1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ kinh tế phân tích hoạt động tín dụng vi mô của quỹ phụ nữ nghèo ở thành phố cần thơ

75 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÝ MINH HẰNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VI MƠ CỦA QUỸ HỖ TRỢ PHỤ NỮ NGHÈO Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ ạc sĩ Ki nh tế LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Lu ậ n vă n th TP Hồ Chí Minh - Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÝ MINH HẰNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VI MƠ CỦA QUỸ HỖ TRỢ PHỤ NỮ NGHÈO Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ Chun ngành: Chính sách cơng Mã ngành: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC ạc sĩ Ki nh tế TS PHẠM QUỐC HÙNG Lu ậ n vă n th TP Hồ Chí Minh - Năm 2015 n Lu ậ n vă ạc th sĩ nh Ki tế MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU .5 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU .5 1.3.1 Phạm vi không gian 1.3.2 Phạm vi thời gian .5 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH VI MƠ 2.1.1 Khái niệm tài vi mơ .7 2.1.2 Đối tượng tài vi mơ 2.1.3 Hình thức hoạt động tài vi mơ 2.1.4 Các đặc điểm tài vi mô 10 2.1.5 Vai trị tài vi mơ 12 2.1.6 Một số mơ hình tài vi mơ giới 13 2.1.7 Quá trình phát triển tài vi mơ Việt Nam 16 2.2 TÍN DỤNG NƠNG THƠN 18 tế 2.2.1 Các quan điểm dịch vụ tài cho người nghèo 26 2.2.1.1 Tín dụng cho người nghèo theo quan điểm cũ 26 nh 2.2.1.2 Tín dụng cho người nghèo theo quan điểm 28 Ki 2.3 GIỚI THIỆU VỀ QUỸ HỖ TRỢ PHỤ NỮ THÀNH PHỐ CẦN THƠ .28 sĩ 2.3.1 Giới thiệu .28 ạc 2.3.2 Cơ cấu tổ chức .29 th 2.3.3 Nguyên tắc hoạt động Quỹ 30 Lu ậ n vă n 2.4 SẢN PHẨM TÍN DỤNG CỦA QUỸ HỖ TRỢ PHỤ NỮ NGHÈO TPCT: .31 2.5 KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TỪ NĂM 2013 ĐẾN NĂM 2015: .32 2.6 ĐIỂM MẠNH VÀ HẠN CHẾ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ HỖ TRỢ PHỤ NỮ NGHÈO TPCT 33 2.6.1 Điểm mạnh: 33 2.6.2 Hạn chế: 33 CHƯƠNG 34 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU: 34 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 3.2.1 Phương pháp chọn vùng 37 3.2.2 Phương pháp chọn mẫu 38 3.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 39 3.2.3.1 Số liệu thứ cấp 39 3.2.3.2 Số liệu sơ cấp 39 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu .39 CHƯƠNG 41 PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA QUỸ HỖ TRỢ PHỤ NỮ ĐẾN THU NHẬP CỦA PHỤ NỮ NÔNG THÔN TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ 41 4.1 CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ HỔ TRỢ PHỤ NỮ 41 4.1.1 Chất lượng hoạt động Quỹ theo đánh giá thành viên 41 4.1.2 Một số khó khăn gặp phải tham gia vay vốn từ Quỹ hỗ trợ phụ nữ 43 4.3 NHỮNG LỢI ÍCH CỦA PHỤ NỮ NGHÈO KHI THAM GIA VÀO CÁC NHÓM HỖ TRỢ PHỤ NỮ 44 4.3.1 Lợi ích từ việc tiếp cận tín dụng 44 tế 4.3.2 Lợi ích từ việc tham gia khóa tập huấn 50 4.3.3 Lợi ích khác 51 Ki nh 4.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP CỦA PHỤ NỮ NGHÈO TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ 53 sĩ 4.5 THẢO LUẬN KẾT QUẢ 57 ạc CHƯƠNG 60 th KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 5.1 Kết luận 60 Lu ậ n vă n 5.2 Kiến nghị 60 5.2.1 Đối với Quỹ hỗ trợ phụ nữ thành phố Cần Thơ 60 5.2.2 Đối với thành viên 61 5.2.3 Đối với địa phương 62 Lu ậ n vă n th ạc sĩ Ki nh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Vấn đề nóng đối với các địa phương ở Đ ồng Sông Cửu long nhiều năm thi ếu vốn tài cho tiêu dùng sản xuất Sự hỗ trợ của các tổ chức tín dụng chính thức Ngân hàng Chính sách Xã hộ i, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn , một số Ngân hàng Thương mại các tổ chức tín dụng phi chính thức tại nhiều địa phương đã hình thành nên hệ thống tài vi mơ; góp phần tháo gỡ những khó khăn v ề thiếu vớn tài cho tiêu dùng và sản xuất người dân ở đồng bằng Sông Cửu Long nói chung và đặc biệt đối với phụ nữ nói riêng Trong số những tổ chức tín dụng vi mô đã được hình thành , có những tổ chức được hình thành từ các tổ chức đoàn thể Hội Nông dân , Đoàn Thanh niên, Hội cựu chiến binh , Hợi Phụ nữ Ng̀n tài để thành lập các quỹ tín dụng này từ nhiều nguồn khác : tự đóng góp của các thành viên hội đoàn hoặc huy động từ các tổ chức phi chính phủ Mặc dù nguồn quỹ tín dụng của các tổ chức tín dụng vi mô này là không lớn , hình thức hoạt động tín dụng rất đa dạng tùy vào tình hình thực tế tại mỗi địa phương Thực tế nhiều năm qua đã chứng minh rằng ít , nhiều đã góp phần giải quyết phần nào những khó khăn đời sống hàng ngày và hoạt động sản xuất kinh doanh c người dân tế nông thôn nói chung và của phụ nữ nông thôn nói riêng nh Ở Cần Thơ, việc hỗ trợ vốn từ các nguồn tín dụng vi mô có khả đóng Ki góp vào việc cải thiện đời sống và nâng cao thu nhập cho phụ nữ nông thôn Để sĩ kiểm chứng điều này , đề tài nghiên cứu “Phân tích hoạt động tín dụng vi mơ ạc Quỹ Phụ nữ nghèo ở Thành phố Cần Thơ ” được thực hiện với mục tiêu: th Đánh giá tác động sách hoạt động quỹ Hỗ trợ phụ nữ Lu ậ n vă n nghèo Cần Thơ tới thu nhập phụ nữ nông thôn Cần Thơ 1.2 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Quỹ Hỗ trợ phụ nữ nghèo ở C ần Thơ giai đoạn 2013- 2015 có tác đợng đến thu nhập phụ nữ nghèo nơng thơn? • Tình hình hoạt động thực trạng tín dụng của Quỹ Hỗ trợ Phụ nữ nghèo tại thành phố Cần Thơ giai đoạn 2013 – 2015 phân tích nào? • Những tác đ ộng Quỹ Hỗ trợ Phụ nữ nghèo đến thu nhập phụ nữ nghèo đánh giá sao? • Các giải pháp để Quỹ Hỗ trợ Phụ nữ nghèo phát triển bền vững ? 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi không gian Số liệu đề tài thu thập từ địa phương thành phố Cần Thơ có phụ nữ tham gia vay vốn Quỹ Hỗ trợ phụ nữ nghèo 1.3.2 Phạm vi thời gian Các số liệu sử dụng nghiên cứu thu thập từ năm 2012 đến quý I năm 2015 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động tín dụng Quỹ Hỗ trợ phụ nữ Cần Thơ tác động của ho ạt nh tế động đến đời sống và thu nhập của phụ nữ ở nông thôn thành phố Cần Thơ Ki 1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU sĩ Tài vi mô số nước giới học kinh nghiệm nhằm ạc hạn chế đói nghèo Việt Nam Tác giả cho thấy dịch vụ tài vi mơ th biện pháp để giải vấn đề xã hội Các vấn đề xóa đói giảm nghèo, thu hẹp Lu ậ n vă n khoảng cách thành thị - nông thôn, hỗ trợ sinh kế cho người dễ bị tổn thương… mục tiêu hoạt động tài vi mơ Trong nghiên cứu cho biết từ năm 1993 đến năm 2006 có 35 triệu dân khỏi cảnh đói nghèo (tỷ lệ nghèo giảm từ 58% xuống 16%) Đến năm 2007 tỷ lệ tiếp tục giảm 14,2%, số giảm ấn tượng đến 12,3 triệu dân VN sống nghèo đói Các khoản tín dụng tài vi mơ Việt Nam tương đương 4% GDP, nhiên tổ chức thị trường Việt Nam đáp ứng 40% nhu cầu người nghèo, 60% lại (tương đương 12 triệu dân nghèo) chưa tiếp cận dịch vụ (Võ Khắc Thường & Trần Văn Hồng, 2013) Tài vi mô với giảm nghèo Việt Nam – Kiểm định so sánh Nghiên cứu đưa kết luận: Các tổ chức tài vi mơ tập trung chủ yếu vào hoạt động tín dụng, chưa phát triển hoạt động dịch vụ khác; tài vi mơ giúp người vay tăng thu nhập (tăng tổng thu nhập, không thay đổi cấu) tổng tài sản họ tăng lên; tài vi mơ hỗ trợ người vay có việc làm tốt cơng việc tốt hơn; tài vi mơ tác động tích cực đến mức sống, giúp nghèo hay mức sống hơn, chưa có phá nhiều giàu có; Đa số đối tượng vấn cho tác động tài vi mơ đến đời sống gia đình họ mức trung bình; Các lợi ích xã hội từ tài vi mô đánh giá cao; Khách hàng mong muốn hình thức trả gốc lãi đa dạng, linh hoạt hơn; Chỉ tài vi mơ khơng đủ để giảm nghèo, tài vi mơ phải tạo điều kiện để có thêm hoạt động phi tài chính; Và nhóm tác giả đưa tế số khuyến nghị cho phát triển tài vi mơ (Nguyễn Kim Anh – nh Ngô Văn Thứ - Lê Thanh Tâm – Nguyễn Thị Tuyết Mai, 2011) Ki Trong nghiên cứu Tác động tài vi mơ tới cơng tác xóa đói giảm sĩ nghèo Việt Nam, số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tài ạc vi mơ, tác giả trình bày số tác động tài vi mơ tới cơng tác th xóa đói giảm nghèo như: Nâng cao khả tiếp cận dịch vụ tài cho Lu ậ n vă n người nghèo; Đa dạng hóa nguồn thu nhập hộ gia đình, đồng thời giảm rủi ro nguy bị thương tổn kinh tế; Chương trình tài vi mơ góp phần tạo bình đẳng giới, góp phần vào việc đạt mục tiêu xóa đói giảm nghèo Đồng thời tác giả nêu lên thuận lợi khó khăn tài vi mơ đề xuất giải pháp khắc phục (Lương Hồng Vân, 2009) Trong nghiên cứu Vai trò phụ nữ cộng đồng dân tộc Khmer phát triển kinh tế hộ khu vực nông thôn Đồng sông Cửu Long khẳng định phụ nữ có đóng góp quan trọng tổng thu nhập nông hộ tham gia định hầu hết lĩnh vực sản xuất chăn ni; Phụ nữ người Khmer có đóng góp to lớn vai trị chăm sóc gia đình; Và thời gian làm việc họ nhiều nam giới khoảng 1,5 (Nguyễn Thùy Trang, Võ Hồng Tú & Nguyễn Phú Son, 2013) CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH VI MƠ 2.1.1 Khái niệm tài vi mơ Tài vi mô theo cách hiểu truyền thống coi cho vay nhỏ, tế ngắn hạn, khơng u cầu chấp, khơng có lãi (hụi) trã lãi vay cao (vay nh nóng) cho người có nhu cầu khẩn mà vay từ tổ chức tài chính thức Khái niệm truyền thống gây ảnh hưởng đến tư Ki phận người lúc giờ, họ cho cho người nghèo vay phải lấy sĩ lãi suất thấp, cịn lấy lãi suất cao đồng nghĩa với bóc lột, khơng cịn ý th ạc nghĩa xã hội n Tài vi mơ việc cấp cho hộ gia đình nghèo khoản vay Lu ậ n vă nhỏ (gọi tín dụng vi mơ), nhằm mục đích giúp họ tham gia vào hoạt động

Ngày đăng: 01/12/2023, 11:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w