1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thực trạng hoạt động giám sát sốt xuất huyết dengue tại quận đống đa, hà nội năm 2012 2013

114 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,17 MB

Cấu trúc

  • Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU (33)
    • 1.1. Tình hình sốt xuất huyết Dengue trên thế giới và Việt Nam (12)
      • 1.1.1. Đặc điểm bệnh sốt xuất huyết Dengue (12)
      • 1.1.2. Tình hình sốt xuất huyết Dengue trên thế giới (0)
      • 1.1.3. Tình hình sốt xuất huyết Dengue tại Việt Nam (16)
    • 1.2. Chương trình phòng chống sốt xuất huyết Dengue (0)
    • 1.3. Hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm (18)
      • 1.3.1. Khái niệm và mục tiêu của hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm (18)
      • 1.3.2. Chức năng hệ thống giám sát (0)
      • 1.3.3. Hệ thống giảm sát bệnh truyền nhiễm tại Việt Nam (0)
    • 1.4. Một số nghiên cứu đánh giá hoạt động của hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm trên thế giới và tại Việt Nam (27)
    • 1.5. Giới thiệu đề tài (31)
    • 1.6. Thông tin về địa bàn nghiên cứu (31)
  • Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu (38)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (33)
    • 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu (33)
    • 2.3. Thiết kế (33)
    • 2.4. Cỡ mẫu (34)
    • 2.5. Phương pháp chọn mẫu (35)
    • 2.6. Phương pháp thu thập số liệu (35)
    • 2.7. Các biến số nghiên cứu (35)
    • 2.9. Vấn đề đạo đức của nghiên cứu (0)
    • 2.10. Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục (36)
    • 3.2. Hoạt động giám sát sốt xuất huyết Dengue tại các cơ sở y tế (49)
    • 3.3. Một số khó khăn trong thực hiện hoạt động giám sát sốt xuất huyết Dengue tại các cơ sở y tế (59)
  • Chương 4: BÀN LUẬN (64)
  • KẾT LUẬN (0)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (77)
  • PHỤ LỤC (113)

Nội dung

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

Đối tượng nghiên cứu

Bảng 2.1: Đối tượng nghiên cứu

STT Đơn vị nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu

1 TTYT quận Đống Đa - Giám đốc TTYT quận Đống Đa/Trưởng khoa KSBTN

- Trưởng khoa/cán bộ khoa Xét nghiệm vi sinh

2 TYT phường thuộc quận Đống Đa (21 phường) - Trưởng trạm Y tế

- Cộng tác viên chương trình phòng, chống SXHD (tại 9 phường trọng điểm SXHD)

3 BVĐK Đống Đa Cán bộ thông báo dịch

4 BVĐK Hồng Hà, BVĐK Hà Thành;

5 PKĐK tư nhân trong quận Đống Đa (7

■ Các tài liệu, văn bản liên quan đến hoạt động GSBTN trên địa bàn quận Đống Đa: sổ sách theo dõi và nhận dịch, các loại báo cáo, quyết định, tài liệu hướng dẫn năm 2011-2012.

Thời gian và địa điểm nghiên cứu

- Thời gian: o Mục tiêu 2: Tháng 6/2012 o Mục tiêu 1 và 3: Tháng 2 - 5/2013

- Địa điểm: quận Đống Đa, Hà Nội

Thiết kế

Nghiên cứu sử dụng thiết kế cắt ngang kết hợp định lượng và định tính.

- Mục tiêu 1 và 2 thuộc cấu phần định lượng, trong đó mục tiêu 1 được thu thập song song với quá trình phân tích số liệu thứ cấp trong mục tiêu 2.

- Mục tiêu 2 sử dụng số liệu thứ cấp từ đề tài “Nghiên cứu thực trạng hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm và đảnh giá mô hình phát hiện sớm, đáp ứng kịp thời với một sổ bệnh truyền nhiễm tại Hà Nội”.

- Mục tiêu 3 thuộc cấu phần định tính được tiến hành độc lập, thu thập số liệu sơ cấp.

Cỡ mẫu

- Mục tiêu 1: đối tượng nghiên cứu là CTV chương trình phòng, chống SXHD tại

9 phường trọng điểm Áp dụng công thức tính cỡ mẫu: z 2 (l-a/2).p(l-p) n = - d 2 Trong đó:

- p: là tỷ lệ cộng tác viên thực hiện hoạt động giám sát SXHD Do chưa có nghiên cứu nào triển khai trước đây cho nên ước tính chọn p=0,5.

- Z: Hệ số tin cậy, với độ tin cậy 95%, z = 1,96, với mức ý nghĩa a = 0,05.

- d = 0,10 (độ chính xác mong muốn). Áp dụng công thức tính ta được n = 196 Để tránh mất một số đối tượng không phỏng vấn được, hoặc không đồng ý tham gia nghiên cứu, cỡ mẫu được tăng lên và làm tròn số 220 CTV.

- Mục tiêu 2: đối tượng nghiên cứu là các cơ sở y tế thuộc hệ thống tổ chức quản lý giám sát BTN trên địa bàn quận Đống Đa.

Bảng 2.2: Cỡ mẫu nghiên cứu định lượng Đối tượng số lượng thực tế Số lượng nghiên cứu

Khoa KSBTN thuộc TTYT quận Đống Đa 01 01

Khoa xét nghiệm thuộc TTYT quận Đống Đa 01 01

Các TYT phường thuộc quận Đống Đa 21 21

> Cỡ mẫu định tính (mục tiêu 3):

• 01 Cán bộ khoa KSBTN TTYT quận Đống Đa;

• 05 Trạm trưởng TYT phường thuộc quận Đống Đa;

Phương pháp chọn mẫu

- Chọn chủ đích các đối tượng và đơn vị thuộc hệ thống tổ chức quản lý giám sát BTN trên địa bàn quận Đống Đa, bao gồm: TTYT quận Đổng Đa; 02 BVĐK tư nhân (BVĐK Hồng Hà, BVĐK Hà Thành) và 7 PKĐK tư nhân.

- Chọn toàn bộ 21 TYT phường thuộc quận Đống Đa.

- Đối tượng CTV: chọn mẫu theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống: lập danh sách CTV các phường trọng điểm SXHD thuộc quận Đống Đa, mỗi phường có 40 CTV Chọn ngẫu nhiên 25 CTV trong tổng số 40 CTV tại mỗi phường. Tổng số CTV chọn được tại 9 phường trọng điểm là 198 trên tổng số 360 CTV,

22 CTV không tham gia nghiên cứu được do bận công tác hoặc công việc gia đình.

- Chọn mẫu định tính: Chọn chủ đích các TYT phường thuộc quận Đống Đa để thu thập thông tin bổ sung cho số liệu định lượng.

Phương pháp thu thập số liệu

- Phỏng vấn và quan sát theo bảng kiểm đánh giá hoạt động tại TTYT quận Đống Đa (Phụ lục 2); TYT các phường (Phụ lục 3) và CTV mạng lưới phòng chống SXHD (Phụ lục 4); Xem xét các tài liệu liên quan.

- Phỏng vấn sâu các ĐTNC theo hướng dẫn có sẵn.

Các biến số nghiên cứu

Biến số nghiên cứu (Phụ lục 6) bao gồm các nhóm biến số chính:

- Nhóm biến số mô tả hoạt động giám sát SXHD của CTV tại các phường trọng điểm (được xây dựng dựa trên Bộ câu hỏi phỏng vấn CTV chương trình mục tiêu quốc gia phòng chống SXHD và nhiệm vụ của CTV trong sổ tay CTV mạng lưới phòng chống SXHD - TTYTDP Hà Nội).

- Nhóm biến số mô tả hoạt động giám sát SXH tại các cơ sở y tế tại quận Đống Đa: các hoạt động chính của HTGS và hoạt động hỗ trợ HTGS (được xây dựng dựa trên hướng dẫn đánh giá hệ thống giám sát BTN của WHO và CDC Hoa Kỳ).

- Nhóm biến số tìm hiểu các yếu tố khó khăn gây ảnh hưởng đến hoạt động giám sát SXH tại các cơ sở y tế tại quận Đống Đa.

2.8 Phuong pháp phân tích số liệu

2.8 ỉ Phân tích sổ liệu định lượng

- Số liệu được nhập bằng phần mềm EpiData 3.1, làm sạch và phân tích bằng phần mềm stata 11.0.

- Kết quả phân tích thể hiện bằng các bảng tần số biến.

2.8.2 Phân tích số liệu định tỉnh

- Các cuộc phỏng vấn sâu được gỡ băng và phân tích theo chủ đề.

2.9 Vẩn đề đạo đức của nghiên cứu

- Đề cương đã được thông qua bởi Hội đồng đạo đức trường Đại học Y tế công cộng trước khi tiến hành triển khai trên thực địa và phân tích sổ liệu.

- Các đơn vị và đối tượng được thông báo mục đích của nghiên cứu Các số liệu, thông tin thu thập được chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu, không phục vụ cho mục đích nào khác.

- Việc ĐTNC tham gia hay không là hoàn toàn tự nguyện không ép buộc và được xác nhận bằng văn bản.

- Kết quả nghiên cứu và những khuyến nghị được sử dụng vào mục đích nâng cao năng lực hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm

2.10 Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục

2.10.1 Hạn chế của nghiên cứu

- Nghiên cứu có những hạn chế của một nghiên cứu cắt ngang nên chỉ đánh giá các yếu tố liên quan tại một thời điểm nghiên cứu.

- Nghiên cứu sử dụng số liệu thứ cấp qua việc xem xét tài liệu, báo cáo nên có thể không được cung cấp đầy đủ (khi các đơn vị được đánh giá không chuẩn bị trước).

- Kết quả nghiên cứu chỉ đại diện cho các hoạt động GSBTN tại phường thuộc khu vực đô thị, không đại diện cho toàn bộ các xã/phường trong cả nước.

- Sai số nhớ lại do một số đối tượng không nhớ hoặc phỏng vấn một cán bộ nên không thể thu thập được hết tất cả các thông tin về hoạt động GSBTN của đon vị.

- Sai số thông tin khi phỏng vấn các đối tượng nghiên cứu do đối tượng không hiểu câu hỏi.

- Bộ câu hỏi có nhiều phần cần phải quan sát và xem xét báo cáo nên có thể điều tra viên xem qua loa hoặc đối tượng nghiên cứu không chuẩn bị đầy đủ.

- Khi thu thập thông tin, điều tra viên đã đề nghị phỏng vấn đồng thời lãnh đạo và cán bộ phụ trách hoạt động GSBTN tại đơn vị.

- Trước khi hẹn phỏng vấn, điều tra viên đã thông báo để đối tượng nghiên cứu chuẩn bị các loại sổ sách, báo cáo cần được xem xét.

- Tập huấn điều tra viên về kỹ năng khai thác thông tin trong quá trình PVS vàTLN.

Hoạt động giám sát SXHD tại quận Đống Đa được thực hiện phối hợp với hoạt động giám sát các BTN khác trong hệ thống giám sát BTN theo Quy chế thông tin, báo cáo BTN gây dịch ban hành kèm theo Quyết định số 4880/2002/QĐ-BYT ngày 06/12/2002 và Thông tư 48/2010/TT-BYT ngày 31/12/2010 của Bộ Y tế về việc hướng dẫn chế độ khai báo, thông tin, báo cáo BTN.

3.1 Hoạt động giám sát sốt xuất huyết Dengue của cộng tác viên mạng lưới phòng chổng SXHD.

3.1.1 Thông tin chung về cộng tác viên mạng lưới phòng chống sốt xuất huyết Dengue

Theo thông tin của TTYT quận Đống Đa, mạng lưới CTV phòng chống SXHD được thành lập từ năm 2010 trên 8 phường trọng điểm - đây là những phường có tỷ lệ mắc SXHD cao trong quận Năm 2012, số phường frọng điểm được nâng lên tổng số 9 phường Điều tra thực hiện trên tổng số 198 CTV thuộc 9 phường trọng điểm trên địa bàn quận Đống Đa (trong tổng số 21 phường) Trong số các CTV được phỏng vấn, có66,2% CTV là nữ giới, đa số là người cao tuổi đã nghỉ hưu (người trên 60 tuổi chiếm68,2%) Tham gia công tác này không chỉ có người cao tuổi mà còn có cả những người trẻ tuổi làm kiêm nghiệm (trong đó trẻ nhất là cán bộ 22 tuổi thuộc phường Láng Hạ).Hầu hết các CTV trong điều tra là cán bộ hưu trí (chiếm 56,1%), số CTV khác làm nội trợ trong gia đình (chiếm 16,2%) hoặc không làm gì (15,7%) Một số ít CTV vẫn đang công tác tại các cơ quan/đoàn thể khác (Bảng 3.1).

Bảng 3.1: Đặc điểm nhân khẩu học của CTV mạng lưới PCSXHD (n8)

Nội dung Tần số (N) Tỷ lệ (%)

Trung học chuyên nghiệp/Cao đẳng/Đại học 97 48,0

Làm thuê/nghề tự do 6 3,0

Bảng 3.1 cũng trình bày thông tin về trình độ học vấn của CTV, hầu hết các CTV đều có trình độ học vấn cao, trong đó 48% CTV có trình độ từ trung học chuyên nghiệp trở lên, tỷ lệ CTV tốt nghiệp trung học phổ thông cũng khá cao (chiếm 37,4%).

Bảng 3.2: Đặc điểm công việc hiện tại của CTV mạng lưới PCSXHD

Nội dung Tần số (N) Tỷ lệ (%) Đặc điểm tham gia các hội/đoàn thể khác (n1)

Y tế thôn bản/cộng tác viên dân số 59 30,9

Tổ trưởng/tổ phó tổ dân phố 136 71,2

Hội phụ nữ 86 45,0 Đoàn thanh niên 11 5,8

Thòi gian tham gia hoạt động CTV PCSXHD (n8)

Số hộ gia đình mỗi CTV phụ trách (n8)

Bảng 3.2 cho thấy, bên cạnh tham gia chương trình phòng chống SXHD tại phường, các CTV tại quận Đống Đa còn tham gia nhiều hội/đoàn thể khác Trong đó, phần lớn CTV đang làm Tổ trưởng/tổ phó tổ dân phố (71,2%), 45% CTV tham gia công tác Hội Phụ nữ, 30,9% CTV là y tế thôn bản/cộng tác viên dân số về thời gian tham gia hoạt động mạng lưới CTV phòng chống SXHD, trung bình các CTV tham gia được 2 năm, trong đó, có người mới làm được 2 tháng, người làm lâu nhất trên 5 năm Tỷ lệ CTV tham gia trên 3 năm chiếm 29,2%.

Trung bình, mỗi CTV phụ trách 103 HGĐ, tuy nhiên, do địa bàn dân cư tại các tổ dân phố rất khác nhau nên có người phụ trách đến 400 HGĐ, có người chỉ phụ trách 20 HGĐ (người mới tham gia) Phần lớn các CTV phụ trách dưới 100 HGĐ (chiếm 63,1%), 29,3% CTV phụ trách từ 100 đến

3.1.2 Hoạt động giám sát sốt xuất huyết Dengue của cộng tác viên mạng lưới phòng chổng sốt xuất huyết Dengue

Việc đánh giá hoạt động của các CTV mạng lưới phòng chống SXHD tại các phường trọng điểm dựa trên những quy định công việc cụ thể của CTV: (1) Thăm, kiểm tra phát hiện bọ gây/loăng quăng, người mắc bệnh hoặc nghi mắc bệnh SXHD tại các HGĐ ít nhất một lần/tháng; (2) Tuyên truyền cho người dân về PC SXHD; (3) Vận động người dân tham gia các chiến dịch vệ sinh môi trường để phòng SXHD; (4) Phun hóa chất diệt muỗi; (5) Tham gia diệt bọ gậy tại cộng đồng; (6) và

Báo cáo tình hình dịch SXHD lên tuyến trên.

Biểu đồ 3.1: Hiểu biết và thực hành các hoạt động cần thực hiện của CTV (n8)

Biểu đồ 3.1 cho biết thông tin về hiểu biết và thực hành các hoạt động của CTV tại địa bàn phụ trách Theo đó, khi có chiến dịch truyền thông phòng chống SXHD, tỷ lệ CTV đến thăm, kiểm tra các HGĐ và truyền thông phòng chống SXHD chiếm cao nhất (trên 90%) Tỷ lệ thực hiện hoạt động truyền thông

Thăm,kiễin Truyền Vận động Phun hóa Tham gia Báo cáo tra HGĐ thông người dân chất diệt diệt bọ gậy dịch lên

PCSXHD VSMT muỗi tuyến trên

PCSXHD tương đương với tỷ lệ biết nhiệm vụ Việc vận động người dân tham gia vệ sinh môi trường (VSMT) phòng chống SXHD được trên 70% CTV thực hiện.

Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục

2.10.1 Hạn chế của nghiên cứu

- Nghiên cứu có những hạn chế của một nghiên cứu cắt ngang nên chỉ đánh giá các yếu tố liên quan tại một thời điểm nghiên cứu.

- Nghiên cứu sử dụng số liệu thứ cấp qua việc xem xét tài liệu, báo cáo nên có thể không được cung cấp đầy đủ (khi các đơn vị được đánh giá không chuẩn bị trước).

- Kết quả nghiên cứu chỉ đại diện cho các hoạt động GSBTN tại phường thuộc khu vực đô thị, không đại diện cho toàn bộ các xã/phường trong cả nước.

- Sai số nhớ lại do một số đối tượng không nhớ hoặc phỏng vấn một cán bộ nên không thể thu thập được hết tất cả các thông tin về hoạt động GSBTN của đon vị.

- Sai số thông tin khi phỏng vấn các đối tượng nghiên cứu do đối tượng không hiểu câu hỏi.

- Bộ câu hỏi có nhiều phần cần phải quan sát và xem xét báo cáo nên có thể điều tra viên xem qua loa hoặc đối tượng nghiên cứu không chuẩn bị đầy đủ.

- Khi thu thập thông tin, điều tra viên đã đề nghị phỏng vấn đồng thời lãnh đạo và cán bộ phụ trách hoạt động GSBTN tại đơn vị.

- Trước khi hẹn phỏng vấn, điều tra viên đã thông báo để đối tượng nghiên cứu chuẩn bị các loại sổ sách, báo cáo cần được xem xét.

- Tập huấn điều tra viên về kỹ năng khai thác thông tin trong quá trình PVS vàTLN.

Hoạt động giám sát SXHD tại quận Đống Đa được thực hiện phối hợp với hoạt động giám sát các BTN khác trong hệ thống giám sát BTN theo Quy chế thông tin, báo cáo BTN gây dịch ban hành kèm theo Quyết định số 4880/2002/QĐ-BYT ngày 06/12/2002 và Thông tư 48/2010/TT-BYT ngày 31/12/2010 của Bộ Y tế về việc hướng dẫn chế độ khai báo, thông tin, báo cáo BTN.

3.1 Hoạt động giám sát sốt xuất huyết Dengue của cộng tác viên mạng lưới phòng chổng SXHD.

3.1.1 Thông tin chung về cộng tác viên mạng lưới phòng chống sốt xuất huyết Dengue

Theo thông tin của TTYT quận Đống Đa, mạng lưới CTV phòng chống SXHD được thành lập từ năm 2010 trên 8 phường trọng điểm - đây là những phường có tỷ lệ mắc SXHD cao trong quận Năm 2012, số phường frọng điểm được nâng lên tổng số 9 phường Điều tra thực hiện trên tổng số 198 CTV thuộc 9 phường trọng điểm trên địa bàn quận Đống Đa (trong tổng số 21 phường) Trong số các CTV được phỏng vấn, có66,2% CTV là nữ giới, đa số là người cao tuổi đã nghỉ hưu (người trên 60 tuổi chiếm68,2%) Tham gia công tác này không chỉ có người cao tuổi mà còn có cả những người trẻ tuổi làm kiêm nghiệm (trong đó trẻ nhất là cán bộ 22 tuổi thuộc phường Láng Hạ).Hầu hết các CTV trong điều tra là cán bộ hưu trí (chiếm 56,1%), số CTV khác làm nội trợ trong gia đình (chiếm 16,2%) hoặc không làm gì (15,7%) Một số ít CTV vẫn đang công tác tại các cơ quan/đoàn thể khác (Bảng 3.1).

Bảng 3.1: Đặc điểm nhân khẩu học của CTV mạng lưới PCSXHD (n8)

Nội dung Tần số (N) Tỷ lệ (%)

Trung học chuyên nghiệp/Cao đẳng/Đại học 97 48,0

Làm thuê/nghề tự do 6 3,0

Bảng 3.1 cũng trình bày thông tin về trình độ học vấn của CTV, hầu hết các CTV đều có trình độ học vấn cao, trong đó 48% CTV có trình độ từ trung học chuyên nghiệp trở lên, tỷ lệ CTV tốt nghiệp trung học phổ thông cũng khá cao (chiếm 37,4%).

Bảng 3.2: Đặc điểm công việc hiện tại của CTV mạng lưới PCSXHD

Nội dung Tần số (N) Tỷ lệ (%) Đặc điểm tham gia các hội/đoàn thể khác (n1)

Y tế thôn bản/cộng tác viên dân số 59 30,9

Tổ trưởng/tổ phó tổ dân phố 136 71,2

Hội phụ nữ 86 45,0 Đoàn thanh niên 11 5,8

Thòi gian tham gia hoạt động CTV PCSXHD (n8)

Số hộ gia đình mỗi CTV phụ trách (n8)

Bảng 3.2 cho thấy, bên cạnh tham gia chương trình phòng chống SXHD tại phường, các CTV tại quận Đống Đa còn tham gia nhiều hội/đoàn thể khác Trong đó, phần lớn CTV đang làm Tổ trưởng/tổ phó tổ dân phố (71,2%), 45% CTV tham gia công tác Hội Phụ nữ, 30,9% CTV là y tế thôn bản/cộng tác viên dân số về thời gian tham gia hoạt động mạng lưới CTV phòng chống SXHD, trung bình các CTV tham gia được 2 năm, trong đó, có người mới làm được 2 tháng, người làm lâu nhất trên 5 năm Tỷ lệ CTV tham gia trên 3 năm chiếm 29,2%.

Trung bình, mỗi CTV phụ trách 103 HGĐ, tuy nhiên, do địa bàn dân cư tại các tổ dân phố rất khác nhau nên có người phụ trách đến 400 HGĐ, có người chỉ phụ trách 20 HGĐ (người mới tham gia) Phần lớn các CTV phụ trách dưới 100 HGĐ (chiếm 63,1%), 29,3% CTV phụ trách từ 100 đến

3.1.2 Hoạt động giám sát sốt xuất huyết Dengue của cộng tác viên mạng lưới phòng chổng sốt xuất huyết Dengue

Việc đánh giá hoạt động của các CTV mạng lưới phòng chống SXHD tại các phường trọng điểm dựa trên những quy định công việc cụ thể của CTV: (1) Thăm, kiểm tra phát hiện bọ gây/loăng quăng, người mắc bệnh hoặc nghi mắc bệnh SXHD tại các HGĐ ít nhất một lần/tháng; (2) Tuyên truyền cho người dân về PC SXHD; (3) Vận động người dân tham gia các chiến dịch vệ sinh môi trường để phòng SXHD; (4) Phun hóa chất diệt muỗi; (5) Tham gia diệt bọ gậy tại cộng đồng; (6) và

Báo cáo tình hình dịch SXHD lên tuyến trên.

Biểu đồ 3.1: Hiểu biết và thực hành các hoạt động cần thực hiện của CTV (n8)

Biểu đồ 3.1 cho biết thông tin về hiểu biết và thực hành các hoạt động của CTV tại địa bàn phụ trách Theo đó, khi có chiến dịch truyền thông phòng chống SXHD, tỷ lệ CTV đến thăm, kiểm tra các HGĐ và truyền thông phòng chống SXHD chiếm cao nhất (trên 90%) Tỷ lệ thực hiện hoạt động truyền thông

Thăm,kiễin Truyền Vận động Phun hóa Tham gia Báo cáo tra HGĐ thông người dân chất diệt diệt bọ gậy dịch lên

PCSXHD VSMT muỗi tuyến trên

PCSXHD tương đương với tỷ lệ biết nhiệm vụ Việc vận động người dân tham gia vệ sinh môi trường (VSMT) phòng chống SXHD được trên 70% CTV thực hiện.

Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ thực hiện Kết quả ở biểu đồ 3.2 cho thấy, trong số 6 hoạt động chính của CTV tại địa bàn phụ trách, 88,9% CTV thực hiện được trên 50% số công việc (trên 3 hoạt động), 9,1% CTV thực hiện được đồng thời 2 hoạt động và chỉ 2% số CTV làm được 1 hoạt động. Bảng 3.3: Thực hành các hoạt động tại địa bàn của CTV và nhóm tuổi (n8)

Hoạt động/Nhóm tuổi < 60 tuổi > 60 tuổi

Thăm, kiểm tra các HGĐ Có 57 90,5 122 90,4 X 2 = 0,0006 p=0,981

Tuyên truyền về PC SXHD Có 57 90,5 127 94,1 X-0,8462 p=0,358

Vận động người dân tham gia chiến dịch VSMT

Phun hóa chất diệt muỗi Có 18 28,6 46 34,1 X-0,5946 p=0,441

Tham gia diệt bọ gậy tại cộng đồng

Báo cáo tình hình dịch lên tuyến trên

Tìm hiểu việc thực hành các hoạt động trong 6 nhiệm vụ được giao của CTV trong nhóm trên 60 tuổi và dưới 60 tuổi cho thấy, cả hai nhóm có tỷ lệ thực hành như nhau ở hoạt động thăm, kiểm tra các HGĐ Việc tuyên truyền về phòng chống SXHD, tham gia phun hóa chất diệt muỗi và báo cáo tình hình dịch lên tuyến trên có tỷ lệ thực hiện cao hon ở nhóm người trên 60 tuổi Việc vận động người dân tham gia chiến dịch VSMT được nhóm người dưới 60 tuổi thực hiện nhiều hon Tuy nhiên, sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) (Bảng 3.3).

Bảng 3.4: Thực hành các hoạt động tại địa bàn của CTV và giới tính (n8)

Hoạt động/Giới tính Nam Nữ Thống kê

Thăm, kiểm tra các HGĐ Có 62 92.5 117 89.3 X 2 = 0,5312 p=0,466

Tuyên truyền về PC SXHD Có 65 97.0 119 90.8 X" 2,5726 p=0,109

Vận động người dân tham gia chiến dịch VSMT

Phun hóa chất diệt muỗi Có 28 41.8 36 27.5 % 2 = 4,1497 p=0,042

Tham gia diệt bọ gậy tại cộng đồng

Báo cáo tình hình dịch lên tuyến trên

Bảng 3.4 cho thấy, tỷ lệ CTV là nam giới thực hiện cao hon tỷ lệ nữ giới trong các hoạt động: Thăm, kiểm tra HGĐ; Tuyên truyền về phòng chống SXHD; Phun hóa chất diệt muỗi và Báo cáo tình hình dịch Đặc biệt, sự khác biệt trong hoạt động phun hóa chất diệt muỗi có ý nghĩa thống kê với p=0,042

Ngày đăng: 01/12/2023, 14:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Khung đánh giá HTGS phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm (Nguồn: - Luận văn thực trạng hoạt động giám sát sốt xuất huyết dengue tại quận đống đa, hà nội năm 2012 2013
Hình 1.1. Khung đánh giá HTGS phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm (Nguồn: (Trang 22)
1.3.3.1. Sơ đồ hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm tai Việt Nam - Luận văn thực trạng hoạt động giám sát sốt xuất huyết dengue tại quận đống đa, hà nội năm 2012 2013
1.3.3.1. Sơ đồ hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm tai Việt Nam (Trang 23)
Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức hệ thống thông tin, báo cáo bệnh truyền nhiễm (Nguồn: - Luận văn thực trạng hoạt động giám sát sốt xuất huyết dengue tại quận đống đa, hà nội năm 2012 2013
Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức hệ thống thông tin, báo cáo bệnh truyền nhiễm (Nguồn: (Trang 24)
Bảng 2.1: Đối tượng nghiên cứu - Luận văn thực trạng hoạt động giám sát sốt xuất huyết dengue tại quận đống đa, hà nội năm 2012 2013
Bảng 2.1 Đối tượng nghiên cứu (Trang 33)
Bảng 2.2: Cỡ mẫu nghiên cứu định lượng - Luận văn thực trạng hoạt động giám sát sốt xuất huyết dengue tại quận đống đa, hà nội năm 2012 2013
Bảng 2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu định lượng (Trang 34)
Bảng 3.1: Đặc điểm nhân khẩu học của CTV mạng lưới PCSXHD (n=198) - Luận văn thực trạng hoạt động giám sát sốt xuất huyết dengue tại quận đống đa, hà nội năm 2012 2013
Bảng 3.1 Đặc điểm nhân khẩu học của CTV mạng lưới PCSXHD (n=198) (Trang 39)
Bảng 3.2: Đặc điểm công việc hiện tại của CTV mạng lưới PCSXHD - Luận văn thực trạng hoạt động giám sát sốt xuất huyết dengue tại quận đống đa, hà nội năm 2012 2013
Bảng 3.2 Đặc điểm công việc hiện tại của CTV mạng lưới PCSXHD (Trang 40)
Bảng 3.3: Thực hành các hoạt động tại địa bàn của CTV và nhóm tuổi (n=198) - Luận văn thực trạng hoạt động giám sát sốt xuất huyết dengue tại quận đống đa, hà nội năm 2012 2013
Bảng 3.3 Thực hành các hoạt động tại địa bàn của CTV và nhóm tuổi (n=198) (Trang 43)
Bảng 3.4 cho thấy, tỷ lệ CTV là nam giới thực hiện cao hon tỷ lệ nữ giới trong các hoạt động: Thăm, kiểm tra HGĐ; Tuyên truyền về phòng chống SXHD; Phun hóa chất diệt muỗi và Báo cáo tình hình dịch - Luận văn thực trạng hoạt động giám sát sốt xuất huyết dengue tại quận đống đa, hà nội năm 2012 2013
Bảng 3.4 cho thấy, tỷ lệ CTV là nam giới thực hiện cao hon tỷ lệ nữ giới trong các hoạt động: Thăm, kiểm tra HGĐ; Tuyên truyền về phòng chống SXHD; Phun hóa chất diệt muỗi và Báo cáo tình hình dịch (Trang 44)
Bảng 3.5: Thực hành các hoạt động của CTV và tình trạng nghỉ hưu (n=198) - Luận văn thực trạng hoạt động giám sát sốt xuất huyết dengue tại quận đống đa, hà nội năm 2012 2013
Bảng 3.5 Thực hành các hoạt động của CTV và tình trạng nghỉ hưu (n=198) (Trang 45)
Bảng 3.5 cho thấy, tỷ lệ thực hành của các CTV đã nghỉ hưu cao hơn CTV chưa nghỉ hưu ở các nhiệm vụ:  Tuyên truyền về  phòng chống SXHD, Phun hóa chất diệt muỗi, Tham gia diệt bọ gậy tại cộng đồng và Báo cáo tình hình dịch - Luận văn thực trạng hoạt động giám sát sốt xuất huyết dengue tại quận đống đa, hà nội năm 2012 2013
Bảng 3.5 cho thấy, tỷ lệ thực hành của các CTV đã nghỉ hưu cao hơn CTV chưa nghỉ hưu ở các nhiệm vụ: Tuyên truyền về phòng chống SXHD, Phun hóa chất diệt muỗi, Tham gia diệt bọ gậy tại cộng đồng và Báo cáo tình hình dịch (Trang 45)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w