MỤC LỤC
- Mục đích của NC định tính không nhằm đo lường tần số, tỷ lệ hay mối liên quan giữa các biến sổ mà chỉ giúp góp phần xác định lại và bổ sung thêm thông tin trong phần nghiên cứu định lượng. Trong nghiên cứu này tôi tiến hành 2 cuộc thảo luận nhóm gồm 16 NCT đại diện cho các đối tượng nghiên cứu về các đặc tính như tuổi, giới, nghề nghiệp, thu nhập (nghèo, không nghèo), tình trạng ốm trong 4 tuần qua. - Khái niệm về sức khoẻ: Theo định nghĩa sức khoẻ của WHO thì sức khoẻ là trạng thái hoàn toàn thoải mái về thể chất, tinh thần và xã hội chứ không phải chỉ là tình trạng không có bệnh tật [72],.
- Tự đánh giá về sức khỏe tinh thần: Là cảm giác và nhận định chủ quan của đối tượng tại thời điểm điều tra về tinh thần của bản thân ở các mức độ: thoải mái, dễ chịu; bình thường; không thoải mái; lo lắng buồn phiền. - Trường hợp ốm: Những NCT tham gia phỏng vấn được hỏi về tình trạng bệnh tật trong vòng 4 tuần trước ngày điều tra, tất cả các trường hợp mắc bất kỳ một triệu chứng hoặc chứng bệnh nào ảnh hưởng đến sinh hoạt và lao động bình thường của bản thân đều được coi là “trường hợp ốm”. - Trường họp ốm nhẹ: Là những trường họp ốm nhưng đồng thời không phải nghỉ việc/hoạt động bình thường, không phải nằm tại giường và không cần phải người khác giúp đỡ cho ăn uống hay đi vệ sinh.
- Trường họp ốm vừa: Là những trường hợp ốm nhưng đồng thời phải nghỉ việc/hoạt động bình thường, nhưng không phải nằm tại giường và không cần người khác giúp đỡ cho ăn uống hay đi vệ sinh. - Nhóm bệnh hoặc chứng bệnh mãn tính: Là tất cả các bệnh hoặc triệu chứng bệnh kéo dài trên 3 tháng, dù đã có hoặc chưa có chẩn đoán của CBYT đều được gọi là “Bệnh hoặc chứng bệnh mãn tính”. - Nhóm bệnh hoặc chứng bệnh mãn tính của NCT trong nghiên cứu này là tất cả các bệnh hoặc chứng bệnh mãn tính hiện mắc của đối tượng nghiên cứu, được xếp nhóm dựa theo bảng phân loại quốc tế bệnh tật (ICD-10) của Bộ Y tế, xuất bản năm 2002 [5].
- Tự chữa: Tất cả các trường hợp mắc bất kỳ một triệu chứng hoặc một bệnh nào, không đi KCB mà đang sử dụng thuốc hoặc bất kỳ can thiệp gì tại nhà do người nhà đi mua thuốc hoặc tự bản thân xử trí đều coi là “tự chữa”. - NCT đi khám bệnh: Khi bị ốm có đi đến hoặc người nhà đưa đến: trạm y tế xã; y tế tuyến trên, lương y, y tế tư nhân để hỏi bệnh hoặc khám bệnh, mua thuốc, được hướng dẫn điều trị bệnh thì được coi là có điều trị bệnh khi ốm.
Có cụ đưa thẻ BHYT cho con cất giữ đến khi hết hạn cũng không biết và lý do không muốn sử dụng thẻ bảo hiểm để đi khám bệnh. Nhận xét: Tỷ lệ NCT có triệu chứng bệnh/ôm trong 4 tuần chiếm 33,0% trong số các cụ được hỏi. Một số nguyên vọng về chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi Bảng 21: Nguyện vọng được KSK trong tưong lai của NCT Khám sức khỏe.
Khi tiến hành thảo luận nhóm, đa sổ các cụ ngại đi KSK định kỳ “Hàng năm tôi không đi khảm sức khỏe định kỳ, vĩ ngại đi lam, đi lại phiền con cháu. Nói chung các cụ cũng thường có thói quen mua thuốc về tự chữa “Cơn cháu cho vài đồng để tiết kiệm, khi ốm thì mua thuốc về uổng, khi ốm nặng mới nhờ con đưa đi bệnh viện” (Cụ bà 67 tuổi). Các cụ có BHYT nên cũng hay đến bệnh viện vì không phải mất tiền “Tó/ có BHYT tại bệnh viện nên cứ đến đó khám không mat tiên” (Cụ ông 68 tuổi).
“Mỗi tháng có vài cụ đến khám, vì bầy giờ y tế tư nhân mở ra nhiều, hiệu thuổc cũng mọc lên như nấm, do vậy các cụ tự mua thuốc gần nhà hoặc đi KCB tư nhân nhiều”. Biểu đồ 3: Tỷ lệ các loại thuốc mà NCT sử dụng khi ốm trong 4 tuần. Một số yếu tố liên quan đến sử dụng dịch vụ KCB của NCT khi ốm Bảng 28: Mối liên quan giữa sử dụng dịch vụ KCB và nhóm tuổi.
Trong thảo luận nhóm, một số ý kiến của các cụ cho rằng người già tuổi càng cao càng nhiều bệnh, khó chữa nên không cần đi khám: “Bệnh già gần chết cần gì đi trạm y tế, Người cao tuổi khám nhiều cũng thể, lúc nào chẳng nhiều bệnh, chết lúc nào chôn.
Hà Nội (69,5%) [42], Song nếu so với các phương pháp nghiên cứu có tổ chức KSK toàn diện và xét nghiệm của các tác giả Trần Đức Thọ, Phạm Thắng (Viện Lão khoa) [30] thì tỷ lệ mắc các bệnh/chứng bệnh mạn tính trong điều tra này là thấp hơn. Sự chênh lệch về kết quả giữa hai phương pháp điều tra này tuy không có giá trị so sánh định lượng nhưng là một chỉ báo rất có ý nghĩa trong việc CSSK cộng đồng NCT vì nó phản ánh được mức độ biết về bệnh thấp hơn so với mức độ mắc bệnh thực tế qua khám bệnh của đối tượng nghiên cứu. Mặt khác, y tế địa phương cần giúp cho NCT và gia đình họ biết cách phòng bệnh bằng các chế độ ăn, tập thể dục, tập dưỡng sinh đúng cách vì đây là một biện pháp rẻ tiền, hữu hiệu nhưng mang lại hiệu quả về sức khỏe và kinh tế khi mà nhiều NCT đang mắc bệnh và kinh tế khó khăn, eo hẹp.
Có lẽ, đối với NCT nguồn cung cấp thông tin sức khỏe từ cán bộ y tế và gia đình, bạn bè hiệu quả hơn, dễ có khả năng tác động tích cực thường xuyên đổi với họ vì một trong những hiệu quả của thông điệp truyền thông là tính nhắc đi nhắc lại. NCT có rất nhiều nguyện vọng khác nhau về CSSK, từ CSSK tinh thần, KSK định kỳ, khám chuyên khoa, miễn phí KCB, đến muốn biết cách tự CSSK..Tuy nhiên trong phạm vi đề tài chỉ đề cập đến 3 nguyện vọng: KCB tại nhà, khám sức khỏe định kỳ, tham gia các hoạt động xã hội. Chính sách hiện nay chỉ KSK định kỳ cho những cụ từ 80 tuổi trở lên “Năm ngoải, xã có tổ chức KSK định kỳ nhưng chỉ dành cho các cụ từ 80 tuổi trở lên, khi khám bệnh xong moi cụ được phát một gói thuốc bổ trị giá hơn 5 ngàn vì kinh phí dành cho hoạt động này cũng rất ít và phụ thuộc vào ngân sách của UBND.
Trong điều tra mức sống, tự chữa được định nghĩa là việc dùng các thuốc hay các dược liệu có sẵn tại nhà, mua thuốc và sử dụng thuốc mà không có sự chỉ dẫn của cán bộ y tế bao gồm cả việc mua thuốc có lời khuyên của người bán thuốc không phải chuyên môn. Có thể trong nghiên cứu tại phường Phương Mai, đối tượng nghiên cứu chủ yếu là cán bộ viên chức, nhất là viên chức cao cấp (28,5%) [50] nên có điều kiện mời bác sĩ đến nhà hơn, mặt khác do điều kiện nơi đô thị nên có nhiều bác sỹ hành nghề tư nhân và đi lại càng gần hơn. Có lẽ do việc chọn số NCT đại diện cho NCT xã, chỉ có 33,0% số cụ có ốm trong 4 tuần vừa qua nên có thể do mẫu nghiên cứu vẫn còn nhỏ chưa đủ để xác định mối liên quan của các yếu tố này với dịch vụ KCB mà NCT sử dụng khi ốm.
Điều này cho thấy trong 4 tuần vừa qua, khi ốm nhẹ và vừa các cụ có xu hướng tự chữa tại nhà là chủ yếu; còn với các cụ khi ốm nặng mà phải nằm tại giường thì các cụ có xu hướng đi khám chữa bệnh tại y tế tuyến trên hơn, tỷ lệ đến trạm y tế xã trong mọi trường hợp chỉ có 9,0%. Sự khác nhau này cho thấy bên cạnh mức độ ổm trong 4 tuần vừa qua, phải lưu ý đến các yểu tố như tình trạng sức khoẻ và bệnh tật của các cụ, điều kiện kinh tế, sự thuận tiện trong phục vụ, sự sẵn có của các loại hình dịch vụ, chất lượng chuyên môn, tinh thần và thái độ phục vụ của cơ sở cung cấp dịch vụ đối với NCT và nhất là vai trò của trạm y tế xã trong CSSK đổi với NCT.
UNFPA (1998), ‘'Population aging, improving the lives of elderly”, Report of Technical meeting on Population Aging in Brussels.