Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - Bộ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG *** BÙI HỒI NAM THựC TRẠNG ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG VÀ TÌNH HÌNH SỨC KHỎE CỦA NỮ CÔNG NHÂN PHÂN XƯỞNG DỆT CÔNG TY CỔ PHÀN DỆT HÀ ĐÔNG - HÀ TÂY NĂM 2007 Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Y TÉ CÔNG CỘNG MÃ SỚ: 60.72.76 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐỬC TRỌNG Hà Nội, 2007 Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Đức Trọng, tận tình hướng dẫn, động viên tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, thầy cô giáo Trường Đại học Y tế công cộng truyền thụ kiến thức qui báu tạo điều kiện thuận lợi, giúp trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn tới Ban Giám đốc phòng ban Trung tâm Y tế Dệt may, toàn thể anh chị em cộng tác viên tích cực hỗ trợ, giúp đỡ tơi thời gian thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám đốc phòng ban Cơng ty cổ phần Dệt Hà Đơng đóng địa bàn TP.Hà Đông - Hà Tây giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt thời gian nghiên cứu thực địa Tôi xin chân thành cảm ơn tới thành viên gia đình, bạn bè đồng nghiệp, động viên, giúp đỡ, khuyến khích tơi trình học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2007 Bùi Hoài Nam DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BYT Bộ Ytế CNH-HĐH CXK Cơng nghiệp hóa-Hiện đại hóa Bệnh xương khớp ĐKLĐ Điều kiện lao động ĐTSĐH Đào tạo sau đại học MTLĐ PTBVCN Môi trường lao động Phương tiện bảo vệ cá nhân RHM THPT Bệnh hàm mặt Trung học phổ thông TCCP Tiêu chuẩn cho phép TMH TNLĐ Bệnh tai mũi họng Tai nạn lao động TTYT Trung tâm y tế MỤC LỤC ĐẬT VẤN ĐÈ CHƯƠNG I- TỎNG QUAN 1.1 Một số khái niệm: 1.1.1 Điều kiện lao động' 1.1.2 Các yếu tổ nguy hiểm có hại ảnh hưởng tới sức khỏe người LĐ: 1.2 Qui trình cơng nghệ dệt .12 1.3 Nghiên cứu nước 13 1.3.1 Nghỉên cứu nước: .13 1.3.2 Nghiên cứu nước: .17 CHƯƠNG II- ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚƯ 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu .20 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu: 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu 20 2.4 Cỡ mẫu chọn mẫu nghiên cứu .20 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 21 2.6 Biến số nghiên cứu: 22 2.7 Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá 23 2.8 Phương pháp phân tích số liệu 24 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 24 2.10 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục 25 CHƯƠNG III- KÉT QUẢ NGHIÊN cứu 26 3.1 .Môi trường lao động: 26 3.1.1 Yeu tổ vi khí hậu: 26 3.1.2 Yếu tố vật lý: 22 3.1.3 Bụi loại: 28 3.1.4 Yếu tố khỉ độc: .28 3.2 Tình trạng sức khỏe đối tượng nghiên cứu qua khám sức khỏe năm 2007 29 3.3 Đánh giá chủ quan đối tượng nghiên cứu điều kiện lao động, môi trường lao động tình trạng sức khỏe 39 3.3.1 Đảnh giả chủ quan điều kiện môi trường lao động, điều kiện nhà xưởng, trang thiết bị, máy móc 40 3.3.2 Đánh giá chủ quan gánh nặng lao động: 42 3.3.3 Đánh giá chủ quan tình trạng sức khỏe sổ triệu chứng bệnh sau ca lao động 44 CHƯƠNG IV- BẤN LUẬN 47 4.1 .Điều kiện môi trường lao động phân xưởng dệt: 47 4.1.1 Yeu tố vi khí hậu: .47 4.1.2 Yếu tố vật lý: 49 4.1.3 Bụi loại: 51 4.1.4 Yeu tố khỉ độc: 52 4.2 Tình hình sức khỏe nữ công nhân phân xưởng dệt 52 4.3 Đánh giá chủ quan đối tượng nghiên cứu gánh nặng lao động, mơi trường lao động tình trạng sức khỏe 55 4.3.1 Môi trường lao động, điều kiện nhà xưởng, trang thiết bị, mảy móc: 55 4.3.2 Gánh nặng lao động 56 4.3.3 Các triệu chứng đau mỏi triệu chứng bệnh sau ca lao động 57 CHƯƠNG V- KÉT LUẬN 61 Môi trường lao động 61 Sức khỏe bệnh tật nữ công nhân dệt: 61 Đánh giá chủ quan nữ công nhân dệt điều kiện lao động môi trường lao động: CHƯƠNG VI- KHUYÊN NGHỊ Cải thiện điều kiện - môi trường lao động 62 63 63 Bảng 3.1 Bảng 3.2 • • DANH MỤC CÁC BẢNG Kêt đo đạc u tơ vi khí hậu Tr 26 Kết đo đạc cường độ chiếu sáng cường độ tiếng ồn Tr 27 Bảng 3.3 Kết đo đạc bụi môi trường sản xuất Tr 28 Bảng 3.4 Kết đo đạc nồng độ khí độc Tr 28 Bảng 3.5 So sánh số bệnh phổ biến nữ lao động phân Tr 37 xưởng dệt qua năm Bảng 3.6 • Trình độ học vấn, mức độ thu nhập/tháng đối tượng Tr 39 nghiên cứu Bảng 3.7 • Đánh giá người lao động yếu tố môi Tr 40 trường làm việc Bảng 3.8 Điều kiện nhà xưởng, trang thiết bị, máy móc sản xuất Tr41 Bảng 3.9 Đánh giá chủ quan gánh nặng lao động thần kinh Tr 42 Bảng 3.10 Đánh giá chủ quan gánh nặng lao động thể lực Tr 43 Bảng 3.11 Một số triệu chứng bệnh đau mỏi, tê nhức phận Tr 44 • thể đối tượng nghiên cứu sau ca lao động Bảng 3.12 • Tình hình mắc bệnh mãn tính đối tượng nghiên cứu Tr 45 trước tuyển dụng vào công ty DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 • Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi đời Tr 29 Biểu đồ 3.2 • Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi nghề Tr 29 Biểu đồ 3.3 • Tr 30 Biểu đồ 3.4 • Biểu đồ 3.5 • Biểu đồ 3.6 • Phân loại sức khỏe đối tượng nghiên cứu qua khám năm 2007 Phân loại sức khỏe đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi đời năm 2007 Phân loại sức khỏe đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi nghề năm 2007 Cơ cấu bệnh tật phổ biến đối tượng nghiên cứu năm 2007 Cơ cấu bệnh tật đối tượng nghiên cứu phân theo tuổi đời Cơ cấu bệnh tật đối tượng nghiên cứu phân theo tuổi nghề So sánh phân loại sức khỏe nữ lao động phân xưởng dệt qua năm Biểu đồ 3.7 Biểu đồ 3.8 Biểu đồ 3.9 • • • Tr 31 Tr 32 Tr 33 Tr 34 Tr 35 Tr 36 TÓM TẮT Trong thời kỳ CNH-HĐH đất nước đặc biệt Việt Nam nhập WTO, nghiên cứu điều kiện lao động, sức khỏe nữ lao động ngành dệt chưa nhiều Do sức ép cạnh tranh thị trường, doanh nghiệp phải tăng suất lao động, cường độ lao động, tăng chất lượng sản phẩm Chính doanh nghiệp phải thu hẹp máy điều hành-sản xuất, giảm tối đa chi phí đầu vào, phải sản xuất sản phẩm chất lượng, mẫu mã đẹp lại phải có giá họp lý để cạnh tranh Việc tăng ca kíp, cường độ lao động căng thẳng, yêu cầu đòi hỏi chất lượng sản phẩm ngày cao để cạnh tranh, kết họp làm việc tư gị bó kết họp với tác động tiếng ồn, mơi trường lao động nóng ẩm, nồng độ bụi cao, nguyên gây sức ép, căng thẳng tâm lý ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người lao động Chính chúng tơi tiến hành nghiên cứu: “Thực trạng điều kiện lao động tình hình sức khỏe nữ cơng nhân phân xưởng Dệt - Công ty cổ phần Dệt Hà Đông năm 2007" Mục tiêu đề tài là: Mô tả môi trường lao động phân xưởng Dệt năm 2007; Mơ tả tình hình sức khỏe bệnh tật nữ công nhân phân xưởng Dệt - Công ty cổ phần Dệt Hà Đông năm 2007; 3.Mô tả cảm giác chủ quan nữ lao động dệt điều kiện lao động Từ đề xuất khuyến nghị nhằm cải thiện ĐKLĐ, MTLĐ chăm sóc bảo vệ sức khỏe nữ công nhân dệt Đối tượng nghiên cứu: Nữ công nhân phân xưởng Dệt; Điều kiện lao động gồm: Môi trường lao động, gánh nặng lao động Nghiên cứu thực tại: Công ty cổ phần Dệt Hà Đông-Hà Tây, từ tháng 03/2007 đến tháng 09/2007 Áp dụng phương pháp nghiên cứu mơ tả cắt ngang Chọn tồn nữ công nhân Dệt (52 người) phát vấn thu thập thông tin khám sức khỏe Qua kết nghiên cứu thấy vấn đề cộm sau: Môi trường lao động: 100% mẫu đo phân xưởng dệt có nhiệt độ, tốc độ gió, ánh sáng khơng đảm bảo TCCP; 2/3 khu vực máy có tiếng ồn nồng độ bụi tồn phần vượt TCCP, khu vực máy mắc khu máy dệt Sức khỏe người lao động chiếm nhiều sức khỏe loại II III (92,3%), có sức khỏe loại IV (5,8%) Một số bệnh tật chủ yếu RHM (63,5%); TMH (25%); CXK (25%); mắt (23,1%); tiêu hoá (13,5%); phụ khoa (11,9%) 3.Đánh giá chủ quan người lao động môi trường lao động: 80,8% cho nóng nóng; độ thơng thống (36,5%); ồn (92,3%); nhiều bụi (82,7%) Điều kiện trang thiết bị: 57,7% cho máy móc lạc hậu; vệ sinh không (23,1%); 26,9% không cấp nút tai chống ồn 19,2% không cấp phát mũ Đánh giá gánh nặng lao động: 67,3% cho nhịp độ lao động nhanh nhanh; công việc đon điệu (58,3%); cường độ nặng nhọc nặng nhọc (51,9%); tư lao động lại liên tục; thời gian làm việc tiếng nghỉ ca 30 phút Triệu chứng bệnh, đau mỏi phận thể sau ca lao động: chủ yếu mờ mắt chiếm (75%); ngứa ngạt mũi (67,3%); đau đầu (67,3%); ù tai (59,6%); chóng mặt (34,6%); đau mỏi vai (46,2%); đau mỏi lưng (42,3%), đau mỏi khớp (38,5%); đau tức ngực (38,5%) Kết luận: 100% mẫu đo vị trí khu vực sản xuất khơng đạt TCCP yếu tố nhiệt độ, tốc độ gió ánh sáng Có tới 2/3 khu vực có mẫu đo khơng đảm bảo TCCP tiếng ồn nồng độ bụi tồn phần Qua khám thấy người lao động cịn có sức khỏe loại IV (sức khỏe yếu) chiếm 5,8%; bệnh tật gặp phải bệnh RHM chiếm cao (63,5%); TMH (25%); mắt (23,1%); tiêu hóa (13,5%); phụ khoa (11,9%); sinh dục (11,5%) Qua vấn công nhân thấy số triệu chứng bệnh, đau mỏi sau ca lao động chủ yếu mờ mắt (chiếm 75%); ngứa ngạt mũi (67,3%); đau đầu (67,3%); ù tai (59,6%); đau mỏi vai (46,2%); đau mỏi lưng (42,3%); đau mỏi khớp (38,5%); tê mỏi tay (32,7%) Khuyến nghị: - Tăng cường hệ thống quạt thông hút gió; lắp đặt hệ thống hút bụi cho khu vực máy dệt máy mắc; cung cấp đủ nút tai chống ồn mũ cho người lao động; tăng thêm thời gian nghỉ để tập thể dục giờ; chuyển cơng việc cho phù họp với cơng nhân có sức khỏe loại IV