1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn mô tả thực trạng nhiễm hpv và các yếu tố liên quan của phụ nữ đã lập gia đình ở độ tuổi từ 15 65 tại quận tân bình thành phố hồ chí minh năm 2010

117 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,52 MB

Cấu trúc

  • Chương 1: TÔNG QUAN TÀI LIỆU (88)
  • Chương 2: PHUƠNG PHÁP NGHIÊN cứu (100)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (0)
    • 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu (43)
    • 2.3. Thiết kế nghiên cứu (43)
    • 2.4. Mầu và phương pháp chọn mẫu (44)
    • 2.6. Xử lý và phân tích số liệu (47)
    • 2.7. Quy trình hướng dẫn trả kết quả HPV và các tư vấn (48)
    • 2.8. Qui trình giám sát (48)
    • 2.10. Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu (59)
    • 2.11. Hạn chế và sai số của nghiên cứu (60)
    • 2.12. Biện pháp khắc phục sai số (60)
  • Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu (0)
  • Chương 4: BÀN LUẬN (0)
  • Chương 5: KẾT LUẬN (0)
  • Chương 6: KHUYẾN NGHỊ (0)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................................84 (102)

Nội dung

TÔNG QUAN TÀI LIỆU

Nghiên cứu này là một trong số ít nghiên cứu có quy mô tương đổi lớn được thực hiện ở quận Tân Bình- Thành Phố Hồ Chí Minh do tỉ lệ hiện nhiễm HPV thấp, đòi hỏi cỡ mẫu lớn để xác định được phân bố của tình trạng nhiễm HPV và kinh phí xét nghiệm các type HPV tương đối cao.Tổng số phụ nữ được xét nghiệm, phỏng vấn và đưa vào nghiên cứu là 750/780 lớn hon cỡ mẫu dự kiến là 30 phiếu cho phép các tác giả mô tả thực trạng nhiễm HPV như địa dư, tuổi, trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu và tìm hiểu một số yếu tố liên quan Các đối tượng không tham gia nghiên cứu của chúng tôi là những phụ nữ đi làm xa, nam ngoài nhóm tuổi quy định, không có mặt tại thời điểm tiến hành phỏng vấn và xét nghiệm Các thông tin về tiền sử sản phụ khoa, đời sống tình dục của đối tượng nghiên cứu lúc đầu có làm nhóm nghiên cứu lo ngại có thể ảnh hưởng đến việc tham gia của các phụ nữ trong nghiên cứu, tuy nhiên đa số các đối tượng đã đồng ý tham gia nghiên cứu đều trả lời đầy đủ các thông tin này và tương đổi cởi mở.

Các đối tượng nghiên cứu được chọn ngẫu nhiên từ danh sách phụ nữ có gia đinh tuổi từ 15-65 tại 3 phường của quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh (phường 11, phường 6, phường 15) do đó có thể nói các đối tượng nghiên cứu là đại diện cho nhóm phụ nữ của Quận Tân Bình - Thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp chọn mẫu khoa học, cùng với việc bám sát quy trình đàm bảo và kiểm soát chất lượng nghiên cứu vì vậy các thông tin về tình trạng nhiễm HPV và thông tin về các đặc điểm nhân khẩu học và yếu tố liên quan đến tình trạng HPV trong nghiên cứu này được cho là ít sai số

Dân tộc Kinh chiếm đa số trong nghiên cứu của chúng tôi (98,9%), còn lại dân tộc Hoa và một số dân tộc khác chiếm tỷ lệ rất thấp (0,8%) Phụ nữ có trình độ trung học chiếm tỷ lệ đa số (41,6%) Đa số các đối tượng trong nghiên cứu chưa hề hút thuốc lá: 98,5%, chỉ có 1,5% các đối tượng đã từng hút thuốc lá.

4.2 Tỷ lệ nhiễm HPV của các đối tượng tham gia nghiên cứu

HPV là một trong những tác nhân thường gặp nhất gây BLTQĐTD Trong nghiên cứu của chúng tôi, với 750 phụ nữ sổng tại 3 phường (phường 6, phường 11, phường 15) trong độ tuổi từ 15-

65 tỷ lệ nhiễm HPV được phát hiện bằng kỹ thuật sinh học phân tử là 8,4( Biểu đồ 3.1) Kết quả nghiên về tỷ lệ nhiễm HPV trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn so với nghiên cứu của tác giả Lê Trung Thọ được tiến hành ở Hà Nội có tỷ lệ nhiễm HPV trong cộng đồng là 5,13%[21], nhưng lại thấp hơn một chút so với nghiên cứu của Trần Thị Lợi có tỷ lệ nhiễm HPV tại Thành phố Hồ Chí Minh là 10,84%[14] So sánh với tỷ lệ hiện mắc HPV trên thế giói, theo một phân tích gộp của tác giả Burchell A.N và cộng sự tiến hành vào năm 2006 cho biết tỷ lệ nhiễm HPV trên toàn thế giới là 10,41 [30], như vậy thì trong nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn so với thế giới một chút.

Theo Steven MP và cộng sự, điều quan trọng khi đánh giá tỷ lệ nhiễm HPV là cần phải xem xét dân số nghiên cứu bởi vì nếu mẫu nghiên cứu có số lượng tổn thương cổ tử cung mức độ càng nhiều thì tỷ lệ nhiễm HPV càng cao, đặc biệt là các type NCC [44], Điều này được chứng minh của nghiên cứu của Vũ Thị Nhung tiến hành ở những bệnh nhân có tổn thương cổ tử cung cho thấy tỷ lệ nhiễm HPV trong các đối tượng này là 73,58%[ 16], Một nghiên cứu khác của Nguyễn Thị Mỹ Phượng cho thấy tỷ lệ nhiễm HPV qua mô sinh thiết cổ tử cung dị sản là 83,3% và tỷ lệ nhiễm HPV qua các mô nạo kênh cổ tử cung có dị sản là 85,7% [17]

Ngoài ra cũng cần chú ý đến kỹ thuật phát hiện HPV bởi vì các xét nghiệm có độ nhạy khác nhau thì khả năng phát hiện HPV cũng khác nhau Hiện nay trên thế giới có 2 kỹ thuật xét nghiệm phát hiện HPV là HPV DNA PCR và HPV DNA Hydrid Capture Kỹ thuật PCR có thể phát hiện và định danh HPV type với mẫu có một số lượng nhỏ virus Kỹ thuật HPV DNA Hydrid Capture cho biết bệnh nhân nhiễm HPV nhóm NCC hay thấp nhưng không định danh type HPV, và mẫu cần phái có một số lượng virus nhiều hơn [20].

Theo các tác giả, tỷ lệ nhiễm HPV có thể khác nhau giữa các quốc gia, thậm chí là một vùng của một quốc gia [42] Sự khác nhau này có thể ảnh hưởng bởi một

74 số yếu tố như môi trường, lối sống, hành vi tình dục, số bạn tình vì HPV là một virut lây truyền qua đường tình dục Tại Việt Nam, nghiên cứu của Nguyễn Trọng Hiếu và cộng sự phối họp với WHO năm 2002 phát hiện HPV bằng thử nghiệm PCR AND trên những phụ nữ bình thường, cho thấy tỉ lệ nhiễm HPV ở một quận nội thành TP HCM là 10,9% và ở Hà Nội là 2% Tiếp theo đó, nghiên cứu của Châu Khắc Tú được tiến hành ở Bệnh Viện Trung ương Huế thì có tỷ lệ nhiễm HPV là 29,55%[25] Một số nghiên cứu ở nước ngoài cũng đã hỗ trợ cho sự khác biệt về tỷ lệ nhiễm HPV Nghiên cứu của tác giả Eileen F Dunne đã chỉ ra tỷ lệ nhiễm HPV ở các phụ nữ Mỹ là 26,8% ( 23,3%-30,9%) [35], một nghiên cứu khác được tiến hành ở Hàn Quốc đã cung cấp tỷ lệ nhiễm HPV ở các phụ nữ Hàn Quốc là 10,4% [41], Nghiên cứu của Guiliano A.R cho biết tỷ lệ nhiễm HPV của các phụ nữ Mê- hicô là 13,2%[37] Một nghiên cứu khác được tiến hành tại Hy-Lạp cho thấy tỷ lệ nhiễm HPV chung của các phụ nữ của phụ nữ ở quốc gia này là22,7% [43],

Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ nhiễm đơn type là 65,1%, đa type là 39,4% (trong đó hai type là 20,6%, ba type là 11,1%, bốn type và sáu type điều 1,6%) Kết quả nghiên cứu này cũng nhất quán với một số nghiên cứu được thực hiện trước đây ờ Việt Nam[21;14] Nhiễm HPV là một quá trình động, diễn biến thường gặp là biến mất tự nhiên và nhiễm nhiều type.

Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ nhiễm HPV NCC là 23,8%, NCT là 54%, nhiễm cả hai type NCC và NCT là 22,2% Kết quả nghiên cứu của chúng tôi khác với nghiên cứu của Lê Trung Thọ[21]

4.3 Xác đinh type HPV trong các phụ nữ tham gia nghiên cứu

Việc định danh type HPV rất quan trọng, đặc biệt là type NCC, có the góp phần đánh giá mức độ trầm trọng của bệnh cũng như là tiên lượng khả năng diễn tiến của bệnh qua từng mức độ, từ đó giúp các thầy thuốc lâm sàng đưa ra biện pháp theo dõi và điều trị tối ưu nhất.

Trong nghiên cứu của chúng tôi, có 15 type được định danh (Bảng 3.4) Trong đó type 18 chiếm tỷ lệ cao nhất 52,4%, kế đến là type 11( 25,3%), type 16(

17,4%), type 58 ( 0,93%) và HPV type 70 ( 0,8%) (Bảng 3.2) Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với một số tác giả trong và ngoài nước.

Nghiên cứu của tác giả Trần Thị Lợi cũng đã ghi nhận 3 type HPV hay gặp nhất trong cộng đồng là 16, 18, và 58[ 14], Nghiên cứu của Lê Trung Thọ thực hiện tại Hà Nội đã chỉ ra các type HPV hay gặp nhất là type 18 , tiếp đến type 58 và type 16 [21], Nghiên cứu của Châu Khắc Tú thực hiện tại Miền Trung cho thấy các type HP'V chiếm tỷ lệ cao nhất là 16,18 và 58.[25] Nhìn chung trong 3 nghiên cứu được thực hiện tại ba khu vực Bắc, Trung, Nam của Việt Nam điều thấy có sự xuất hiện các type thuộc nhóm NCC này.Vì vậy có thể nói type 16,18 và 58 là những type phổ biến nhất tại Việt Nam Tuy có khác nhau về sự phân bố các type giữa các vùng địa lý khác nhau nhưng nhìn chung type 16, 18 luôn giữ vai trò quan trọng.

Có sự khác biệt rất lớn trong sự phân bố các kiểu di truyền (genotypes) của HPV của những vùng địa dư khác nhau rên thế giới Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc HPV ở 13 vùng trên 11 quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam, khảo sát 15.613 phụ nữ từ 15-60 tuổi có xét nghiệm tế bào học CTC bình thường đưa vào nghiên cửu tầm soát HPV bằng kỹ thuật khuyết đại chuỗi di truyền PCR HPV

16 được xem là phổ biến nhất trong tất cả các vùng trừ Châu Phi cận Sahara, nơi HPV35 được xem có tỷ lệ có tỷ lệ bằng với HPV 16 Kể đến là các type HPV thuộc nhóm NCC là HPV type 33 và HPV type 56 ở châu Á, HPV58 ở Nam Mỹ, và HPV31 ở châu Âu [32],

PHUƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

Thời gian và địa điểm nghiên cứu

> Địa điểm: Quận Tân Bình - Thành phổ Hồ Chí Minh

> Thời gian: từ tháng 4/2010 đến tháng 10/2010

Thiết kế nghiên cứu

> Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích

Mầu và phương pháp chọn mẫu

Nhằm kiểm tra được phân bố HPV theo độ tuổi, chúng tôi áp dụng phương thức chọn mẫu phân tầng theo độ tuổi Cỡ mẫu cho một tầng được tính theo công thức tính cỡ mẫu 1 tỷ lệ n= [Z 2 i-a/2 (l-p)/s 2 p] X k Trong đó: n = Cỡ mẫu nghiên cứu p = 0,15 (tỷ lệ ước tính nhiễm HPV) z i-a/2 = 1,96 (Mức ý nghĩa a = 0,05) £ = 0,5 (Sai số tương đối) k= 1,2 (hệ số thiết kế do nghiên cứu áp dụng phương pháp chọn mẫu nhiều giai đoạn)

-> Theo công thức trên tính được: n = 110, ước chừng tỷ lệ bỏ cuộc 10% với hệ số thiết kể = 1,2—> n cần thiết là 150 người

Tại mỗi địa điểm nghiên cứu, mẫu ngẫu nhiên gồm 150 phụ nữ (thỏa mãn những đặc điểm của đối tượng nghiên cứu) được lựa chọn từ mỗi tầng tuổi( khoảng cách 10 năm) từ 15-24 cho đến >65 tuổi Tổng cộng 5 tầng tuổi Vậy tổng cỡ mẫu được chọn là 750

2.4.2 Phươnẹ pháp chon mẫw. Áp dụng phương pháp chọn mẫu nhiều giai đoạn để chọn ra 750 hộ gia đình trong 3 phường được chọn theo các bước sau:

- Bưởc 1 Chọn phường tham gia điều tra Lập danh sách tất cả các phường trong quận đã chọn để làm khung chọn mẫu Từ danh sách đó, chọn xác suất ngẫu nhicn đơn đề lấy ra 3 phường (phường 6, phường

11, phường 15) tại quận Tân Bình- Thành Phố Hồ Chí Minh làm địa bàn khảo sát.

- Bước 2: Lập danh sách phụ nữ độ tuổi 15-65 tuổi của 3 phường (Phường 6, phường 11, phường 15) được chọn theo 5 nhóm tuổi (15-24, 25-34, 35-44, 45-54 và 55-65), chọn ngẫu nhiên hệ thống 150 phụ nữ từ mỗi nhóm danh sách theo nhóm tuổi đó (danh sách phụ nữ 15-65 tuổi được thu thập qua tổ dân phổ, hội phụ nữ phường). Điều tra viên (ĐTV) và giám sát viên (GSV):

- Điều tra viên (ĐTV) : ĐTV sẽ là 4 nhân viên của Viện Vệ sinh- Y tế Công cộng thành phổ Hồ Chí Minh bao gồm cả nghiên cứu viên, 1-2 cán bộ y tế được tập huấn về nội dung và yêu cầu của cuộc điều tra nhằm đảm bảo độ chính xác của thông tin thu thập.

- Giảm sát viên (GSV)- là nghiên cứu viên chính, nghiên cứu viên cũng tham gia vào quá trình điều tra, giải quyết khó khăn trong quá trình thu thập số liệu.

2.5 Phưong pháp thu thập số liệu:

Nghiên cứu được tiếp cận qua 2 phương pháp (1) lấy bệnh phẩm và xét nghiệm bệnh phẩm cổ tử cung để xác định tỷ lệ hiện nhiễm virut HPV trong cộng đồng phụ nữ đã lập gia đình trong độ tuổi từ 15-65 tuổi và (2) điều tra cộng đồng sử dụng bộ câu hỏi để tìm hiểu các yếu tố nguy cơ nhiễm HPV tại Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh.

2.5 ỉ Các bước tiến hành thu thập sổ liệu bằng bộ câu hỏi soạn sẵn:

Bước 1: TYT phường gởi giấy mời ĐTTGNC đến TYT phường theo lịch hẹn (Phường 11 ngày 12/4/2010, phường 6 ngày 16/4/2010 và phường 15 ngày 19/4/2010) trong đó giới thiệu về mục đích ý nghĩa của nghiên cứu.

Bước 2: Khi đối tượng tham gia nghiên cứu (ĐTTGNC) đến TYT tham gia cuộc điều tra, ĐTV giải thích cho đối tượng phỏng vấn về tính bảo mật thông tin, những thông tin của bảng hỏi sẽ được nhập và phân tích bởi nhóm nghiên cứu.

Bước 3: ĐTV phải đưa đối tượng điều tra ký vào giấy đồng ý tham gia nghiên cứu, sau đó ĐTV lần lượt đọc từng câu hỏi trong bảng hỏi cho đối tượng phỏng vấn nghe và trả lời.

Bước 4- Kết thúc cuộc phỏng vấn, ĐTV hỏi lại đối tượng phỏng vấn có cần bổ sung hoặc sửa đổi thông tin hay không, nếu có ĐTV phải giải đáp các thắc mắc này trong phạm vi có thể, nếu không ghi lại các câu hỏi và hẹn giải đáp sau

Bước 5: ĐTV cấp mã số vào phiếu khám lâm sàng, lam xét nghiệm phiến đồ âm đạo Pap smear và mẫu xét nghiệm HPV và hướng dẫn vào phòng khám, xét nghiệm phiếm đồ âm đạo pap smear và xét nghiệm HPV (thời gian xét nghiệm sau buổi phỏng vấn bằng bộ câu hỏi)

Bước 6: Đối tượng nghiên cứu (ĐTNC) cầm phiếu khám lâm sàng, ĐTV kiểm tra lại tất cả mã số xem có trùng nhau xong, sau đó chào ĐTTGNC.

2.5.2 Khảm phụ khoa và xét nghiêm

> Các đối tượng tham gia phỏng vấn được khám và lấy bệnh phẩm cổ tử cung để xét nghiệm PCR- DNA để phát hiện kháng thể của HPV Kết quả nghiên cứu thông báo trực tiếp cho người được xét nghiệm.

> Bên cạnh xét nghiệm HPV, các đối tượng tham gia phỏng vấn cũng được làm xét nghiệm phiến đồ âm đạo Pap smear để phát hiện các hình ảnh tế bào bất thường 2.5.3 xẻt nghiệm Các đối tượng tham gia phỏng vấn sẽ được khám và lấy bệnh phẩm cổ tử cung để xét nghiệm PCR - DNA để phát hiện kháng thể của HPV Kết quả nghiên cứu sẽ được thông báo trực tiếp cho người được xét nghiệm Bên cạnh xét nghiệm HPV, các đổi tượng tham gia phỏng vấn cũng được làm xét nghiệm phiến đồ âm đạo Pap smear để phát hiện các hình ảnh tế bào bất thường Các quy trình lấy bệnh phẩm, bảo quản và vận chuyển đảm bảo quy trình kỹ thuật.

> Đối tượng điều tra mang mẫu phiếu hẹn xét nghiệm đến TYT

> Cán bộ xét nghiệm của Viện Phụ sản và Viện Da liễu Trung ương tiến hành tư vấn cho xét nghiệm PAP smear và xét nghiệm HPV trước khi xét nghiệm

> Sau tư vấn, cán bộ xét nghiệm tiến hành lấy bệnh phẩm cổ tử cung và phiến đồ âm đạo

Xử lý và phân tích số liệu

> Một bản hướng dẫn mã hóa được xây dựng trước khi nhập số liệu.

> Các số liệu được làm sạch trước và sau khi nhập liệu.

> Nhập liệu viên được tập huấn trước khi tiến hành nhập số liệu chính thức.

> Số liệu thu thập được nhập và quản lý bằng chương trình Epi Data.

> 10% số liệu được nhập sẽ được nhập lại để kiểm tra mức độ chính xác và tránh sai số trong quá trình nhập liệu.

> Số liệu được mã hóa, làm sạch trước và sau khi nhập vào máy tính bằng phần mềm Epi DATA.

> Phân tích sổ liệu bằng phần mềm SPSS.

> Kết quả phân tích được chia thành 2 phần:

> Phân tích mô tả được thực hiện nhằm mô tả các đặc điểm nhân khẩu học và tình hình nhiễm HPV/ HPV chủng NCC, kết quả xét nghiệm phiến đồ âm đạo của phụ nữ trong độ tuổi 15-65 sổng tại địa bàn nghiên cứu cũng như mô tả sự phân bố của các yếu tố nguy cơ nhiễm HPV đã được xác định dựa trên tổng quan các nghiên cứu trên thế giới và trong nước.

> Chi- Square, và các thống kê suy luận khác được thực hiện nhằm tìm hiểu các yếu tố liên quan đến nhiễm HPV

Quy trình hướng dẫn trả kết quả HPV và các tư vấn

Tất cả các kết quả xét nghiệm HPV và xét nghiệm phiến đồ âm đạo PAP smear đều được gửi trả đến từng phụ nữ tham gia nghiên cứu (750 phụ nữ) cùng với tài liệu tư vấn về HPV thông qua tra trạm y tế phường Một bản hướng dẫn xử trí với kết quả HPV và PAP smear cũng được cung cấp cho từng phụ nữ dựa trên kết quả xét nghiệm của họ Cụ thể là:

1 Với các trường hợp có kết quả xét nghiệm HPV và PAP đều âm tính: Được tư vấn lặp lại xét nghiệm HPV và PAP trong thời gian 3 năm sau.

2 Với kết quả HPV (+) và PAP (-): Được tư vấn lặp lại xét nghiệm HPV và PAP trong thời gian 6-12 tháng.

3 Với kết quả HPV (-) và PAP có ASCUS: Được tư vấn lặp lại xét nghiệm HPV và PAP trong thời gian 12 tháng.

4 Với kết quả HPV (+) và PAP có kết quả: ASCUS, ASGUS, LSIL, HSIL, bệnh nhân được tư vấn tiến hành soi cổ tử cung.

Qui trình giám sát

> Tập huấn bộ công cụ, hướng dẫn ĐTV sử dụng bộ câu hỏi và các công cụ kèm theo.

> Trong ngày 1 và ngày 2, các giám sát viên (GSV) đi cùng ĐTV để quan sát việc phỏng vấn của ĐTV và kịp thời rút kinh nghiệm, đồng thời báo cáo với trưởng nhóm giám sát về các ĐTV không đạt yêu cầu để kịp thời thay thế.

> Từ các ngày 2 trở đi, GSV có nhiệm vụ nhận phiếu đã thu gom, găp thăm ngẫu nhiên 10% số phiếu để giám sát việc thu thập số liệu, chất lượng điều tra của ĐTV

> Các phiếu được thu gom về GSV có nhiệm vụ làm sạch lại 1 lần và mã hoá các câu hỏi mở theo quy định

> Tất cả các thông tin liên quan đến chất lượng điều tra cần được phản hồi ngay cho ĐTV thông qua cán bộ hỗ trợ tại các phường tham gia nghiên cứu

> Ngoài ra, có một GSV sẽ theo dõi lịch hẹn xét nghiệm của đối tượng điều tra tại mỗi địa bàn điều tra, và giám sát việc đánh mã mẫu máu của xét nghiệm viên.

> Quy trình xét nghiệm HPV

2.9 Các biến số nghiên cứu:

TT Tên biến Định nghĩa Phân loại

1 Tuổi Số năm từ khi sinh ra đến năm 2010, tính theo năm dưoưg lịch

Phiếu phỏng vấn - phụ lục 2

2 Dân tộc Được phân thành các nhóm sau:

Phiếu phỏng vấn - phụ lục 2

3 Nghề nghiệp chính Nghề mang lại thu nhập cao nhất, được phân thành các nhóm sau: Học sinh/sinh viên, công chức, công nhân, thợ thủ công, buôn bán nhỏ, hưu trí, thất nghiệp/Nội trợ, khác

Phiếu phỏng vấn - phụ lục 2 i

4 Trình độ học vấn Cấp học cao nhất mà ĐTNC trải qua

(theo quy định Bộ Giáo dục đào tạo)

Biến thứ bậc Phiếu phỏng vấn - phụ lục 2

5 Tình trạng hôn nhân Tình trạng hôn nhân hiện tại được xếp vào một trong các phân loại sau: đang sống với chồng, ly thân, li dị, goá, xa nhau vì công việc, ở cùng bạn tình, và khác

Phiếu phỏng vấn - phụ lục 2

6 Thu nhập trung bình của gia đình

Tổng thu nhập của các thành viên trong hộ gia đình trong một tháng Dựa trên thu nhập bình quân đầu người của gia đình

Phiếu phỏng vấn - phụ lục 2

CÁC YÉU TÔ NGUY cơ

I Tình trạng hút thuốc lá

1 Hút thuốc ĐTNC đã bao giờ hút thuốc lá

Nhị phân Phiếu phỏng vấn - phụ lục 2

2 Tuối hút thuốc Tuổi ĐTNC bắt đầu sử dụng thuốc lá, tính theo năm dương lich từ lúc mới sinh. Định lượng Phiếu phỏng vấn - phụ lục 2

II Tiền sử kinh nguyệt, sản phụ khoa, kế hoạch hóa gia đìn ĐTNC

1 và bệnh phụ khoa của

3 Tuổi bắt đẩu có kinh nguyệt

Số năm từ khi sinh ra đến năm người phụ nữ có kinh nguyệt lần đầu tiên, tính theo dương lịch.

Phiếu phỏng vấn - phụ lục 2

4 Chu kỳ kinh nguyệt ĐTNC cho biết chu kỳ kinh nguyệt của mình (từ ngày đầu tiên người phụ nữ thấy ra máu kinh (phải sử dụng băng vệ sinh) của tháng này đến ngày đầu tiên thấy kinh của tháng sau).

Phiếu phỏng vấn - phụ lục 2

5 Số ngày có kinh nguyệt ĐTNC cho biết tổng số ngày trung bình mồi tháng mà người phụ nữ có kinh nguyệt.

Phiếu phỏng vấn - phụ lục 2

6 Mang thai ĐTNC cho biết đã từng mang thai chưa

Nhị phân Phiếu phỏng vấn - phụ lục 2

7 Tuổi có thai lần đầu Số năm từ khi sinh ra đến khi người phụ nữ có thai lần đầu.

Phiếu phỏng vấn - phụ lục 2

8 Số lần có thai Tổng số lần có thai của ĐTNC cho tới thời điểm phỏng vấn

Phiếu phỏng vấn - phụ lục

9 Số con hiện có Tổng sổ con hiện có của ĐTNC Biến định lượng

Phiếu phỏng vấn - phụ lục 2

10 Sấy thai ĐTNC cho biết đã từng sấy thai chưa(có/không)

Nhị phân Phiếu phỏng vấn - phụ lục 2

11 Số lần sấy thai Tổng số lần của ĐTNC bị sẩy thai Định hiorng Phiếu phỏng vấn - phụ lục 2

12 Nạo thai ĐTNC đã tùng nạo thai (chủ động chấm dứt thời kỳ mang thai, có sự can thiệp của y tế) (có/không)

Nhị phân Phiếu phỏng vấn - phụ lục 2

13 Sổ lần nạo phá thai Tổng số lần ĐTNC đã nạo phá thai Định lượng Phiếu phỏng vấn - phụ lục 2

14 Sử dụng biện pháp tránh thai tránh thai

Cho tới thời điểm phỏng vấn, ĐTNC đã từng bao giờ sử dụng biện pháp tránh thai nào chưa, được xếp vào một trong những phân loại sau: đã từng, chưa bao giờ, không nhớ, không trả lời. Định danh Phiếu phỏng vấn - phụ lục 2

15 Loại thuốc tránh thai Loại thuốc tránh thai mà thường sử dụng, được xếp vào một trong những phân loại sau: Thuốc uống, thuốc tiêm, thuốc cấy, thuốc bôi qua da Định danh Phiếu phỏng vấn - phụ lục 2

16 Thời gian sử dụng thuốc tránh thai

Tổng thời gian ĐTNC đã từng sử dụng thuốc tránh thai Định lượng Phiếu phỏng vấn - phụ lục 2

17 Bệnh viêm âm đạo ĐTNC cho biết đã bao giờ được cán bộ y tế chẩn đoán mắc BLTQĐTD (có/không/không để ý/không nhớ/từ chổi trả lời) Định danh Phiếu phỏng vấn - phụ lục 2

18 Loại bệnh bệnh viêm âm đạo ĐTNC cho biết loại bệnh mà mình đã từng được cán bộ y tể chẩn đoán, được xếp vào một trong các nhóm sau: Viêm âm đạo do trùng roi, viêm âm đạo do nấm, viêm âm đạo không đặc hiệu, khác, không nhớ và từ chối trả lời Định danh Phiếu phỏng vấn - phụ lục 2

19 Bệnh lây truyền qua đường tình dục ĐTNC cho biết loại bệnh mà mình đã từng được cán bộ y tế chẩn đoán, được xếp vào một trong các nhóm sau: Các bệnh do vi khuẩn (giang mai, lậu mủ, hạ cam, hột xoài, u hạt bẹn ), các bệnh do virut (HIV/AIDS, bệnh Herpes sinh dục, viêm gan B, sủi mào gà sinh dục, u mềm lây, candida âm đạo ), khác, không nhớ, từ chổi trả lời Định danh Phiếu phỏng vấn - phụ lục 2

20 Sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục cách đây một tháng ĐTNC cho biết có sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục trong vòng một tháng qua không (có, không, từ chối trả lời, không nhớ/ không biết) Định danh Phiếu phỏng vấn - phụ lục 2

21 Lý do sử dụng Với người có sử dụng BCS, cho biết lý do, được xếp vào một trong các phân nhóm sau: :Tránh thai, phòng các bệnh lây truyền qua đường tình dục, khác, không biết/không nhớ rõ Định danh Phiếu phỏng vấn - phụ lục 2

22 Lý do không sử dụng bao cao su là

Với người không sử dụng BCS, cho biết lý do, được xếp vào một trong các phân nhóm sau: (đã sử dụng biện pháp tránh thai khác, bạn tình/chồng không muốn dùng, khác, không biết/ không nhớ, từ chối trả lời) Định danh Phiếu phỏng vấn - phụ lục 2

23 Tuổi QHTD Số năm từ khi sinh ra đến khi người phụ nữ có QHTD lần đầu, tính theo dưong lịch

Phiếu phỏng vấn - phụ lục 2

24 Số người QHTD Tổng số người mà đối tượng nghiên cứu có QHTD tới nay

Phiếu phỏng vấn - phụ lục 2

25 Số người QHTD trong 12 tháng

Số người mà đối tượng nghiên cứu có quan hệ tình dục trong vòng 12 tháng qua

Phiếu phỏng vấn - phụ lục 2

26 Từng nghe/đọc/xem về nhiễm HPV Đã từng nghe/ đọc hoặc xem bất kỳ một thông tin nào về HPV gồm các giá trị:

Nhị phân Phiếu phỏng vấn - phụ lục 2

Gồm các giá trị: có, không , không biết và từ chối trả lời

Phân loại Phiếu phỏng vấn - phụ lục 2

28 Độ tuổi nào dễ nhiễm

Từ lúc mới sinh ra đến lúc nhiễm HPV của ĐTNC Định lượng

Phiếu phỏng vấn - phụ lục 2

Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu

Nghiên cứu này được tiến hành nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng nhiễm HPV trong cộng đồng và những yếu tố liên quan, góp phần cung cấp thông tin hữu ích ' ” ,,,,,, X cho việc xây dựng kê hoạch, hoạch định chính sách quản lý và phòng chông bệnh UTCTC cũng như công tác chuẩn bị cho hoạt động tiêm vắc xin phòng HPV đang sắp được triển khai.

> Đề cưorng nghiên cứu đã được hội đồng đạo đức của trường YTCC thông qua Toàn bộ thông tin nhân khẩu học, thông tin về kết quả xét nghiệm và các yếu tố liên quan cùa đối tượng nghiên cứu sẽ được đảm bảo lưu giữ bí mật, mọi thông tin đều được mã hóa.

> Đối tượng tham gia nghiên cứu được xét nghiệm viên thông tin đầy đủ trước khi lấy máu và điều tra viên giải thích rõ về mục đích của nghiên cứu Sự tham gia của các đối tượng là hoàn toàn tự nguyện, được thể hiện thông qua bản chấp nhận tham gia vào nghiên cứu (phụ lục 1) Đối tượng phỏng vấn có thể rút lui khỏi nghiên cứu vào bất kì thời điểm nào mà không ảnh hưởng đến họ theo bất kì hình thức nào.

> Kết quả xét nghiệm sẽ được cán bộ chuyên trách sức khỏe sinh sản của từng phường triển khai nghiên cứu gửi lại cùng với tờ thông tin tư vấn trong phong bì dán kín tới địa chỉ của tới từng đối tượng tham gia nghiên cứu.

Hạn chế và sai số của nghiên cứu

> Việc thu thập thông tin về đặc điểm nhân khẩu học, đời sống tình dục, tiền sử sản phụ khoa chủ yếu được thu thập qua bộ câu hỏi được thiết kế sẵn nên có thể gặp sai số do kỹ năng phỏng vấn của từng ĐTV.

> Sai số nhớ lại của ĐTNC, hoặc ngần ngại khi cung cấp thông tin về đời sống tình dục, tiền sử sản phụ khoa có thể dẫn đến ĐTNC từ chổi tham gia.

> Do điều kiện hạn chế về thời gian, nguồn lực nên nghiên cứu chỉ tiến hành ở quận TânBình nên kết quả nghiên cứu không suy rộng ra cả nước.

Biện pháp khắc phục sai số

> Định nghĩa biển sổ rõ ràng, tập huấn ĐTV tại Viện Vệ Sinh- Y tế Công Cộng trước khi tiến hành thu thập số liệu tại phường 6, phường 11, phường 15 , để thống nhất mục tiêu nghiên cứu, phương pháp phỏng vấn, ghi chép biểu mẫu, phương pháp thống kê Bộ câu hỏi được thử nghiệm trước khi thu thập số liệu chính thức tại Quận 3- Thành Phố Hồ Chí Minh Những phiếu điều tra ban đầu được nhóm nghiên cứu giám sát và hỗ trợ Các phiếu điều tra được nhóm nghiên cứu kiểm tra cuối mỗi ngày khi nộp phiếu, với những phiếu thông tin thu thập chưa đầy đủ hoặc không hợp lý được yêu cầu ĐTV bổ sung.

> ĐTV đến nhà giải thích rõ với ĐTNC về mục đích nghiên cứu, mô tả những hoạt động của nhóm nghiên cứu trong quá trình diễn ra nghiên cứu, bao gồm xin ý kiến đồng ý tham gia, phỏng vấn, khám, lấy mẫu xét nghiệm và trả kết quả xét nghiệm cùng tư vấn.

> Với những trường hợp không thể gặp được đối tượng như trong danh sách mẫu (di cư sang địa bàn khác, đã chết, hoặc hẹn gặp nhiều lần mà không gặp, từ chối phỏng vẩn ) ĐTV phải báo cáo lại cho GSV để có sự điều chỉnh kịp thời.

> ĐTV không được để phiếu phỏng vấn tại hộ gia đình.

> Sau mỗi một buổi phóng vấn, ĐTV phải quay lại trạm trả phiếu đã điều tra và báo cáo lịch hẹn xét nghiệm cho GSV.

Chưong 3 KẾT QUẢ NGHIÊN cửu 3.1 Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu

3.1.1 Các đặc tính dân số xã hội học của mẫu nghiên cứu

Bảng 3.1: Thông tin nhân khẩu học của các phụ nữ tham gia nghiên cứu

Thông tin chung Tần số(Nu0) Tỷ lệ

Khác( thợ may, uốn tóc ) 71 9,5

Nghề nghiệp Thợ thủ công 67 8,9

Tổng 750 100 Đang sống với chổng 673 89,7

Ly thân/ly dị 36 4,8 ô Gúa 27 3,6

Xa nhau vì công việc nhân

Bảng 3.1 trình bày các đặc tính xã hội của mẫu nghiên cứu trong đó: Dân tộc Kinh chiếm đa số là 98,8%, nghề nghiệp của các đối tượng tham gia trong nghiên cứu này hơn 1/3 là nội trợ hoặc không có việc làm, chỉ có 10,3% đối tượng nghiên cứu là cán bộ công chức nhà nước.

- về phần trinh độ học vấn, trung học cơ sờ chiếm tỷ lệ cao nhất là 41,6%, phổ thông trung học chiếm tỷ lệ là 35,5%, phổ thông trung học trở lên chiếm tỷ lệ là 10,9%, tiểu học 10,5% và mù chữ là 1,3%.

- Gần 90% đối tượng nghiên cứu hiện đang sống cùng chồng, còn lại khoảng 10% là ly thân/li dị hoặc góa.

3.1.2 : Mô tả dịch tễ học nhiễm HPV của các phụ nữ tham gia nghiên cứu

■ HPV dương tính ■ HPV âm tính

Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ nhiễm HPV ở phụ nữ trong độ tuổi từ 15-65

Biểu đồ 1 trình bày tỷ lệ nhiễm HPV trong số 750 phụ nữ tham gia xét nghiệm HPV tại quận Tân Bình Thành phố Hồ Chí Minh là 8,4 % (63/750).

Bảng 3 2: Tỷ lệ nhiễm đơn type và đa type của các ĐTNC

Nhiễm HPV Tần số (N= 63) (%)/63 phụ nữ nhiễm

%/trong mẫu750 Đơn type 41 65,1 5,4 Đa type 22 34,9 2,9

Bảng 3.2 trình bày tỷ lệ nhiễm đon type và đa type của các phụ nữ tham gia nghiên cứu, trong số những phụ nữ nhiễm HPV (+), thì tỷ lệ phụ nữ nhiễm HPV đơn type là 41(65,1%), nhiễm hai type là 13( 20,6%), nhiễm 3type là 7(11,1%), nhiễm 4 type là 1(1,6%) và nhiễm 6 type là 1(1,6%).

50 thuộc nhóm NCC là 15( 23,8) và nhiêm cả hai nhóm (NCC và NCT) là 14( 22%).

Bảng 3 3 : Phân loại HPVtheo nguy cơ nhiễm cứa các ĐTTGNC

Bảng 3.3 trình bày sự phân bô type HPV, trong 63 phụ nữ có HPV (+), sô phụ nữ nhiễm HPV(+) thuộc nhóm có NCT là 34 (54%) và số phụ nữ có HPV-DNA(+)

Bảng 3 4:Phân bố được xây dựng trong các mẫu bệnh phẩm của ĐTTGNC

Bảng 3.4 trình bày các type HPV được định danh trong nghiên cứu, kêt quả nghiên cứu của chúng tôi đã phát hiện được 15 type HPV trong số 63 phụ nữ có HPV dương tính, trong các type HPV (+) type 18 cao nhất (4,4%,) kế đen là type 11 (2,1%), type 16 (1,47%) trong tất cả các đối tượng tham gia nghiên cứu.

Biểu đồ 3.2: 5 type HPVphổ biến nhất

Biểu đồ 3.2 trình bày 5 type HPV phổ biến nhất tại Thành phố Hồ Chí Minh, trong đó 5 type

HPV có tỉ lệ hiện nhiễm cao nhất là HPV 18 (4,4%), HPV 11 (2,1%),

Bảng 3 5: Phân bố HPV trong các trường hợp nhiễm đơn type và đa type Đon type Đa type

Tần số Tỷ lệ (%) Tỷlệ(%)

Bảng 3.5 trình bày nhiễm type HPV đơn type và đa type trong từng type HPV của các đối tượng tham gia nghiên cứu, trong đó HPV 18, HPV 11, HPV 16 có số lần xuất hiện đơn type nhiều nhất và các type HPV 59, 35, 70 có số lần xuất hiện đa type nhiều nhất.

Bảng 3 6: Phăn bố chi tiết loại HPV nhiễm trên một người

Loại HPV SỐ ngu ■01 % trong số nguôi

Mâu nghiên cứu tại quận Tân Bình- Thành phô Hô Chí Minh có 63 trường hợp dương tính với HPV trong đó có một trường họp nhiễm 6 type HPV, một trường họp nhiễm 4 type, 8 trường hợp nhiễm 3 type, 13 trường hợp nhiễm 2 type HPV và 40 trường hợp nhiễm 1 type HPV.

15-24 tuồi 25-34 tuổi 35-44 tuổi 45-54 tuổi 55-65 tuổi

Biểu đồ 3.3: Phân bố tỷ lệ nhiễm HPV theo nhóm tuổi

Tỷ lệ nhiễm HPV cao nhất ở nhóm tuổi 45-54 tuổi là 12,7% (19/150), kế đến là nhóm tuổi 15-24 tuổi là 8,7% (13/150), ở nhóm tuổi 35-44 có tỷ lệ nhiễm HPV 8% (12/150), và nhóm tuổi 25-34 có tỷ lệ nhiễm là 7,3% (11/15), thấp nhất là ở nhóm tuổi từ 55-65 tuổi là 5,3 ( 8/150).

Biểu đồ 3.4: Phân bố các type nhiễm HPV với nhóm tuổi

Biểu đồ 3.4 cho thấy tỷ lệ nhiễm HPV đa type cao nhất ở nhóm tuổi từ 55-65 tuổi

(62,5%) và thấp nhất ở nhóm tuổi 45-54 tuổi (15,8%).

Biểu đồ 3 5: Phân bổ nhiễm HPV theo nguy cơ và nhóm tuổi

Biểu đồ 3.5 trình bày sự phân bố nguy cơ nhiễm HPV theo nhóm tuổi, kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nhiễm HPV type nguy cơ cao nhất nhất ở nhóm tuổi từ 15-24 tuổi là 76,9%, thấp nhất ở nhóm tuổi 55-65 tuổi.

Bảng 3.7: Phân bố từng loại HPV theo nhóm tuổi

15-24 tuổi 25-34 tuổi 35-44 tuổi 45-54 tuổi 55-65 tuổi Tổng

Bàng 3.7 trình bày phân bô các type HPV theo từng nhóm tuôi Đôi với các type HPV thuộc nhóm có NCC, HPV type 18 có tỷ lệ cao nhất ( 24,2%) ở nhóm tuổi từ 45-54 tuổi, đối với HPV thuộc type 16 thì có tỷ lệ cao nhất ở nhóm tuổi từ 15-24 và 35-44 ( 27,3%) Các type HPV thuộc nhóm có NCT, HPV type 11 có mặt cao nhất ở nhóm tuổi từ 45-54 tuổi với tỷ lệ là 31,2%.

3.2 Mô tả về kết quả phiến đồ âm đạo của các đối tượng nghiên cứu

Biểu đồ 3.6: Kết quả xét nghiệm tế bào

Biểu đồ 3.6 trình bày kết quả xét nghiệm tế bào, trong đó tỷ lệ phụ nữ có phiến đồ âm đạo bất thường tại quận Tân Bình- Thành phố Hồ Chí Minh là 4,27%.

Bảng 3.8: Kết quả xét nghiệm phiến đồ âm đạo (PAP SMEAR)

Kết quả TB bất thường

Tần số (N2) Tỷ lệ có trong PAP( +) Tỉ lệ (%) trong mẫu

Kêt quả phiên đô âm đạo được thê hiện trong bảng 3.8 , tỷ lệ phụ nữ có phiên đô âm đạo bất thường là 4,27 (32/750), trong đó dạng phổ biến bất thường nhất Asgus ( 90,6%), HGSIL là 6,2%, Ascus là 3,1% trong tổng số phụ nữ có kết quả tế bào bất thường.

Bảng 3 9: Phân bố kết quả phiến đồ âm đạo và HPV

Ngày đăng: 01/12/2023, 08:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 : VìrútDNA, không vỏ bao-Hình đa diện - Luận văn mô tả thực trạng nhiễm hpv và các yếu tố liên quan của phụ nữ đã lập gia đình ở độ tuổi từ 15 65 tại quận tân bình   thành phố hồ chí minh năm 2010
Hình 1.1 VìrútDNA, không vỏ bao-Hình đa diện (Trang 15)
Hình 1.2 : cấu trúc bộ gen của HPV - Luận văn mô tả thực trạng nhiễm hpv và các yếu tố liên quan của phụ nữ đã lập gia đình ở độ tuổi từ 15 65 tại quận tân bình   thành phố hồ chí minh năm 2010
Hình 1.2 cấu trúc bộ gen của HPV (Trang 16)
Hình 1.3: Sự biến đổi cấu trúc tế bào sau khi bị nhiễm HPV - Luận văn mô tả thực trạng nhiễm hpv và các yếu tố liên quan của phụ nữ đã lập gia đình ở độ tuổi từ 15 65 tại quận tân bình   thành phố hồ chí minh năm 2010
Hình 1.3 Sự biến đổi cấu trúc tế bào sau khi bị nhiễm HPV (Trang 21)
Hình 1.4: Bản đồ phân bố tỉ lệ UTCTC trên toàn cầu - Luận văn mô tả thực trạng nhiễm hpv và các yếu tố liên quan của phụ nữ đã lập gia đình ở độ tuổi từ 15 65 tại quận tân bình   thành phố hồ chí minh năm 2010
Hình 1.4 Bản đồ phân bố tỉ lệ UTCTC trên toàn cầu (Trang 27)
Bảng 3.1: Thông tin nhân khẩu học của các phụ nữ tham gia nghiên cứu - Luận văn mô tả thực trạng nhiễm hpv và các yếu tố liên quan của phụ nữ đã lập gia đình ở độ tuổi từ 15 65 tại quận tân bình   thành phố hồ chí minh năm 2010
Bảng 3.1 Thông tin nhân khẩu học của các phụ nữ tham gia nghiên cứu (Trang 61)
Bảng 3. 2: Tỷ lệ nhiễm đơn type và đa type của các ĐTNC - Luận văn mô tả thực trạng nhiễm hpv và các yếu tố liên quan của phụ nữ đã lập gia đình ở độ tuổi từ 15 65 tại quận tân bình   thành phố hồ chí minh năm 2010
Bảng 3. 2: Tỷ lệ nhiễm đơn type và đa type của các ĐTNC (Trang 63)
Bảng 3. 3 : Phân loại HPVtheo nguy cơ nhiễm cứa các ĐTTGNC - Luận văn mô tả thực trạng nhiễm hpv và các yếu tố liên quan của phụ nữ đã lập gia đình ở độ tuổi từ 15 65 tại quận tân bình   thành phố hồ chí minh năm 2010
Bảng 3. 3 : Phân loại HPVtheo nguy cơ nhiễm cứa các ĐTTGNC (Trang 66)
Bảng 3. 4:Phân bố được xây dựng trong các mẫu bệnh phẩm của ĐTTGNC - Luận văn mô tả thực trạng nhiễm hpv và các yếu tố liên quan của phụ nữ đã lập gia đình ở độ tuổi từ 15 65 tại quận tân bình   thành phố hồ chí minh năm 2010
Bảng 3. 4:Phân bố được xây dựng trong các mẫu bệnh phẩm của ĐTTGNC (Trang 67)
Bảng 3. 5: Phân bố HPV trong các trường hợp nhiễm đơn type và đa type - Luận văn mô tả thực trạng nhiễm hpv và các yếu tố liên quan của phụ nữ đã lập gia đình ở độ tuổi từ 15 65 tại quận tân bình   thành phố hồ chí minh năm 2010
Bảng 3. 5: Phân bố HPV trong các trường hợp nhiễm đơn type và đa type (Trang 69)
Bảng 3. 6: Phăn bố chi tiết loại HPV nhiễm trên một người - Luận văn mô tả thực trạng nhiễm hpv và các yếu tố liên quan của phụ nữ đã lập gia đình ở độ tuổi từ 15 65 tại quận tân bình   thành phố hồ chí minh năm 2010
Bảng 3. 6: Phăn bố chi tiết loại HPV nhiễm trên một người (Trang 70)
Bảng 3.7: Phân bố từng loại HPV theo nhóm tuổi - Luận văn mô tả thực trạng nhiễm hpv và các yếu tố liên quan của phụ nữ đã lập gia đình ở độ tuổi từ 15 65 tại quận tân bình   thành phố hồ chí minh năm 2010
Bảng 3.7 Phân bố từng loại HPV theo nhóm tuổi (Trang 73)
Bảng 3.8: Kết quả xét nghiệm phiến đồ âm đạo (PAP SMEAR) - Luận văn mô tả thực trạng nhiễm hpv và các yếu tố liên quan của phụ nữ đã lập gia đình ở độ tuổi từ 15 65 tại quận tân bình   thành phố hồ chí minh năm 2010
Bảng 3.8 Kết quả xét nghiệm phiến đồ âm đạo (PAP SMEAR) (Trang 74)
Bảng 3. 9: Phân bố kết quả phiến đồ âm đạo và HPV - Luận văn mô tả thực trạng nhiễm hpv và các yếu tố liên quan của phụ nữ đã lập gia đình ở độ tuổi từ 15 65 tại quận tân bình   thành phố hồ chí minh năm 2010
Bảng 3. 9: Phân bố kết quả phiến đồ âm đạo và HPV (Trang 75)
Bảng 3. 12 : Mô tả kiến thức HPV của các phụ nữ tham gia nghiên cứu về đối tượng nhiễm  bệnh - Luận văn mô tả thực trạng nhiễm hpv và các yếu tố liên quan của phụ nữ đã lập gia đình ở độ tuổi từ 15 65 tại quận tân bình   thành phố hồ chí minh năm 2010
Bảng 3. 12 : Mô tả kiến thức HPV của các phụ nữ tham gia nghiên cứu về đối tượng nhiễm bệnh (Trang 77)
Bảng 3.13 : Tiền sử tiêm phòng HPV của các phụ nữ tham gia nghiên cứu - Luận văn mô tả thực trạng nhiễm hpv và các yếu tố liên quan của phụ nữ đã lập gia đình ở độ tuổi từ 15 65 tại quận tân bình   thành phố hồ chí minh năm 2010
Bảng 3.13 Tiền sử tiêm phòng HPV của các phụ nữ tham gia nghiên cứu (Trang 79)
Bảng 3.17: Mô tả nguồn thông tin tiếp nhận thông tin của ĐTNC - Luận văn mô tả thực trạng nhiễm hpv và các yếu tố liên quan của phụ nữ đã lập gia đình ở độ tuổi từ 15 65 tại quận tân bình   thành phố hồ chí minh năm 2010
Bảng 3.17 Mô tả nguồn thông tin tiếp nhận thông tin của ĐTNC (Trang 81)
Bảng 3.16: Mô tả mong muốn cách tiếp nhận thông tin của các ĐTNC - Luận văn mô tả thực trạng nhiễm hpv và các yếu tố liên quan của phụ nữ đã lập gia đình ở độ tuổi từ 15 65 tại quận tân bình   thành phố hồ chí minh năm 2010
Bảng 3.16 Mô tả mong muốn cách tiếp nhận thông tin của các ĐTNC (Trang 81)
Bảng 3.18: Mối liên quan giữa tình trạng hôn nhân và nhiễm HPV - Luận văn mô tả thực trạng nhiễm hpv và các yếu tố liên quan của phụ nữ đã lập gia đình ở độ tuổi từ 15 65 tại quận tân bình   thành phố hồ chí minh năm 2010
Bảng 3.18 Mối liên quan giữa tình trạng hôn nhân và nhiễm HPV (Trang 82)
Bảng 3.19: Mối liên quan giữa các đặc tính hút thuốc và tình trạng nhiễm HPV - Luận văn mô tả thực trạng nhiễm hpv và các yếu tố liên quan của phụ nữ đã lập gia đình ở độ tuổi từ 15 65 tại quận tân bình   thành phố hồ chí minh năm 2010
Bảng 3.19 Mối liên quan giữa các đặc tính hút thuốc và tình trạng nhiễm HPV (Trang 82)
Bảng 3.20: Mối liên quan giữi 1 tuổi và tình trạng nhiễm HPV của các ĐTTGNC - Luận văn mô tả thực trạng nhiễm hpv và các yếu tố liên quan của phụ nữ đã lập gia đình ở độ tuổi từ 15 65 tại quận tân bình   thành phố hồ chí minh năm 2010
Bảng 3.20 Mối liên quan giữi 1 tuổi và tình trạng nhiễm HPV của các ĐTTGNC (Trang 83)
Bảng 3.22: Mối liên quan giữa sẩy thai và tình trạng nhiễm HPV - Luận văn mô tả thực trạng nhiễm hpv và các yếu tố liên quan của phụ nữ đã lập gia đình ở độ tuổi từ 15 65 tại quận tân bình   thành phố hồ chí minh năm 2010
Bảng 3.22 Mối liên quan giữa sẩy thai và tình trạng nhiễm HPV (Trang 84)
Bảng 3.23: Mối liên quan giữa phá thai và tình trạng nhiễm HPV - Luận văn mô tả thực trạng nhiễm hpv và các yếu tố liên quan của phụ nữ đã lập gia đình ở độ tuổi từ 15 65 tại quận tân bình   thành phố hồ chí minh năm 2010
Bảng 3.23 Mối liên quan giữa phá thai và tình trạng nhiễm HPV (Trang 84)
Bảng 3.25: Mối liên quan giữa mấc bệnh lây qua đường sinh sản và tình trạng nhiễm HPV của  các đoi tượng tham gia nghiên cứu - Luận văn mô tả thực trạng nhiễm hpv và các yếu tố liên quan của phụ nữ đã lập gia đình ở độ tuổi từ 15 65 tại quận tân bình   thành phố hồ chí minh năm 2010
Bảng 3.25 Mối liên quan giữa mấc bệnh lây qua đường sinh sản và tình trạng nhiễm HPV của các đoi tượng tham gia nghiên cứu (Trang 85)
Bảng 3.24: Mối liên quan việc dùng thuốc tránh thai và tình trạng nhiễm HPV - Luận văn mô tả thực trạng nhiễm hpv và các yếu tố liên quan của phụ nữ đã lập gia đình ở độ tuổi từ 15 65 tại quận tân bình   thành phố hồ chí minh năm 2010
Bảng 3.24 Mối liên quan việc dùng thuốc tránh thai và tình trạng nhiễm HPV (Trang 85)
Bảng 3.26: Mối liên quan giữa mắc bệnh lây qua đường tình dục và tình trạng nhiễm HPV của  các đối tượng tham gia nghiên cứu - Luận văn mô tả thực trạng nhiễm hpv và các yếu tố liên quan của phụ nữ đã lập gia đình ở độ tuổi từ 15 65 tại quận tân bình   thành phố hồ chí minh năm 2010
Bảng 3.26 Mối liên quan giữa mắc bệnh lây qua đường tình dục và tình trạng nhiễm HPV của các đối tượng tham gia nghiên cứu (Trang 86)
Bảng 3.29: Mối liên quan giữa sổ bạn tình và tình trạng nhiễm HPV của các đối tượng tham gia  nghiên cứu - Luận văn mô tả thực trạng nhiễm hpv và các yếu tố liên quan của phụ nữ đã lập gia đình ở độ tuổi từ 15 65 tại quận tân bình   thành phố hồ chí minh năm 2010
Bảng 3.29 Mối liên quan giữa sổ bạn tình và tình trạng nhiễm HPV của các đối tượng tham gia nghiên cứu (Trang 87)
Bảng 3.28: Mối liên quan giữa tuổi quan hệ tình dục và tình trạng nhiễm HPV - Luận văn mô tả thực trạng nhiễm hpv và các yếu tố liên quan của phụ nữ đã lập gia đình ở độ tuổi từ 15 65 tại quận tân bình   thành phố hồ chí minh năm 2010
Bảng 3.28 Mối liên quan giữa tuổi quan hệ tình dục và tình trạng nhiễm HPV (Trang 87)
Hình 2: Trạm y tế phường 15. - Luận văn mô tả thực trạng nhiễm hpv và các yếu tố liên quan của phụ nữ đã lập gia đình ở độ tuổi từ 15 65 tại quận tân bình   thành phố hồ chí minh năm 2010
Hình 2 Trạm y tế phường 15 (Trang 116)
Hình 3: ĐTV đang phỏng vân ĐTNC. - Luận văn mô tả thực trạng nhiễm hpv và các yếu tố liên quan của phụ nữ đã lập gia đình ở độ tuổi từ 15 65 tại quận tân bình   thành phố hồ chí minh năm 2010
Hình 3 ĐTV đang phỏng vân ĐTNC (Trang 117)
Hình 4: ĐTV đang phỏng vân ĐTNC. - Luận văn mô tả thực trạng nhiễm hpv và các yếu tố liên quan của phụ nữ đã lập gia đình ở độ tuổi từ 15 65 tại quận tân bình   thành phố hồ chí minh năm 2010
Hình 4 ĐTV đang phỏng vân ĐTNC (Trang 117)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w