Luận văn tìm hiểu về nhu cầu chăm sóc sức khỏe và sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người cao tuổi quận cầu giấy, hà nội năm 2002

93 6 0
Luận văn tìm hiểu về nhu cầu chăm sóc sức khỏe và sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người cao tuổi quận cầu giấy, hà nội   năm 2002

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG DẠI HỌC Y TÊ CÔNG CỘNG Nguyễn Thị Minh Hiền TÌM HIỂU NHU CẦU VỀ CHĂM súc sức KHỎE VÀ SỬ DỤNG DỊCH vụ KHÁM CHỮA BỆNH CỦA NGUÔI CAO TUỔI QUẬN CẨU GIẤY, HÀ NỘI - NĂM 2002 LUẬN VĂN THẠC sỉ Y TÊ CÔNG CỘNG MÃ SỐ: HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THẮNG GS.TSKH PHẠM MẠNH HÙNG , Hà Nội - 2002 LỜI CẢM ƠN Trang dầu tiên luận văn tơi xin bày tỏ lịng biết on chán thành sáu sắc tới Tiến sỹ Phạm Thắng, Giáo sư Tiến sỹ Khoa học Phạm Mạnh Hùng, người thầy tận tình hướng dẩn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tịi xin chán thành cảm on Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Nghiên cứu khoa học, Phịng Điểu phối thực địa thầy giáo cán công nhân viên trường Đại học Y tê Cơng cộng nhiệt tình giảng dạy, tạo điêu kiện thuận lợi cho tói q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin chán thành cảm on Trung tám y tế quận cầu Giấy, uỷ ban nhân dán, Trạm y tế, Hội người cao tuổi phường n Hồ, Trung Hồ, Nghĩa Tán dã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điêu kiện thuận lợi giúp q trình học làm việc thực địa Tơi xin cảm on Ban lãnh đạo, bạn đồng nghiệp Viện Thông tin-Thư viện Y học Trung ưong, bạn tập thể lớp Cao học Y tế Cơng cộng khố trường Đại học Y tế Công cộng dộng viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tơi biết on gia đình, bạn bè người thán ln khuyến khích, động viên, giúp tơi có điều kiện tốt đê hồn thành chưong trình học tập khóa học Nguyễn Thị Minh Hiền MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Phần Tổng quan tài liệu Phần Đối tượng phương pháp nghiôn cứu 19 Phần Kết nghiên cứu 24 3.1 Kết nghiên cứu định lượng 24 3.1.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 24 3.1.2 Một số vấn đề liên quan tới sức khỏe NCT .30 3.1.3 Mức độ sử dụng dịch vụ KCB số nguyện vọng CSSK NCT 43 3.2 Kết nghiêncứu định tính .50 Phần Bàn luân 54 Phần Kết luận 67 Phần Khuyến nghị 69 Phụ lục Tài liệu tham khảo Câu hỏi vấn Hướng dẫn thảo luận nhóm BHYT : Bảo hiểm y tế BS : Bác sỹ BV : Bênh Viên CBVC : Cán viên chức CBYT : Cán y tế CSSK : Chăm sóc sức khỏe DVYT : Dịch vụ y tế ĐTĐ : Đái tháo đường ĐY : Đông y HĐHN : Hoạt động hàng ngày HĐKT : Hoạt đông kinh tế KCB : Khám chữa bệnh KT : Kinh tế LHQ : Liên hợp quốc NCT : Người cao tuổi NXB : Nhà xuất PK : Phòng khám PKĐK : phịng khám đa khoa PKĐY : Phịng khám đơng y SK : Sức khỏe TCYTTG : Tổ chức y tế giới TĐHV : Trình độ học vấn TY : Tây y TYT : Trạm y tế XH : Xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Phân bố đối tượng theo nhóm tuổi Bảng Phân bố đối tượng theo giới tính Bảng Phân bố đối tượng theo trình độ học vấn Bảng Phân bố đối tượng theo nghề nghiệp trước Bảng Phân bố đối tượng theo hoàn cảnh sống hiộn Bảng Phân bố đối tượng theo mức sống Bảng Tự đánh giá tình trạng sức khỏe Bảng Tự đánh giá tình trạng tinh thần Bảng Các lý không thoải mái lo lắng buồn phiền Bảng 10 Mức độ giao tiếp với người thân, bạn bè Bảng 11 Tham gia công tác xã hội, đoàn thể Bảng 12 Khả lại nghe với cường độ nói bình thường Bảng 13 Khả nãng ăn nhai Bảng 14 Các lý làm cho đối tượng ăn nhai khơng bình thường Bảng 15 Khả đọc Bảng 16 Khả dùng dụng cụ trợ giúp Bảng 17 Một số thói quen có ảnh hưởng tới sức khỏe Bảng 18 Tình hình mắc bệnh mạn tính có khơng gây ảnh hưởng HĐHN Bảng 19 Phân bố bộnh chứng bệnh theo nhóm Bảng 20 Phân bố số bệnh chứng bênh mắc đầu người Bảng 21 Tinh hình mắc bệnh phải điều trị tháng Bảng 22 Phân số lần mắc bônh phải điều trị đầu người Bảng 23 So sánh tình trạng mắc bệnh phải điều trị mức sống Bảng 24 So sánh tình trạng mắc bệnh phải điều trị tình trạng tinh thần Bảng 25 Phân bố đối tượng có bảo hiểm y tế Bảng 26 Tinh hình khám sức khỏe định kỳ Bảng 27 Tinh hình biết số sơ' theo dõi sức khỏe NCT Bảng 28 Các lý không khám kiểm tra SK định kỳ Bảng 29 Các cách lựa chọn xử trí mắc bệnh phải điều trị Bảng 30 Các cách lựa chọn nơi KCB mắc bệnh phải điều trị Bảng 31 Mức độ tiếp cân với CBYT mắc bệnh phải điều trị Bảng 32 Tỷ lệ nằm viện điều trị Bảng 33 Khả chi trả phí KCB & mua thuốc Bảng 34 Tmh hình điều trị nhà Bảng 35 Các cách lựa chọn xử trí điều trị nhà Bảng 36 Tinh hình biết số thơng tin sức khỏe NCT Bảng 37 Nguổn cung cấp thông tin Bảng 38 Một số nguyện vọng CSSK DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Biểu đồ Sô' người >60 tuổi giới lừ 1950-2005 Biểu đổ Phân bô' đối tượng theo nhóm tuổi Biểu đồ Phân bơ' đối tượng theo giới tính Biểu đồ Phân bơ' đối tượng theo trình độ học vấn Biểu đồ Phân bơ' đối tượng theo nghề nghiệp trước Biểu đổ Phân bơ' đối tượng theo hồn cảnh sống Biểu đồ Phân bô' đối tượng theo mức sống Biổu đồ Các lý không thoải mái lo lắng buổn phiền Biổu đồ Các lý làm cho đối tượng ăn nhai khơng bình thường Biểu đổ 10 Tình hình mắc bệnh mạn tính có không ảnh hưởng HĐHN Biổu đồ 11 Phân bố bệnh chứng bệnh theo nhóm Biểu đổ 12 Tình hình mắc bệnh phải điều trị tháng Biểu đổ 13 Phân bô' sô' lần mắc bệnh phải điều trị trôn đầu người tháng Biểu đổ 14 So sánh lình trạng mắc bệnh phải điều trị mức sống Biểu đồ 15 So sánh tình trạng mắc bệnh phải điều trị linh thần Biểu đồ 16 Phân bố đối tượng có bảo hiểm y tê' Biểu đồ 17 Các cách lựa chọn nơi KCB mắc bệnh phải điều trị Biểu đồ 18 Tỷ lẹ nằm viên điều trị Biểu đổ 19 Khả chi trả phí KCB & mua thuốc Biểu đồ 20 Tinh hình điều trị lại nhà Biểu đồ 21 Một sô' nguyện vọng đối tương CSSK ĐẶT VẤN ĐỂ Vào thập kỷ cuối kỷ 20, nhờ thành tựu khoa học, khoa học y học cơng tác dân số kế hoạch hố gia đình mà nhiều nước giới xu tỷ lệ sinh tỷ lệ chết ngày giảm, tuổi thọ trung bình ngày tăng Ảnh hưởng già hóa dân số đặt khơng vấn đề cho phủ quốc gia Liên hợp quốc (LHQ) ước tính số người cao tuổi (NCT: 60 tuổi trở lên, khơng kể giới tính) tồn giới tăng từ 10% dân số (năm 1999) lên 22% dân sô' (năm 2050) kêu gọi nhân loại khơng thể coi nhẹ vấn đề già hóa dân sơ' cho dù xem tích cực hay tiêu cực Mọi người cần quan tâm chăm sóc NCT, nhằm đảm bảo cho NCT sống khỏe, sống vui, sống hữu ích [38] Ở Việt Nam qua kết ba tổng điều tra dân sô' cho thấy, sô' NCT tăng dần chiếm tỷ lệ so với tổng dân sô' 7,1% (năm 1979), 7,2% (năm 1989) 8,2% (năm 1999) Trong thập kỷ 80, tỷ lệ NCT không biến đổi, tổng sô' NCT tăng 24% tương đương với mức tăng tổng dân số 22% Nhưng bước sang thập kỷ 90, sô' NCT tăng 34% tổng dân sô' tăng 18%, mức tăng NCT gần gấp đôi so với mức tăng dân số chung Dự báo sô' NCT nước tăng từ 8,2% dân sô' năm 1999 (6,19 triệu) lên 17% dân sô' năm 2029 (16,49 triệu)[19] Nghiôn cứu Uỷ ban vâh đề xã hội Quốc hội khóa X (1997-1998) cịn cho thấy, sơ' địa phương nơi làm tốt công tác kế hoạch hóa gia đình tỷ lệ NCT xấp xỉ từ 12%-15% dân sô'[39] Tuổi cao tình trạng bệnh tật, dỗ tạo điều kiên phát sinh bệnh khác Tuổi cao thường mắc nhiều bệnh chức quan thể suy giảm khả phục hồi sức khỏe kém[18] Đặc trưng bệnh NCT bệnh mạn tính khơng lây, dễ gây mâì khả sinh hoạt kéo dài, chi phí lốn kém[57] Nếu so với tỷ lệ dân số, tỷ lệ vào viện NCT tăng gấp 2-3 lần nhóm dân sơ' khác Ước tính trung bình nước phát triển có tới 4% sơ' NCT phải nằm viện, 10% cần giúp đỡ thực gia đình cứu trợ xã hội[41 ] Theo sơ' liệu Viên Lão khoa, kổ lừ năm 1970 đến nhiều nghiên cứu thực trạng sức khỏe bênh tật NCT cho thấy khác theo năm, theo vùng nhìn chung tỷ lệ NCT có sức khỏe cao, tỷ lệ NCT có sức khỏe tốt chiếm thấp từ 0,8%-27,l% Nữ coi có sức khỏe nam [24][28][36J So với NCT nước khu vực, tình trạng sức khỏe NCT Việt Nam thấp Tỷ lệ NCT đánh giá khỏe mạnh Trung Quốc 39%, Hàn Quốc 59%, Malaixia 54%[48] Ngoài ra, phận NCT cịn có tâm lý tự ty, mặc cảm, dễ bị tổn thương nghèo túng, già yếu, bệnh tật, phải nhờ cậy vào gia đình cộng đồng, trình độ hiểu biết cịn hạn chế[12] Đây thực vấn đề y tế cơng cộng địi hỏi khơng ngành y tế mà tồn xã phải quan tâm Cầu Giấy khu đô thị mới, công nhận lừ tháng 9/1997, gồm phường, 142.848 dân NCT chiếm 10%[37] Qua q trình tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy có chứng cho với phát triển kinh tế, văn hố, xã hội thị hố thay đổi lối sống, chuyển dịch mơ hình bệnh lật, nhiều bệnh mạn tính khơng lây ngày có xu hướng gia tăng quần thể NCT thành thị[2][15][31 ] Nhưng chưa có quan hay chương trình y tê' chịu trách nhiệm việc quản lý, chãm sóc sức khỏe NCT Hơn nữa, đặc trưng bộnh NCT, nghèo khó chưa có dủ hiểu biết cần thiết để tự chăm sóc sức khỏe thân cộng với việc KCB tiền, thị trường bán thuốc tự khiến cho nhiều NCT gia đình họ lựa chọn tự điều trị, đến thảng nơi bán lhuốc[l][7][ 10][ 14][21 ] Để giải thách thức này, y tếphải lượng hóa nhu cầu chăm sóc sức khỏe (CSSK) sử dụng dịch vụ KCB NCT để kịp thời đề xuất giải pháp thích hợp Có vậy, ngành y tế vừa thực tốt nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu CSSK ngày cao nhân dân vừa đảm bảo lính cơng hiệu quả[3][ 13] [22][34] Xuất phát từ vấn đề đó, chúng tơi đề xuâì với Trung tâm Y tế (11YT) quận phối hợp nghiên cứu đề tài: "Tìm hiểu nhu cầu vê chăm sóc sức khỏe sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh người cao tuổi quận cầu Giấy, Hà Nội - năm 2002” Nhằm mục tiêu: MỤC TIÊU NGHIÊN cứu Mục tiêu chung Mô tả nhu cầu chăm sóc sức khỏe sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh người cao tuổi quận Cầu Giấy, Hà Nội - năm 2002 Mục tiêu cụ thể Mô tả số vấn đề liên quan tới sức khỏe người cao tuổi quận Cầu Giấy, Hà Nội - năm 2002 Xác định mức độ sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh tìm hiểu số nguyện vọng chăm sóc sức khỏe người cao tuổi quân Cầu Giấy, Hà Nội-năm

Ngày đăng: 01/12/2023, 14:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan