1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn đánh giá thực trạng sử dụng y học cổ truyền tại 8 trạm y tế xã, phường đạt chuẩn quốc gia của thành phố thanh hóa

112 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá thực trạng sử dụng y học cổ truyền tại 8 trạm y tế xã, phường đạt chuẩn quốc gia của thành phố Thanh Hóa
Tác giả Nguyễn Thị Oanh
Người hướng dẫn PGS-TS Phạm Văn Trịnh
Trường học Đại học Y tế công cộng
Chuyên ngành Y học cổ truyền
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2007
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,41 MB

Cấu trúc

  • Chương 1: TỎNG QUAN (16)
    • 1.2. YHCT trong CSSKND ở một số nước trên thể giới (0)
    • 1.3. YHCT trong CSSKND ở Việt Nam (0)
    • 1.4. YHCT Việt Nam giai đoạn trước cách mạng tháng 8-1945 (22)
    • 1.5. YHCT Việt Nam giai đoạn sau cách mạng tháng 8-1945 đến nay (0)
    • 1.7. Một số đặc điểm của địa bàn nghiên cứu (28)
  • Chương 2: ĐÔI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cửu (47)
    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu (34)
    • 2.3. Phương pháp thu thập số liệu (35)
    • 2.4. Các biến số nghiên cứu (37)
    • 2.5. Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá (44)
    • 2.6. XỬ lý và phân tích số liệu (44)
    • 2.7. vấn đề đạo đức trong nghiên cứu (44)
    • 2.8. Những khó khăn, hạn chế của đề tài và hướng khắc phục (0)

Nội dung

TỎNG QUAN

YHCT Việt Nam giai đoạn trước cách mạng tháng 8-1945

Nen YHCT nước ta có từ ngàn xưa cùng với lịch sử hình thành và phát triển của đất nước, YHCT Việt Nam đã sớm ra đời góp phần tích cực đóng vai trò quan trọng trong CSSK nhân dân, nó được thể hiện và chứng minh qua các giai đoạn khác nhau của lịch sử nước nhà.

Từ rất xa xưa người dân đã biết sử dụng các phương pháp đế bảo vệ và giúp cơ thể khoẻ mạnh: dùng lá Ngải để trị đau đầu; nhuộm răng, ăn trầu để bảo vệ răng miệng; ngậm gừng, uống nước giềng, ăn hạt ngải, xoa địa liền để chống cảm, [31].

Thời kỳ Bắc thuộc do ảnh hưởng của Nho giáo và triết học Phương Đông đặc biệt có sự giao lưu với nền Y học truyền thống Trung Quốc nên YHCT Việt Nam đã không ngừng phát triển không chỉ về học thuật mà được đúc kết thành lý luận.

Các triều đại Đinh - Lý - Trần - Lê - Nguyễn nền YHCT đã phát triển mạnh mẽ và được ghi vào lịch sử Thời nhà Lý đã lập ra: Thái Y Viện để chăm lo sức khoẻ cho vua, chúa, quan lại trong triều đình, các triều đại phong kiến kế tiếp đã không ngừng tuyển chọn các danh y tài giỏi vào làm ở các Thái Y Viện, nghiên cứu biên soạn, phổ biến các sách thuốc, khuyến khích việc nuôi trồng khai thác các loại dược liệu để chữa bệnh nên YHCT Việt Nam cũng được phát triển.

Thế kỷ XIV đời nhà Trần có danh y Thiền sư Tuệ Tĩnh Ông được nhân dân tôn là

“Thánh thuốc Nam”, đang thời kỳ đa số các nước Đông

Nam Á chịu ảnh hưởng sâu sắc của Y học Trung Quốc thì Tuệ Tĩnh đã đưa ra quan điểm

“Nam dược trị Nam nhân” đây quả là một tác phẩm vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nhân văn, vừa thể hiện được ý chí độc lập, tự chủ và tiềm năng trí tuệ của người Việt Nam trong phòng bệnh và chữa bệnh, Ông viết sách “Nam dược thần hiệu” có 400 vị thuốc ghi bằng chữ Hán, 82 vị có tên Việt Nam, [28],

Lê Hữu Trác (1724 - 1791) với bộ Bách khoa toàn thư về YHCT Việt Nam được coi như là nhà bác học đầu tiên của nền YHCT Việt Nam Ông viết “Hải Thượng Y Tông Tâm Tĩnh” gồm 28 tập, 66 quyển (nay biên tập thành 4 tập), Ông không những đã giỏi về điều trị chữa bệnh mà còn chú trọng đến vệ sinh phòng bệnh, Ông viết cuốn “Vệ sinh yếu quyết” đã chỉ dẫn cụ thể cách giữ vệ sinh theo hoàn cảnh sinh hoạt của nhân dân ta, cách tu dưỡng tinh thần và rèn luyện thân thể để tăng sức khoẻ, tăng tuổi thọ là một minh chứng Ông đã đúc kết được nhiều quy tắc chẩn đoán, biện chứng, luận trị, cách dùng thuốc chữa bệnh và đạo đức người thầy thuốc.

Thời Hậu Lê có Hải Thượng Lãn Ông viết: “Y gia quan niệm”.

Cuối thế kỷ XIX giới y học ghi nhận tên tuổi của nhiều danh y như Mai Huy Thu viết sách: “Nghiêm cấm đậu mùa”, Lương y-Cử nhân Bùi Văn Đồng được người đời sáng tác

“Thơ” ca ngợi y đức, y thuật của ông.

Dưới triều Nguyễn việc thu thuế được quy bằng dược liệu theo định xuất đầu người, tỉnh: Khánh Hoà, Bình Định, Phú Yên: nộp Trầm hương, Kỳ nam, tỉnh Quảng Ngãi nộp Sâm, tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An nộp Quế, Bắc Ninh nộp Hồng đơn, Hà Tiên nộp Sáp ong,

Trong những năm nước ta bị nô lệ thì YHCT cũng như các nghành khác đều bị thực dân Pháp kìm hãm, chúng đã loại trừ YHCT ra khỏi hệ thống CSSK, nhưng nhân dân ta đã phản đối, tuy nhiên những kinh nghiệm dùng thuốc YHCT vẫn được lưu truyền trong cácLương y và trong dân gian, YHCT Việt Nam vẫn được tồn tại duy trì, bởi thực tế nó vẫn được tuyệt đại đa số nhân dân, đặc biệt là nông thôn và miền núi vẫn sử dụng

Luận vdn tốt nghiệp Thạc sỹ 13 Đại học Y té Công Cộng Hà Nội Đề tài; Đánh giá thực trạng sử dụng YHCT tại 8 TYT xã, phường đạt chuẩn Quốc gia của TPTH năm 2007

YHCT để chữa bệnh Như vậy YHCT vẫn đóng vai trò to lớn, quan trọng trong CSSKND chính là nhờ thế mạnh về sử dụng thuốc YHCT của dân ta.

1.5 YHCT Việt Nam sau Cách mạng Tháng 8 năm 1945 đến nay

Cách mạng Tháng 8 thành công, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, đứng đầu là Bác Hồ kính yêu, nhân dân ta bắt tay vào xây dựng một nước Việt Nam Xã Hội Chủ Nghĩa, về YHCT Đảng và Nhà Nước vạch đường lối: “Kế thừa, phát huy, phát triển YHCT kết hợp với YHHĐ xây dựng nền Y học Việt Nam hiện đại, khoa học, dân tộc và đại chúng” [15].

Mặt khác Bác còn chỉ rõ: “Ông cha ta ngày trước có nhiều kinh nghiệm quý báu về cách chữa bệnh bằng thuốc ta, thuốc Bắc Để mở rộng phạm vi y học các cô, các chú cũng nên chú trọng nghiên cứu phổi hợp thuốc Đông y và thuốc Tây y” [6].

Quyết định số 257/TTg của Phủ Thủ tướng ngày 17/6/1957 thành lập Vụ đông y. Cùng ngày, Viện nghiên cứu đông y (nay là Bệnh viện YHCT Trung ương) nghị định số 238/TTG Theo nghị định số 324/BYT/QĐ ngày 13/4/1961 của Bộ y tế Viện dược liệu trung ương được thành lập Cục phân phối được thành lập theo quyết định số 903/BYT/CP ngày 31/12/1960 Ngày 3/6/1957 chính phủ ra quyết định thành lập Hội đông y Việt Nam. Đen giữa năm 1980 có hơn 7.000 xã - phường sử dụng thuốc Nam và châm cứu để chữa bệnh Có 70% - 80% số hộ gia đình có trồng thuốc Nam Lương y gia truyền đã tham gia KCB tại TYT và tổ chẩn trị, hàng ngàn cán bộ y tế được học và bồi dưỡng kiến thức sử dụng thuốc Nam và châm cứu.

Từ sau và cuối những năm 1980 đến nay, thực hiện công cuộc đổi mới dưới tác động của cơ chế kinh tế thị trường, mô hình sử dụng thuốc Nam và châm cứu đã có sự thay đổi. Cán bộ được đào tạo YHCT ít muốn trở về y tế cơ sở để phục vụ Những biến động này đã ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng CSSKBĐ cho nhân dân cũng như việc thực hiện các mục tiêu của chương trình CSSK cộng đồng.

Một số đặc điểm của địa bàn nghiên cứu

1.7.1 Tình hình sử dụng YHCT của Tỉnh Thanh Hoá

Thanh Hoá là một tỉnh lớn của miền Bắc, đất rộng người đông (Diện tích: 11.163,83 km 2 ; dân số: hơn 3,7 triệu người, đứng thứ 3 cả nước), gồm 27 huyện/thị/Thành phố, có ba vùng kinh tế giàu tiềm năng, nằm giữa miến Bắc và miền Trung Phía Bắc giáp ba tỉnh Sơn

La, Hoà Bình, Ninh Bình Phía Nam giáp tỉnh Nghệ An Phía Tây giáp tỉnh Hủa phãn (Lào). Phía Đông là biển Có đủ các vùng: trung du, miền núi, đồng bằng ven biển và vùng thềm lục địa, mỗi vùng có thế mạnh khác nhau, có điều kiện liên kết để phát triển một nền kinh tế toàn diện Thanh Hoá hiện nay rừng tự nhiên còn lại 300.000ha và gần lOO.OOOha rừng trồng.

Hệ thực vật có khoảng 1.569 loài, có 423 loài cho dược liệu, động vật có 64 loài thú, 33 loài bò sát, 137 loài chim, đã phát hiện hon 185 điểm có khoáng sản [4].

Thanh Hoá cũng có bề dày về y học và đã đóng góp cho nền y học dân tộc nhiều phương pháp chữa bệnh có giá trị (đơn cử hiện nay có thuốc Cam Nghè Trẻ em, Thuốc phong Bà Giằng, viên Hy đan chữa bệnh khớp của công ty cố phần dược phẩm Thanh Hoá sản xuất, được đăng ký lưu hành bán trên toàn Quốc Thanh Hoá là tỉnh có truyền thống về YHCT, có vai trò to lớn trong sự nghiệp CSSK và BVSKND Cơ cấu tổ chức ngành Y tế gồm 27 Bệnh viện đa khoa huyện, thị, thành phố, 6 bệnh viện tuyến tỉnh.

Hoạt động YHCT ở tuyến tỉnh: Tất cả bệnh viện tuyến tỉnh có khoa YHCT hoạt động, có cán bộ chuyên khoa về YHCT Bệnh viện YHDT tỉnh với cơ cấu 150 giường nội trú, 100 giường ngoại trú là bệnh viện chuyên khoa đầu ngành về YHCT của tỉnh, KCB, CSSKND trong tỉnh bằng YHCT Tham mưu cho lãnh đạo Sở y tế chỉ đạo tuyến dưới về YHCT.

Hoạt động YHCT ở tuyến huyện: 26/27 bệnh viện huyện, thị, thành phổ có khoa YHCT hoạt động độc lập hoặc lồng ghép đạt 96,29% Các li 1 R Ư ÙNG £)r; Y ĨỀ Ĩ ONŨ CỘỉlG 1 VIỆN I Đề tài; Đánh giá thực trạng sử dụng YHCT tại 8 TYTxã, phường đạt chuẩn Quốc gia của TPTH nini 2007 bệnh viện có từ 5 đến 10 cán bộ chuyên khoa YHCT Hon 60% bệnh viện có xây dựng vườn thuốc mẫu Tỷ lệ bệnh nhân đến khám và điều trị bằng YHCT còn thấp chưa mời được các Lưong y có kinh nghiệm chữa bệnh để kết hợp khám và điều trị, chưa nghiên cứu thừa kế ứng dụng bài thuốc gia truyền hay vào điều trị.

Hoạt động YHCT tại tuyến xã, phường: Tổng số trạm y tế có cán bộ chuyên khoa về YHCT là 278/463 đạt tỷ lệ 60% số trạm có nguồn thuốc Nam là 445/463 đạt tỷ lệ 96%, hoạt động khám chữa bệnh bằng YHCT tại trạm y tế tuy còn thấp nhưng Bộ y tế đã xây dựng được nhiều xã điểm về YHCT như: xã Đông Tân huyện Đông Son, xã Thiệu Dương huyện Thiệu Hoá Ở huyện Hoang Hoá có 100% số xã có vườn dược liệu.

1.7.2 Tình hình sử dụng YHCT ở thành phố Thanh Hoá

Thành phố Thanh Hoá được thành lập ngày 01/05/1994 (Theo nghị định số 37/CP của Thủ tướng Chính phủ đã ký). a) Sư lược đặc điểm địa lý - khí hậu của thành phố Thanh Hóa

Thành phố Thanh Hoá có diện tích 5.858,64 ha, trong đó diện tích nội thành: 2.282 ha, diện tích ngoại thành: 3.576,64 ha, diện tích đất dân cư 647,19 ha, diện tích đất chuyên dùng 1.185,31 ha, diện tích đất nông lâm 3.228,3 ha TPTH phía Bắc giáp xã Thiệu Dương, phía Nam giáp xã Quảng Phú, Quảng Đông, Quảng Thịnh, phía Đông giáp sông Mã (gần 10 km), Hoàng Hoá, phía Tây giáp xã Đông Cương, Đông Lĩnh, Đông Tân.

Có toạ độ địa lý: 19°14 -19°46’ độ vĩ Bắc và 105°45’-105 0 49’độ kinh Đông có quốc lộ 1A xuyên suốt Bắc Nam chạy giữa lòng thành phố, song song là đường sắt xuyên Việt và quốc lộ 47 từ thị xã sầm Sơn sang tỉnh Hủa phăn Địa hình thành phố gần như một thung lũng nhỏ, ba phía Bắc, Tây, Nam đều có núi Đất đai thành phố có cả nguồn gốc đất cổ, song phần lớn là vùng đất mới do phù sa của dòng sông Mã tạo thành. b) Sơ lược tình hình kinh tế-văn hoá- xã hội của thành phố Thanh Hoá

Hoà Bình lập lại, Đảng và Nhà nước ta có nhiều chính sách, nhiều chỉ thị, nghị quyết nhằm đẩy mạnh phong trào nuôi trồng hướng dẫn sử

■ Đề tài; Đánh giá thực trạng sử dụng YHCT tại 8 TYTxã, phường đạt chuẩn Quốc gia của TPTH năm 2007

Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Ị)ọi / ỊỌ C Y tế Công Cộng Hà Nội dụng thuốc Nam để CSSK ban đầu tại cộng động dân cư, gắn việc nuôi trồng và sử dụng thuốc Nam CSSK cộng đồng với phát triển kinh tế xã hội và xoá đói giảm nghèo ở cộng đồng phù hợp với cơ chế xã hội mới Dân số thành phố 181.389, người trong đó dân nội thành 131.687 người, dân ngoại thành 49.792 người, có 40.423 hộ gia đình (hộ nội thành 29.122, hộ ngoại thành 11.801), tổng số lao động 88.070 người Lao động phi nông nghiệp 68.115 người Lao động nông lâm nghiệp 19.955 người [4] Có 12 phường: Hàm Rồng, Nam Ngạn, Trường Thi, Đông Thọ, Điện Biên, Phú Sơn, Tân Sơn, Ba Đình, Ngọc Trạo, Đông Vệ, Đông Sơn, Lam Sơn; 6 xã: Đông Cương, Đông Hương,Đông Hải,Quảng Thắng, Quảng Thành, Quảng Hưng.

Các hoạt động văn hoá giáo dục - thông tin tuyên truyền được duy trì và phát triển. Phong trào xây dựng nếp sống văn hoá, phố, làng văn hoá, gia đình văn hoá,công tác xoá mù chữ, phổ cập giáo dục nâng cao dân trí, các chính sách xã hội được quan tâm, đời sống nhân dân tiếp tục được ổn định và không ngừng nâng lên Hiện nay số hộ giầu: 35%, số hộ khá 60%, số hộ nghèo 5% Công tác quốc phòng an ninh chính trị tiếp tục được giữ vững tạo thế ổn định cho sự phát triển kinh tế, xã hội. c) Sơ lược các hoạt động về Y học cồ truyền của TP Thanh Hoá

Hiện nay trên địa bàn thành phố Thanh Hoá có: 49 phòng chẩn trị YHCT, 35 cơ sở kinh doanh thuốc YHCT, 4 cơ sở sản xuất thuốc YHCT, 40 Lương y gia truyền, Tỉnh hội đông y

12 cán bộ, bệnh viện đa khoa thành phố 150 cán bộ, khoa YHCT 9 cán bộ chuyên môn YHCT Bệnh viện đa khoa tỉnh hơn 800 nhân viên trong đó có khoa YHCT 20 cán bộ, bệnh viện Y học dân tộc tỉnh 163 nhân viên, có 9 khoa, phòng chuyên sâu về YHCT.

Công tác y tế, bảo vệ và CSSKND được quan tâm, cơ sở y tế được xây dựng, phát triển khắp xã, phường Trung tâm y tế dự phòng thành phố được thành lập 2 năm có 36 cán bộ, duy trì và đảm bảo công tác phòng bệnh và chống dịch tốt, các phong trào vệ sinh phòng dịch, bảo vệ CSSKND được đẩy mạnh, hoạt động có kết quả Công tác kế hoạch hoá gia đình đã trở thành phong trào tự giác của nhân dân và công tác vệ sinh môi trường đã có nhiều cố gắng tạo nên môi trường xanh-sạch-đẹp Tuy nhiên, vẫn chưa thật đồng đều, có lúc, có nơi chưa đáp ứng yêu cầu mong muốn của nhân dân.

Ngày 3/9/2002, Tỉnh uỷ Thanh Hoá ban hành công văn số 471-CV/VP v/v tổ chức hội nghị triển khai chỉ thị 06, quyết định 370/2002/QĐ-BYT của Bộ Y tể v/v “chuẩn Quốc gia về y tế và giai đoạn 2001 - 2010”.

ĐÔI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cửu

Phương pháp nghiên cứu

- Sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích.

- Kết hợp nghiên cứu định lượng và nghiên cứu định tính (phỏng vấn sâu).

Chọn toàn bộ 8 Trạm Y tế xã đã đạt chuẩn Y tế Quốc gia

Chúng tôi chọn ngâu nhiên bệnh nhân đên khám, điêu trị tại Trạm Y tế, từ người thứ nhất cho đến khi đủ số lượng theo thiết kế nghiên cứu để phỏng vấn theo bộ câu hỏi thiết kế sẵn, với yêu cầu:

- Là bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên đến khám, điều trị tại Trạm Y tế.

- Hoàn toàn tỉnh táo và minh mẫn.

- Tự nguyện tham gia trả lời phỏng vấn.

- Chưa phỏng vấn lần nào (trong nghiên cứu này).

Việc chọn bệnh nhân được tiến hành ngay tại bàn đăng ký bệnh nhân, những bệnh nhân đủ tiêu chuẩn trên đều được chọn làm đối tượng nghiên cứu.

Phỏng vấn sâu Trạm trưởng và cán bộ chuyên trách công tác YHCT của tất cả 8 Trạm Y tế và đại diện 03 Phó Chủ tịch UBND xã/phường phụ

2.2.3 Cỡmau nghiên cứu a) Cỡ mẫu nghiên cứu định lượng. Áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu mô tả cắt ngang. n = z J X^ = 1,96-X°^ 2 ^246 d 2 0,05 2

Trong đỏ: n: Cỡ mẫu tối thiểu cần nghiên cứu. z =1,96 với độ tin cậy 95% hay a = 0,05 p = 0,2 (Trong 8 xã phường đạt chuẩn quốc gia về y tế thì khảm chữa bệnh, sử dụng YHCT đạt từ 20% trở lên) d = 0,05 (mức độ sai số chấp nhận được là 5%).

Như vậy cỡ mẫu tối thiểu là n$6 người Cộng thêm 10% người bệnh vắng mặt hoặc từ chối nghiên cứu, ta có cỡ mẫu dự kiến n'2 người.

Qua thực tế triển khai nghiên cứu, chúng tôi phỏng vấn được 288 người bệnh (288 phiếu) đến khám, điều trị tại 8 Trạm y tế, mỗi Trạm Y tế phỏng vấn 36 bệnh nhân. b) Cỡ mẫu trong nghiên cứu định tính.

Phỏng vấn sâu được tiến hành với số lượng như sau:

Chọn toàn bộ Trạm trưởng Trạm Y tế và cán bộ chuyên trách YHCT của 8 Trạm Y tế, tổng cộng là 16 người.

Chọn ngẫu nhiên 03 Phó Chủ tịch UBND xẵ/phường phụ trách văn xã của 03 xã phường trong 8 xã phường nghiên cứu.

Phương pháp thu thập số liệu

Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Đại học Y tế Công Cộng Hà Nội Đề tài.' Đánh giá thực trạng sử dụng YHCT tại 8 TYTxã, phường đạt chuẩn Quốc gia của TPTH năm 2007

YHCT ở tuyến cơ sở và quy định chuẩn Quốc gia đối với Trạm Y tế của Bộ Y tế Bộ mẫu câu hỏi được sửa chữa theo ý kiến đóng góp của các chuyên gia, có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực liên quan, sẽ được sử dụng điều tra thử 5-7 phiếu tại thực địa để phát hiện nhũng bất cập, chưa phù hợp với điều kiện thực tiễn Bộ mẫu câu hỏi đã được sửa chữa sau khi điều tra thử nghiệm tại thực địa được sử dụng làm bộ phiếu điều tra chính thức của nghiên cứu này.

Kết quả phỏng vấn người bệnh tại các trạm y tế như sau: Địa điểm • phỏng vấn

Dịch vụ lựa chọn • • • • Số người Đông Hương

- KCB bằng YHHĐ 27 người Đông Hải

- KCB bằng YHHĐ 25 người Đông Cương

- KCB bằng YHH Đ 30 người Đông Thọ

Thu thập số liệu bằng bộ câu hỏi phỏng vấn sâu (phụ lục 1, phụ lục 2 và phụ lục 3), băng và máy ghi âm.

2.3.2 Tổ chức thu thập so liệu

+ Cách chọn điều tra viên: Yêu cầu điều tra viên là những cán bộ có chuyên môn về YHCT và có kinh nghiệm điều tra cộng đồng Do đó, chúng tôi đã chỉ lựa chọn cán bộ công tác tại Bệnh viện YHDT tỉnh Thanh Hoá có đủ các tiêu chuẩn trên.

+ Các điều tra viên đều đuợc tập huấn và phát tài liệu trước khi tiến hành điều tra Việc tập huấn được tiến hành 01 ngày tại hội trường bệnh viện YHCT tỉnh Thanh Hóa Nội dung tập huấn cho điều tra viên là kỹ năng phỏng vấn đối tượng nghiên cứu, cách thức điền phiếu theo phiếu phỏng vấn đã được chuẩn bị sẵn.

Toàn bộ quá trình điều tra được kiểm tra và giám sát bởi học viên và người hướng dẫn khoa học.

Các biến số nghiên cứu

Tên biến Định nghĩa và chỉ số

Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu

Là tuổi của đối tượng nghiên cứu tính theo năm sinh dương lịch đến năm 2007

Liên tục Bộ câu hỏi

Giới tính của đối tượng nghiên cứu.

Nhị phân Bộ câu hỏi

Là nghề của đối tượng nghiên cứu trong năm 2007 Bao gồm:

1 Làm ruộng Danh mục Bộ câu hỏi

Luận vdn tốt nghiệp Thạc sỹ 27 Đại học Y té Công Cộng Hà Nội Đề tài; Đánh giá thực trạng sử dụng YHCT tại 8 TYT xã, phường đạt chuẩn Quốc gia của TPTH năm 2007

6 Khác (học sinh, hưu trí, nội trợ )

Là trình độ cao nhất mà đối tượng có được Bao gồm:

6 Cao đẳng, ĐH và trên ĐH

Thứ bậc Bộ câu hỏi

Số người trong gia đình

Là tổng số thành viên trong hộ gia đình mà đối tượng nghiên cứu hiện đang sinh sống

Liên tục Bộ câu hỏi

Thu nhập trong hộ gia đình

Là bình quân thu nhập trên đầu người theo qui định của Bộ

Nghèo (Thành phố -Thu nhập 800.000 đ/người/tháng.

Thứ bậc Bộ câu hỏi

Thực trạng sử dụng Y học cổ truyền

Phương pháp điều trị chọn hoặc được chỉ định để điều trị bệnh.

Danh mục Bộ câu hỏi

Số lần người dân đã sử dụng YHCT trong 5 tháng qua Liên tục Bộ câu hỏi

Nguyên nhân không sử dụng

Là những lý do làm cho người dân không lựa chọn YHCT làm phương pháp điều trị bệnh Bao gồm:

3 Lâu khỏi, không tác dụng

5 thiếu kiến thức về YHCT

6 Bất tiện khi sử dụng

7 Thuốc YHHĐ sẵn có, dễ kiếm hoặc tốt hơn.

8 Thầy thuốc ít khi dùng

9 Không có thầy thuốc YHCT

Danh mục Bộ câu hỏi

Là hình thức bệnh nhân điều trị Danh mục Bộ câu hỏi điều trị không dùng thuốc dùng thuốc.

Là nơi nguời dân điêu trị bệnh bằng

1 Bệnh viện chuyên khoa YHCT

Danh mục Bộ câu hỏi

Nguyên nhân lựa chọn nơi sử dụng

Là những lý do mà người dân lựa chọn nơi KCB bằng YHCT Bao gồm:

3 Trang bị dụng cụ khá tốt

Danh mục Bộ câu hỏi bằng

Là nguồn mà người dân có được thuốc để tự chữa bệnh bằng YHCT

Danh mục Bộ câu hỏi

Tiếp cận sử dụng dịch vụ YHCT tại tuyến xã - phường

Hướng dẫn sử dụng YHCT

Là việc người dân có được CBYT hướng dẫn sử dụng việc dùng thuốc YHCT khi chữa bệnh không Bao gồm:

2 không nhị phân Bộ câu hỏi

Sự hài lòng của người dân đến

Là sự hài lòng của người dân về phục vụ của dịch vụ YHCT.

Là khoảng cách từ nhà người bệnh đến trạm y tế xã, phường tính bằng Km -Gần Liên tục Bộ câu hỏi

Luận vdn tốt nghiệp Thạc sỹ 33 Đại học Y té Công Cộng Hà Nội Đề tài; Đánh giá thực trạng sử dụng YHCT tại 8 TYT xã, phường đạt chuẩn Quốc gia của TPTH năm 2007.

Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá

- Y học cổ truyền: Là toàn bộ kiến thức, kỹ năng và thực hành dựa trên lý luận, lòng tin và kinh nghiệm vốn có của những nền văn hóa khác nhau, dù đã được giải thích hay chưa, nhưng được sử dụng đế duy trì sức khỏe, cũng như để phòng bệnh, chẩn đoán, cải thiện hoặc điều trị tình trạng ốm đau về thể xác hoặc tinh thần (Định nghĩa của WHO về Y học cổ truyền).

- Sử dụng Y học cổ truyền: Là dùng thuốc YHCT hoặc các phương pháp không dùng thuốc hoặc sử dụng kết họp giữa dùng thuốc và phương pháp không dùng thuốc (kết hợp cả hai) để chữa bệnh, nâng cao sức khỏe hoặc kết họp cả hai mục đích.

- Có sử dụng Y học cổ truyền: Là đã sử dụng ít nhất một phương pháp của YHCT để chữa bệnh nâng cao sức khỏe trong khoảng thời gian 6 tháng cho đến thời điểm điều tra.

- Không sử dụng Y học cổ truyền: Là không dùng bất kỳ một hình thức chữa bệnh nào của YHCT trong thời gian 6 tháng cho đến thời điểm điều tra.

- Có mắc bệnh: chúng tôi chuẩn đoán bệnh dựa trên những triệu chứng mà người bệnh mô tả hoặc những kết quả chẩn đoán của những bác sỹ khám bệnh trước đó.

- Tiêu chuẩn nghèo sử dụng trong nghiên cứu:

Chúng tôi căn cứ theo quyết định của Bộ Lao động Thương binh - xã hội năm 2006 (Đã trích dẫn cụ thể trong trang 26 -27 luận văn).

XỬ lý và phân tích số liệu

Số liệu được nhập và xử lý trên phần mềm EPI DATA và SPSS.

Sử dụng phương pháp thống kê mô tả, kiểm định khi bình phương để xác định mối liên quan.

vấn đề đạo đức trong nghiên cứu

Nghiên cứu được tiến hành có sự đồng ý và cho phép của Hội đồng Đạo đức;Hội đồng Khoa học Trường Đại học Y tế Công cộng và người bệnh đến khám chữa bệnh, điều trị tại 8 trạm y tế xã, phường của TPTH năm 2007.

Gặp gỡ trao đổi mục đích và nội dung nghiên cứu với lãnh đạo Bệnh viện, lãnh đạo phòng y tế, trưởng trạm y tế của thành phố Thanh Hóa và các đối tượng nghiên cứu.

Các thông tin thu được từ nghiên cứu này chỉ phục vụ mục đích khoa học và hoàn toàn không phục vụ mục đích khác.

Nghiên cứu được tiến hành dựa trên nguyên tắc tôn trọng quyền tự do cá nhân và bảo mật thông tin của người tham gia nghiên cứu Đối tượng điều tra có quyền từ chối lời phỏng vấn Trước khi tham gia nghiên cứu, người bệnh đã được giải thích rõ về nghiên cứu này Nghiên cứu chỉ thực hiện trên đổi tượng tự nguyện, người dân là người bệnh đến khám chữa bệnh và điều trị tại 8 trạm y tế 8 xã, phường đạt chuẩn Quốc gia của thành phố Thanh Hóa năm 2007.

Nghiên cứu đã tiến hành không gây ảnh hưởng gì xấu, bất lợi đến việc khám chữa bệnh, điều trị và đến tất cả mọi đối tượng nghiên cứu.

Các thông tin tìm được khách quan, trung thực trong đánh giá và xử lý số liệu, vô tư, chính xác.

Luôn sẳn sàng tư vấn cho đối tượng các vấn đề liên quan đến YHCT 2.8.

Những khó khăn, hạn chế của đề tài và hướng khắc phục 2.8.1 Những khó khăn, hạn chế

Do điều kiện nguồn lực có hạn, nghiên cứu mới chỉ tìm hiểu trên đối tượng người bệnh sử dụng dịch vụ YHCT là chính mà chưa đi sâu tìm hiểu phía cung cấp dịch vụ. Đây là một nghiên cứu mô tả cắt ngang, được tiến hành trong thời gian 5 tháng Như vậy, nghiên cứu chưa xác định được rõ các yếu tố liên quan với thời gian (ví dụ yếu tố mùa trong năm) và người tham gia nghiên cứu có thể có sai số nhớ lại.

Tuy nghiên cứu được thực hiện trên quy mô nhỏ, nhưng chúng tôi đã thiết kế

Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ 35 Đại fỊọ C Y tế Công Cộng Hà Nội Đề tài; Đánh giá thực trạng sử dụng YHCT tại 8 TYTxã, phường đạt chuẩn Quốc gia của TPTH năm 2007 lên kế hoạch chi tiết và hợp lý nhằm có sự hợp tác tốt với cán bộ y tế địa phưong, và được sự ủng hộ nhiệt tình của người bệnh khi tham gia nghiên cứu.

Trước khi điều tra thu thập số liệu, chúng tôi tiến hành:

- Nghiên cứu thăm dò để kiểm tra chất lượng thông tin và bộ câu hỏi trước khi tiến hành nghiên cứu.

- Tập huấn kỹ cho điều tra viên.

- Tổ chức giám sát chặt chẽ trong quá trình điều tra.

- Các thông tin thu thập được giữ kín, người bệnh được tư vấn về các vấn đề có liên quan.

2.9 Những đóng góp của nghiên cứu

Nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng YHCT.

Giúp người bệnh hiểu thêm về YHCT, có nhu cầu sử dụng, lựa chọn phương pháp chữa bệnh bằng YHCT nhiều hơn.

Thấy rõ vai trò của YHCT, giá trị YHCT gần với cuộc sống cộng đồng, xu hướng đến với YHCT trong tương lai ngày một tăng.

Tìm ra được một số yếu tố liên quan của YHCT có lợi cho con người.

Giúp các nhà lãnh đạo, các đơn vị Y tế đề ra các giải pháp cụ thể nhằm mở rộng phát triển YHCT trong tương lai thực hiện chiến lược phát triển YHCT đến năm 2010 và 2020.

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN cứu

3.1 Thực trạng sử dụng V học cổ truyền tại 8 Trạm V tế đạt chuẩn Quốc gia năm

2007 của thành phố Thanh Hóa

Tổng số có 288 bệnh nhân được phỏng vấn tại Trạm Y tế của 3 phường và 5 xã, kết quả cụ thể như sau:

Bảng 3.1: Phân bô tuôi và giới của người bệnh.

Nhận xét Đa số bệnh nhân đến khám ở trạm Y tế là người có tuổi (>60 tuổi), đối

Luận vdn tốt nghiệp Thạc sỹ 37 Đại học Y té Công Cộng Hà Nội Đề tài; Đánh giá thực trạng sử dụng YHCT tại 8 TYT xã, phường đạt chuẩn Quốc gia của TPTH năm 2007

Bảng 3.2 Trình độ học vấn của người bệnh.

Trung học, Cao đẳng 14 7,7 9 8,3 23 7,9 ĐH và trên ĐH 5 2,9 6 5,5 11 4

Nhận xét' Mặt khác ta thấy phần lớn (88,1%) bệnh nhân sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh tại Trạm Y tế có trình độ học vấn từ phổ thông trung học trở xuống Chỉ có 4% số bệnh nhân có trình độ đại học và trên đại học đến sử dụng dịch vụ Y tế khám chữa bệnh tại Trạm Y tể.

Bảng 3.3: Phân bố số người sống trong hộ gia đình của người bệnh.

Xã Phường Chung n % n % n % Độc thân 8 4,5 9 8,3 17 5,9

Nhận xét' Đa số những người đến sử dụng dịch vụ Y tế tại Trạm Y tế là hộ gia đình đông người (có từ 3 người trở lên), chiếm 85,7% Tỷ lệ này ở xã (nông thôn) là 89,4% và ở phường (thành thị) là 79,7% Người độc thân sử dụng dịch vụ Y tế tại Trạm

Y tế chiếm tỷ lệ nhỏ nhất là 5,9%.

Nhận xét: Bệnh nhân sử dụng dịch vụ Y tế tại Trạm Y tế có thu nhập trong gia đình ở mức trung bình (đủ ăn) là 56%, khá trở lên chiếm 38%, nghèo chiếm 6%.

Bảng 3.4: Phân bố nghề nghiệp trong hộ gia đình của người bệnh

Buôn bán, Lao động tự do 45 25,0 30 27,7 75 26,0

Nhận xẻt: Phần lớn (31,1%) người bệnh làm nghề nông nghiệp Tuy nhiên có sự khác biệt giữa 2 địa bàn: tại xẵ là 55% và phường là 7,4% ngoài ra 26% bệnh nhân làm nghề buôn bán và lao động tự do Tỷ lệ công chức là 15% ở xã và 41,6% ở phường.

Luận vdn tốt nghiệp Thạc sỹ 39 Đại học Y té Công Cộng Hà Nội Đề tài; Đánh giá thực trạng sử dụng YHCT tại 8 TYT xã, phường đạt chuẩn Quốc gia của TPTH năm 2007

3.2 Thực trạng bệnh nhân sử dụng y học cổ truyền tại 8 Trạm Y tế đạt chuẩn Quốc gia

Bảng 3.5: Tỷ lệ sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh bằng Y học cổ truyền và Y học hiện đại.

Y học cô truyên Y học hiện đại n % n %

Nhận xét: Tổng số có 22,2% bệnh nhân sử dụng Y học cổ truyền, có 77,8% sử dụng Y học hiện đại Tuy nhiên có sự khác biệt giữa 2 vùng nghiên cứu, tại xã có số người sử dụng YHCT là 27,2% cao hơn ở các phường là 13,9%.

Bảng 3.6 Phân bổ theo lứa tuổi số người sử dụng loại hình dịch vụ khám chữa bệnh bằng phương pháp Y học cổ truyền. x''\Dịch vụ

Tổng số YHCT % Tổng số YHCT %

Nhận xét: Tại khu vực xã (nông thôn) tỷ lệ người lớn hơn hoặc bằng 60 tuổi sử dụng Y học cổ truyền là cao nhất, chiếm 31,1%, tiếp theo là nhóm tuổi từ 30-59 chiếm23,1%, thấp nhất là nhóm tuổi nhỏ hơn hoặc bằng 29 chiếm 10,5% Trong khi đó tỷ lệ này tại khu vực phường (thành thị) thì nhóm nhỏ hơn hoặc bằng 29 và 30-59 tuổi đều là16,7% và nhóm tuổi lớn hơn hoặc bằng 60 chỉ có 12,5%.

Bảng 3.7 Phân bổ theo lứa tuổi trong nhóm những người sử dụng y học cổ truyền.

Nhận xét: Chung cho cả 2 vùng, có 73,4% người sử dụng y học cổ truyền thuộc nhóm tuổi từ 60 trở lên 21,9% thuộc nhóm 30-59 và chỉ có 4,7% thuộc nhóm dưới 30 tuổi.

Bảng 3.8 Lý do sử dụng Y học cổ truyền.

Thầy thuốc có chuyên môn giỏi 9 18,3 2 13,3 11 17,1

Nhận xét: Có sự khác biệt giữa 2 vùng nông thôn (xã) và thành thị (phường) Tại xã lý do chính sử dụng YHCT là do chi phí thấp (32,8%), gần nhà là 28,5%, có bảo hiểm chỉ là20,4%, do thầy thuốc giỏi chiếm 18,3% Trong khi đó ở Phường thì lý do có bảo hiểm chiếm tỷ lệ cao nhất, chiếm 40%, chi phí thấp chiếm 26,7%, gần nhà là 20%, thầy thuốc giỏi chiếm 13,3%.

Ngày đăng: 01/12/2023, 08:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1. Bản đồ hành chính tỉnh Thanh Hóa - Luận văn đánh giá thực trạng sử dụng y học cổ truyền tại 8 trạm y tế xã, phường đạt chuẩn quốc gia của thành phố thanh hóa
Sơ đồ 1.1. Bản đồ hành chính tỉnh Thanh Hóa (Trang 32)
Sơ đồ 1.2. Bản đồ thành phố Thanh Hóa - Luận văn đánh giá thực trạng sử dụng y học cổ truyền tại 8 trạm y tế xã, phường đạt chuẩn quốc gia của thành phố thanh hóa
Sơ đồ 1.2. Bản đồ thành phố Thanh Hóa (Trang 33)
Bảng 3.1: Phân bô tuôi và giới của người bệnh. - Luận văn đánh giá thực trạng sử dụng y học cổ truyền tại 8 trạm y tế xã, phường đạt chuẩn quốc gia của thành phố thanh hóa
Bảng 3.1 Phân bô tuôi và giới của người bệnh (Trang 47)
Bảng 3.2. Trình độ học vấn của người bệnh. - Luận văn đánh giá thực trạng sử dụng y học cổ truyền tại 8 trạm y tế xã, phường đạt chuẩn quốc gia của thành phố thanh hóa
Bảng 3.2. Trình độ học vấn của người bệnh (Trang 48)
Bảng 3.4: Phân bố nghề nghiệp trong hộ gia đình của người bệnh - Luận văn đánh giá thực trạng sử dụng y học cổ truyền tại 8 trạm y tế xã, phường đạt chuẩn quốc gia của thành phố thanh hóa
Bảng 3.4 Phân bố nghề nghiệp trong hộ gia đình của người bệnh (Trang 49)
Bảng 3.5: Tỷ lệ sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh bằng Y học cổ truyền và Y học hiện đại. - Luận văn đánh giá thực trạng sử dụng y học cổ truyền tại 8 trạm y tế xã, phường đạt chuẩn quốc gia của thành phố thanh hóa
Bảng 3.5 Tỷ lệ sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh bằng Y học cổ truyền và Y học hiện đại (Trang 50)
Bảng 3.8. Lý do sử dụng Y học cổ truyền. - Luận văn đánh giá thực trạng sử dụng y học cổ truyền tại 8 trạm y tế xã, phường đạt chuẩn quốc gia của thành phố thanh hóa
Bảng 3.8. Lý do sử dụng Y học cổ truyền (Trang 51)
Bảng 3.10. Nguyên nhân người bệnh không sử dụng Y học cổ truyền tại các Trạm y tế - Luận văn đánh giá thực trạng sử dụng y học cổ truyền tại 8 trạm y tế xã, phường đạt chuẩn quốc gia của thành phố thanh hóa
Bảng 3.10. Nguyên nhân người bệnh không sử dụng Y học cổ truyền tại các Trạm y tế (Trang 52)
Bảng 3.11.MÔ hình bệnh tật thường gặp trong điều trị Y học cổ truyền. - Luận văn đánh giá thực trạng sử dụng y học cổ truyền tại 8 trạm y tế xã, phường đạt chuẩn quốc gia của thành phố thanh hóa
Bảng 3.11. MÔ hình bệnh tật thường gặp trong điều trị Y học cổ truyền (Trang 53)
Bảng 3.12. Người bệnh được cán bộ y tế tư vấn sử dụng thuốc Y học cổ truyền. - Luận văn đánh giá thực trạng sử dụng y học cổ truyền tại 8 trạm y tế xã, phường đạt chuẩn quốc gia của thành phố thanh hóa
Bảng 3.12. Người bệnh được cán bộ y tế tư vấn sử dụng thuốc Y học cổ truyền (Trang 54)
Bảng 3.14. Quan điêm sử dụng Y học cô truyên của người bệnh - Luận văn đánh giá thực trạng sử dụng y học cổ truyền tại 8 trạm y tế xã, phường đạt chuẩn quốc gia của thành phố thanh hóa
Bảng 3.14. Quan điêm sử dụng Y học cô truyên của người bệnh (Trang 55)
Bảng 3.16. Mối liên quan giới và lựa chọn dịch vụ Y học cổ truyền. - Luận văn đánh giá thực trạng sử dụng y học cổ truyền tại 8 trạm y tế xã, phường đạt chuẩn quốc gia của thành phố thanh hóa
Bảng 3.16. Mối liên quan giới và lựa chọn dịch vụ Y học cổ truyền (Trang 56)
Bảng 3.17. Mối liên quan trình độ học vấn và sử dụng dịch vụ Y học cổ truyền. - Luận văn đánh giá thực trạng sử dụng y học cổ truyền tại 8 trạm y tế xã, phường đạt chuẩn quốc gia của thành phố thanh hóa
Bảng 3.17. Mối liên quan trình độ học vấn và sử dụng dịch vụ Y học cổ truyền (Trang 56)
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa kiến thức về ¥ học cổ truyền với việc sử dụng Y học  cổ truyền. - Luận văn đánh giá thực trạng sử dụng y học cổ truyền tại 8 trạm y tế xã, phường đạt chuẩn quốc gia của thành phố thanh hóa
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa kiến thức về ¥ học cổ truyền với việc sử dụng Y học cổ truyền (Trang 57)
Bảng 3.19 Mối liên quan nghề nghiệp và lựa chọn dịch vụ Y học cổ truyền. - Luận văn đánh giá thực trạng sử dụng y học cổ truyền tại 8 trạm y tế xã, phường đạt chuẩn quốc gia của thành phố thanh hóa
Bảng 3.19 Mối liên quan nghề nghiệp và lựa chọn dịch vụ Y học cổ truyền (Trang 57)
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa tư vấn và sử dụng Y học co truyên. - Luận văn đánh giá thực trạng sử dụng y học cổ truyền tại 8 trạm y tế xã, phường đạt chuẩn quốc gia của thành phố thanh hóa
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa tư vấn và sử dụng Y học co truyên (Trang 58)
Bảng 3.20. Mối liên quan thu nhập và lựa chon dịch vụ Y học - Luận văn đánh giá thực trạng sử dụng y học cổ truyền tại 8 trạm y tế xã, phường đạt chuẩn quốc gia của thành phố thanh hóa
Bảng 3.20. Mối liên quan thu nhập và lựa chon dịch vụ Y học (Trang 58)
Bảng 3.23. Mối liên quan giữa việc biết chữa bệnh và sử dụng V học cổ  truyền. - Luận văn đánh giá thực trạng sử dụng y học cổ truyền tại 8 trạm y tế xã, phường đạt chuẩn quốc gia của thành phố thanh hóa
Bảng 3.23. Mối liên quan giữa việc biết chữa bệnh và sử dụng V học cổ truyền (Trang 59)
Bảng 3.24. Phỏng vấn sâu 3 Phó chủ tịch ƯBND xã, phường đạt chuẩn Quốc gia năm 2007. - Luận văn đánh giá thực trạng sử dụng y học cổ truyền tại 8 trạm y tế xã, phường đạt chuẩn quốc gia của thành phố thanh hóa
Bảng 3.24. Phỏng vấn sâu 3 Phó chủ tịch ƯBND xã, phường đạt chuẩn Quốc gia năm 2007 (Trang 60)
Bảng 3.25. Phỏng vấn sâu 8 Cán bộ Trưởng trạm y tế xã, phường đạt chuẩn Quốc  gia năm 2007. - Luận văn đánh giá thực trạng sử dụng y học cổ truyền tại 8 trạm y tế xã, phường đạt chuẩn quốc gia của thành phố thanh hóa
Bảng 3.25. Phỏng vấn sâu 8 Cán bộ Trưởng trạm y tế xã, phường đạt chuẩn Quốc gia năm 2007 (Trang 61)
Bảng 3.26. Phỏng vấn sâu 8 cán bộ chuyên trách YHCT 8 Trạm y tế xã phường đạt chuẩn Quốc gia năm 2007. - Luận văn đánh giá thực trạng sử dụng y học cổ truyền tại 8 trạm y tế xã, phường đạt chuẩn quốc gia của thành phố thanh hóa
Bảng 3.26. Phỏng vấn sâu 8 cán bộ chuyên trách YHCT 8 Trạm y tế xã phường đạt chuẩn Quốc gia năm 2007 (Trang 62)
Sơ đồ 4.1.  Tóm tắt các yếu tổ có thể liên quan đến việc sử dụng YHCT - Luận văn đánh giá thực trạng sử dụng y học cổ truyền tại 8 trạm y tế xã, phường đạt chuẩn quốc gia của thành phố thanh hóa
Sơ đồ 4.1. Tóm tắt các yếu tổ có thể liên quan đến việc sử dụng YHCT (Trang 70)
Sơ đồ 4.2. Mối liên quan giữa sự quan tâm của lãnh đạo địa phương, đáp  ứng y tế với công tác Y học cổ truyền. - Luận văn đánh giá thực trạng sử dụng y học cổ truyền tại 8 trạm y tế xã, phường đạt chuẩn quốc gia của thành phố thanh hóa
Sơ đồ 4.2. Mối liên quan giữa sự quan tâm của lãnh đạo địa phương, đáp ứng y tế với công tác Y học cổ truyền (Trang 77)
Sơ đồ 4.3. Sơ đồ mạng lưới y học cổ truyền tỉnh Thanh Hóa - Luận văn đánh giá thực trạng sử dụng y học cổ truyền tại 8 trạm y tế xã, phường đạt chuẩn quốc gia của thành phố thanh hóa
Sơ đồ 4.3. Sơ đồ mạng lưới y học cổ truyền tỉnh Thanh Hóa (Trang 78)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w