Đánh giá hiện trạng điều kiện và ảnh hưởng của điều kiện lao động đến tình hình sức khỏe của công nhân nữ phân xưởng dệt Công ty Cổ phần Dệt Hà Đông, Hà Tây năm 2007

MỤC LỤC

Mục tiêu cụ thể

  • Nghiên cứu trong và ngoài nước 1. Nghiên cứu trong nước

    Tại đây thường xuất hiện rất nhiều yếu tố, có thể tiện nghi, thuận lợi cho người lao động, song cũng có thể rất xấu, khắc nghiệt đối với con người (ví dụ như nhiệt độ cao hoặc quá thấp, độ ẩm lớn, nồng độ bụi và hơi khí độc cao, độ ồn lớn, ánh sáng thiếu, các yếu tố vi sinh vật..) Các yếu tố xuất hiện trong môi trường lao động là do quá trình hoạt động của máy móc, thiết bị, do tác động và sự thay đổi của đối tượng lao động, do tác động của con người khi thực hiện quá trình công nghệ gây ra, đồng thời cũng còn do các yếu tố của điều kiện khí hậu, thiên nhiên gây nên. Kết quả nghiên cứu khác về tiếng ồn trong ngành Dệt sợi năm 2002 cho biết: kết quả nghiên cứu trên nhóm công nhân dệt tiếp xúc với tiếng ồn từ 93-100dBA, và nhóm nữ công nhân tiếp xúc tiếng ồn từ 71-75dBA ở Hà Nội thấy rằng nhóm nghiên cứu có nồng độ Andrenalin, Noradreralin và Cortisol trong nước tiểu cao hơn nhóm chứng và trong cả 2 trường hợp không sử dụng nút tai chống ồn; ngày sừ dụng nút tai có nồng độ thấp hơn ngày không sử dụng nút tai.

    Thông tin chung________

    + Phân kêt quả đo đạc môi trường lao động vê các yêu tô như vi khí hậu, các yêu tô vật lý (ánh sáng, bụi, ồn), hóa học (hơi khí độc) trong phân xưởng dệt.

    Thông tin về đánh giá chủ quan sức khỏe-bệnh tật của người lao động

    Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá

    - Điều kiện lao động (ĐKLĐ) bao gồm: công cụ lao động, gánh nặng lao động và các tác hại nghề nghiệp trong môi trường lao động. - Điều kiện vệ sinh môi trường bao gồm: nguồn nước sinh hoạt, công trình vệ sinh, xử lý nước thải, chất thải trong sinh hoạt và lao động. “ Tiêu chuẩn sức khoẻ phân loại để khám tuyển, khám định kỳ” đối với học sinh các trường Đại học, trường dạy nghề và lao động ở các nghề, công việc.

    + Nhóm bệnh hô hấp: viêm phế quản mãn tính, hen phế quản, lao phổi, u phổi. + Nhóm bệnh cơ - xương - khớp: thoái hóa cột sống thắt lưng, loãng xương, gù vẹo cột sống. + Nhóm bệnh tai-mũi-họng: viêm tai giữa, viêm mũi dị ứng, viêm họng cấp- mãn, viêm xoang.

    Vấn đề đạo đức của nghiên cứu

      Lao động ở nhiệt độ cao không những cơ thể bị ra nhiều mồ hôi mà còn tiêu hao gây căng thẳng thần kinh, giảm sự nhạy bén trong các giác quan (đặc biệt là thị giác và thính giác, ảnh hưởng tới tim mạch biểu hiện ở tình trạng say nóng), làm cho cơ thể bị mất sức nhanh, suy giảm khả năng lao động. Kết quả của chúng tôi cao hơn kết quả nghiên cứu về điều kiện lao động ngành dệt sợi có độ ẩm từ 61,3-64,4% [9]; Cao hơn kết quả nghiên cứu về điều kiện lao động ngành da giày có độ ẩm trung bình từ 60-68% [7], Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cao hơn là có thể do tại thời điểm đo, khu vực sản xuất bị ảnh hưởng trực tiếp khí hậu ngoài trời, do nhà xưởng mở cửa và lại không bật hệ thống điều không. Đây có thể do vấn đề thiếu kinh phí đầu tư về cơ sở, thiết bị, hoặc chủ doanh nghiệp tiết kiệm điện nhằm giảm chi phí đầu vào, nên hệ thống quạt thông hút gió còn thiếu hoặc bật cầm chừng, đây cũng là tình trạng chung của một số cơ sở sản xuất ở nước ta có điều kiện làm việc với độ thông thoáng, tốc độ gió kém như vậy.

      So sánh với kết quả một số nghiên cứu của ngành khác cho thấy: cũng tương tự như điều kiện chiếu sáng của ngành da giày trong kết quả nghiên cứu về điều kiện ngành da giầy [7], nhà xưởng có cường độ chiếu sáng trung bình chỉ từ 130- 2001ux; Tương đương với kết quả nghiên cứu về tác hại nghề nghiệp có cường độ chiếu sáng trong nhà xưởng của công ty dệt Huế chỉ đạt từ 90-1 lOlux [9]. Với điều kiện chiếu sáng trong xưởng dệt chưa đảm bảo như vậy, sẽ gây ảnh hưởng xấu tới các tật khúc xạ mắt của người lao động và góp phần dẫn đến mắc thêm một số bệnh liên quan khác, mà nhóm tuổi đời của người lao động chủ yếu ở đây là 40-49 tuổi chiếm tới 55,8% (đây là đối tượng thị lực đã giảm theo tuổi tác, đồng thời phải làm trong môi trường thiếu sáng thì đây có thể là nguyên nhân góp phần dẫn đến mắc các bệnh về tật khúc xạ ở nữ công nhân sẽ ngày càng cao). Thực trạng của điều kiện làm việc, đặc thù của một số ngành da giày, dệt may có tiếng ồn cao như vậy là có thể do các doanh nghiệp thiếu kinh phí đầu tư những thiết bị máy móc hiện đại, mà hiện vẫn sử dụng các loại máy móc cũ kỹ, lạc hậu, kèm theo do xắp xếp máy móc dày đặc, bố trí chưa họp lý trong nhà xưởng.

      So sánh kết quả này với kết quả ở ngành than thì thấy tương đương với khu vực nghề khoan than (ồn chung tại chỗ là 90dBA), nhưng lại thấp hơn so với khu vực khoan đá (ồn chung từ 103-1 lOdBA) của cùng tác giả nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng tiếng ồn trong ngành khai thác than [21]; Tương đương với kết quả nghiên cứu ở môi trường nhà máy luyện gang Thái Nguyên [20], tiếng ồn hầu hết các vị trí đo được ở mức 90dBA và đều vượt TCCP. So sánh với kết quả của một số nghiên cứu khác: kết quả của chúng tôi thấp hon kết quả đo bụi ở ngành dệt may trong nghiên cứu tác hại nghề nghiệp ở một số ngành công nghiệp năm 2002 [9], tỷ lệ bụi từ 0,6-9mg/m3 đều cao hon TCCP (có thể do những năm trước đây công nghệ dệt còn lạc hậu nên phát sinh nhiều bụi hon so với công nghệ dệt hiện nay).

      Bảng 3.1. Kết quả đo đạc yếu tố vi khí hậu:
      Bảng 3.1. Kết quả đo đạc yếu tố vi khí hậu:

      Tình hình sức khỏe nữ công nhân phân xưởng Dệt

      Trong khu vực sản xuất chủ yếu là khí co2; còn khí so2 và NOX thì đo được mở mức rất thấp tại khu vực hồ sợi, riêng khu vực dệt và mắc sợi thì không phát hiện được hai loại khí này trong khu vực sản xuất. Tuy nồng độ khí độc đều nằm trong giới hạn cho phép, nhưng do kết hợp nhiệt độ cao, độ thông thoáng kém, dẫn đến làm thán khí vẫn luẩn quẩn trong môi trường làm việc, gây ngột ngạt, khó thở cho người lao động. Khí co2 hay còn gọi là thán khí, trong môi trường có lượng khí co2 cao sẽ kèm theo việc giảm tỷ lệ tương đối của khí Oxy (O2), lượng co2 cao trong không khí có thể dẫn đến làm chết người vì ngạt thở thiếu Oxy..[41].

      Theo tác giả trong nghiên cứu về môi trường và bệnh ngoài da ở một số cơ sở sản xuất dung môi thấy rằng: chỉ cần một lượng tác nhân dù hết sức nhỏ khí co2 trong MTLĐ cũng đã gây ra các bệnh ngoài da, bệnh đường hô hấp do tiếp xúc nghề nghiệp hàng loạt bởi cơ chế dị ứng nhóm độc. Có sự phù họp giữa kết quả khám và kết quả điều tra ở bảng 3.12 về tình hình mắc bệnh mãn tính.Trước khi được tuyển dụng vào công ty thì thấy rằng: tỷ lệ mắc bệnh về mắt (chỉ chiếm 5,8%) thấp hơn rất nhiều so với tỷ lệ mắc bệnh mắt qua kết quả khám năm 2007. Tuy nhiên đây là nghiên cứu trên toàn bộ các khu công nghiệp - chế xuất, nhưng thấy rất phù họp với nghiên cứu của chúng tôi rằng tuổi nghề cao (trên 15 năm) thì tỷ lệ mắc một số bệnh như TMH, CXK, tim mạch có xu hướng tăng cao.

      Đánh giá chủ quan của đối tượng nghiên cứu về điều kiện lao động, môi trường lao động, gánh nặng lao động, trang thiết bị, nhà xưởng và sức khỏe- bệnh tật

      Kết quả của chúng tôi tương đương với nghiên cứu tác hại nghề nghiệp ở một số ngành công nghiệp [9]: tỷ lệ nữ công nhân trong ngành dệt may trả lời mệt mỏi sau ca làm việc là 58,2% và 36,4% cho rằng cường độ lao động là nặng nhọc. - So sánh với kết quả nghiên cứu ĐKLĐ ngành da giày [10]: Triệu chứng bệnh phổ biến sau ca lao động ở nữ công nhân da giày là đau đầu (37,9%), tỷ lệ này thấp hơn nghiên cứu của chúng tôi. Nhưng điều kiện làm việc của ngành may tốt hơn so với ngành dệt như ánh sáng tốt hơn, bụi ít hơn, nhiệt độ trong xưởng thấp hơn, mang vác nhẹ hơn nên có thể lý giải tại sao một số tỷ lệ về chóng mặt, hô hấp, giảm thị lực, đau mỏi vai ở người lao động ngành may lại thấp hơn kết quả nghiên cứu của chúng tôi.

      Ket quả này cao hơn kết quả của chúng tôi, nhưng có thể nhận thấy một điều rất lôgic là làm việc trong điều kiện có tiếng ồn lớn có thể là nguyên nhân đã gây ra các triệu chứng này sau ca lao động cao như vậy. Như vậy theo những cảm giác chủ quan của người lao động cho thấy các tác hại nghề nghiệp trong MTLĐ ở đây còn tiềm ẩn, nhưng một điều có thể nhận thấy do tư thế làm việc xấu như đứng, đi lại, cúi-vặn người hoặc ngồi lâu đã ảnh hưởng xấu chủ yếu tới vùng lưng, thắt lưng, cổ; đau mỏi tay, bả vai do thao tác nhiều. Ngoài ra do MTLĐ kết hợp nóng, ồn cao, ánh sáng kém có thể là nguyên nhân góp phần gây ra các triệu chứng cho người lao động sau mỗi ca lao động chủ yếu là ù tai, đau đầu, chóng mặt, nhức-mờ mắt.

      Sức khỏe và bệnh tật của nữ công nhân dệt

      Đánh giá chủ quan của nữ công nhân dệt về điều kiện lao động, môi trường lao.

      KHUYẾN NGHỊ