1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn kiến thức, thực hành về phòng chống tiến triển của bệnh đục thể thủy tinh ở những bệnh nhân có chỉ định mổ nhưng chưa mổ tại huyện gia lâm thành phố hà nội năm 2013

96 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kiến Thức, Thực Hành Về Phòng Chống Tiến Triển Của Bệnh Đục Thể Thủy Tinh Ở Những Bệnh Nhân Có Chỉ Định Mổ Nhưng Chưa Mổ Tại Huyện Gia Lâm - Thành Phố Hà Nội Năm 2013
Tác giả Phạm Mạnh Quý, TS. Vũ Hoàng Lan, TS. Trần Thị Kiệm
Trường học Trường Đại Học Y Tế Công Cộng
Chuyên ngành Y Tế Công Cộng
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 449,5 KB

Cấu trúc

  • Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU (0)
    • 1.1. Một số khái niệm cơ bản (12)
    • 1.2. Tình hình đục thể thủy tinh trên Thế giới và ở Việt Nam (0)
    • 1.3. Một sổ yếu tố nguy cơ gây đục thể thủy tinh (0)
    • 1.4. Dự phòng và điều trị đục thể thủy tinh (20)
    • 1.5. Các nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành (KAP) về đục TTT (24)
    • 1.6. Khung lý thuyết (26)
  • Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu (29)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (0)
    • 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu (29)
    • 2.3. Thiết kế nghiên cứu (29)
    • 2.4. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu (29)
      • 2.4.1. Cỡ mẫu cho nghiên cứu định lượng (29)
      • 2.4.2. Cỡ mẫu cho nghiên cứu định tính (29)
    • 2.5. Phương pháp thu thập số liệu (29)
      • 2.5.1. Thu thập số liệu định lượng (30)
      • 2.5.2. Thu thập số liệu định tính (30)
    • 2.6. Xứ lý và phân tích số liệu (30)
    • 2.7. Các biến số trong nghiên cứu và tiêu chuẩn đánh giá (31)
    • 2.8. Khía cạnh đạo đức của nghiên cứu (38)
  • Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu (39)
    • 3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu (0)
    • 3.2. Kiến thức, thực hành phòng chống đục TTT của đối tượng nghiên cứu (41)
      • 3.2.1. Kết quả về kiến thức (41)
      • 3.2.2. Kết quả về thực hành (44)
    • 3.3. Yếu tố liên quan đến tuân thủ chỉ định mổ (0)
    • 3.4. Nhu cầu tiếp cận thông tin (53)
  • Chương 4: BÀN LUẬN (56)
    • 4.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu (56)
    • 4.2. Kiến thức, thực hành về phòng chống tiến triển của bệnh đục TTT ở những người bị đục TTT có chỉ định mổ (57)
    • 4.3. Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ chỉ định mổ (61)
    • 4.4. Tiếp cận thông tin (62)
    • 4.5. Ưu điểm và hạn chế của nghiên cứu (62)
  • KẾT LUẬN.............................................................................................................54 (0)
  • PHỤ LỤC................................................................................................................ 60 (71)

Nội dung

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

Thời gian và địa điểm nghiên cứu

- Thời gian: Từ tháng 12/2012 đến tháng 6/2013.

- Địa điểm: huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội.

Thiết kế nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang kết hợp định tính và định lượng.

Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu

2.4.1 Cỡ mẫu cho nghiên cứu định lượng:

- Cỡ mẫu cho nghiên cứu định lượng: Chọn mẫu toàn bộ.

- Mầu cho nghiên cứu định lượng: Kết quả khám sàng lọc cuối năm 2011 và đầu năm

2012 còn có 179 người từ 50 tuổi trở lên chưa tuân thủ chỉ định mổ đục TTT Chúng tôi chọn tất cả 179 người từ 50 tuổi trở lên chưa tuân thủ chỉ định mổ đục TTT trong danh sách tại thời điểm thu thập số liệu từ ngày 07 tháng 01 năm 2013 đến ngày 31 tháng 03 năm 2013 và đồng ý tham gia nghiên cứu Tỷ lệ đối tượng tham gia nghiên cứu đạt 100%.

2.4.2 Cỡ mẫu cho nghiên cứu định tính:

- Cỡ mẫu cho nghiên cứu định tính: 07 người.

- Mầu cho nghiên cứu định tính: Để tìm hiểu sâu về kiến thức, thực hành phòng chống bệnh đục TTT và một số yếu tố cản trở tuân thủ chỉ định mổ, chúng tôi tiến hành 07 cuộc phỏng vấn sâu Chọn mẫu trong nghiên cứu là 07 người có chỉ định mổ đụcTTT nhưng chưa đi mổ từ năm 2011.

Phương pháp thu thập số liệu

2.5.1 Thu thập số liệu định lượng:

+ Phỏng vấn theo mẫu phiếu điều tra (Phụ lục 2).

+ Điều tra viên (ĐTV) là 03 học viên cao học YTCC 15 ĐTV được tập huấn 01 ngày cả lý thuyết và thực hành về phưong pháp thu thập số liệu Các ĐTV thảo luận để thống nhất nội dung bộ câu hỏi, kỹ thuật và cách thức tiến hành thu thập số liệu. + Bộ câu hỏi thu thập số liệu định lượng được thử nghiệm với 09 đối tượng nghiên cứu tại huyện Gia Lâm Sau đó bộ câu hỏi được chỉnh sửa cho phù hợp đối tượng nghiên cứu.

+ Tổ chức thu thập số liệu:

Trước thời điểm thu thập số liệu 1 tuần, dựa trên danh sách 179 đối tượng nghiên cứu từ kết quả khám sàng lọc bệnh mắt cuối năm 2011 và đầu năm 2012 những người bị đục TTT chưa tuân thủ chỉ định mổ tại huyện Gia Lâm, lập danh sách đối tượng nghiên cứu của từng xã, sau đó cán bộ trạm y tế xã trực tiếp gửi giấy mời có lịch hẹn cụ thể đến tận nhà các đối tượng nghiên cửu.

Các đối tượng nghiên cứu được tập trung tại trạm y tế xã theo lịch hẹn, trả lời bộ câu hỏi theo phưong pháp phỏng vấn Trong từng buổi thu thập số liệu, ĐTV thông báo mục đích của nghiên cứu và cách trả lời ĐTV đưa cho đối tượng nghiên cứu đọc “Trang thông tin nghiên cứu“ nếu đối tượng nghiên cứu đọc xong đồng ý thì ký vào phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu (Phụ lục 1).

Trong quá trình phỏng vấn, ĐTV không để cho các đối tượng nghiên cứu trao đối câu trả lời với nhau ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu.

2.5.2 Thu thập số liệu định tính:

+ Phỏng vấn sâu cỏ trọng tâm (Phụ lục 3).

+ Nội dung phỏng vấn dựa theo hưóng dẫn phỏng vấn sâu thiết kế sẵn Thời gian khoảng45-60 phút cho mỗi cuộc phỏng vấn Địa điểm phỏng vấn theo đề xuất của đối tượng phỏng vấn, đảm bảo riêng tư, bí mật không bị người khác làm phiền Nội dung được ghi âm và tóm tắt bằng văn bản Phỏng vấn viên là học viên cao học YTCC 15.

Xứ lý và phân tích số liệu

Số liệu sau khi được làm sạch được nhập vào máy tính bằng phần mềm Epidata 3.1.

Sử dụng phần mềm SPSS 16.0 để phân tích số liệu, phương pháp thống kê mô tả và phân tích thống kê.

- Áp dụng các phương pháp phân tích mô tả: Tính tỷ lệ %, giá trị trung bình, độ lệch chuẩn.

- Sử dụng mô hình hồi quy logistics phân tích mối liên quan để kiểm soát yếu tố nhiễu giữa tuân thủ chỉ định mổ với các biến độc lập.

2.6.2 Với số liệu định tính:

Gỡ băng và phân tích Đoạn ghi âm được gỡ và đánh máy, sau đó đọc và mã hóa thông tin, thông tin được mă hóa theo chủ đề trong khung lý thuyết Trong quá trình phân tích nếu phát hiện ra những nội dung mới thì bổ sung thêm mã Thông tin mã hóa sẽ được tổng họp trong ma trận tóm tắt thông tin Hàng cột là các vấn đề liên quan đến hành vi phòng chống bệnh đục TTT và hàng ngang là nội dung phỏng vẩn Ket quả nghiên cứu được dùng để bổ sung, giải thích cho kết quả định lượng Các kết quả được tổng họp trong báo cáo chung kết quả nghiên cứu.

Các biến số trong nghiên cứu và tiêu chuẩn đánh giá

2.7.1 Các biến số chỉnh trong nghiên cứu:

Bảng 2.1: Các biến số chính trong nghiên cứu STT Tên biến Định nghĩa Phân loại pp thu thập

I Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu

1 Tuổi Tính theo năm sinh dương lịch: Lấy năm tại thời điểm nghiên cứu trừ đi năm sinh

Rời rạc Phỏng vấn trực tiếp hoặc xem thông tin trong hộ khẩu/Chứng minh thư

2 Giới Nam hoặc Nữ Nhị phân Quan sát

3 Nghề nghiệp Là công việc được thực Danh Phỏng vân

24 chính hiện trong thời gian dài, liên tục và có thu nhập ổn định mục trực tiếp

4 Trình độ học vấn Cấp học cao nhất đã hoàn thành.

Thứ bậc Phỏng vấn trực tiếp

5 Tình trạng hôn nhân hiện tại

Tình trạng hôn nhân theo quy định của luật Hôn nhân - gia đình

6 Người ở cùng Người hiện tại đang sống cùng với người bệnh.

8 Bảo hiểm y tế Người bệnh có bảo hiểm y tế không

Nhị phân Phỏng vấn trực tiếp

9 Loại bảo hiểm y tế Loại BHYT mà người bệnh sử dụng

Mục tiêu 1: Mô tả kiến thức, thực hành về phòng chổng tiến triển đục TTT của những ngườỉ từ 50 tuổi trở lên bị đục TTT có chỉ định mổ tại huyện Gia Lâm - Hà Nội năm 2013.

II Kiến thức về bệnh đục TTT

14 Biết về các phương pháp điều trị đục

Người bệnh trả lời đúng phương pháp điều trị đục TTT hiệu quả nhất

Thứ bậc Phỏng vấn trực tiếp

15 Các phương pháp làm chậm tiến trình đục TTT

Người bệnh liệt kê ra các biện pháp làm chậm quá trình đục TTT

16 Biết về phương pháp mổ đục

Người bệnh có biêt vê phương pháp mổ đục TTT không

Nhị phân Phỏng vấn trực tiếp

17 Biết về phương pháp mổ hiệu quả

Người bệnh biết phương pháp mổ nào hiệu quả và ít

25 và ít tai biến nhất gây tai biến nhất hiện nay

19 Biết về chi phí phải trả cho một ca mổ đục TTT có BHYT hoặc không có

Người bệnh liệt kê ra cách mức chi trả chi phí

Thứ bậc Phỏng vấn trực tiếp

20 Hiểu biết về hiệu quả sau mổ đục

Người bệnh hiểu và liệt kê được các hiệu quả của mắt sau khi được mổ

21 Kiến thức về nội dung chưong trình PCML

Người bệnh liệt kê được các yếu tố thuận lợi nếu đến với chưong trình PCML

22 Kiến thức đạt về phòng bệnh đục

TTT Đạt được 75% tổng số điểm kiến thức

Nhị phân Tính tổng điểm (xem phụ lục đảnh giả điểm kiến thức)

III Thực hành về phòng chống tiến triển đục TTT

23 Tiền sử khám mắt trước đó

Người bệnh có đi khám măt khi có biêu hiện mờ mắt trước đó không

Nhị phân Phỏng vẩn trực tiếp

24 Mua thuốc theo đon của bác sĩ

Người bệnh có mua thuốc theo đon của bác sĩ không

Nhị phân Phỏng vấn trực tiếp

Người bệnh có dùng thuốc bác sĩ kê theo đúng hướng dẫn không

Nhị phân Phỏng vấn trực tiếp

27 Phẫu thuật (Mổ Người bệnh có dự định Nhị phân Phỏng vấn

26 đục TTT) phẫu thuật mổ đục TTT theo chỉ định của bác sĩ không trực tiếp

28 Lý do không phẫu thuật

Người bệnh liệt kê những lý do không mổ đục TTT theo như chỉ định của bác sĩ

29 Tái khám Người bệnh có tái khám sau đợt điều trị không

Nhị phân Phỏng vấn trực tiếp

30 Vệ sinh mắt hàng ngày

Người bệnh có vệ sinh mắt hàng ngày không

Nhị phân Phỏng vấn trực tiếp

31 Biện pháp bảo vệ mắt

Các biện pháp người bệnh sử dụng để bảo vệ mắt hàng ngày

32 Sử dụng thuốc bổ măt

Người bệnh có sử dụng các thuốc bổ cho mắt nào không

Nhị phân Phỏng vấn trực tiếp

34 Thực hành đạt về phòng bệnh đục

TTT Đạt 75% trên tổng điểm thái độ

Nhị phân Tính tổng điểm (xem phụ lục đảnh giả thực hành)

IV Tiếp cận thông tin

39 Kênh thông tin yêu thích

Người bệnh đưa ra ý kiến về nguồn/kênh cung cấp thông tin y tế về mắt hữu ích mà mình yêu thích nhất

40 Nhận đuợc tư vấn sau khám

Người bệnh có nhận được các tư vấn từ bác sĩ sau khi

Nhị phân Phỏng vấn trực tiếp

42 Tác dụng của thông tin

Người bệnh có cảm thấy các thông tin mình nghe được là cần thiết và hữu ích đối với bản thân không

Nhị phân Phỏng vấn trực tiếp

43 Nhu cầu thông tin Người bệnh mong muốn nhận thêm từ các kênh thông tin mình thường nghe những thông tin y tế gì về mắt

Mục tiêu 2: Một số yểu tổ gây cản trở đến việc tuân thủ chỉ định mổ của những người từ 50 tuổi trở lên bị đục TTT có chỉ định mổ tại huyện Gia Lâm - Hà Nội năm 2013.

V Một số yếu tố liên quan đến thực hành tuân thủ chỉ định mổ đục TTT

44 3Phân loại theo UBND thành phổ Hà Nội.

500.000đ/người/tháng Cận nghèo: Thu nhập từ 501.000

75 0 OOOđ/người/tháng Bình thường: Thu nhập từ >

Thứ bậc Phỏng vấn trực tiếp

45 Thị lực còn lại của người bệnh theo kết quả khám của bác sĩ.

Phân loại các mức độ tổn hại thị lực theo WHO (chi tiết xem bảng 1)

Thứ bậc Đo thị lực tại chỗ người bệnh bằng bảng thử thị lực Landolt

46 Sự ủng hộ của gia đình

Gia đình của người bệnh có ủng hộ người bệnh trong việc điều trị đục TTT không

Nhị phân Phỏng vấn trực tiếp

47 Có người chăm sóc không

Người bệnh có người chăm sóc không

Nhị phân Phỏng vấn trực tiếp

49 Chi phí Ý kiến của người bệnh về mức chi phí phải trả để điều trị cho một ca đục

Thứ bậc Phỏng vấn trực tiếp

50 Hiệu quả mổ Ý kiến của người bệnh về hiệu quả của việc mổ đục TTT

51 Nhu cầu mổ Những mong muốn của người bệnh khi có dự định mổ đục TTT

( Chi tiểt xem phụ lục 4 )

❖ Tiêu chuẩn đánh giá kiến thức về bệnh đục TTT

Bảng 2 2: Bảng tiêu chuẩn đánh giá kiến thức về bệnh đục TTT

STT Cách chấm điềm Điểm toi đa

BI Cứ mỗi đáp án đúng của người bệnh chấm 1 điểm Người bệnh liệt kê được cả 3 đáp án biểu hiện được điểm tối đa 3

B2 Trả lời đúng chấm 1 điểm 1

B3 Cứ mỗi đáp án đúng của người bệnh chấm 1 điểm Người bệnh liệt kê được cả 6 đáp án yếu tố nguy cơ được điểm tối đa 6

B4 Cứ mỗi đáp án đúng của người bệnh chấm 1 điểm Người bệnh 3

29 liệt kê được cả 3 đáp án hậu quả được điểm tối đa

B5 Trả lời đúng chấm 1 điểm 1

B6 Cứ mỗi đáp án đúng của người bệnh chấm 1 điểm Người bệnh liệt kê được cả 7 đáp án yếu tố làm chậm tiến trình đục TTT được điểm tối đa

B7 Trả lời đúng chấm 1 điểm 1

B8 Trả lời đúng chấm 1 điểm 1

B9 Cứ mỗi đáp án đúng của người bệnh chấm 1 điểm Người bệnh liệt kê được cả 2 đáp án về các địa chỉ có khả năng mổ đục TTT tốt, hiệu quả được điểm tối đa

B10 Cứ mỗi đáp án đúng của người bệnh chấm 1 điểm Người bệnh liệt kê được cả 3 đáp án về hình thức chi trả chi phí mổ được điểm tối đa

Bll Trả lời đúng châm 1 điêm 1

B12 Cứ mỗi đáp án đúng của người bệnh chấm 1 điểm Người bệnh liệt kê được cả 5 đáp án yếu tố hỗ trợ của chưong trình PCML được điểm tối đa

(Chi tiết xem phụ lục lục 5)

❖ Tiêu chuấn đánh giả thực hành về phòng chống tiến triển đục TTT

Bảng 2 3: Bảng tiêu chuẩn đánh giá thực hành về phòng chống tiến triển đục

STT Cách chấm điếm Điểm tối đa

Cl Trả lời đúng chấm 1 điểm 1

C2 Trả lời đúng chấm 1 điểm 1

C3 Trả lời đúng chấm 1 điểm 1

C5 Trả lời đúng chấm 1 điểm 1

C7 Trả lời đúng chấm 1 điểm 1

C8 Trả lời đúng chấm 1 điểm 1

C9 Cứ môi đáp án đúng của người bệnh chấm 1 điểm Người bệnh thực hành đúng cả 3 biện pháp bảo vệ mắt hàng ngày được điểm 3 tối đa

CIO Trả lời đúng chấm 1 điểm 1

(Chi tiết xem phụ lục lục 6)

Khía cạnh đạo đức của nghiên cứu

- Tuân thủ theo qui trình đạo đức nghiên cứu của hội đồng đạo đức Trường Đại học Y tế công cộng.

- Được sự đồng ý tham gia nghiên cứu của những người bị đục TTT chưa đi mổ.

- Người bệnh được giữ bí mật cá nhân theo yêu cầu.

- Không gây mặc cảm với đối tượng nghiên cứu và gia đình.

- Nghiên cứu chỉ sử dụng bộ công cụ thu thập số liệu là bộ câu hỏi phỏng vấn không gây hại đến đối tượng nghiên cứu.

- Đối tượng điều tra trong nghiên cứu này còn được cấp phát thuốc và tư vấn về phòng tránh các bệnh mắt vào thời điểm điều tra.

KẾT QUẢ NGHIÊN cứu

Kiến thức, thực hành phòng chống đục TTT của đối tượng nghiên cứu

3.2.1 Kết quả về kiến thức:

Bảng 3 3: Kiến thức về biện pháp phòng chống bệnh đục TTT

Biến Chỉ số Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Biết về các phương pháp điều trị đục

Mổ thay thể thủy tinh 135 75,4

Các phương pháp làm chậm quá trình đục

Bổ sung dinh dưỡng tốt cho măt

Dùng một số thuốc làm chậm quá trình đục TTT 155 86,6

Tránh ánh sáng trực tiếp 125 69,8

Sử dụng kính khi đọc sách, xem ti vi 94 52,5

Luyện tập, thư giãn cho mắt 82 45,8 Khám bệnh định kỳ khi có bệnh ĐTĐ, THA, bệnh thận 96 53,6

Hạn chế uống rượu, hút thuốc 17 9,5

Biết phương pháp mổ đục TTT

Biết được phương Mổ lấy thể thủy tinh trong bao 0 0

Mổ lấy thể thủy tinh ngoài bao 0 0

Mổ tán nhuyễn thể thủy tinh

Biết về hiệu quả sau mổ đục TTT

Bảng 3.3 trình bầy số liệu về kiến thức các biện pháp phòng chống bệnh đục TTT của đổi tượng nghiên cứu: Kết quả phân tích cho thấy phần lớn đối tượng nghiên cứu biết được chữa đục TTT bằng việc mổ thay TTT sẽ chữa triệt để (75,4%), một số ít cho rằng chỉ cần dùng thuốc (8,4%) và 27 người (15,1%) không biết được cách chữa bệnh triệt để. Đối với hiểu biết về các phương pháp làm chậm quá trình đục TTT, đại đa số lựa chọn cách dùng thuốc (86,6%), dùng các loại thức ăn có nhiều chất dinh dưỡng cho mắt (77,1%) và tránh ánh sáng trực tiếp vào mắt (69,8%) để chống đục TTT, một số ít có lựa chọn hạn chế uống rượu hút thuốc (9,5%) , J

Trong 179 đối tượng nghiên cứu có 37 đối tượng (20,7%) không biết cách chữa đục TTT bằng phương pháp mổ, chỉ có 142 người biết được chữa đục TTT bằng việc phẫu thuật Ket quả phân tích biết về các phương pháp mổ, đa số trả lời đều biết đến phương pháp mổ Phaco (73,9%). về hiểu biết hiệu quả sau mổ đục TTT, hầu hết đều trả lời biết rằng mổ mắt sáng ra(94,4%), sổ cho rằng mổ sẽ không sáng ra chỉ chiếm rất thấp (1,1%), một số ít người không biết (4,5%).

Bảng 3 4: Kiến thức về chương trình phòng chống mù lòa

Biến Chỉ số Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Hình thức chi trả của phương pháp mổ đục

TTT có BHYT và không có BHYT

BHYT hộ nghèo, chính sách hỗ trợ hoàn toàn 100% 150 83,8

BHYT trái tuyến phải chi trả

Không có BHYT tự chi trả

Nội dung chương trình PCML

Có phương tiện đưa đón 151 84,4 Được hỗ trợ chi phí ăn uống

Có hỗ trợ về chuyển tuyến bảo hiểm 143 79,9

Thanh toán chi phí theo quy 129 72,1

Bảng 3.4 trình bầy sổ liệu về kiến thức chương trình PCML của đối tượng nghiên cứu: Kết quả phân tích kiến thức hiểu biết về hình thức chi trả cho thấy hầu hết mọi người đều biết loại thẻ BHYT hộ nghèo, chính sách sẽ được chi trả 100% mức quy định của BH khi đi mổ TTT (83,8%) Tỷ lệ người biết có BHYT nhưng đi vượt tuyến lên bệnh viện Mẳt Hà Nội để mổ chỉ phải trả 50% là 31,1% Có 11 người (6,1%) trả lời không biết gì Hiểu biết về nội dung của chương trình PCML, đa số biết khi đi mổ có xe ô tô đưa đón miễn phí (84,4%), biết khi đi khám sẽ được khám miễn phí (90%), số không biết gì về chương trình PCML rất ít (5%).

Biểu đò 1: Kiến thức chung của đối tượng nghiên cứu về phòng chống đục TTT

Biểu đồ 1 trình bầy số liệu về kiến thức chung phòng chống đục TTT của đối tượng nghiên cứu: Kiến thức chung của 179 đối tượng nghiên cứu, chúng tôi tổng hợp đối tượng nghiên cứu và chia làm 2 nhóm dựa vào 12 biến số nghiên cứu Các biển số nghiên cứu được xây dựng thành bộ câu hỏi về các hiểu biết về bệnh đục TTT và cách phòng chổng bệnh đục TTT, về chương trình PCML Các đáp án được chấm điểm, tổng điểm kiến thức là 34, lấy điểm đạt của kiến thức lớn hon hoặc bằng 75% Qua tổng hợp có 62 người (34,6%) đạt được về kiến thức phòng chống bệnh đục TTT (lấy điểm lớn hơn hoặc bằng 23) và 117 người (65,4%) không đạt.

3.2.2 Kết quả về thực hành:

Bảng 3 5: Thực hành về dự phòng bệnh đục TTT

Biến Chỉ số Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Vệ sinh mắt hàng ngày

Sử dụng thuốc bổ mắt

Biên pháp bảo vệ mắt Đeo kính râm hoặc đội mũ, nón khi ra ngoài đường

Luyện tập, thư giãn cho mắt 67 37,4 Đeo kính khi đọc sách báo hoặc xem ti vi 63 35,2

Bảng 3.5 trình bầy số liệu về thực hành phòng chống bệnh đục TTT của đối tượng nghiên cứu: Kết quả cho thấy trong 179 đối tượng nghiên cứu gần như tất cả mọi người (96,1%) đều có làm vệ sinh mắt hàng ngày, chỉ có một số rất ít (3,9%) không làm vệ sinh mắt hàng ngày, số người có dùng thuốc bổ mắt hàng ngày chiếm tỷ lệ cao gấp đôi (61,5%) số người không dùng thuốc bổ mắt hàng ngày (38,5%) Việc thực hiện các biện pháp bảo vệ mắt hàng ngày, rất nhiều người trả lời sử dụng kính râm hoặc đội mũ, nón khi ra đường để tránh ánh sáng trực tiếp của mặt trời (73,7%), một số tương đối nhiều người không sử dụng bất kỳ biện pháp bảo vệ mắt nào hàng ngày (22,3%).

Bảng 3 6: Thực hành về khám định kỳ và dùng thuốc chống bệnh đục TTT

Biến Chỉ số Tần số (n) Tỷ lệ (%) Đi khám mắt khi có dấu hiệu mờ mắt

Mua thuốc theo đơn của bác sỹ

Tuân thủ sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sỹ

Bảng 3.6 trình bầy số liệu về thực hành khám định kỳ và dùng thuốc chống bệnh đục TTT của đối tượng nghiên cứu: Kết quả cho thấy việc đi khám mắt khi có dấu hiệu mờ mắt được rất nhiều người thực hiện (89,4%) đi khám mắt khi thấy có dấu hiệu mờ mắt. Sau khi khám, số người tuân thủ mua thuốc theo đon của bác sỹ kê khi đi khám mắt cũng tương đối đầy đủ (87,7%) Việc sử dụng thuốc hàng ngày theo đúng hướng dẫn của bác sỹ được đại đa số (89,9%) bệnh nhân thực hiện, số người bỏ không khám lại theo lịch hẹn của bác sỹ sau khi điều trị vẫn còn tới 9,5%.

Biếu đồ 2: Thực hành chung của đối tượng nghiên cứu

Biểu đồ 2 trình bầy số liệu về kết quả thực hành chung về phòng chống bệnh đục TTT của đối tượng nghiên cứu: Trong 179 đối tượng nghiên cứu, chúng tôi tổng hợp và chia làm 2 nhóm dựa vào 8 biến số nghiên cứu Các biến số nghiên cứu được xây dựng thành bộ câu hỏi về cách thực hành đúng về phòng chống bệnh đục TTT Các đáp án được chấm điểm, tổng điểm thực hành là 10, lấy điểm đạt của thực hành từ lớn hơn hoặc bàng 75% Qua tổng hợp có 121 người (67,6%) đạt được thực hành phòng chống bệnh đục TTT (lấy điểm lớn hơn hoặc bằng 7) và 58 người (32,4%) không đạt.

3.3 Yeu tố liên quan đến tuân thủ chỉ định mổ

3.3.1 Thực trạng dự định sẽ tuân thủ chỉ định mổ và lý do không đi mổ đục TTT

Biểu đồ 3: Dự định sẽ tuân thủ chỉ định mổ đục TTT

Biểu đồ 3 trình bầy số liệu về dự định sẽ tuân thủ chỉ định mổ đục TTT của đối tượng nghiên cứu: Trong số 179 đối tượng nghiên cứu, chúng tôi tổng hợp và chia làm

2 nhóm dựa trên quyết định sẽ đi mổ hay không Ket quả có 21 người (11,7%) dự định sẽ tuân thủ chỉ định mổ của bác sỹ, và 158 người (88,3%) không tuân thủ chỉ định mổ của bác sỹ.

Bảng 3 7: Lý do không đi mổ đục TTT của những người được chỉ định mổ

Lý do không đi mổ đục TTT Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Tâm lý sợ mổ (sợ đau, sợ mổ không khỏi) 67 37,4

Không có tiền đi mổ 43 24

Không có người đưa đi mổ 16 8,9

Quá già không có nhu cầu 15 8,4

Không biết bị bệnh/không biết bệnh có thể chữa khỏi 7 3,9

Bảng 3.7 trình bầy sổ liệu về những lý do không đi mổ đục TTT của đối tượng nghiên cứu: Ket quả cho thấy, lý do chưa đi mổ của đối tượng nghiên cứu chủ yếu là do tâm lý sợ mổ chiếm tỷ lệ 37,4%, lý do quan trọng thứ 2 là không có tiền đi mổ chiếm 24%, không có thời gian đi mổ chiếm tỷ lệ 15,6% Ngoài ra do không có người đưa đi 8,9%, quá già không có nhu cầu 8,4%, không biết bệnh 3,9%, lý do khác chiếm 1,7%.

3.3.1 Yếu tố cản trở dự định tuân thủ chỉ định mổ

Bảng 3 8: Mô hình tuân thủ điều trị của đối tượng nghiên cứu

Yếu tố trong mô hình

Sự ủng hộ của gia đình

Có người chăm sóc chính

Mức chi phí điều trị đục

Cỡ mẩu phản tích (n) = 179 (*) = Nhóm so sánh — = Không ảp dụng.

Kiểm định tính phù hợp của mô hình thống kê (Hosmer & Lemeshow test) /2 = 2,192 ; df=7 ;p= 0,948

Bảng 3.8 trình bầy số liệu về mối liên quan của biến độc lập (gồm 8 yếu tố) và biến phụ thuộc (dự định sẽ tuân thủ chỉ định mổ ) của đổi tượng nghiên cứu: Ket quả test

Hosmer & Lemeshow test cho thấy mô hình hồi quy logistics phù hợp để phân tích mối liên quan đa biến giữa dự định sẽ tuân thủ chỉ định mổ và một số yếu tố Việc dự định sẽ tuân thủ chỉ định mổ của đối tượng nghiên cứu có mối liên quan mật thiết với yếu tố

Có người chăm sóc chính.

Mô hình hồi quy kiểm soát 8 biến: (1) Kinh tế gia đình: Phân loại theo UBND thành phố Hà Nội (nghèo, cận nghèo); (2) Thị lực hiện tại: Thị lực mắt đo bằng bảng thị lực Landolt; (3) Sự ủng hộ của gia đình: Gia đình người bệnh có ủng hộ người bệnh điều trị hay không; (4) Có người chăm sóc chính: Người sẽ trực tiếp chăm sóc và lo kinh phí mổ; (5) Mức chi phí điều trị đục TTT: Ý kiến của người bệnh về mức độ chi phí khi đi mổ; (6) Hiệu quả mổ: Ý kiến của người bệnh về hiệu quả sau khi mổ; (7) Nhu cầu mổ: Mong muốn của người bệnh khi dự định mổ; (8) Kiến thức chung: kiến thức người bệnh lấy theo mức chấm điểm lớn hon hoặc bằng 75% tổng điểm.

Kết quả cho thấy chỉ có 1 biến có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 01/12/2023, 08:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng phân loại các mức độ tổn hại thị lực của WHO như sau[14]: - Luận văn kiến thức, thực hành về phòng chống tiến triển của bệnh đục thể thủy tinh ở những bệnh nhân có chỉ định mổ nhưng chưa mổ tại huyện gia lâm   thành phố hà nội năm 2013
Bảng ph ân loại các mức độ tổn hại thị lực của WHO như sau[14]: (Trang 12)
Bảng 1. 3: số người mù ước tính ở các khu vực (WHO - 2000) Khu vực Số nước Dân số (triệu người) - Luận văn kiến thức, thực hành về phòng chống tiến triển của bệnh đục thể thủy tinh ở những bệnh nhân có chỉ định mổ nhưng chưa mổ tại huyện gia lâm   thành phố hà nội năm 2013
Bảng 1. 3: số người mù ước tính ở các khu vực (WHO - 2000) Khu vực Số nước Dân số (triệu người) (Trang 14)
Bảng 1. 5: Nguyên nhân gây mù chính ở người từ 50 tuổi trở lên (Kết quả điều tra năm 2007 của Bệnh viện Mắt Hà Nội) - Luận văn kiến thức, thực hành về phòng chống tiến triển của bệnh đục thể thủy tinh ở những bệnh nhân có chỉ định mổ nhưng chưa mổ tại huyện gia lâm   thành phố hà nội năm 2013
Bảng 1. 5: Nguyên nhân gây mù chính ở người từ 50 tuổi trở lên (Kết quả điều tra năm 2007 của Bệnh viện Mắt Hà Nội) (Trang 17)
Bảng 1. 6: Kết quả chương trình PCML (2012) - Luận văn kiến thức, thực hành về phòng chống tiến triển của bệnh đục thể thủy tinh ở những bệnh nhân có chỉ định mổ nhưng chưa mổ tại huyện gia lâm   thành phố hà nội năm 2013
Bảng 1. 6: Kết quả chương trình PCML (2012) (Trang 19)
Bảng 2.1: Các biến số chính trong nghiên cứu - Luận văn kiến thức, thực hành về phòng chống tiến triển của bệnh đục thể thủy tinh ở những bệnh nhân có chỉ định mổ nhưng chưa mổ tại huyện gia lâm   thành phố hà nội năm 2013
Bảng 2.1 Các biến số chính trong nghiên cứu (Trang 31)
Bảng 2. 2: Bảng tiêu chuẩn đánh giá kiến thức về bệnh đục TTT - Luận văn kiến thức, thực hành về phòng chống tiến triển của bệnh đục thể thủy tinh ở những bệnh nhân có chỉ định mổ nhưng chưa mổ tại huyện gia lâm   thành phố hà nội năm 2013
Bảng 2. 2: Bảng tiêu chuẩn đánh giá kiến thức về bệnh đục TTT (Trang 36)
Bảng 2. 3: Bảng tiêu chuẩn đánh giá thực hành về phòng chống tiến triển đục - Luận văn kiến thức, thực hành về phòng chống tiến triển của bệnh đục thể thủy tinh ở những bệnh nhân có chỉ định mổ nhưng chưa mổ tại huyện gia lâm   thành phố hà nội năm 2013
Bảng 2. 3: Bảng tiêu chuẩn đánh giá thực hành về phòng chống tiến triển đục (Trang 37)
Bảng 3.1: Thông tin chung về tuổi, giói, trình độ, nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu - Luận văn kiến thức, thực hành về phòng chống tiến triển của bệnh đục thể thủy tinh ở những bệnh nhân có chỉ định mổ nhưng chưa mổ tại huyện gia lâm   thành phố hà nội năm 2013
Bảng 3.1 Thông tin chung về tuổi, giói, trình độ, nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu (Trang 39)
Bảng 3. 2: Thông tin chung về hôn nhân, ngưòi ờ cùng, BHYT, loại BHYT của đối tượng nghiên cứu - Luận văn kiến thức, thực hành về phòng chống tiến triển của bệnh đục thể thủy tinh ở những bệnh nhân có chỉ định mổ nhưng chưa mổ tại huyện gia lâm   thành phố hà nội năm 2013
Bảng 3. 2: Thông tin chung về hôn nhân, ngưòi ờ cùng, BHYT, loại BHYT của đối tượng nghiên cứu (Trang 40)
Bảng 3. 3: Kiến thức về biện pháp phòng chống bệnh đục TTT - Luận văn kiến thức, thực hành về phòng chống tiến triển của bệnh đục thể thủy tinh ở những bệnh nhân có chỉ định mổ nhưng chưa mổ tại huyện gia lâm   thành phố hà nội năm 2013
Bảng 3. 3: Kiến thức về biện pháp phòng chống bệnh đục TTT (Trang 41)
Bảng 3.3 trình bầy số liệu về kiến thức các biện pháp phòng chống bệnh đục TTT của đổi tượng nghiên cứu: Kết quả phân tích cho thấy phần lớn đối tượng nghiên cứu biết được chữa đục TTT bằng việc mổ thay TTT sẽ chữa triệt để (75,4%), một số ít cho rằng chỉ - Luận văn kiến thức, thực hành về phòng chống tiến triển của bệnh đục thể thủy tinh ở những bệnh nhân có chỉ định mổ nhưng chưa mổ tại huyện gia lâm   thành phố hà nội năm 2013
Bảng 3.3 trình bầy số liệu về kiến thức các biện pháp phòng chống bệnh đục TTT của đổi tượng nghiên cứu: Kết quả phân tích cho thấy phần lớn đối tượng nghiên cứu biết được chữa đục TTT bằng việc mổ thay TTT sẽ chữa triệt để (75,4%), một số ít cho rằng chỉ (Trang 42)
Hình thức chi trả của phương  pháp mổ  đục TTT   có   BHYT   và không có BHYT - Luận văn kiến thức, thực hành về phòng chống tiến triển của bệnh đục thể thủy tinh ở những bệnh nhân có chỉ định mổ nhưng chưa mổ tại huyện gia lâm   thành phố hà nội năm 2013
Hình th ức chi trả của phương pháp mổ đục TTT có BHYT và không có BHYT (Trang 43)
Bảng 3. 5: Thực hành về dự phòng bệnh đục TTT - Luận văn kiến thức, thực hành về phòng chống tiến triển của bệnh đục thể thủy tinh ở những bệnh nhân có chỉ định mổ nhưng chưa mổ tại huyện gia lâm   thành phố hà nội năm 2013
Bảng 3. 5: Thực hành về dự phòng bệnh đục TTT (Trang 44)
Bảng 3.5 trình bầy số liệu về thực hành phòng chống bệnh đục TTT của đối tượng nghiên cứu: Kết quả cho thấy trong 179 đối tượng nghiên cứu gần như tất cả mọi người (96,1%) đều có làm vệ sinh mắt hàng ngày, chỉ có một số rất ít (3,9%) không làm vệ sinh mắt - Luận văn kiến thức, thực hành về phòng chống tiến triển của bệnh đục thể thủy tinh ở những bệnh nhân có chỉ định mổ nhưng chưa mổ tại huyện gia lâm   thành phố hà nội năm 2013
Bảng 3.5 trình bầy số liệu về thực hành phòng chống bệnh đục TTT của đối tượng nghiên cứu: Kết quả cho thấy trong 179 đối tượng nghiên cứu gần như tất cả mọi người (96,1%) đều có làm vệ sinh mắt hàng ngày, chỉ có một số rất ít (3,9%) không làm vệ sinh mắt (Trang 45)
Bảng 3. 6: Thực hành về khám định kỳ và dùng thuốc chống bệnh đục TTT - Luận văn kiến thức, thực hành về phòng chống tiến triển của bệnh đục thể thủy tinh ở những bệnh nhân có chỉ định mổ nhưng chưa mổ tại huyện gia lâm   thành phố hà nội năm 2013
Bảng 3. 6: Thực hành về khám định kỳ và dùng thuốc chống bệnh đục TTT (Trang 45)
Bảng 3. 7: Lý do không đi mổ đục TTT của những người được chỉ định mổ - Luận văn kiến thức, thực hành về phòng chống tiến triển của bệnh đục thể thủy tinh ở những bệnh nhân có chỉ định mổ nhưng chưa mổ tại huyện gia lâm   thành phố hà nội năm 2013
Bảng 3. 7: Lý do không đi mổ đục TTT của những người được chỉ định mổ (Trang 47)
Bảng 3.7 trình bầy sổ liệu về những lý do không đi mổ đục TTT của đối tượng nghiên cứu: Ket quả cho thấy, lý do chưa đi mổ của đối tượng nghiên cứu chủ yếu là do tâm lý sợ mổ chiếm tỷ lệ 37,4%, lý do quan trọng thứ 2 là không có tiền đi mổ chiếm 24%, khôn - Luận văn kiến thức, thực hành về phòng chống tiến triển của bệnh đục thể thủy tinh ở những bệnh nhân có chỉ định mổ nhưng chưa mổ tại huyện gia lâm   thành phố hà nội năm 2013
Bảng 3.7 trình bầy sổ liệu về những lý do không đi mổ đục TTT của đối tượng nghiên cứu: Ket quả cho thấy, lý do chưa đi mổ của đối tượng nghiên cứu chủ yếu là do tâm lý sợ mổ chiếm tỷ lệ 37,4%, lý do quan trọng thứ 2 là không có tiền đi mổ chiếm 24%, khôn (Trang 48)
Bảng 3. 9: Tư vấn yếu tố dự phòng và tác dụng của thông tin tư vấn - Luận văn kiến thức, thực hành về phòng chống tiến triển của bệnh đục thể thủy tinh ở những bệnh nhân có chỉ định mổ nhưng chưa mổ tại huyện gia lâm   thành phố hà nội năm 2013
Bảng 3. 9: Tư vấn yếu tố dự phòng và tác dụng của thông tin tư vấn (Trang 53)
Phụ lục 4: BẢNG CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN cứu - Luận văn kiến thức, thực hành về phòng chống tiến triển của bệnh đục thể thủy tinh ở những bệnh nhân có chỉ định mổ nhưng chưa mổ tại huyện gia lâm   thành phố hà nội năm 2013
h ụ lục 4: BẢNG CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN cứu (Trang 85)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w