 “CLB đồng cảm NCT” với 3.300 thành viên được thành lập ở Nam Định, Hà Nội, Thái Nguyên, Quảng Ninh; có 160 “CLB thúc đẩy quyền của NCT thiệt thòi ở Việt Nam” với 8.000 thành viên được thành lập ở các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình Các mô hình trên rất phù hợp với NC, vừa có thêm thu nhập vừa được CSSK. ủy Ban quốc gia về NCT Việt Nam đã xây dựng và thí điểm thực hiện mô hình
“Chăm sóc NCT khó khăn dựa vào tình nguyện viên tại cộng đồng”; phối hợp với Bộ Y tế triển khai mô hình “Tư vấn CSSK cho NCT dựa vào tình nguyện viên và cán bộ y tế tại cộng đồng”
Một số nghiên cứu đề cập đến sức khỏe và sử dụng dịch vụ KCB của NCT
Một số nghiên cứu trên thế giới
Gần đây, lĩnh vực CSSK và nâng cao chất lượng sống cho NCT đã được các nhà khoa học ở nhiều nước trên thế giới quan tâm nghiên cứu Các tác giả đã đưa ra bằng chứng về mối liên quan giữa bệnh tật và sự suy giảm các chức năng cơ thể đổi với chất lượng sống của NCT Theo kết quả nghiên cứu của tác giả Green thì tình trạng giảm thính lực tuy có làm tăng rõ rệt khả năng phải đi khám bác sĩ một lần, nhưng không dẫn đến việc phải dùng thêm bất cứ dịch vụ nào khác [58] Giảm thính lực thường xuyết hiện sớm ở NCT, kết quả điều tra ở nhà dưỡng lão của tác giả Tsuraoka (Hà Lan) cho biết, giảm thính lực có ảnh hưởng đến khía cạnh giao tiếp xã hội và tâm lý trong chất lượng sống của NCT [66]. Theo tác giả Martini (Pháp) thì chức năng thính giác giảm rõ rệt theo tuổi [62].
Theo Nghiên cứu của Resnikoff (Thụy Sỹ) cho thấy mù lòa và giảm thị lực đã gây ra các tác động xã hội mạnh Sự gia tăng dân số NCT cùng với xu hướng bị bệnh thị lực ngày càng trở thành một thách thức đối với các quốc gia trên thể giới [65].
Nghiên cứu của Farre-Rovira (Tây Ban Nha) cho thấy bệnh xương khớp tuy có làm ảnh hưởng rõ rệt tới tình trạng sức khỏe chung và khả năng lao động chân tay song không phải là yểu tố gây ảnh hưởng chất lượng sống của NCT [56].
Bên cạnh đó, các nghiên cứu khác chỉ ra các yếu tố như trình độ học vấn, lối sổng ít vận động, dinh dưỡng không họp lý, thói quen hút thuốc lá và uống rượu cũng góp phần gây ảnh hưởng đến chất lượng sống của NCT: Tác giả Goldman và Minger cho rằng, biến chứng tim mạch thường gặp nhiều hơn ở người hút thuốc lá [57], Theo kết quả điều tra của Afonso (Pháp) thì hoạt động thể lực dường như đóng vai trò khá quan trọng đối với tình trạng sức khỏe và chất lượng sống của NCT, tác giả cho rằng để mang lại hiệu quả thì bất kỳ việc can thiệp nào cũng đều nhằm vào sự tăng cường hoặc duy trì hoạt động thể lực [52] Tác giả Melzer (Mỹ) nhận thấy có sự khác biệt về học vấn trong tần số tàn phế vận động ở NCT [63].
Theo khảo sát về người cao tuổi ở Băng La Đét (2004), trong 600 NCT, ở nông thôn có 79,0% NCT ốm yếu, 70,0% bệnh liên quan đến mắt, tỷ lệ này cũng gần giống như ở thành phổ [59].
Một nghiên cứu cho thấy có nhiều yếu tố nguy cơ liên quan đến lối sống phối hợp với bệnh tật, tàn phế và chết sớm ở người có tuổi, chủ yếu là những thói quen có hại mắc phải trong thời kỳ trưởng thành. Đối với chăm sóc y tể, mặc dù hệ thống CSSK được hình thành từ trung ương đến cơ sở nhưng tỷ lệ NCT bị ốm được CSSK tại các cơ sở y tế mới chỉ đạt 30%, hình thức tự điều trị và KCB tại các cơ sở y tế tư nhân là những lựa chọn chủ yếu trong hành vi tìm kiếm dịch vụ y tế của NCT [49].
1.4.1 Một so nghiên cứu ở Việt Nam
Các nghiên cứu về NCT ở Việt Nam có từ lâu nhưng chưa được chú ý đúng mức. Ngày nay, bằng nhiều phương pháp khác nhau như điều tra phỏng vấn, khám sức khỏe toàn diện, các nhà khoa học trong nước đã có những bàng chứng cụ thể về thực trạng sức khỏe và chất lượng sống của NCT Việt Nam. Đa số người già ở Việt Nam sống cùng với gia đình, ở nước ta từ xưa gia đình đã có ý nghĩa rất quan trọng đối với mỗi thành viên Một con người sinh ra từ một gia đình và trong suốt cuộc đời liên tục gắn bó, có mối quan hệ bền chặt với gia đình mình Hiện nay, gàn 80% NCT sống với con cái [15].
Theo nghiên cứu của Nguyễn Văn Tiên (2001) về Mô hình CSSK cho NCT ở một số xã đồng bằng sông Hồng cho thấy: thông qua hoạt động tuyên truyền giáo dục về sức khỏe, hướng dẫn luyện tập dưỡng sinh, đã tác động đến tâm lý NCT, thúc đẩy họ hướng tới sự cân bằng về tâm thần, có thêm kiến thức bảo vệ sức khỏe tốt hơn [33],
Trần Khánh Toàn (2002), phỏng vấn 690 cụ cao tuổi tại Ba Vì, Hà Tây Kết quả như sau: tỷ lệ ốm của người già trong vòng 1 tháng là 61,9%; số lượt ốm bình quân là 0,56 lượt/người Tỷ lệ được điều trị khi ốm là 70,7% (trong đó thầy thuốc tư là 48,1%, tự điều trị 18,7%, đến TYT xã 20,5% và đến bệnh viện là 12,7%) Lý do chính khi lựa chọn nơi KCB chủ yếu là do tình trạng bệnh 30,4%; chi phí 24,4%; thuận tiện đi lại 16,1%; có 34,4% số cụ không đi KCB vì không có sẵn tiền [36] Đặng Xuân Tin (2005), qua nghiên cứu 1534 người cao tuổi, tỷ lệ mù chữ 21,7%,trình độ Đại học có 0,7%; số nhu cầu được khám chữa bệnh tốt hơn là 63,6%, có gần 45%NCT tự cảm thấy sức khỏe của mình ở mức tốt và trung bình, có 33,3% NCT không đượcKCB tổt do điều kiện y tể không đáp ứng, 19,6% NCT có hút thuốc và 21,0% lạm dụng và nghiện rượu; có 28,0% NCT vẫn đang đi làm để kiếm sống [34].
Triệu Văn Chinh (2003), điều tra 210 người cao tuổi khu vực nông thôn Gia Lâm (Hà Nội), kết quả như sau: có 59,5% số cụ tự cho là sức khỏe kém, 16,7% cho là rất kém, 25,3% sổ cụ lo lắng buồn phiền, 41,9% số cụ đi lại khó khăn, 70% số cụ có bệnh mạn tính ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày; 74,3% sổ cụ có đau ốm trong sáu tháng qua Tỷ lệ các cụ có đi khám sức khỏe định kỳ 17,1% [6].
Nguyễn Văn Tập, Trương Việt Dũng, Đào Văn Dũng (2001), qua NC 5579 hộ gia đình của 28 xã trên toàn quốc, có 1463 hộ NCT, kết quả thống kế như sau: tỷ số NCT nữ/nam là 1,4 lần ; 50,8% NCT sống cùng gia đình Trong đó 11,2% NCT có triệu chứng về hô hấp, về xương khóp 10,9%; về mắt 10,9%, về thần kinh 9,37%; cảm cúm 17,1% ; về tiêu hóa 7%, Răng Hàm Mặt 5,9% về NCT ở nông thôn có BHYT với tỷ lệ thấp: 10,96% Thời gian trung bình đến y tế xã 12,3 phút, đến thầy thuốc tư là 12,9 phút; đến quầy thuốc tư là 11,1 phút; đến bệnh viện là 45 phút Thái độ NCT quan tâm đến bệnh tật còn hạn chế, 1/3 số NCT có triệu chứng bệnh/ốm nhưng không chữa gì hoặc tự chữa Tỷ lệ cao NCT có triệu chứng bệnh/ốm 44,96% không chữa gì và tự chữa ở nhà; đến y tế xã 17,7%; đến y tế tư 16,7%; đến bệnh viện 15,6% [27],
Viện Lão Khoa (2002), tiến hành tại xã Quang Trung, An Lão, Hải Phòng, có 752 NCT được khám bệnh với kết quả như sau: Tim mạch 54,4%; Tâm thần kinh 62,6%; Cơ xương khớp 59,3%; Tiêu hóa 37,1%; Hô hấp 11,7%; Tiết liệu 7%; Tai Mũi Họng 48,3%; Mắt 97,1%; Nội tiết 0,4% Trong đó có 75,3% NCT đi khám bệnh khi bị ốm và 24,6% không đi khám Lý do không đi khám chủ yếu là không có tiền 80%; y te địa phương không đáp ứng 13,1% [50]
Phỏng vấn 669 NCT của Nguyễn Văn Tiên: tự đánh giá sức khỏe yếu 46,2%, trung bình 48,9%, khỏe 4,9% Có uống rượu, hút thuốc lá 15% Khi bị ốm thì 34% đến trạm y tế, 60% lên tuyến trên, 13% tự chữa, 5% trung tâm y tế Gần 20% có BHYT Có 30% cho rằng nên KCB tại nhà vì lý do sức khỏe đi lại khó khăn, 30% muốn được KCB tại các cơ sở y tế có đủ điều kiện kỹ thuật, 30% muốn được KSK định kỳ Tự đánh giá tinh thần thoải mái20%, bình thường 60%, không bình thường 20% [34].
Dương Huy Lương tiến hành phỏng vấn 288 NCt tại phường Thanh Lương, Xuân Đỉnh, Hà Nội, kết quả: 62,0% cụ bà, 38,0% cụ ông; số cụ tự đánh giá kinh tế khó khăn 27,7%, trung bình 57,4&, khá 13,9%; tỷ lệ mắc bệnh mạn tính là 46,0%, trong đó khớp 20,3%, hô hấp 18,8%, tiêu hóa 14,5%, tăng huyết áp 13,0%, tim mạch 2,9%; có 29% NCT ốm không điều trị gì, 71% ốm có điều trị; trong đó 32% tự điều trị, đến thầy thuốc tư 29,2%, đến TYT là 28,4%, bệnh viện là 22,8%, và lương y là 9,8%; số cụ dùng thuốc tây y là 55,6%, đông y 14,5%, kết hợp đông-tây y là 29,8% [19].
Trần Ngọc Tụ, phỏng vấn 800 NCT tại địa bàn huyện Từ Liêm, Hà Nội cho thấy: có 31,5% cụ cho là không khỏe mạnh; 15,6% giảm khả năng hoặc khó khăn đi lại sinh hoạt, 43,8% khó khăn ăn nhai, 29,7% khó khăn về nghe Có 35,5% NCT đi KSK định kỳ; lý do các cụ đưa ra khi không đi khám sức khỏe định kỳ: không thấy cần thiết 37,2%, không thuận tiện 17,5%, tốn tiền 11,4%, không tự đi khám 9,11% và phiền hà mất thời gian 7,5%; có 20,6% tự chữa, 11,7% không chữa, 33,5% đến TYT, 13,3% y tế tư nhân, 46,0% đến y tế tuyến trên và đến thày lang là 4,3%.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
Đối tượng nghiên cứu
- Là những người từ đủ 60 tuổi trở lên, không phân biệt giới, hiện đang sinh sống tại xã Tả Thanh Oai, huyện Thanh Trì, Hà Nội, có khả năng giao tiếp trực tiếp.
- Thời gian: Từ tháng 3 đến tháng 10 năm 2010
- Địa điểm nghiên cứu: Xã Tả Thanh Oai, huyện Thanh Trì, Hà Nội
- Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích, kết hợp nghiên cứu định lượng và định tính
2.5.1 Chọn mẫu cho nghiên cứu định tượng:
Cỡ Mầu: Áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho việc ước tính một tỷ lệ:
Trong đó: n: Cỡ mẫu nhỏ nhất phải đạt được p: Tỷ lệ có triệu chứng bệnh/ốm ở NCT được ước tính ở tại thời điểm nghiên cứu (20%), dựa theo kết quả nghiên cứu của Giáo sư Phạm Khuê.
Zl- a/2: (Mức độ tin cậy 95%) = 1,96 d: Mức độ sai số chấp nhận được, trong nghiên cứu này ta chọn d = 0,05
Thay vào công thức, n = 246 Đề tài chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống Mặt khác ta ước lượng 10% dự phòng bỏ cuộc hoặc từ chối phỏng vấn Vậy cỡ mẫu trong nghiên cứu này là 270.
Chọn mẫu theo phưomg pháp ngẫu nhiên hệ thống.
• Bước 1: Lập danh sách tất cả NCT theo sổ theo dõi NCT của trạm y tế xã.
• Bước 2: Tính khoảng cách mẫu (k): k = N/n
N: Tổng số NCT của xã (N = 1977) n: Cỡ mẫu cần thiết cho nghiên cứu (n = 270)
Thay vào công thức tính được k = N / n = 1977/270 = 7
• Bước 3: Đánh số thứ tự người cao tuổi trong danh sách Bốc thăm ngẫu nhiên một trong bảy nguời đầu tiên Tiếp đó cứ 7 người tiếp theo trong danh sách lại chọn một người cho đến khi đủ cỡ mẫu 270 người.
2.5.2 Chọn mẫu cho NC định tính
- Mục tiêu: Nhằm tìm hiểu quan niệm chung về CSSK Cách xử trí khi mắc bệnh phải điều trị và một số nguyện vọng CSSK của NCT.
- Mục đích của NC định tính không nhằm đo lường tần số, tỷ lệ hay mối liên quan giữa các biến sổ mà chỉ giúp góp phần xác định lại và bổ sung thêm thông tin trong phần nghiên cứu định lượng Trong nghiên cứu này tôi tiến hành 2 cuộc thảo luận nhóm gồm 16 NCT đại diện cho các đối tượng nghiên cứu về các đặc tính như tuổi, giới, nghề nghiệp, thu nhập (nghèo, không nghèo), tình trạng ốm trong 4 tuần qua.
2.6 Phương pháp thu thập so liệu
2.6.1 Phương pháp thu thập số liệu trong NC định lượng:
2.6.1.1 Công cụ thu thập sổ liệu
- Phỏng vấn trực tiếp NCT bằng bảng hỏi cá nhân: Phụ lục 1.
2.6.1.2 Địa điểm thu thập số liệu:
- Tại TYT xã hoặc tại gia đình NCT nếu NCT không đến được TYT của xã Tả Thanh Oai, huyện Thanh Trì, Hà Nội.
- Là nghiên cứu viên và cán bộ TYT xã Tả Thanh Oai, Thanh Trì, Hà Nội
- Là Giảng viên của Trường Đại học y tế công cộng
2.6.2 Phương pháp thu thập số liệu trong NC định tính
- Cuộc 1: 8 cụ ông/bà thuộc nhóm khó khăn, có ốm trong vòng 4 tuần qua.
- Cuộc 2: 8 cụ ông/bà thuộc nhóm khá giả, có ốm trong vòng 4 tuần qua.
- Nội dung thảo luận nhóm: Phục lục 2
- Đối tượng phỏng vẩn: Trưởng TYT xã Tả Thanh Oai
- Nội dung phỏng vấn: Phụ lục 3
2.7 Phuong pháp xử lý số liệu
2.7.1 Phương pháp xử lý số liệu trong NC định lượng:
- Nhập số liệu bằng phàn mềm Epi-data và sử dụng chương trình SPSS 16.0 để phân tích.
2.7.2 Phương pháp xử lý sổ liệu trong NC định tính
- Trích dẫn nội dung thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu qua băng ghi âm, biên bản ghi chép theo chủ đề phân tích
2.8 Hạn chế của nghiên cứu và cách khắc phục
- Do hạn chế về nguồn lực nên đề tài chỉ nghiên cứu tại 1 xã Do vậy kết quả nghiên cứu chỉ áp dụng cho cộng đồng NCT tại xã Tả Thanh Oai mà không đại diện cho NCT toàn huyện.
- Không tổ chức khám bệnh để đánh giá chính xác tỷ lệ bệnh tật của NCT Thông tin khai thác chủ yếu dựa vào cảm nhận của đối tượng nghiên cứu, có thể sẽ có sai số nhớ lại do NCT nhớ kém.
- Để khắc phục, bộ câu hỏi được thiết kế rõ ràng, dễ hiểu, được thử nghiệm và chỉnh sửa.
- Tập huấn kỹ cho điều tra viên trước khi tiến hành điều tra Giám sát chặt chẽ quá trình thu thập số liệu.
2.9 Đạo đức trong nghiên cứu
- Tuân thủ các nguyên tắc, các bước của Hội đồng đạo đức.
- Các số liệu và kết quả nghiên cứu chỉ sử dụng cho mục tiêu nghiên cứu đã đề ra,không sử dụng cho các mục đích khác Các khuyến nghị mà nghiên cứu đưa ra sẽ sử dụng vào mục đích nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ NCT xã.
- Các đối tượng nghiên cứu đều được giải thích đầy đủ về mục đích, nội dung nghiên cứu và có quyền từ chối hoặc ngừng tham gia nghiên cứu Thông tin cá nhân của các đối tượng nghiên cứu được đảm bảo bí mật.
- Việc phỏng vấn NCT đơn giản, dễ thực hiện và không làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của NCT và có thể từ chối không tham ra phỏng vấn.
2.10 Ke hoạch triến khai nghiên cứu
- Phỏng vấn cá nhân: 3 cán bộ TYT xã Tả Thanh Oai và nghiên cứu viên.
- Giám sát: Là nghiên cứu viên và giảng viên của trường.
- Người dẫn đường: Cộng tác viên y tế thôn/xóm.
- Tập huấn bảng hỏi cho các điều tra viên: 1 ngày.
2.10.2 Vật tư, trang thiết bị
- Bút, sổ ghi chép, máy ghi âm, băng đài.
- Bộ câu hỏi phỏng vấn NCT.
2.11 Biến số và chỉ số nghiên cứu
Tên biến Định nghĩa Loại biến Chỉ số Công cụ thu thập Thông tin chung về NCT
Tính theo năm dương lịch, là những người sinh từ năm 1950 trở về trước
Tỷ lệ NCT thuộc các nhóm tuổi:
Giới NCT là cụ ông hay cụ bà Biến nhị phân
Tỷ lệ % NCT là: + Cụ ông + Cụ bà
Cấp học cao nhất mà các cụ đạt được
Tỷ lệ NCT có trình độ:
+ Mù chữ + Biết đọc, biết viết + cấpl
+ Cap II + Cấp III + Trung cấp, cao đẳng, đại học
Nghề nghiệp chính trước đây
Là nghề nghiệp trước đây NCT dành nhiều thời gian nhất cho công
Tỷ lệ NCT làm nghề: + Cán bộ, viên chức + Công nhân + Làm ruộng + Buôn bán + Nội trợ + Thợ thủ công + Không nghề nghiệp + Khác
Là hoàn cảnh sống hiện tại của NCT
Tỷ lệ hoàn cảnh sống của NCT:
+ Sống độc thân + Sống riêng hai vợ chồng già
+ Hai cụ sống cùng con cháu
+ Một cụ sống với con cháu
Mức sống hiện tại Ý kiến tự đánh giá của NCT về hoàn cảnh kinh
+ Vừa đủ Phiếu phỏng tế hiện tại của mình loại + Khá giả
+ Sung túc, giầu có vấn
Là thu nhập bình quân đầu người trong hộ gia đình NCT
Tỷ lệ hộ có thu nhập: + Mức < 200.000 đ + Mức từ 200.000 đ trở lên
Nguồn sống chính hiện tại t
Là nguồn thu nhập chính để nuôi sống bản thân NCT hiện tại
Tỷ lệ nguồn thu nhập của Nơi:
+ vẫn tiếp tục làm việc + Sống dựa vào lương hưu, trợ cấp
+ Sống nhờ vào tiết kiệm + Sống nhờ con cháu
Bảo hiểm y tế Là trường hợp NCT có thẻ bảo hiểm y tế Định lượng Tỷ lệ % NCT
+ BHYT khác + BHYT người nghèo + Không
Tham gia các hoạt động xã hội
Là sự tham gia một số hoạt động xã hội của NCT: Họi NCT; các CLB; lễ chùa/nhà thờ; gặp gỡ bạn bè Danh mục g
Tỷ lệ % NCT tham gia: + Thường xuyên + Thỉnh thoảng + Hiếm khi, không bao giờ
Tình hình sức khỏe của NCT
Cảm giác hiện tại và tự đánh giá về sức khoẻ
Là ý kiến tự đánh giá của NCT về sức khoẻ hiện tại của mình
Biến phân loại Tỷ lệ % NCT: + Khoẻ mạnh + Bình thường + Yếu + Rất yếu
Cảm giác hiện tại và tự đánh giá về sức khoẻ tinh thần
Là ý kiến tự đánh giá của NCT về sức khoẻ tinh thần hiện tại của mình
Biến phân loại Tỷ lệ % NCT:
+ Thoải mái, dễ chịu + Bình thường + Không thoải mái, dễ chịu + Lo lắng, buồn phiền
Bệnh tật mãn tính ảnh hưởng đến hoạt động hàng ngày
Là tình trạng NCT tự đánh giá mình có bệnh mãn tính gây ảnh hưởng đến hoạt động hàng ngày
Tỷlệ%NCT có bệnh mạn tính: + Có + Không
Khả năng đi lại của NCT
Là khả năng tự đi lại hiện tại của NCT Biến danh mục
+ Bình thường + Khó khăn + Không tự đi lại được
Dùng dụng cụ trợ giúp
Là tình trạng NCT cần sử dụng dụng cụ trợ giúp trong hoạt động hàng ngày
Khó khăn về ăn - nhai
Là tình trạng NCT tự đánh giá về khả năng ăn - nhai hiện tại của mình
+ Bình thường + Không bình thường Phiếu phỏng vấn
Là tình trạng NCT tự đánh giá về khả năng nghe hiện tại của mình
+ Bình thường + Nghe khó khăn + Không nghe tiếng
Là tình trạng NCT tự đánh giá về khả năng nhìn hiện tại của mình
+ Nhìn bình thường + Nhìn khó khăn + Không nhìn được
Thói quen luyện tập thể dục-thể thao
Là thói quen luyện tập thể dục thể thao thường xuyên của NCT
Tỷ lệ % NCT: + Có tập + Không tập
Thường xuyên sử dụng thuốc lá/lào
Là tình trạng NCT có thói quen sử dụng thuốc lá/lào
Tỷ lệ % NCT: + Có + Không
Thường xuyên sử dụng rượu/ bia
Là tình trạng NCT có thói quen sử dụng rượu/bia
Một số nguyện vọng về CSSK của NCT
KSK định kỳ Là mong muốn của NCT được khám sức khoẻ định kỳ hàng năm
Số lần được khám trong một năm
Là mong muốn số lần được khám sức khoẻ một năm Định lượng
+ 1 lần/năm + 2 lần/năm + 3 lần/năm + 4 lần trở lên
Khám chữa bệnh tại nhà
Là mong muốn được tổ chức khám chữa bệnh tại nhà
Mong muốn được KCB tốt hơn
Là mong muốn được KCB tốt hơn nữa so với hiện nay
Nguyện vọng khám - chữa bệnh khi ốm đau
Là nơi mà NCT mong muốn được đến để khám chữa - bệnh lần đầu khi ốm
+ Tự điều trị ở nhà + Thầy thuốc tư đến nhà + Trạm y tế xã
+ Bệnh viện huyện + Bệnh viện tuyến trên + Khác
Gặp gỡ, trao đổi với mọi người
Là gặp gỡ, trao đổi, nói chuyện với người thân, bạn bè
+ Thường xuyên + Thỉnh thoảng + Hiếm khi hoặc không bao giờ
Tham gia và hoạt động của
Là sự tham gia, hoạt động sinh hoạt trong Hội người cao tuổi
+ Thỉnh thoảng + Hiếm khi hoặc không bao giờ
Tham gia CLB Là sự tham gia CLB
TDTT; CLB dưỡng sinh, CLB thơ ca
+ Thỉnh thoảng + Hiếm khi hoặc không bao giờ
Sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của NCT
Kiểm tra sức khoẻ định kỳ hàng năm
Là thói quen thường xuyên đi khám - kiểm tra sức khoẻ định kỳ ít nhất 1 lần/ năm của NCT
Lý do không đi kiểm tra sức khỏe định kỳ
Là lý do làm cho NCT không đi kiểm tra sức khỏe
+ Tốn tiền + Không thuận tiện + Sợ phiền hà, mất thời gian
+ Không tự đi khám được + Không thấy cần thiết + Khác
Là biểu hiện triệu chứng bệnh/ chứng bệnh/ốm
Tỷ lệ NCT bị ốm + Có Phiếu phỏng bệnh/chứng bệnh/ốm trong vòng 4 tuần qua + Không vấn
Triệu chứng bệnh/chứng bệnh/ốm
Có các biểu hiện/triệu chứng trong các nhóm sau
Danh mục + Hệ thần kinh
+ Bệnh tiêu hoá + Hệ tim mạch, huyết áp + Hệ hô hấp
+ Hệ tiết niệu + Hệ xương khớp + Bệnh khác + Mắc hai loại bệnh + Mắc trên hai loại bệnh
Mức độ ốm Theo cảm nhận của đối tượng nghiên cứu: Nhẹ (vẫn sinh hoạt bình thường), vừa (phải nghỉ ngơi), nặng (phải nằm tại chỗ), rất nặng (phải chăm sóc).
[y lệ mức độ ốm NCT: t- Nhẹ
Số lần mắc trong 4 tuần qua
Là sổ lần mắc trong 4 tuần qua?
+ 1 lần +2 làn +3 lần +4 lần trở lên
Số chứng bệnh/ốm trong
Là số lần bị mắc khác nhau trong 4 tuần qua
+1 bệnh + 2 bệnh + 3 bệnh + 4 bệnh trở lên
Khám chữa bệnh khi ốm
Là hành vi có hay không đi KCB khi ốm '
+CÓ đi khám +Không đi khám
Nơi KCB lần đầu Là nơi NCT đi khám chữa bệnh lần đầu tiên trong vòng 4 tuần qua
Biển danh mục + Đen lương y
+ Đen thầy thuốc tây y + Đến quầy thuốc tư +Trạm y tế xã +Đến PKĐK khu vục +Phòng khám TTYT huyện +Bệnh viện tuyến trên +Khác(g/?Z rõ)
Lý do chọn Là lựa chọn của NCT để Biến +Bệnh nặng Phiếu nơi KCB khám - chữa bệnh lần đầu cho mình danh mục
+Bệnh nhẹ +Giá rẻ +Được miễn phí +Thái độ phục vụ tốt +Chất lượng khám chữa tốt +Gần thuận tiện
+Quen biết +Thời gian nhanh +CÓ thuốc tốt
Sổ lần KCB Là số lần đi khám chữa Định +1 lần Phiếu của NCT bệnh trong 4 tuần qua lượng +2 lần
+3 lần + 4 lần trở lên phỏng vấn
Số ngày Là sổ ngày trung bình Biến +Từ 1 - 5 ngày Phiếu trung bình cho một đợt điều trị bệnh phân +Từ 5-10 ngày phỏng cho một đợt điều trị của NCT loại
Lựa chọn Cách chữa bệnh mà Danh +Tự chữa Phiếu cách chữa bệnh NCT lựa chọn mục
+MỜĨ BS, lương y đến nhà +Không chữa phỏng vấn
Lý do không Là lý do NCT không đi Danh +Bệnh nặng Phiếu di KCB khi ổmkhám - chữa bệnh khi bị ốm trong vòng 4 tuần qua mục +Bệnh nhẹ
+Không có tiền, sống phụ thuộc
+Sợ mất tiền +Không đi lại được +Không có người giúp +Y tế địa phương không đáp ứng
+Không phiền gia đình +Mặc cho số phận +Đi sợ chết đường,chết chợ +Tự chữa
+MỜĨ BS, lương y đến nhà +Không cần chữa
Thói quen dùng thuốc để chữa bệnh
Là thói quen dùng thuốc khi bị ốm để chữa bệnh
+Thuốc tây y +Thuốc đông y +Kết hợp tây - đông y
Thói quen xử lý khi có triệu chứng bệnh đầu tiên
Khi bị ốm, Ông/bà có đi khám; mua thuốc hay mời bác sỹ đến nhà ngay khi có triệu chứng bệnh đầu tiên, không?
+ĐĨ khám ngay +Chờ một thời gian +Hoàn toàn không
Tuân thủ theo hướng dẫn của thầy thuốc Ông/bà có uống thuốc đầy đủ và tuân theo đúng lời chỉ dẫn của BS khi kê đơn thuốc không?
+CÓ +LÚC có lúc không +Không
Có người khác chăm sóc khi ổm
Trong vòng 4 tuần qua khi bị ốm có người chăm sóc giúp đỡ ông/bà không?
Danh mục Tỷ lệ % NCT +Tự phục vụ
+ Nhờ người khác giúp +Thuê người giúp việc +Con, cháu giúp đỡ
Số tiền phải thành toán khi ốm trong 4 tuần qua
Danh mục Tỷ lệ % NCT +Trả hoàn toàn +Trả một phần +Miễn hoàn toàn
Chi trả cho việc điều trị bệnh
Chi phí phải trả cho việc điều trị bệnh như vậy làm ảnh hướng kinh tế
Danh mục Tỷ lệ % NCT +Bình thường +Khó khăn +Rất khó khăn
Khả năng chi trả phí KCB
Khả năng trả chi phí khi ốm đau
Danh mục Tỷlệ%NCT +CÓ sẵn tiền để trả +Phải vay +Bán tài sản
Có sẵn người chăm sóc khi ốm
Bất cứ khi nào ốm đều có người chăm sóc
Nhị phân Tỷ lệ % NCT +Luôn có sẵn
Người quyết định cách xử trí khi bị ốm
Là người quyết định cách xử trí khi NCT bị ốm trong 4 tuần qua
Tỷlệ%NCT +Tự quyết định +Con, cháu +Vợ/chồng +Người chăm sóc
2.12 Một số khái niệm dùng trong nghiên cứu
- Khái niệm về sức khoẻ: Theo định nghĩa sức khoẻ của WHO thì sức khoẻ là trạng thái hoàn toàn thoải mái về thể chất, tinh thần và xã hội chứ không phải chỉ là tình trạng không có bệnh tật [72],
- Tình trạng sức khỏe tự khai báo: Trong nghiên cứu này, tác giả dùng phương pháp hỏi về tình trạng sức khỏe theo đối tượng khai báo Các thông tin về tình trạng sức khỏe, bệnh tật, đánh giá sức khỏe là do NCT tự khai chứ không tổ chức khám sức khỏe, tiến hành xét nghiệm hoặc xem hồ sơ bệnh án.
- Tự đánh giá về sức khỏe thể chất: Là cảm giác và nhận định chủ quan của đối tượng về tình trạng sức khỏe của bản thân ở các mức độ: khỏe mạnh; bình thường; yếu; rất yếu
- Tự đánh giá về sức khỏe tinh thần: Là cảm giác và nhận định chủ quan của đối tượng tại thời điểm điều tra về tinh thần của bản thân ở các mức độ: thoải mái, dễ chịu; bình thường; không thoải mái; lo lắng buồn phiền.
Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích, kết hợp nghiên cứu định lượng và định tính
Phương pháp chọn mẫu
2.5.1 Chọn mẫu cho nghiên cứu định tượng:
Cỡ Mầu: Áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho việc ước tính một tỷ lệ:
Trong đó: n: Cỡ mẫu nhỏ nhất phải đạt được p: Tỷ lệ có triệu chứng bệnh/ốm ở NCT được ước tính ở tại thời điểm nghiên cứu (20%), dựa theo kết quả nghiên cứu của Giáo sư Phạm Khuê.
Zl- a/2: (Mức độ tin cậy 95%) = 1,96 d: Mức độ sai số chấp nhận được, trong nghiên cứu này ta chọn d = 0,05
Thay vào công thức, n = 246 Đề tài chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống Mặt khác ta ước lượng 10% dự phòng bỏ cuộc hoặc từ chối phỏng vấn Vậy cỡ mẫu trong nghiên cứu này là 270.
Chọn mẫu theo phưomg pháp ngẫu nhiên hệ thống.
• Bước 1: Lập danh sách tất cả NCT theo sổ theo dõi NCT của trạm y tế xã.
• Bước 2: Tính khoảng cách mẫu (k): k = N/n
N: Tổng số NCT của xã (N = 1977) n: Cỡ mẫu cần thiết cho nghiên cứu (n = 270)
Thay vào công thức tính được k = N / n = 1977/270 = 7
• Bước 3: Đánh số thứ tự người cao tuổi trong danh sách Bốc thăm ngẫu nhiên một trong bảy nguời đầu tiên Tiếp đó cứ 7 người tiếp theo trong danh sách lại chọn một người cho đến khi đủ cỡ mẫu 270 người.
2.5.2 Chọn mẫu cho NC định tính
- Mục tiêu: Nhằm tìm hiểu quan niệm chung về CSSK Cách xử trí khi mắc bệnh phải điều trị và một số nguyện vọng CSSK của NCT.
- Mục đích của NC định tính không nhằm đo lường tần số, tỷ lệ hay mối liên quan giữa các biến sổ mà chỉ giúp góp phần xác định lại và bổ sung thêm thông tin trong phần nghiên cứu định lượng Trong nghiên cứu này tôi tiến hành 2 cuộc thảo luận nhóm gồm 16NCT đại diện cho các đối tượng nghiên cứu về các đặc tính như tuổi, giới, nghề nghiệp, thu nhập (nghèo, không nghèo), tình trạng ốm trong 4 tuần qua.
Phương pháp thu thập số liệu
2.6.1 Phương pháp thu thập số liệu trong NC định lượng:
2.6.1.1 Công cụ thu thập sổ liệu
- Phỏng vấn trực tiếp NCT bằng bảng hỏi cá nhân: Phụ lục 1.
2.6.1.2 Địa điểm thu thập số liệu:
- Tại TYT xã hoặc tại gia đình NCT nếu NCT không đến được TYT của xã Tả Thanh Oai, huyện Thanh Trì, Hà Nội.
- Là nghiên cứu viên và cán bộ TYT xã Tả Thanh Oai, Thanh Trì, Hà Nội
- Là Giảng viên của Trường Đại học y tế công cộng
Phương pháp xử lý số liệu
- Cuộc 1: 8 cụ ông/bà thuộc nhóm khó khăn, có ốm trong vòng 4 tuần qua.
- Cuộc 2: 8 cụ ông/bà thuộc nhóm khá giả, có ốm trong vòng 4 tuần qua.
- Nội dung thảo luận nhóm: Phục lục 2
- Đối tượng phỏng vẩn: Trưởng TYT xã Tả Thanh Oai
- Nội dung phỏng vấn: Phụ lục 3
2.7 Phuong pháp xử lý số liệu
2.7.1 Phương pháp xử lý số liệu trong NC định lượng:
- Nhập số liệu bằng phàn mềm Epi-data và sử dụng chương trình SPSS 16.0 để phân tích.
2.7.2 Phương pháp xử lý sổ liệu trong NC định tính
- Trích dẫn nội dung thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu qua băng ghi âm, biên bản ghi chép theo chủ đề phân tích
Hạn chế của nghiên cứu và cách khắc phục
- Do hạn chế về nguồn lực nên đề tài chỉ nghiên cứu tại 1 xã Do vậy kết quả nghiên cứu chỉ áp dụng cho cộng đồng NCT tại xã Tả Thanh Oai mà không đại diện cho NCT toàn huyện.
- Không tổ chức khám bệnh để đánh giá chính xác tỷ lệ bệnh tật của NCT Thông tin khai thác chủ yếu dựa vào cảm nhận của đối tượng nghiên cứu, có thể sẽ có sai số nhớ lại do NCT nhớ kém.
- Để khắc phục, bộ câu hỏi được thiết kế rõ ràng, dễ hiểu, được thử nghiệm và chỉnh sửa.
- Tập huấn kỹ cho điều tra viên trước khi tiến hành điều tra Giám sát chặt chẽ quá trình thu thập số liệu.
Đạo đức trong nghiên cứu
- Tuân thủ các nguyên tắc, các bước của Hội đồng đạo đức.
- Các số liệu và kết quả nghiên cứu chỉ sử dụng cho mục tiêu nghiên cứu đã đề ra,không sử dụng cho các mục đích khác Các khuyến nghị mà nghiên cứu đưa ra sẽ sử dụng vào mục đích nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ NCT xã.
- Các đối tượng nghiên cứu đều được giải thích đầy đủ về mục đích, nội dung nghiên cứu và có quyền từ chối hoặc ngừng tham gia nghiên cứu Thông tin cá nhân của các đối tượng nghiên cứu được đảm bảo bí mật.
- Việc phỏng vấn NCT đơn giản, dễ thực hiện và không làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của NCT và có thể từ chối không tham ra phỏng vấn.
2.10 Ke hoạch triến khai nghiên cứu
- Phỏng vấn cá nhân: 3 cán bộ TYT xã Tả Thanh Oai và nghiên cứu viên.
- Giám sát: Là nghiên cứu viên và giảng viên của trường.
- Người dẫn đường: Cộng tác viên y tế thôn/xóm.
- Tập huấn bảng hỏi cho các điều tra viên: 1 ngày.
2.10.2 Vật tư, trang thiết bị
- Bút, sổ ghi chép, máy ghi âm, băng đài.
- Bộ câu hỏi phỏng vấn NCT.
2.11 Biến số và chỉ số nghiên cứu
Tên biến Định nghĩa Loại biến Chỉ số Công cụ thu thập Thông tin chung về NCT
Tính theo năm dương lịch, là những người sinh từ năm 1950 trở về trước
Tỷ lệ NCT thuộc các nhóm tuổi:
Giới NCT là cụ ông hay cụ bà Biến nhị phân
Tỷ lệ % NCT là: + Cụ ông + Cụ bà
Cấp học cao nhất mà các cụ đạt được
Tỷ lệ NCT có trình độ:
+ Mù chữ + Biết đọc, biết viết + cấpl
+ Cap II + Cấp III + Trung cấp, cao đẳng, đại học
Nghề nghiệp chính trước đây
Là nghề nghiệp trước đây NCT dành nhiều thời gian nhất cho công
Tỷ lệ NCT làm nghề: + Cán bộ, viên chức + Công nhân + Làm ruộng + Buôn bán + Nội trợ + Thợ thủ công + Không nghề nghiệp + Khác
Là hoàn cảnh sống hiện tại của NCT
Tỷ lệ hoàn cảnh sống của NCT:
+ Sống độc thân + Sống riêng hai vợ chồng già
+ Hai cụ sống cùng con cháu
+ Một cụ sống với con cháu
Mức sống hiện tại Ý kiến tự đánh giá của NCT về hoàn cảnh kinh
+ Vừa đủ Phiếu phỏng tế hiện tại của mình loại + Khá giả
+ Sung túc, giầu có vấn
Là thu nhập bình quân đầu người trong hộ gia đình NCT
Tỷ lệ hộ có thu nhập: + Mức < 200.000 đ + Mức từ 200.000 đ trở lên
Nguồn sống chính hiện tại t
Là nguồn thu nhập chính để nuôi sống bản thân NCT hiện tại
Tỷ lệ nguồn thu nhập của Nơi:
+ vẫn tiếp tục làm việc + Sống dựa vào lương hưu, trợ cấp
+ Sống nhờ vào tiết kiệm + Sống nhờ con cháu
Bảo hiểm y tế Là trường hợp NCT có thẻ bảo hiểm y tế Định lượng Tỷ lệ % NCT
+ BHYT khác + BHYT người nghèo + Không
Tham gia các hoạt động xã hội
Là sự tham gia một số hoạt động xã hội của NCT: Họi NCT; các CLB; lễ chùa/nhà thờ; gặp gỡ bạn bè Danh mục g
Tỷ lệ % NCT tham gia: + Thường xuyên + Thỉnh thoảng + Hiếm khi, không bao giờ
Tình hình sức khỏe của NCT
Cảm giác hiện tại và tự đánh giá về sức khoẻ
Là ý kiến tự đánh giá của NCT về sức khoẻ hiện tại của mình
Biến phân loại Tỷ lệ % NCT: + Khoẻ mạnh + Bình thường + Yếu + Rất yếu
Cảm giác hiện tại và tự đánh giá về sức khoẻ tinh thần
Là ý kiến tự đánh giá của NCT về sức khoẻ tinh thần hiện tại của mình
Biến phân loại Tỷ lệ % NCT:
+ Thoải mái, dễ chịu + Bình thường + Không thoải mái, dễ chịu + Lo lắng, buồn phiền
Bệnh tật mãn tính ảnh hưởng đến hoạt động hàng ngày
Là tình trạng NCT tự đánh giá mình có bệnh mãn tính gây ảnh hưởng đến hoạt động hàng ngày
Tỷlệ%NCT có bệnh mạn tính: + Có + Không
Khả năng đi lại của NCT
Là khả năng tự đi lại hiện tại của NCT Biến danh mục
+ Bình thường + Khó khăn + Không tự đi lại được
Dùng dụng cụ trợ giúp
Là tình trạng NCT cần sử dụng dụng cụ trợ giúp trong hoạt động hàng ngày
Khó khăn về ăn - nhai
Là tình trạng NCT tự đánh giá về khả năng ăn - nhai hiện tại của mình
+ Bình thường + Không bình thường Phiếu phỏng vấn
Là tình trạng NCT tự đánh giá về khả năng nghe hiện tại của mình
+ Bình thường + Nghe khó khăn + Không nghe tiếng
Là tình trạng NCT tự đánh giá về khả năng nhìn hiện tại của mình
+ Nhìn bình thường + Nhìn khó khăn + Không nhìn được
Thói quen luyện tập thể dục-thể thao
Là thói quen luyện tập thể dục thể thao thường xuyên của NCT
Tỷ lệ % NCT: + Có tập + Không tập
Thường xuyên sử dụng thuốc lá/lào
Là tình trạng NCT có thói quen sử dụng thuốc lá/lào
Tỷ lệ % NCT: + Có + Không
Thường xuyên sử dụng rượu/ bia
Là tình trạng NCT có thói quen sử dụng rượu/bia
Một số nguyện vọng về CSSK của NCT
KSK định kỳ Là mong muốn của NCT được khám sức khoẻ định kỳ hàng năm
Số lần được khám trong một năm
Là mong muốn số lần được khám sức khoẻ một năm Định lượng
+ 1 lần/năm + 2 lần/năm + 3 lần/năm + 4 lần trở lên
Khám chữa bệnh tại nhà
Là mong muốn được tổ chức khám chữa bệnh tại nhà
Mong muốn được KCB tốt hơn
Là mong muốn được KCB tốt hơn nữa so với hiện nay
Nguyện vọng khám - chữa bệnh khi ốm đau
Là nơi mà NCT mong muốn được đến để khám chữa - bệnh lần đầu khi ốm
+ Tự điều trị ở nhà + Thầy thuốc tư đến nhà + Trạm y tế xã
+ Bệnh viện huyện + Bệnh viện tuyến trên + Khác
Gặp gỡ, trao đổi với mọi người
Là gặp gỡ, trao đổi, nói chuyện với người thân, bạn bè
+ Thường xuyên + Thỉnh thoảng + Hiếm khi hoặc không bao giờ
Tham gia và hoạt động của
Là sự tham gia, hoạt động sinh hoạt trong Hội người cao tuổi
+ Thỉnh thoảng + Hiếm khi hoặc không bao giờ
Tham gia CLB Là sự tham gia CLB
TDTT; CLB dưỡng sinh, CLB thơ ca
+ Thỉnh thoảng + Hiếm khi hoặc không bao giờ
Sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của NCT
Kiểm tra sức khoẻ định kỳ hàng năm
Là thói quen thường xuyên đi khám - kiểm tra sức khoẻ định kỳ ít nhất 1 lần/ năm của NCT
Lý do không đi kiểm tra sức khỏe định kỳ
Là lý do làm cho NCT không đi kiểm tra sức khỏe
+ Tốn tiền + Không thuận tiện + Sợ phiền hà, mất thời gian
+ Không tự đi khám được + Không thấy cần thiết + Khác
Là biểu hiện triệu chứng bệnh/ chứng bệnh/ốm
Tỷ lệ NCT bị ốm + Có Phiếu phỏng bệnh/chứng bệnh/ốm trong vòng 4 tuần qua + Không vấn
Triệu chứng bệnh/chứng bệnh/ốm
Có các biểu hiện/triệu chứng trong các nhóm sau
Danh mục + Hệ thần kinh
+ Bệnh tiêu hoá + Hệ tim mạch, huyết áp + Hệ hô hấp
+ Hệ tiết niệu + Hệ xương khớp + Bệnh khác + Mắc hai loại bệnh + Mắc trên hai loại bệnh
Mức độ ốm Theo cảm nhận của đối tượng nghiên cứu: Nhẹ (vẫn sinh hoạt bình thường), vừa (phải nghỉ ngơi), nặng (phải nằm tại chỗ), rất nặng (phải chăm sóc).
[y lệ mức độ ốm NCT: t- Nhẹ
Số lần mắc trong 4 tuần qua
Là sổ lần mắc trong 4 tuần qua?
+ 1 lần +2 làn +3 lần +4 lần trở lên
Số chứng bệnh/ốm trong
Là số lần bị mắc khác nhau trong 4 tuần qua
+1 bệnh + 2 bệnh + 3 bệnh + 4 bệnh trở lên
Khám chữa bệnh khi ốm
Là hành vi có hay không đi KCB khi ốm '
+CÓ đi khám +Không đi khám
Nơi KCB lần đầu Là nơi NCT đi khám chữa bệnh lần đầu tiên trong vòng 4 tuần qua
Biển danh mục + Đen lương y
+ Đen thầy thuốc tây y + Đến quầy thuốc tư +Trạm y tế xã +Đến PKĐK khu vục +Phòng khám TTYT huyện +Bệnh viện tuyến trên +Khác(g/?Z rõ)
Lý do chọn Là lựa chọn của NCT để Biến +Bệnh nặng Phiếu nơi KCB khám - chữa bệnh lần đầu cho mình danh mục
+Bệnh nhẹ +Giá rẻ +Được miễn phí +Thái độ phục vụ tốt +Chất lượng khám chữa tốt +Gần thuận tiện
+Quen biết +Thời gian nhanh +CÓ thuốc tốt
Sổ lần KCB Là số lần đi khám chữa Định +1 lần Phiếu của NCT bệnh trong 4 tuần qua lượng +2 lần
+3 lần + 4 lần trở lên phỏng vấn
Số ngày Là sổ ngày trung bình Biến +Từ 1 - 5 ngày Phiếu trung bình cho một đợt điều trị bệnh phân +Từ 5-10 ngày phỏng cho một đợt điều trị của NCT loại
Lựa chọn Cách chữa bệnh mà Danh +Tự chữa Phiếu cách chữa bệnh NCT lựa chọn mục
+MỜĨ BS, lương y đến nhà +Không chữa phỏng vấn
Lý do không Là lý do NCT không đi Danh +Bệnh nặng Phiếu di KCB khi ổmkhám - chữa bệnh khi bị ốm trong vòng 4 tuần qua mục +Bệnh nhẹ
+Không có tiền, sống phụ thuộc
+Sợ mất tiền +Không đi lại được +Không có người giúp +Y tế địa phương không đáp ứng
+Không phiền gia đình +Mặc cho số phận +Đi sợ chết đường,chết chợ +Tự chữa
+MỜĨ BS, lương y đến nhà +Không cần chữa
Thói quen dùng thuốc để chữa bệnh
Là thói quen dùng thuốc khi bị ốm để chữa bệnh
+Thuốc tây y +Thuốc đông y +Kết hợp tây - đông y
Thói quen xử lý khi có triệu chứng bệnh đầu tiên
Khi bị ốm, Ông/bà có đi khám; mua thuốc hay mời bác sỹ đến nhà ngay khi có triệu chứng bệnh đầu tiên, không?
+ĐĨ khám ngay +Chờ một thời gian +Hoàn toàn không
Tuân thủ theo hướng dẫn của thầy thuốc Ông/bà có uống thuốc đầy đủ và tuân theo đúng lời chỉ dẫn của BS khi kê đơn thuốc không?
+CÓ +LÚC có lúc không +Không
Có người khác chăm sóc khi ổm
Trong vòng 4 tuần qua khi bị ốm có người chăm sóc giúp đỡ ông/bà không?
Danh mục Tỷ lệ % NCT +Tự phục vụ
+ Nhờ người khác giúp +Thuê người giúp việc +Con, cháu giúp đỡ
Số tiền phải thành toán khi ốm trong 4 tuần qua
Danh mục Tỷ lệ % NCT +Trả hoàn toàn +Trả một phần +Miễn hoàn toàn
Chi trả cho việc điều trị bệnh
Chi phí phải trả cho việc điều trị bệnh như vậy làm ảnh hướng kinh tế
Danh mục Tỷ lệ % NCT +Bình thường +Khó khăn +Rất khó khăn
Khả năng chi trả phí KCB
Khả năng trả chi phí khi ốm đau
Danh mục Tỷlệ%NCT +CÓ sẵn tiền để trả +Phải vay +Bán tài sản
Có sẵn người chăm sóc khi ốm
Bất cứ khi nào ốm đều có người chăm sóc
Nhị phân Tỷ lệ % NCT +Luôn có sẵn
Người quyết định cách xử trí khi bị ốm
Là người quyết định cách xử trí khi NCT bị ốm trong 4 tuần qua
Tỷlệ%NCT +Tự quyết định +Con, cháu +Vợ/chồng +Người chăm sóc
2.12 Một số khái niệm dùng trong nghiên cứu
- Khái niệm về sức khoẻ: Theo định nghĩa sức khoẻ của WHO thì sức khoẻ là trạng thái hoàn toàn thoải mái về thể chất, tinh thần và xã hội chứ không phải chỉ là tình trạng không có bệnh tật [72],
- Tình trạng sức khỏe tự khai báo: Trong nghiên cứu này, tác giả dùng phương pháp hỏi về tình trạng sức khỏe theo đối tượng khai báo Các thông tin về tình trạng sức khỏe, bệnh tật, đánh giá sức khỏe là do NCT tự khai chứ không tổ chức khám sức khỏe, tiến hành xét nghiệm hoặc xem hồ sơ bệnh án.
- Tự đánh giá về sức khỏe thể chất: Là cảm giác và nhận định chủ quan của đối tượng về tình trạng sức khỏe của bản thân ở các mức độ: khỏe mạnh; bình thường; yếu; rất yếu
- Tự đánh giá về sức khỏe tinh thần: Là cảm giác và nhận định chủ quan của đối tượng tại thời điểm điều tra về tinh thần của bản thân ở các mức độ: thoải mái, dễ chịu; bình thường; không thoải mái; lo lắng buồn phiền.
- Chăm sóc sức khỏe (CSSK) cho NCT có mối liên quan chặt chẽ với khái niệm sức khỏe và chất lượng sống của WHO Bởi vậy, CSSK cho NCT là công việc của toàn xã hội, đòi hỏi sự tiếp cận mang tính tổng thể, phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó có các yếu tố liên quan đến nhu cầu của chính NCT.
- Khái niệm người cao tuổi: Theo qui ước của Liên hợp quốc là toàn bộ những người từ đủ 60 tuổi trở lên, không kể giới tính được gọi là người cao tuổi và chia làm 3 nhóm tuổi:
- Trên 90 tuổi: Người già sống lâu.
Trong nghiên cứu này, NCT là những người từ đủ 60 tuổi trở lên, tức là những người sinh từ năm 1950 trở về trước và chia làm 2 nhóm tuổi [40]:
- Nhóm từ 75 tuổi trở đi
- Nhu cầu CSSK NCT: là nhu cầu của chính người cao tuổi Trong NC này là một số nguyện vọng CSSK của NCT (KSK định kỳ, loại hình KCB sẽ sử dụng khi ốm và sự tham ra vào các hoạt động xã hội).
- Mức sống: Là nhận định chủ quan của đối tượng về hoàn cảnh kinh tế của mình Quan niệm thiếu thốn, vừa đủ, khá, giầu có sung túc chỉ có ý nghĩa định tính.
- Nguồn thu nhập chính: là nhận định của NCT về nguồn thu nhập chính hiện tại để nuôi sống bản thân: do còn lao động; do có lương, trợ cấp; do con, cháu nuôi dưỡng.
- Hộ nghèo: Theo chuẩn quốc gia, là hộ được nhận sổ nghèo căn cứ vào tiêu chuẩn của
Bộ LĐTBXH (Theo Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 8/7/2005 về việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006-2010: ở khu vực nông thôn những hộ có mức thu nhập bình quân từ 200.000 đồng/người/tháng trở xuống là hộ nghèo).
- Trường hợp ốm: Những NCT tham gia phỏng vấn được hỏi về tình trạng bệnh tật trong vòng 4 tuần trước ngày điều tra, tất cả các trường hợp mắc bất kỳ một triệu chứng hoặc chứng bệnh nào ảnh hưởng đến sinh hoạt và lao động bình thường của bản thân đều được coi là “trường hợp ốm”.
Biến số và chỉ số nghiên cứu
Tên biến Định nghĩa Loại biến Chỉ số Công cụ thu thập Thông tin chung về NCT
Tính theo năm dương lịch, là những người sinh từ năm 1950 trở về trước
Tỷ lệ NCT thuộc các nhóm tuổi:
Giới NCT là cụ ông hay cụ bà Biến nhị phân
Tỷ lệ % NCT là: + Cụ ông + Cụ bà
Cấp học cao nhất mà các cụ đạt được
Tỷ lệ NCT có trình độ:
+ Mù chữ + Biết đọc, biết viết + cấpl
+ Cap II + Cấp III + Trung cấp, cao đẳng, đại học
Nghề nghiệp chính trước đây
Là nghề nghiệp trước đây NCT dành nhiều thời gian nhất cho công
Tỷ lệ NCT làm nghề: + Cán bộ, viên chức + Công nhân + Làm ruộng + Buôn bán + Nội trợ + Thợ thủ công + Không nghề nghiệp + Khác
Là hoàn cảnh sống hiện tại của NCT
Tỷ lệ hoàn cảnh sống của NCT:
+ Sống độc thân + Sống riêng hai vợ chồng già
+ Hai cụ sống cùng con cháu
+ Một cụ sống với con cháu
Mức sống hiện tại Ý kiến tự đánh giá của NCT về hoàn cảnh kinh
+ Vừa đủ Phiếu phỏng tế hiện tại của mình loại + Khá giả
+ Sung túc, giầu có vấn
Là thu nhập bình quân đầu người trong hộ gia đình NCT
Tỷ lệ hộ có thu nhập: + Mức < 200.000 đ + Mức từ 200.000 đ trở lên
Nguồn sống chính hiện tại t
Là nguồn thu nhập chính để nuôi sống bản thân NCT hiện tại
Tỷ lệ nguồn thu nhập của Nơi:
+ vẫn tiếp tục làm việc + Sống dựa vào lương hưu, trợ cấp
+ Sống nhờ vào tiết kiệm + Sống nhờ con cháu
Bảo hiểm y tế Là trường hợp NCT có thẻ bảo hiểm y tế Định lượng Tỷ lệ % NCT
+ BHYT khác + BHYT người nghèo + Không
Tham gia các hoạt động xã hội
Là sự tham gia một số hoạt động xã hội của NCT: Họi NCT; các CLB; lễ chùa/nhà thờ; gặp gỡ bạn bè Danh mục g
Tỷ lệ % NCT tham gia: + Thường xuyên + Thỉnh thoảng + Hiếm khi, không bao giờ
Tình hình sức khỏe của NCT
Cảm giác hiện tại và tự đánh giá về sức khoẻ
Là ý kiến tự đánh giá của NCT về sức khoẻ hiện tại của mình
Biến phân loại Tỷ lệ % NCT: + Khoẻ mạnh + Bình thường + Yếu + Rất yếu
Cảm giác hiện tại và tự đánh giá về sức khoẻ tinh thần
Là ý kiến tự đánh giá của NCT về sức khoẻ tinh thần hiện tại của mình
Biến phân loại Tỷ lệ % NCT:
+ Thoải mái, dễ chịu + Bình thường + Không thoải mái, dễ chịu + Lo lắng, buồn phiền
Bệnh tật mãn tính ảnh hưởng đến hoạt động hàng ngày
Là tình trạng NCT tự đánh giá mình có bệnh mãn tính gây ảnh hưởng đến hoạt động hàng ngày
Tỷlệ%NCT có bệnh mạn tính: + Có + Không
Khả năng đi lại của NCT
Là khả năng tự đi lại hiện tại của NCT Biến danh mục
+ Bình thường + Khó khăn + Không tự đi lại được
Dùng dụng cụ trợ giúp
Là tình trạng NCT cần sử dụng dụng cụ trợ giúp trong hoạt động hàng ngày
Khó khăn về ăn - nhai
Là tình trạng NCT tự đánh giá về khả năng ăn - nhai hiện tại của mình
+ Bình thường + Không bình thường Phiếu phỏng vấn
Là tình trạng NCT tự đánh giá về khả năng nghe hiện tại của mình
+ Bình thường + Nghe khó khăn + Không nghe tiếng
Là tình trạng NCT tự đánh giá về khả năng nhìn hiện tại của mình
+ Nhìn bình thường + Nhìn khó khăn + Không nhìn được
Thói quen luyện tập thể dục-thể thao
Là thói quen luyện tập thể dục thể thao thường xuyên của NCT
Tỷ lệ % NCT: + Có tập + Không tập
Thường xuyên sử dụng thuốc lá/lào
Là tình trạng NCT có thói quen sử dụng thuốc lá/lào
Tỷ lệ % NCT: + Có + Không
Thường xuyên sử dụng rượu/ bia
Là tình trạng NCT có thói quen sử dụng rượu/bia
Một số nguyện vọng về CSSK của NCT
KSK định kỳ Là mong muốn của NCT được khám sức khoẻ định kỳ hàng năm
Số lần được khám trong một năm
Là mong muốn số lần được khám sức khoẻ một năm Định lượng
+ 1 lần/năm + 2 lần/năm + 3 lần/năm + 4 lần trở lên
Khám chữa bệnh tại nhà
Là mong muốn được tổ chức khám chữa bệnh tại nhà
Mong muốn được KCB tốt hơn
Là mong muốn được KCB tốt hơn nữa so với hiện nay
Nguyện vọng khám - chữa bệnh khi ốm đau
Là nơi mà NCT mong muốn được đến để khám chữa - bệnh lần đầu khi ốm
+ Tự điều trị ở nhà + Thầy thuốc tư đến nhà + Trạm y tế xã
+ Bệnh viện huyện + Bệnh viện tuyến trên + Khác
Gặp gỡ, trao đổi với mọi người
Là gặp gỡ, trao đổi, nói chuyện với người thân, bạn bè
+ Thường xuyên + Thỉnh thoảng + Hiếm khi hoặc không bao giờ
Tham gia và hoạt động của
Là sự tham gia, hoạt động sinh hoạt trong Hội người cao tuổi
+ Thỉnh thoảng + Hiếm khi hoặc không bao giờ
Tham gia CLB Là sự tham gia CLB
TDTT; CLB dưỡng sinh, CLB thơ ca
+ Thỉnh thoảng + Hiếm khi hoặc không bao giờ
Sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của NCT
Kiểm tra sức khoẻ định kỳ hàng năm
Là thói quen thường xuyên đi khám - kiểm tra sức khoẻ định kỳ ít nhất 1 lần/ năm của NCT
Lý do không đi kiểm tra sức khỏe định kỳ
Là lý do làm cho NCT không đi kiểm tra sức khỏe
+ Tốn tiền + Không thuận tiện + Sợ phiền hà, mất thời gian
+ Không tự đi khám được + Không thấy cần thiết + Khác
Là biểu hiện triệu chứng bệnh/ chứng bệnh/ốm
Tỷ lệ NCT bị ốm + Có Phiếu phỏng bệnh/chứng bệnh/ốm trong vòng 4 tuần qua + Không vấn
Triệu chứng bệnh/chứng bệnh/ốm
Có các biểu hiện/triệu chứng trong các nhóm sau
Danh mục + Hệ thần kinh
+ Bệnh tiêu hoá + Hệ tim mạch, huyết áp + Hệ hô hấp
+ Hệ tiết niệu + Hệ xương khớp + Bệnh khác + Mắc hai loại bệnh + Mắc trên hai loại bệnh
Mức độ ốm Theo cảm nhận của đối tượng nghiên cứu: Nhẹ (vẫn sinh hoạt bình thường), vừa (phải nghỉ ngơi), nặng (phải nằm tại chỗ), rất nặng (phải chăm sóc).
[y lệ mức độ ốm NCT: t- Nhẹ
Số lần mắc trong 4 tuần qua
Là sổ lần mắc trong 4 tuần qua?
+ 1 lần +2 làn +3 lần +4 lần trở lên
Số chứng bệnh/ốm trong
Là số lần bị mắc khác nhau trong 4 tuần qua
+1 bệnh + 2 bệnh + 3 bệnh + 4 bệnh trở lên
Khám chữa bệnh khi ốm
Là hành vi có hay không đi KCB khi ốm '
+CÓ đi khám +Không đi khám
Nơi KCB lần đầu Là nơi NCT đi khám chữa bệnh lần đầu tiên trong vòng 4 tuần qua
Biển danh mục + Đen lương y
+ Đen thầy thuốc tây y + Đến quầy thuốc tư +Trạm y tế xã +Đến PKĐK khu vục +Phòng khám TTYT huyện +Bệnh viện tuyến trên +Khác(g/?Z rõ)
Lý do chọn Là lựa chọn của NCT để Biến +Bệnh nặng Phiếu nơi KCB khám - chữa bệnh lần đầu cho mình danh mục
+Bệnh nhẹ +Giá rẻ +Được miễn phí +Thái độ phục vụ tốt +Chất lượng khám chữa tốt +Gần thuận tiện
+Quen biết +Thời gian nhanh +CÓ thuốc tốt
Sổ lần KCB Là số lần đi khám chữa Định +1 lần Phiếu của NCT bệnh trong 4 tuần qua lượng +2 lần
+3 lần + 4 lần trở lên phỏng vấn
Số ngày Là sổ ngày trung bình Biến +Từ 1 - 5 ngày Phiếu trung bình cho một đợt điều trị bệnh phân +Từ 5-10 ngày phỏng cho một đợt điều trị của NCT loại
Lựa chọn Cách chữa bệnh mà Danh +Tự chữa Phiếu cách chữa bệnh NCT lựa chọn mục
+MỜĨ BS, lương y đến nhà +Không chữa phỏng vấn
Lý do không Là lý do NCT không đi Danh +Bệnh nặng Phiếu di KCB khi ổmkhám - chữa bệnh khi bị ốm trong vòng 4 tuần qua mục +Bệnh nhẹ
+Không có tiền, sống phụ thuộc
+Sợ mất tiền +Không đi lại được +Không có người giúp +Y tế địa phương không đáp ứng
+Không phiền gia đình +Mặc cho số phận +Đi sợ chết đường,chết chợ +Tự chữa
+MỜĨ BS, lương y đến nhà +Không cần chữa
Thói quen dùng thuốc để chữa bệnh
Là thói quen dùng thuốc khi bị ốm để chữa bệnh
+Thuốc tây y +Thuốc đông y +Kết hợp tây - đông y
Thói quen xử lý khi có triệu chứng bệnh đầu tiên
Khi bị ốm, Ông/bà có đi khám; mua thuốc hay mời bác sỹ đến nhà ngay khi có triệu chứng bệnh đầu tiên, không?
+ĐĨ khám ngay +Chờ một thời gian +Hoàn toàn không
Tuân thủ theo hướng dẫn của thầy thuốc Ông/bà có uống thuốc đầy đủ và tuân theo đúng lời chỉ dẫn của BS khi kê đơn thuốc không?
+CÓ +LÚC có lúc không +Không
Có người khác chăm sóc khi ổm
Trong vòng 4 tuần qua khi bị ốm có người chăm sóc giúp đỡ ông/bà không?
Danh mục Tỷ lệ % NCT +Tự phục vụ
+ Nhờ người khác giúp +Thuê người giúp việc +Con, cháu giúp đỡ
Số tiền phải thành toán khi ốm trong 4 tuần qua
Danh mục Tỷ lệ % NCT +Trả hoàn toàn +Trả một phần +Miễn hoàn toàn
Chi trả cho việc điều trị bệnh
Chi phí phải trả cho việc điều trị bệnh như vậy làm ảnh hướng kinh tế
Danh mục Tỷ lệ % NCT +Bình thường +Khó khăn +Rất khó khăn
Khả năng chi trả phí KCB
Khả năng trả chi phí khi ốm đau
Danh mục Tỷlệ%NCT +CÓ sẵn tiền để trả +Phải vay +Bán tài sản
Có sẵn người chăm sóc khi ốm
Bất cứ khi nào ốm đều có người chăm sóc
Nhị phân Tỷ lệ % NCT +Luôn có sẵn
Người quyết định cách xử trí khi bị ốm
Là người quyết định cách xử trí khi NCT bị ốm trong 4 tuần qua
Tỷlệ%NCT +Tự quyết định +Con, cháu +Vợ/chồng +Người chăm sóc
Một số khái niệm dùng trong nghiên cứu
- Khái niệm về sức khoẻ: Theo định nghĩa sức khoẻ của WHO thì sức khoẻ là trạng thái hoàn toàn thoải mái về thể chất, tinh thần và xã hội chứ không phải chỉ là tình trạng không có bệnh tật [72],
- Tình trạng sức khỏe tự khai báo: Trong nghiên cứu này, tác giả dùng phương pháp hỏi về tình trạng sức khỏe theo đối tượng khai báo Các thông tin về tình trạng sức khỏe, bệnh tật, đánh giá sức khỏe là do NCT tự khai chứ không tổ chức khám sức khỏe, tiến hành xét nghiệm hoặc xem hồ sơ bệnh án.
- Tự đánh giá về sức khỏe thể chất: Là cảm giác và nhận định chủ quan của đối tượng về tình trạng sức khỏe của bản thân ở các mức độ: khỏe mạnh; bình thường; yếu; rất yếu
- Tự đánh giá về sức khỏe tinh thần: Là cảm giác và nhận định chủ quan của đối tượng tại thời điểm điều tra về tinh thần của bản thân ở các mức độ: thoải mái, dễ chịu; bình thường; không thoải mái; lo lắng buồn phiền.
- Chăm sóc sức khỏe (CSSK) cho NCT có mối liên quan chặt chẽ với khái niệm sức khỏe và chất lượng sống của WHO Bởi vậy, CSSK cho NCT là công việc của toàn xã hội, đòi hỏi sự tiếp cận mang tính tổng thể, phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó có các yếu tố liên quan đến nhu cầu của chính NCT.
- Khái niệm người cao tuổi: Theo qui ước của Liên hợp quốc là toàn bộ những người từ đủ 60 tuổi trở lên, không kể giới tính được gọi là người cao tuổi và chia làm 3 nhóm tuổi:
- Trên 90 tuổi: Người già sống lâu.
Trong nghiên cứu này, NCT là những người từ đủ 60 tuổi trở lên, tức là những người sinh từ năm 1950 trở về trước và chia làm 2 nhóm tuổi [40]:
- Nhóm từ 75 tuổi trở đi
- Nhu cầu CSSK NCT: là nhu cầu của chính người cao tuổi Trong NC này là một số nguyện vọng CSSK của NCT (KSK định kỳ, loại hình KCB sẽ sử dụng khi ốm và sự tham ra vào các hoạt động xã hội).
- Mức sống: Là nhận định chủ quan của đối tượng về hoàn cảnh kinh tế của mình Quan niệm thiếu thốn, vừa đủ, khá, giầu có sung túc chỉ có ý nghĩa định tính.
- Nguồn thu nhập chính: là nhận định của NCT về nguồn thu nhập chính hiện tại để nuôi sống bản thân: do còn lao động; do có lương, trợ cấp; do con, cháu nuôi dưỡng.
- Hộ nghèo: Theo chuẩn quốc gia, là hộ được nhận sổ nghèo căn cứ vào tiêu chuẩn của
Bộ LĐTBXH (Theo Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 8/7/2005 về việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006-2010: ở khu vực nông thôn những hộ có mức thu nhập bình quân từ 200.000 đồng/người/tháng trở xuống là hộ nghèo).
- Trường hợp ốm: Những NCT tham gia phỏng vấn được hỏi về tình trạng bệnh tật trong vòng 4 tuần trước ngày điều tra, tất cả các trường hợp mắc bất kỳ một triệu chứng hoặc chứng bệnh nào ảnh hưởng đến sinh hoạt và lao động bình thường của bản thân đều được coi là “trường hợp ốm”.
- Trường họp ốm nhẹ: Là những trường họp ốm nhưng đồng thời không phải nghỉ việc/hoạt động bình thường, không phải nằm tại giường và không cần phải người khác giúp đỡ cho ăn uống hay đi vệ sinh.
- Trường họp ốm vừa: Là những trường hợp ốm nhưng đồng thời phải nghỉ việc/hoạt động bình thường, nhưng không phải nằm tại giường và không cần người khác giúp đỡ cho ăn uống hay đi vệ sinh.
- Trường họp ốm nặng: Là những trường hợp ốm đồng thời phải nghỉ việc/hoạt động bình thường và phải nằm tại giường nhưng không cần người khác giúp đỡ cho ăn uống hay đi vệ sinh.
- Trường hợp ổm rất nặng: Là những trường họp ốm đồng thời phải nghỉ việc/hoạt động bình thường, phải nằm tại giường và không tự ăn uống hay đi vệ sinh; phải có người khác giúp đỡ.
KÉT QUẢ NGHIÊN cứu
Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
Bảng 4: Phân bố đối tượng theo nhóm tuổi và giói tính Nhóm tuổi
Nhận xét: Nghiên cửu được tiến hành với tổng số 270 người cao tuổi được phỏng vấn, trong số đó, số cụ bà chiếm 59,6% và tỷ lệ nữ ở 2 nhóm tuổi đều cao hơn nhóm nam.
Bảng 5: Phân bố đối tượng theo trình độ học vấn
Trung cấp, cao đẳng 10 3,7 Đại học, trên đại học 8 3,0
Nhận xét: Trình độ học vấn của NCT nói chung là thấp, đặc biệt mù chữ chiếm khá cao là 18,1%, biết đọc biết viết chiếm 26,3%, tỷ lệ đối tượng học hết cấp I, cấp II, cấp III lần lượt là 23,0%, 23,3% và 2,6% Trong khi đó trình độ trung cấp, cao đẳng và đại học,trên đại học chiếm tỷ lệ thấp 3,7% và 3,0%, điều này phản ánh đúng thực trạng NCT ở nông thôn nước ta.
Bảng 6: Phân bố đối tượng theo nghề nghiệp chính trước đây
Nghề nghiệp Nam Nữ Chung n % n % n %
Nhận xét: NCT làm ruộng là chủ yểu (chiếm 64,8%), cán bộ viên chức chiếm 14,8%, công nhân 15,6 và NCT làm kinh doanh buôn bán chiếm tỷ lệ nhỏ (4,8%) So sánh tỷ lệ NCT làm cán bộ công chức thì nam cao hon nữ và làm ruộng thì nữ cao hơn nam Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p