Luận văn nghiên cứu một số khó khăn của bệnh nhân khi điều trị tại bệnh viện gia lương tỉnh bắc ninh

86 6 0
Luận văn nghiên cứu một số khó khăn của bệnh nhân khi điều trị tại bệnh viện gia lương tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TÊ TRƯỜNG CÁN Bộ QUẢN LÝ Y TẾ NGUYỄN VÀN TẬP NGHIÊN CỨU MỘT số KHÓ KHĂN CỦA BỆNH NHÂN KHI ĐIỂU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN GIA LƯƠNG TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Y tế công cộng Mã số: LUẬN ÁN THẠC SỶ Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: PGS PTS Trương Việt Dũng Th.s Phan Vàn Tường Hà nội,1998 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận vãn tốt nghiệp cao học, cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn chán thành tới: PGS PTS Lê Hùng Lăm, PTS Lê Vũ Anh, DS Lê Tiến, Ban giám hiệu T rường Cán quản lý y tế Hà nội PGS PTS Trương Việt Dũng, ThS Phan Văn Tường Thầy giáo trực tiếp hướng dần tơi hồn thành luận văn Các thầy giáo cô giáo Trường Cán quản lý y tế trang bị cho kiến thức chun nghành y tể cơng cộng Phịng Đào tạo, phòngchức Trương Cán quản lý y tế Hà nội tận tình giúp tơi trình nghiên cứu Các bạn đồng nghiệp Lớp cao học khoá BS Đàm Văn Hưởng, BS Phạm Văn Hiệp - nhóm thực địa Trung tâm y tê huyện Gia Lương tạo diều kiện cho trình nghiên cứu đề tài Ban giám hiệu Trường Đại học y Huế, Bộ môn Y học xã hội tạo điều kiện cho học Cám ơn cha mẹ, anh chị em, bạn bè, người vợ hiền động viên tạo điều kiện cho an tâm học tập Hà nội, tháng 12 năm 1998 Danh mục chữ viết tắt BN Bệnh nhân BHYT Bảo hiểm y tế BV Bệnh viện BVH Bệnh viên huyên BYT Bộ y tế CNVC CSSK Cơng nhân viên chức Chăm sóc sức khoẻ CSSKBĐ Chăm sóc sức khoẻ ban đầu DVYT Dịch vụ y tế ĐTNT Điều trị nội trú GB Gường bệnh KCB Khám chữa bệnh LĐ-TBXH NGTK Lao động-Thưong binh xã hội Niên giám thống kê NHTG Ngân hàng giới NSYT Ngân sách y tế NSNN Ngân sách Nhà nước NVYT Nhân viên y tế PKĐK Phòng khám đa khoa TB TCTK Trung bình Tổng cục thống kê TCYTTG Tổ chức y tế giới TNBQĐN TT YT Thu nhập bình quân đầu người Trung tâm y tế đ Đổng : Tiền Việt Nam [2] SỐ ngoặc: số thứ tự tài liêu tham khảo MỤC LỤC Nội dung Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các quan điểm Đảng cồng tác bảo vệ chăm sóc sức khoẻ nhân dân 1.2 Quan điểm công chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân 1.3 Các hình thức hổ trợ cho nghèo vể khám chữa bệnh 1.4 Nghiên cứu tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế Andersen 11 1.5 Một số nghiên cứu tiến hành có đề cập đêh vấh đề sử dụng dịch vụ y tế bộnh nhân: 15 Chương MỤC TIÊU, Đối TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚƯ 18 2.2 Mục tiêu nghiên cứu: 18 2.3 Đối tượng nghiên cứu: 18 2.4 Phương pháp nghiên cứu: 18 2.5 Các biến số nghiên cứu: 21 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CÚƯ 24 3.1 Đặc điểm địa lý, dân cư, kinh tế tình hình y tế huyện Gia lương 24 3.2 Một số đặc điểm hoạt động khám chữa bệnh Bệnh viện huyện Gia lương 25 3.3 Một sô' đặc điểm chung bệnh nhân viên diện trả viện phí tháng 4/1998 26 3.4 Tình hình khám chữa bênh bệnh nhân nội trú viện diện trả viện phí tháng /1998 34 3.5 Tình hình trợ giúp cho bệnh nhân nghèo Bệnh viộn huyên Gia lương tháng 4/1998 48 Chương BÀN LUẬN 51 KẾT LUẬN 61 KHUYÊN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 BẢNG PHỎNG VẤN 72 ĐẶT VẤN ĐỂ Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Trong thời gian qua, với công đổi đất nước, hệ thôhg y tế nước ta đạt bước tiến đáng kể, sách y tế vạch cách rõ ràng với mục tiêu giải pháp bổ sung, đổi cho phù hợp với phát triển kinh tế xã hội đất nước Cơ chế thị trường mặt tạo điều kiện tăng thu nhập quốc dân chi tiêu y tế công cộng, mặt tạo phân hoá giàu nghèo, làm cho người nghèo phải đương đầu với nhiều khó khăn [25], Trước đây, hoạt động y tế nước ta dựa vào nguồn ngân sách nhà nước, khả cung cấp chưa đáp ứng nhu cầu phát triển hệ thống y tế nhu cầu chăm sóc sức khoẻ ngày cao nhân dân [24] Năm 1992, Chính phủ chủ trương phát triển Bảo hiểm y tế [4,17] thu phần viện phí nhằm huy động nguồn vốn để nâng cao chất lượng dịch vụ y tế [27] Ước tính nước có khoảng 20% dân số dịên nghèo, vùng Đồng sông Hồng khoảng 15,86% hộ nghèo [13,57] Để hổ ượ người nghèo có nhiều hình thức tổ chức khám chữa bệnh cho người nghèo địa phương nước như: Bệnh viện miễn phí An bình, Cần [19]; mua thẻ bảo hiểm cho người nghèo dựa vào quĩ ”xố đói giảm nghèo”; huy động đóng góp sở y tế, quĩ phúc lợi xã hội viện trợ nhân đạo quốc tế [24,25,28] Ngành y tế tổ chức vận động nhân dân mua thẻ bảo hiểm y tế tự nguyện để tạo nguồn vốn bổ sung kinh phí cho khám chữa bệnh [17]; hay sở y tế xét duyệt miễn phí cho bệnh nhân khơng có khả tốn viện phí [12] Khả tiếp cận người dân với dịch vụ y tế tuyến xã vùng Đồng sông Hồng cao Với mức chi trả trung bình cho đợt ốm 30.000 đ lớn với thu nhập yếu tố cản ưở người dân đến sở y tế xã y tế tư nhân xã; Tuy nhiên, bệnh nặng hơn, phải đêh điều trị Bênh viện, người nghèo gặp khó khăn đêh chữa Bệnh viện 1/3 so với số BN nhóm người giàu [10] Tại huyện Gia lương, tỉnh Bắc Ninh năm 1998 với dân số khoảng 203.300 người , 47672 hộ gia đình, có khoảng 16,78% hộ đói nghèo có mức thu nhập bình quân đầu người tháng 50.000 đ/tháng Năm 1997 có gần 3,85% dân số huyện vào điều ưị nội trú có tỷ lộ 2,6% dân sơ' có bảo hiểm y tế Qua khảo sát sơ Ban Giám đốc Bệnh viện tháng 3/1998, thực thu phần viện phí, có tới 48,33% bệnh nhân điều trị nội trú có trả viện phí, khơng đủ khả chi ưả phải vay mượn gặp nhiêu khó khăn khám chữa bệnh Bệnh viện Người ta cho yếu tố kinh tế ảnh hưởng lớn tới tiếp cận với dịch vụ khám chữa bênh, bệnh nhân đến Bệnh viện huyện có nhiều khoản tốn chi phí trực tiếp cho điều trị viện phí, tiền khám bệnh, tiền thuốc[5,7], tiền xét nghiệm, thủ thuật chẩn đốn, điều trị.v.v ; Chi phí trực tiếp khơng cho điều trị: tiền ăn uống, người nhà chăm sóc,tiền mua thuốc ngồi, lại, v.v Chi phí gián tiếp như: bệnh nhân nghỉ viộc, người chăm sóc bỏ công việc, tốn , giảm thu nhập v.v phía sở y tế: xa, thiếu thuốc, thiếu thiết bị y tế, vệ sinh không đảm bảo.v.v , phía thầy thuốc gây phiền phức cho bênh nhân đòi hỏi biếu xén v.v [11]; yếu tố vừa nêu trên, suy đoán, chưa minh hoạ số liệu điều ưa Hiên Bộ y tế cần thông tin liên quan đến “Công ưong khám chữa bênh” [9,22,34]; ưong thực tê' người ơ'm gặp phải khó khăn chủ yếu khơng thể tìm giải pháp thích hợp để giúp bệnh nhân, cho nhóm đối tượng bệnh nhân cụ thể để giúp họ vượt qua khó khăn [12,30] Trước nghiên cứu, chúng tơi đưa số giả định sau: (1) Người nghèo đến Bệnh viện khám chữa bệnh người giàu ? (2) Người bộnh có số yếu tố cản trở đến Bệnh viện huyện: - Một số người bị bệnh thường nhà không điều trị thích mua thuốc tự chữa nhà ? - Bệnh viên huyện xa nhà? - Cần có người nhà chăm sóc nằm viộn ? - Gia đình nghèo lo sợ khơng đủ tiền chi trả nằm viên nên hạn chế đến bệnh viện? (3) Có số bệnh nhân gặp khó khăn điều trị Bệnh viện huyện: - Bệnh nhân lo ngại thái độ, chăm sóc phục vụ thầy thuốc, y tá, hộ lý Bệnh viên chưa tốt? - Chi phí đến khám chữa bệnh bệnh viện huyện cao so với khả kinh tế số bệnh nhân ? - Một số bênh nhân đủ tiền để trả chi phí đợt điều trị? - Chế độ sách, thủ tục miễn giảm viện phí cho bệnh nhân nghèo Bệnh viện hun cịn số điều bất hợp lý? Trong hạn hẹp thời gian, kinh phí, chúng tơi hy vọng đề tài tìm số câu trả lời cho giả định trên, nhằm cung cấp số thông tin đề xuất vài kiến nghị tới Nhà hoạch định sách y tế, để từ giúp tìm giải pháp thích hợp nhằm đáp ứng với nhu cầu khám chữa bệnh người dân; giảm khó khăn người dân bị bệnh, đặc biệt cho bệnh nhân Bệnh viện huyên Gia lương Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các quan điểm Đảng công tác bảo vệ chăm sóc sức khoẻ nhân dân Nghị TƯ Đảng đưa quan điểm cỏ cơng tác Chăm sóc sức khoẻ (CSSK) nhân dân, có quan điểm “Sức khoẻ vốn q nhât người toàn xã hội, nhân tố quan trọng nghiệp bảo vệ tỗ quốc.Vì vây phấn đấu để người chăm sóc sức khoẻ”, đầu tư cho y tế đầu tư cho phát triển [24] Bản chất nhân đạo hoạt động y tế đòi hỏi cơng chăm sóc sức khoẻ Thực tiễn công bảo đảm cho người dược chăm sóc sức khoẻ, phù hợp với khả kinh tế cá nhân, đất nước; thời Nhà nước có sách hỗ trợ khám chữa bệnh miễn phí giảm phí người có cơng vơí nước, người nghèo, người sống vùng khó khăn bào dân tộc người [16] 1.2 Các mục tiêu phát triển nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhàn dân đến năm 2020 (trong Nghị 37/CP Chính phủ) - Mục tiêu tổng quát giảm tỷ lệ mắc bệnh, cao thể lực, tăng tuổi thọ - Mục tiêu đến năm 2020 đảm bảo công bằng, nâng cao chất lượng hiệu chăm sóc sức khoẻ, đáp ứng nhu cầu cao tầng lớp nhân dân, đưa sức khoẻ nhân dân đạt mức trung bình nước khu vực Một số sách y tế: Các Nghị định Thông tư đề cập đêh vấn đề chính: Xác định đối tượng phải trả viện phí, đối tượng miễn nộp phần viện phí, thủ tục thu phí, miễn phí việc sử dụng viện phí (1) Nghị định 45IHĐBT Hội đồng Bộ trưởng ngày 241411989 việc thu phần viện phí ỏ sở y tế Nhà nước Xác định 10 nhóm miễn nộp phần viện phí bao gồm ; Người có công với cách mạng hưởng trợ cấp hàng tháng Thương binh bị sức thương tật từ độ I đến độ IV Cha mẹ, vợ liệt sĩ hưởng ượ cấp hàng tháng Người tàn tật, trẻ mồ côi, người già yếu không nơi nương tựa Người bị bệnh tâm thần phân liệt, động kinh, bệnh phong, bệnh lao phổi Người bệnh xã vùng cao Đồng bào khai hoang, xây dựng vùng kinh tế thời gian năm kể từ đến Trẻ em tuổi (2) Nghị định 95/CP Chính phủ ngày 271711994 “việc thu phần viện phí “: Nghị định xem xét lại đối tượng khơng phải trả phần viện phí chia nhóm đối tượng bao gồm trẻ em tuổi, người bị bệnh tâm thần, bệnh phong, lao phổi Người xã vùng cao, người khai hoang, xây dựng vùng kinh tế thời gian năm kể từ ngày đến, người nghèo (3) Thông tư Liên Bộ Ỉ4IHĐBT (Bộ y tế, Bộ tài chính, Bộ LĐ-TBXH, Ban vật giá phủ) số 14ITTLB ngày 301911995 “Hướng dẫn thu phần viện phí”: Qui định đối tương miễn nộp phần viện phí dãn thu phần viện phí người bệnh nội trú Viện phí gồm tiền ngày giường bệnh, tiền chi phí sử dụng cho người bệnh nằm viện.Giá lần khám bệnh từ 500- 3.000đ, giá ngày nằm điều trị nội trú từ 1.000 -120.000đ Từ nãm 1997, với phát triển kinh tế xã hội, đại hoá ngày cao trang thiết bị sở vật chất BV dẫn đến xu hướng tăng viện phí người sử dụng DVYT phải tốn tồn chi phí nằm điều trị BV bao gồm chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí hành chính, chi phí đào tạo thầy thuốc v.v Mức viện phí đủ để nâng cao chất lượng KCB Tuy nhiên, chi phí xây dựng sở hạ tầng, trang thiết bị Nhà nước bao cấp Tăng mức viện phí giúp huy động nhiều nguồn lực cho y tế Chính phủ có điều kiện giành nguồn lực cơng cộng cho trang thiết bị giúp đỡ người nghèo việc KCB [16,18] Có nhiều giải pháp để trợ giúp người nghèo việc KCB tai BV như: (1) Phát triển hình thức mua thẻ BHXH cho người nghèo ngành LĐ-TBXH chi trả (2) Hoặc xây dựng quỹ KCB cho người nghèo riêng bệnh viện quỹ uỷ ban Nhân dân tỉnh, Thành phố trả trực tiếp cho BV có KCB miễn phí cho đối tượng nghèo, đói Hình thức mua thẻ BHXH cho người nghèo đa số người ủng hộ hình thức tránh phân biệt KCB đối tượng trả phí miễn phí Nhưng phí mua BHYT cho người nghèo phải phí BHYT cho đối tượng mua thẻ BHYT bắt buộc khác Như đảm bảo tính bền vững giải pháp giúp nâng cao chất lượng KCB cho người nghèo Song thực tế việc chi trả vây gặp trở ngại NSYT có hạn [21] Một vấn đề khơng phần quan trọng xảy hiên “thu phí ngầm” Hiện tượng thu phí ngầm phổ biến BV Đây lý ảnh hưởng đến thái độ, hành vi người cung cấp dich vụ người sử dụng DVYT [25] Vấn đề đặt cần phải nghiên cứu việc tăng phí để vừa đảm bảo tăng thêm ngân quỹ vừa đảm bảo cho người hưởng DVYT có nhu cầu Giải pháp phù hợp để hỗ trợ người nghèo việc KCB ? [12,15] 12 Quan điểm cơng chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân: 12.1 Cơ sở lý luận: Vận dụng cụ thể hoá quan điểm Đảng công tác bảo vệ CSSK nhân dân mặt công xã hôị: Đảm bảo công phải ưu tiên đến người có cơng với nước người nghèo, vùng nghèo đồng thời phải tính đến hiệu công tác KCB thông qua việc xây dựng đẩy mạnh mạng lưới y tế sở, y tế huyện để phục vụ cho người nghèo [24] Để vận dụng phát triển quan điểm thể qua sách như: thu miễn giảm viện phí, thực bảo hiểm y tế [4], đa dạng hố loại hình bênh viên [24,32] 122 Cơng khám chữa bệnh: Mục tiêu công tác chăm sóc sức khoẻ tổ chức y tế giới: * Năm 1978 hội nghị Alma Ata, TYCYTTG nêu hiệu “Sức khoẻ

Ngày đăng: 01/12/2023, 14:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan