1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn đánh giá quá trình triển khai xây dựng mô hình nhà tiêu hợp vệ sinh tại xã đạo đức, huyện bình xuyên, tỉnh vĩnh phúc năm 2011

119 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Quá Trình Triển Khai Xây Dựng Mô Hình Nhà Tiêu Hợp Vệ Sinh Tại Xã Đạo Đức, Huyện Bình Xuyên, Tỉnh Vĩnh Phúc
Tác giả Phạm Thị Nga
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Huy Nga
Trường học Trường Đại Học Y Tế Công Cộng
Chuyên ngành Thạc Sỹ
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2011
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 753,24 KB

Cấu trúc

  • Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU (13)
    • 1.1. Tình hình sử dụng nhà tiêu HVS với sức khỏe của cộng đồng (13)
    • 1.2. Mức độ bao phủ nhà tiêu hợp về sinh (16)
    • 1.3. Các loại nhà tiêu hợp vệ sinh được sử dụng tại Việt Nam (17)
    • 1.4. Một số nghiên cứu về kiến thức, thực hành của người dân về nhà 12 tiêu HVS......................................................................................................... 1.5. Tổng quan dự án (0)
  • Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu (27)
    • 2.1. Thiết kế đánh giá (27)
    • 2.2. Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu đánh giá (0)
    • 2.3. Xác định cỡ mẫu, cách chọn mẫu......................................................... 2.4. Phương pháp thu thập số liêu (27)
    • 2.5. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu (0)
    • 2.6. Bộ công cụ đánh giá (30)
    • 2.7. Chỉ số, biến số cần đánh giá (31)
    • 2.8. Các khái niệm và tiêu chuẩn đánh giá trong nghiên cứu (37)
    • 2.9. Vấn đề đạo đức của nghiên cứu (0)
    • 2.10. Hạn chế nghiên cứu đánh giá (38)
  • Chương 3. KÉT QUẢ (0)
    • 3.1. Thông tin cơ bản về đối tượng nghiên cứu............................................... 30 3.2. Đánh giá quá trình triển khai xây dựng mô hình nhà tiêu HVS tại 31 (39)
  • Chương 4. BÀN LUẬN (60)
    • 4.1. Thông tin chung về ĐTNC (60)
    • 4.2. Quá trình triển khai mô hình xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà 52 tiêu HVS tại xã Đạo Đức theo dự án........................................................................................ 4.3. Kiến thức và thực hành về xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu 53 HVS của các HGĐ tại xã Đạo Đức...................................................................................... Chương 5. KẾT LUẬN (62)
  • Chương 6. KHUYẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO (0)
  • PHỤ LỤC (76)

Nội dung

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

Thiết kế đánh giá

Nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp mô tả cẳt ngang kết hợp với nghiên cứu định tính và định lượng

2.2 Đối tượng, thòi gian, địa điểm nghiên cứu

- Đối tượng phỏng vẩn: là chủ hộ gia đình hoặc người đại diện hộ gia đình từ 18 tuổi trở lên đang sinh sống tại xã Đạo Đức, có đủ sức khỏe để trả lời được các câu hỏi của điều tra viên Mỗi hộ gia đình chỉ phỏng vấn 1 người.

- Đối tượng quan sát: nhà tiêu của hộ gia đình của người được phỏng vấn.

- Sổ sách thống kê số liệu các loại nhà tiêu, các văn bản, văn kiện dự án, các báo cáo của Trạm y tế xã, Trung tâm YTDP huyện, BĐHDA cấp huyện, xã.

- Đối tượng phỏng vấn sâu là: Lãnh đạo TT YTDP huyện, Lãnh đạo ủy ban nhân dân xã, Trường Trạm y tế xã, Trưởng ban văn hóa xã, Hội trưởng Hội phụ nữ xã, đại diện một số gia đình không có nhà tiêu hoặc có nhà tiêu không hợp vệ sinh.

Nghiên cứu được tiến hành từ tháng tháng 10/2010 đến tháng 05/2011.

2.2.3 Địa điểm nghiên cứu đảnh giá

Nghiên cứu được tiến hành tại xã Đạo Đức - Bình Xuyên - Vìhh Phúc

2.3 Xác định cỡ mẫu, cách chọn mẫu

2.3.1 Cỡ mẫu:(Điều tra hộ gia dinh)

Cỡ mẫu được tính theo công thức:

- p: Tỷ lệ ước tính hộ gia đình có nhà tiêu họp vệ sinh (Giả định p = 0.5)

- d : Tỉ lệ sai số cho phép trong nghiên cứu này được chọn là 0,05

Theo công thức trên thì: n = 384 Trên thực tế chúng tôi đã phỏng vấn 400 hộ gia đình, nhưng có 20 hộ gia đình có phiếu không đạt yêu cầu, chúng tôi xử lý số liệu trên 380 hộ gia đình.

2.3.2 Cách chọn mẫu (Hộ gia đình)

Nghiên cứu định lượng (Chọn ngẫu nhiên hệ thống)

- Lập danh sách tất cả các hộ trong xã Đạo Đức (N)

- Tính khoảng cách mẫu dựa theo cỡ mẫu nghiên cứu đã chọn k = N/400 (số chẵn)

- Từ các HGĐ được đánh số từ 1 - 10, bốc thăm lấy một số (n0 để được HGĐ đầu tiên.

Các HGĐ tiếp theo được lấy theo công thức : n, = nj.i + k n2 = ni + k, n3 = n2+k, , Ĩ1400 = n399 + k.

Như vậy ta sẽ có được danh sách 400 HGĐ cho nghiên cứu.

Nghiên cứu định tính' Nhằm đánh giá thực trạng triển khai các hoạt động và kết quả đạt được trong việc xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu HVS của các HGĐ tại xã Đạo Đức thuộc dự án “Nâng cao sức khỏe cộng đồng thông qua việc cải thiện hành vi vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường” Nghiên cứu viên sẽ thực hiện phỏng vấn sâu 2 nhóm đổi tượng:

Nhóm thứ nhất: 01 lãnh đạo Trung tâm Y tế dự phòng huyện, 01 lãnh đạo ưỷ ban nhân dân xã, 01 Trưởng Trạm Y tế xã, 01 Trưởng ban văn hóa, 01 đại diện Hội Phụ nữ tại xã điều tra.

Nhóm thứ hai: 05 chủ hộ gia đình hoặc người thay thế tại hộ gia đình mà không có hoặc có nhà tiêu nhưng không HVS Đối tượng này được sàng lọc từ số liệu của kết quả điều tra định lượng.

2.4 Phương pháp thu thập số liệu

Tại các HGĐ tiến hành phỏng vấn bằng bộ phiếu điều tra được sử dụng là phiếu điều tra HGĐ Kết hợp với quan sát thu thập các thông tin về tình trạng xây dựng, sử dụng và bảo quản Nhà tiêu HVS tại các HGĐ.

- Nghiên cứu định tính: được tiến hành thông qua đại diện cho 2 nhóm:

Nhóm thứ nhất: Nhóm các cán bộ chính quyền, y tế có liên quan đến việc triển khai dự án : “Nâng cao sức khỏe cộng đồng thông qua việc cải thiện hành vi vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường” tại huyện Bình Xuyên.

Nhóm thứ hai: nhóm chủ hộ gia đình hoặc người thay thế tại hộ gia đình mà không có hoặc có nhà tiêu không hợp vệ sinh Đối tượng này được sàng lọc từ số liệu của kết quả điều tra định lượng Lựa chọn 5 đối tượng để phỏng vấn sâu nhằm làm rõ hơn kiến thức về xây dựng, sử dụng bảo quản nhà tiêu và nguyên nhân dẫn đến cũng như các yếu tố liên quan.

Phiếu điều tra hộ gia đình và khung hướng dẫn phỏng vấn sâu

Bộ phiếu điều tra: Được hoàn thiện sau khi tham khảo ý kiến đóng góp của giáo viên hướng dẫn, các cán bộ chuyên trách TTYTDP huyện Bình Xuyên Bộ phiếu này cũng được chỉnh sửa cho phù hợp tẩt cả các khía cạnh thu thập số liệu sau điều tra thử tại xã.

Phiếu điều tra định lượng nhà tiêu hộ gia đình có nội dung thu thập những thông tin từ các hộ gia đình về kiến thức của người dân về vệ sinh môi trường, thực trạng xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu, Bảng kiếm nhà tiêu hợp vệ sinh có nội dung theo Quyết định 08/2005/QĐ- BYT của Bộ Y tế về các loại nhà tiêu hợp vệ sinh

Cuộc điều tra còn sử dụng các câu hòi phỏng vấn sáu: Theo bảng hướng dẫn phỏng vấn thiết kế cho từng đổi tượng để thu thập những thông tin về cách tiếp cận với dự án, các hoạt động của dự án tại địa phương, kiến thức và thực hành của người dân về nhà tiêu HVS sau khi dự án được đã thực hiện.

2.5 Phưong pháp phân tích và xử lý số liệu

Toàn bộ số phiếu nhận được từ thực địa sẽ được xử lý số liệu kiểm tra lại trước khi nhập vào máy tính, sổ liệu được nhập vào máy tính bàng chương trình EPI-INFO 6.0.4 Sổ liệu được phân tích, tính toán và lập thành các bảng số liệu thông qua sử dụng phối họp các chương trình phần mềm của EPIDATA, SPSS 12. Đối với nghiên cứu định tính: Các thông tin từ các cuộc phỏng vấn được ghi âm và ghi biên bản Tiến hành gỡ băng sau khi phỏng vấn - mã hóa và tổng hợp theo chủ đề quan tâm

2.7 Chỉ số, biến số cần đánh giá

Bảng 2.1 : Các chỉ số, biến số cần đánh giá

Mục tiêu đánh giá Nội dung Các câu hỏi đánh giá Các chỉ số đánh giá Phương pháp thu thập thông tin

1 Đánh giá quá trình triển khai xây dựng mô hình nhà tiêu

HVS của các hộ gia đình tại xã Đạo Đức năm 2011

Quá trình triển khai mô hình xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu HVS của các HGĐ tại xã Đạo Đức

1.Tổ chức quản lý dự án như

2.TỔ chức tập huấn đào tạo cho cán bộ dự án, các cộng tác viên như thế nào?

1 Số lượng người trong BĐHDA huyện Bình Xuyên và xã Đạo Đức 2 Cơ cấu xây dựng BĐHDA

4 Số lớp tập huấn triển khai kế hoạch và quản lý, giám sát dự án

5 Số người tham dự tập huấn triển khai kế hoạch và quản lý dự án

6 Thời gian tập huấn triển khai kế hoạch và quản lý, giám sát dự án

Số liệu báo cáo từ TT YTDP huyện, trạm y tế xã Phỏng vấn sâu cán bộ dự án

Số liệu báo cáo từ TT YTDP huyện, trạm y tế xã Phỏng vấn sâu cán bộ, tuyên truyền viên tham gia dự án

3 Các thông tin, giáo dục truyền thông đưa đến người dân bằng cách nào?

7 Số lớp tập huấn về truyền thông cho các bộ xã, huyện, tuyên truyền viên tham gia dự án.

8 Số người tham dự lớp tập huấn truyền thông cho cán bộ xã, huyện, tuyên truyền viên tham gia dự án.

9 Thời gian tập huấn truyền thông cho cán bộ xã, huyện và tuyên truyền viên tham gia dự án.

10 Số người tham dự lễ phát động dự án tại xã Đạo Đức

11 Số lượng pa nô, khẩu hiệu tại xã Số liệu thứ cấp từ báo cáo của dự án, TT YTDP huyện, TYT xã.Phỏng vấn định

4 Dự án đã có những hỗ trợ

12 Số buổi phát thanh, về VSMT tại xã

13 Thời gian phát thanh về VSMT tại xã

14 Số buổi họp cộng đồng về VSMT tại xã

15 Số người tham gia họp cộng đồng về VSMT tại xã

16 Tỷ lệ các nguồn thông tin về nhà tiêu HVS của người dân xã Đạo Đức 17 Tỷ lệ nguồn thông tin người dân dễ tiếp cận nhất 18 Nội dung các thông tin, giáo dục truyền thông về nhà tiêu HVS mà người dân nhận được

19 Số lượng công trình vệ lượng Phỏng vấn sâu cán bộ, tuyên truyền viên tham gia dự án, người dân xã Đạo Đức

Số liệu thứ cấp từ

25 như thế nào để phủ rộng nhà tiêu HVS?

5 Thực hiện theo dõi, giám sát dự án như thế nào? sinh được hỗ trợ xây dựng/ cải tạo lại tại xã Đạo Đức

20 Số buổi họp để theo dõi giám sát dự án

Xác định cỡ mẫu, cách chọn mẫu 2.4 Phương pháp thu thập số liêu

2.3.1 Cỡ mẫu:(Điều tra hộ gia dinh)

Cỡ mẫu được tính theo công thức:

- p: Tỷ lệ ước tính hộ gia đình có nhà tiêu họp vệ sinh (Giả định p = 0.5)

- d : Tỉ lệ sai số cho phép trong nghiên cứu này được chọn là 0,05

Theo công thức trên thì: n = 384 Trên thực tế chúng tôi đã phỏng vấn 400 hộ gia đình, nhưng có 20 hộ gia đình có phiếu không đạt yêu cầu, chúng tôi xử lý số liệu trên 380 hộ gia đình.

2.3.2 Cách chọn mẫu (Hộ gia đình)

Nghiên cứu định lượng (Chọn ngẫu nhiên hệ thống)

- Lập danh sách tất cả các hộ trong xã Đạo Đức (N)

- Tính khoảng cách mẫu dựa theo cỡ mẫu nghiên cứu đã chọn k = N/400 (số chẵn)

- Từ các HGĐ được đánh số từ 1 - 10, bốc thăm lấy một số (n0 để được HGĐ đầu tiên.

Các HGĐ tiếp theo được lấy theo công thức : n, = nj.i + k n2 = ni + k, n3 = n2+k, , Ĩ1400 = n399 + k.

Như vậy ta sẽ có được danh sách 400 HGĐ cho nghiên cứu.

Nghiên cứu định tính' Nhằm đánh giá thực trạng triển khai các hoạt động và kết quả đạt được trong việc xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu HVS của các HGĐ tại xã Đạo Đức thuộc dự án “Nâng cao sức khỏe cộng đồng thông qua việc cải thiện hành vi vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường” Nghiên cứu viên sẽ thực hiện phỏng vấn sâu 2 nhóm đổi tượng:

Nhóm thứ nhất: 01 lãnh đạo Trung tâm Y tế dự phòng huyện, 01 lãnh đạo ưỷ ban nhân dân xã, 01 Trưởng Trạm Y tế xã, 01 Trưởng ban văn hóa, 01 đại diện Hội Phụ nữ tại xã điều tra.

Nhóm thứ hai: 05 chủ hộ gia đình hoặc người thay thế tại hộ gia đình mà không có hoặc có nhà tiêu nhưng không HVS Đối tượng này được sàng lọc từ số liệu của kết quả điều tra định lượng.

2.4 Phương pháp thu thập số liệu

Tại các HGĐ tiến hành phỏng vấn bằng bộ phiếu điều tra được sử dụng là phiếu điều tra HGĐ Kết hợp với quan sát thu thập các thông tin về tình trạng xây dựng, sử dụng và bảo quản Nhà tiêu HVS tại các HGĐ.

- Nghiên cứu định tính: được tiến hành thông qua đại diện cho 2 nhóm:

Nhóm thứ nhất: Nhóm các cán bộ chính quyền, y tế có liên quan đến việc triển khai dự án : “Nâng cao sức khỏe cộng đồng thông qua việc cải thiện hành vi vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường” tại huyện Bình Xuyên.

Nhóm thứ hai: nhóm chủ hộ gia đình hoặc người thay thế tại hộ gia đình mà không có hoặc có nhà tiêu không hợp vệ sinh Đối tượng này được sàng lọc từ số liệu của kết quả điều tra định lượng Lựa chọn 5 đối tượng để phỏng vấn sâu nhằm làm rõ hơn kiến thức về xây dựng, sử dụng bảo quản nhà tiêu và nguyên nhân dẫn đến cũng như các yếu tố liên quan.

Phiếu điều tra hộ gia đình và khung hướng dẫn phỏng vấn sâu

Bộ phiếu điều tra: Được hoàn thiện sau khi tham khảo ý kiến đóng góp của giáo viên hướng dẫn, các cán bộ chuyên trách TTYTDP huyện Bình Xuyên Bộ phiếu này cũng được chỉnh sửa cho phù hợp tẩt cả các khía cạnh thu thập số liệu sau điều tra thử tại xã.

Phiếu điều tra định lượng nhà tiêu hộ gia đình có nội dung thu thập những thông tin từ các hộ gia đình về kiến thức của người dân về vệ sinh môi trường, thực trạng xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu, Bảng kiếm nhà tiêu hợp vệ sinh có nội dung theo Quyết định 08/2005/QĐ- BYT của Bộ Y tế về các loại nhà tiêu hợp vệ sinh

Cuộc điều tra còn sử dụng các câu hòi phỏng vấn sáu: Theo bảng hướng dẫn phỏng vấn thiết kế cho từng đổi tượng để thu thập những thông tin về cách tiếp cận với dự án, các hoạt động của dự án tại địa phương, kiến thức và thực hành của người dân về nhà tiêu HVS sau khi dự án được đã thực hiện.

2.5 Phưong pháp phân tích và xử lý số liệu

Toàn bộ số phiếu nhận được từ thực địa sẽ được xử lý số liệu kiểm tra lại trước khi nhập vào máy tính, sổ liệu được nhập vào máy tính bàng chương trình EPI-INFO 6.0.4 Sổ liệu được phân tích, tính toán và lập thành các bảng số liệu thông qua sử dụng phối họp các chương trình phần mềm của EPIDATA, SPSS 12. Đối với nghiên cứu định tính: Các thông tin từ các cuộc phỏng vấn được ghi âm và ghi biên bản Tiến hành gỡ băng sau khi phỏng vấn - mã hóa và tổng hợp theo chủ đề quan tâm

2.7 Chỉ số, biến số cần đánh giá

Bảng 2.1 : Các chỉ số, biến số cần đánh giá

Mục tiêu đánh giá Nội dung Các câu hỏi đánh giá Các chỉ số đánh giá Phương pháp thu thập thông tin

1 Đánh giá quá trình triển khai xây dựng mô hình nhà tiêu

HVS của các hộ gia đình tại xã Đạo Đức năm 2011

Quá trình triển khai mô hình xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu HVS của các HGĐ tại xã Đạo Đức

1.Tổ chức quản lý dự án như

2.TỔ chức tập huấn đào tạo cho cán bộ dự án, các cộng tác viên như thế nào?

1 Số lượng người trong BĐHDA huyện Bình Xuyên và xã Đạo Đức 2 Cơ cấu xây dựng BĐHDA

4 Số lớp tập huấn triển khai kế hoạch và quản lý, giám sát dự án

5 Số người tham dự tập huấn triển khai kế hoạch và quản lý dự án

6 Thời gian tập huấn triển khai kế hoạch và quản lý, giám sát dự án

Số liệu báo cáo từ TT YTDP huyện, trạm y tế xã Phỏng vấn sâu cán bộ dự án

Số liệu báo cáo từ TT YTDP huyện, trạm y tế xã Phỏng vấn sâu cán bộ, tuyên truyền viên tham gia dự án

3 Các thông tin, giáo dục truyền thông đưa đến người dân bằng cách nào?

7 Số lớp tập huấn về truyền thông cho các bộ xã, huyện, tuyên truyền viên tham gia dự án.

8 Số người tham dự lớp tập huấn truyền thông cho cán bộ xã, huyện, tuyên truyền viên tham gia dự án.

9 Thời gian tập huấn truyền thông cho cán bộ xã, huyện và tuyên truyền viên tham gia dự án.

10 Số người tham dự lễ phát động dự án tại xã Đạo Đức

11 Số lượng pa nô, khẩu hiệu tại xã Số liệu thứ cấp từ báo cáo của dự án, TT YTDP huyện, TYT xã.Phỏng vấn định

4 Dự án đã có những hỗ trợ

12 Số buổi phát thanh, về VSMT tại xã

13 Thời gian phát thanh về VSMT tại xã

14 Số buổi họp cộng đồng về VSMT tại xã

15 Số người tham gia họp cộng đồng về VSMT tại xã

16 Tỷ lệ các nguồn thông tin về nhà tiêu HVS của người dân xã Đạo Đức 17 Tỷ lệ nguồn thông tin người dân dễ tiếp cận nhất 18 Nội dung các thông tin, giáo dục truyền thông về nhà tiêu HVS mà người dân nhận được

19 Số lượng công trình vệ lượng Phỏng vấn sâu cán bộ, tuyên truyền viên tham gia dự án, người dân xã Đạo Đức

Số liệu thứ cấp từ

25 như thế nào để phủ rộng nhà tiêu HVS?

5 Thực hiện theo dõi, giám sát dự án như thế nào? sinh được hỗ trợ xây dựng/ cải tạo lại tại xã Đạo Đức

20 Số buổi họp để theo dõi giám sát dự án

21 Số người tham gia theo dõi, giám sát dự án báo cáo của dự án, TT YTDP huyện, TYT xã. Phỏng vấn sâu cán bộ dự án, người dân xã Đạo Đức

2.MÔ tả kiến thức, thực hành của người dân về sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh tại xã Đạo Đức năm

1 Kiến thức của người dân về xây dựng, sử dụng bảo quản nhà tiêu HVS

1 Có bao nhiêu người dân có kiến thức đạt về các loại nhà tiêu?

2.Có bao nhiêu người dân có kiến thức đạt về các loại nhà tiêu họp vệ sinh?

3 Có bao nhiêu người dân biết về tác hại của việc sử dụng nhà tiêu không hợp vệ sinh?

1 Tỷ lệ người dân có kiến thức đạt về các loại nhà tiêu

2 Tỷ kệ người dân có kiến thức đạt về các loại nhà tiêu HVS

3 Tỷ lệ người dân có kiến thức đạt về tác hại của việc sử dụng nhà tiêu không HVS

Phỏng vấn định lượng Phỏng vấn sâu người dân

4 Người dân có kiến thức đạt về phòng chống một số bệnh lây qua đường phân - miệng: tiêu chảy, giun sán, không?

5 Kiến thức của người dân về các tiêu chuẩn các nhà tiêu HVS như thế nào?

6 Người dân có kiến thức như thế nào về từng loại

4 Tỷ lệ người dân có kiến thức đạt về phòng chống một số bệnh lây truyền qua đường phân - miệng: tiêu chảy, giun sán,

5 Tỷ lệ người dân có kiến thức đạt về tiêu chuẩn nhà tiêu hai ngăn

6 Tỷ lệ người dân có kiến thức đạt về tiêu chuẩn nhà tiêu tự hoại

7 Tỷ lệ người dân có kiến thức đạt về tiêu chuẩn nhà tiêu thấm dội nước

8 Tỷ lệ người dân có kiến thức đạt và không đạt theo

2.Thực hành của người dân về sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh nhà tiêu

7.Thực trạng nhà tiêu hiện có tại các HGĐ

8.Số hộ gia đình có nhà tiêu đạt chuẩn về xây dựng?

9.Số hộ gia đình có nhà tiêu đạt chuẩn về sử dụng, bảo quản?

10 Số hộ gia đình có nhà tiêu đạt chuẩn cả về xây dựng và sử dụng, bảo quản? từng loại nhà tiêu

9 Tỷ lệ các loại nhà tiêu tại các HGĐ có nhà tiêu

10.Tỷ lệ HGĐ có nhà tiêu đạt chuẩn về xây dựng

11 Tỷ lệ HGĐ có nhà tiêu đạt chuẩn về sử dụng và bảo quản

12 Tỷ lệ HGĐ cỏ nhà tiêu đạt chuẩn cả về xây dựng, và sử dụng, bảo quản.

13 Tỷ lệ HGĐ có nhà tiêu đạt chuẩn về xây dựng, sử dụng và bảo quản theo từng loại nhà tiêu

Phỏng vấn định lượng Phỏng vấn sâu người dân Quan sát nhà tiêuHGD

2.8 Các khái niệm và tiêu chuẩn đánh giá trong nghiên cứu

+ Hộ gia đình’, là những người ở cùng một nhà và ăn cùng mâm

+ Nhà tiêu thuộc loại hĩnh HVS- Bao gồm nhà tiêu tự hoại, thấm dội nước, hai ngăn, chìm có ống thông hơi, biogas.

Tiêu chuẩn đảnh giá trong nghiên cứu

+ Hộ gia đĩnh nghèo và không nghèo (Ban hành chuẩn nghèo theo Quyết định số

170/2005/QĐ- TTg của Thủ tướng Chính phủ) Hộ nghèo: Hộ có thu nhập bình quân đầu người dưới

200.000 đ/ tháng Hộ không nghèo: Hệ có thu nhập bình quân đầu người từ 200.000đ/ tháng.

+ Đánh giá tình trạng nhà tiêu hợp vệ sinh về xây dựng, sử dụng bảo quản theo Quyết định 08/2005/QĐ-BYT ngày 11/03/2005 để xác định tỷ lệ nhà tiêu HVS Nhà tiêu HVS: Là NT đạt tiêu chuẩn vệ sinh về xây dựng, sử dụng và bảo quản Nhà tiêu đạt tiêu chuẩn về xây dựng: Là NT đạt tất cả các tiêu chí về xây dựng theo từng loại NT

NT đạt tiêu chuẩn về sử dụng và bảo quản là NT đạt tất cả các tiêu chí về sử dụng và bảo quản theo từng loại nhà tiêu.

+ Đánh giá kiến thức về nhà tiêu HGĐ (Xem phụ lục 9)

Tính 01 điểm cho mỗi lựa chọn đúng cho các câu A7 đến A26 Điểm kiến thức về nhà tiêu được chia thành từng nhóm đối tượng.

Kiến thức đạt: Những đổi tượng đạt từ 50% tổng số điểm về kiến thức trở lên (Mỗi ý đúng được

Kiến thức không đạt: Những đối tượng đạt được dưới 50% tổng số điểm về kiến thức

2.9 Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu

- Tuân thủ quy trình xét duyệt của Hội đồng Đạo đức Trường Đại học Y tế công cộng, chỉ tiến hành nghiên cứu khi được Hội đồng Đạo đức chấp thuận.

- Chỉ phỏng vấn những người đồng ý tham gia vào nghiên cứu.

Bộ công cụ đánh giá

Chỉ số, biến số cần đánh giá

Bảng 2.1 : Các chỉ số, biến số cần đánh giá

Mục tiêu đánh giá Nội dung Các câu hỏi đánh giá Các chỉ số đánh giá Phương pháp thu thập thông tin

1 Đánh giá quá trình triển khai xây dựng mô hình nhà tiêu

HVS của các hộ gia đình tại xã Đạo Đức năm 2011

Quá trình triển khai mô hình xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu HVS của các HGĐ tại xã Đạo Đức

1.Tổ chức quản lý dự án như

2.TỔ chức tập huấn đào tạo cho cán bộ dự án, các cộng tác viên như thế nào?

1 Số lượng người trong BĐHDA huyện Bình Xuyên và xã Đạo Đức 2 Cơ cấu xây dựng BĐHDA

4 Số lớp tập huấn triển khai kế hoạch và quản lý, giám sát dự án

5 Số người tham dự tập huấn triển khai kế hoạch và quản lý dự án

6 Thời gian tập huấn triển khai kế hoạch và quản lý, giám sát dự án

Số liệu báo cáo từ TT YTDP huyện, trạm y tế xã Phỏng vấn sâu cán bộ dự án

Số liệu báo cáo từ TT YTDP huyện, trạm y tế xã Phỏng vấn sâu cán bộ, tuyên truyền viên tham gia dự án

3 Các thông tin, giáo dục truyền thông đưa đến người dân bằng cách nào?

7 Số lớp tập huấn về truyền thông cho các bộ xã, huyện, tuyên truyền viên tham gia dự án.

8 Số người tham dự lớp tập huấn truyền thông cho cán bộ xã, huyện, tuyên truyền viên tham gia dự án.

9 Thời gian tập huấn truyền thông cho cán bộ xã, huyện và tuyên truyền viên tham gia dự án.

10 Số người tham dự lễ phát động dự án tại xã Đạo Đức

11 Số lượng pa nô, khẩu hiệu tại xã Số liệu thứ cấp từ báo cáo của dự án, TT YTDP huyện, TYT xã.Phỏng vấn định

4 Dự án đã có những hỗ trợ

12 Số buổi phát thanh, về VSMT tại xã

13 Thời gian phát thanh về VSMT tại xã

14 Số buổi họp cộng đồng về VSMT tại xã

15 Số người tham gia họp cộng đồng về VSMT tại xã

16 Tỷ lệ các nguồn thông tin về nhà tiêu HVS của người dân xã Đạo Đức 17 Tỷ lệ nguồn thông tin người dân dễ tiếp cận nhất 18 Nội dung các thông tin, giáo dục truyền thông về nhà tiêu HVS mà người dân nhận được

19 Số lượng công trình vệ lượng Phỏng vấn sâu cán bộ, tuyên truyền viên tham gia dự án, người dân xã Đạo Đức

Số liệu thứ cấp từ

25 như thế nào để phủ rộng nhà tiêu HVS?

5 Thực hiện theo dõi, giám sát dự án như thế nào? sinh được hỗ trợ xây dựng/ cải tạo lại tại xã Đạo Đức

20 Số buổi họp để theo dõi giám sát dự án

21 Số người tham gia theo dõi, giám sát dự án báo cáo của dự án, TT YTDP huyện, TYT xã. Phỏng vấn sâu cán bộ dự án, người dân xã Đạo Đức

2.MÔ tả kiến thức, thực hành của người dân về sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh tại xã Đạo Đức năm

1 Kiến thức của người dân về xây dựng, sử dụng bảo quản nhà tiêu HVS

1 Có bao nhiêu người dân có kiến thức đạt về các loại nhà tiêu?

2.Có bao nhiêu người dân có kiến thức đạt về các loại nhà tiêu họp vệ sinh?

3 Có bao nhiêu người dân biết về tác hại của việc sử dụng nhà tiêu không hợp vệ sinh?

1 Tỷ lệ người dân có kiến thức đạt về các loại nhà tiêu

2 Tỷ kệ người dân có kiến thức đạt về các loại nhà tiêu HVS

3 Tỷ lệ người dân có kiến thức đạt về tác hại của việc sử dụng nhà tiêu không HVS

Phỏng vấn định lượng Phỏng vấn sâu người dân

4 Người dân có kiến thức đạt về phòng chống một số bệnh lây qua đường phân - miệng: tiêu chảy, giun sán, không?

5 Kiến thức của người dân về các tiêu chuẩn các nhà tiêu HVS như thế nào?

6 Người dân có kiến thức như thế nào về từng loại

4 Tỷ lệ người dân có kiến thức đạt về phòng chống một số bệnh lây truyền qua đường phân - miệng: tiêu chảy, giun sán,

5 Tỷ lệ người dân có kiến thức đạt về tiêu chuẩn nhà tiêu hai ngăn

6 Tỷ lệ người dân có kiến thức đạt về tiêu chuẩn nhà tiêu tự hoại

7 Tỷ lệ người dân có kiến thức đạt về tiêu chuẩn nhà tiêu thấm dội nước

8 Tỷ lệ người dân có kiến thức đạt và không đạt theo

2.Thực hành của người dân về sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh nhà tiêu

7.Thực trạng nhà tiêu hiện có tại các HGĐ

8.Số hộ gia đình có nhà tiêu đạt chuẩn về xây dựng?

9.Số hộ gia đình có nhà tiêu đạt chuẩn về sử dụng, bảo quản?

10 Số hộ gia đình có nhà tiêu đạt chuẩn cả về xây dựng và sử dụng, bảo quản? từng loại nhà tiêu

9 Tỷ lệ các loại nhà tiêu tại các HGĐ có nhà tiêu

10.Tỷ lệ HGĐ có nhà tiêu đạt chuẩn về xây dựng

11 Tỷ lệ HGĐ có nhà tiêu đạt chuẩn về sử dụng và bảo quản

12 Tỷ lệ HGĐ cỏ nhà tiêu đạt chuẩn cả về xây dựng, và sử dụng, bảo quản.

13 Tỷ lệ HGĐ có nhà tiêu đạt chuẩn về xây dựng, sử dụng và bảo quản theo từng loại nhà tiêu

Phỏng vấn định lượng Phỏng vấn sâu người dân Quan sát nhà tiêuHGD

Các khái niệm và tiêu chuẩn đánh giá trong nghiên cứu

+ Hộ gia đình’, là những người ở cùng một nhà và ăn cùng mâm

+ Nhà tiêu thuộc loại hĩnh HVS- Bao gồm nhà tiêu tự hoại, thấm dội nước, hai ngăn, chìm có ống thông hơi, biogas.

Tiêu chuẩn đảnh giá trong nghiên cứu

+ Hộ gia đĩnh nghèo và không nghèo (Ban hành chuẩn nghèo theo Quyết định số

170/2005/QĐ- TTg của Thủ tướng Chính phủ) Hộ nghèo: Hộ có thu nhập bình quân đầu người dưới

200.000 đ/ tháng Hộ không nghèo: Hệ có thu nhập bình quân đầu người từ 200.000đ/ tháng.

+ Đánh giá tình trạng nhà tiêu hợp vệ sinh về xây dựng, sử dụng bảo quản theo Quyết định 08/2005/QĐ-BYT ngày 11/03/2005 để xác định tỷ lệ nhà tiêu HVS Nhà tiêu HVS: Là NT đạt tiêu chuẩn vệ sinh về xây dựng, sử dụng và bảo quản Nhà tiêu đạt tiêu chuẩn về xây dựng: Là NT đạt tất cả các tiêu chí về xây dựng theo từng loại NT

NT đạt tiêu chuẩn về sử dụng và bảo quản là NT đạt tất cả các tiêu chí về sử dụng và bảo quản theo từng loại nhà tiêu.

+ Đánh giá kiến thức về nhà tiêu HGĐ (Xem phụ lục 9)

Tính 01 điểm cho mỗi lựa chọn đúng cho các câu A7 đến A26 Điểm kiến thức về nhà tiêu được chia thành từng nhóm đối tượng.

Kiến thức đạt: Những đổi tượng đạt từ 50% tổng số điểm về kiến thức trở lên (Mỗi ý đúng được

Kiến thức không đạt: Những đối tượng đạt được dưới 50% tổng số điểm về kiến thức

2.9 Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu

- Tuân thủ quy trình xét duyệt của Hội đồng Đạo đức Trường Đại học Y tế công cộng, chỉ tiến hành nghiên cứu khi được Hội đồng Đạo đức chấp thuận.

- Chỉ phỏng vấn những người đồng ý tham gia vào nghiên cứu.

- Nghiên cứu hoàn toàn được sự chấp thuận của cộng đồng, sự ủng hộ của BĐHDA, của chính quyền địa phương và lãnh đạo các cơ quan y tế trên địa bàn nghiên cứu.

- Kết quả thu được của nghiên cứu để đưa ra một số khuyến nghị định hướng cho các hoạt động của dự án “ Nâng cao sức khỏe cộng đồng thông qua việc cải thiện hành vi vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường” Ngoài ra còn là mô hình chuẩn để huyện Bình Xuyên áp dụng các hoạt động của dự án cho các xã còn lại nhằm tăng độ bao phủ nhà tiêu HVS các HGĐ trong huyện.

2.10 Hạn chế nghiên cứu đánh giá

- Do hạn chế về mặt thời gian và nguồn lực nên kết quả thu được từ nghiên cứu chỉ có giá trị tại địa điểm nghiên cứu chứ không đưa ra kết quả chung cho toàn tỉnh hay đại diện cho một vùng.

- Đánh giá có thể có những sai số do người cung cấp thông tin bỏ sót hoặc có thể do ĐTNC hiểu sai ý hoặc trả lời không trung thực.

Khống chế sai số: Để hạn chế sai số trong quá trình thu thập thông tin, tôi thiết kế bộ câu hỏi dễ hiểu Tiến hành điều tra thử nghiệm bộ câu hỏi trước khi điều tra thu thập số liệu chính thức.

Chọn điều tra viên là người địa phương, nhiệt tình, có kinh nghiệm trong công tác tuyên truyền, kiểm tra giám sát về vệ sinh môi trường, có kiến thức và thông thuộc địa phương.

Tập huấn kỹ điều tra viên, để ĐTV phỏng vấn thử sau đó có chỉnh sửa những sai sót cụ thể của từng ĐTV trước khi tiến hành điều tra chính thức.

Giám sát viên là tác giả và cán bộ phòng Y tế huyện giám sát chặt chẽ, trao đổi thông tin thường xuyên với điều tra viên và giải quyết những vướng mắc xảy ra trong quá trình điều tra.

Hạn chế nghiên cứu đánh giá

- Do hạn chế về mặt thời gian và nguồn lực nên kết quả thu được từ nghiên cứu chỉ có giá trị tại địa điểm nghiên cứu chứ không đưa ra kết quả chung cho toàn tỉnh hay đại diện cho một vùng.

- Đánh giá có thể có những sai số do người cung cấp thông tin bỏ sót hoặc có thể do ĐTNC hiểu sai ý hoặc trả lời không trung thực.

Khống chế sai số: Để hạn chế sai số trong quá trình thu thập thông tin, tôi thiết kế bộ câu hỏi dễ hiểu Tiến hành điều tra thử nghiệm bộ câu hỏi trước khi điều tra thu thập số liệu chính thức.

Chọn điều tra viên là người địa phương, nhiệt tình, có kinh nghiệm trong công tác tuyên truyền, kiểm tra giám sát về vệ sinh môi trường, có kiến thức và thông thuộc địa phương.

Tập huấn kỹ điều tra viên, để ĐTV phỏng vấn thử sau đó có chỉnh sửa những sai sót cụ thể của từng ĐTV trước khi tiến hành điều tra chính thức.

Giám sát viên là tác giả và cán bộ phòng Y tế huyện giám sát chặt chẽ, trao đổi thông tin thường xuyên với điều tra viên và giải quyết những vướng mắc xảy ra trong quá trình điều tra.

KÉT QUẢ

Thông tin cơ bản về đối tượng nghiên cứu 30 3.2 Đánh giá quá trình triển khai xây dựng mô hình nhà tiêu HVS tại 31

Trong 380 người tham gia nghiên cứu, kết quả cho thấy độ tuổi của ĐTNC ở nhóm 31-50 chiếm tỷ lệ cao nhất (49,5%) và thấp nhất là ở nhóm tuổi từ 18-30 tuổi (7,6%) về giới tính, có sự chênh lệch khá lớn giữa nam và nữ (69,7% và 30,3%) về kinh tế hộ gia đình được đánh giá theo thu nhập bình quân người/tháng, tỷ lệ số hộ gia đình có kinh tế nghèo tại đây là 6,3%.

Bảng 3.1 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu.

Nội dung Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Nghề nghiệp Công chức, viên chức 4 1,1

Trình độ học vấn Trung học cơ sở 222 58,4

Nhìn chung về trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu thấp, đa số có trình độ học vấn từ THCS (76,3%) trở xuống, chỉ có 23,7% số người có trình độ học vẩn từ THPT trở lên, trong đó trình độ THPT là 19,2%, một số lượng nhỏ có trình độ trung cấp/cao đẳng/ đại học (4,5%). về phân bố ĐTNC theo nghề nghiệp, phần lớn người dân tại xã là làm ruộng (81,3%) Nhóm ngành nghề khác còn lại bao gồm: công nhân/làm thợ, công chức/viên chức, buôn bán/kinh doanh, hưu trí, khác chiếm tỷ lệ 18,7%.

3.2 Đánh giá quá trình triển khai xây dựng mô hình nhà tiêu HVS tại xã Đạo Đức theo dự án

3.3 ỉ Tổ chức quản lý dự án:

UBND huyện Bình Xuyên đã ban hành Quyết định số 2265/QĐ- UBND thành lập Ban điều hành dự án (BĐHDA) của huyện UBND xã Đạo Đức ban hành quyết định số 25/QĐ-CTUBND thành lập BĐHDA cấp xã: số lượng, cơ cấu, thành phần theo hướng dẫn của BQL dự án Trung ương và của Tỉnh BĐHDA huyện Bình Xuyên có trưởng ban là Phó chủ tịch huyện, giám đốc TTDP huyện Bình Xuyên là phó ban, cùng với sự tham gia của các cán bộ y tế của TTYTDP huyện, trưởng ban văn hóa thông tin huyện, hội trưởng hội phụ nữ huyện, BĐHDA xã Đạo Đức với trưởng ban là phó chủ tịch xã, phó ban là trưởng trạm y tế xã, cùng với các cán bộ y tế xã, trưởng thôn, hội trưởng hội phụ nữ xã, trưởng ban văn hóa thông tin xã,

Trung tâm Y tế huyện và Trạm Y tế các xã là đầu mối và là trọng tâm để tham mưu cũng như là để tuyên truyền vận động bà con tham gia vào công tác vệ sinh môi trường trong đó hoạt động tuyên truyền vận động người dân xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu HVS rẩt được chú trọng.

“Thành phần cán bộ tham gia là y tế thôn bản, trưởng khu hành chính và các thành viên hội phụ nữ,hội thanh niên, hội cựu chiến binh ”(GD TTYT huyện Bĩnh Xuyên) 3.2.2 Tập huấn và đào tạo:

3 2 a) Tập huấn triển khai kế hoạch và quản lý, giám sát dự án

BĐHDA tỉnh Vĩnh Phúc đã tổ chức tập huấn triển khai kế hoạch và quản lý, giám sát dự án cho cán bộ dự án huyện và xã BĐHDA huyện đã tổ chức hội nghị triển khai kế hoạch và quản lý, giám sát dự án cho cán bộ dự án huyện và xã để giao nhiệm vụ và phân công cụ thể lịch hoạt động cho từng xã một cách đồng bộ và thống nhất Thành phần tham dự tập huấn bao gồm: Cán bộ huyện, xã (UBND xã, huyện, ngành y tế, ngành giáo dục, Hội phụ nữ, Hội nông dân, Mặt trận tổ quốc, Văn hóa thông tin, ) b) Tập huấn về truyền thông cho cán bộ xã, thôn, tuyên truyền viên

BĐHDA huyện Bình Xuyên đã tổ chức tập huấn về kỹ năng, phương pháp truyền thông cho cán bộ xã, thôn, các tuyên truyền viên Nội dung tập huấn gồm có: giới thiệu chung về dự án và các hoạt động của dự án Đưa ra các khái niệm cơ bản về truyền thông giáo dục sức khỏe (TT - GDSK), hình thành các kỹ năng, phương pháp TT - GDSK, và một số nội dung TT - GDSK trong dự án như các biểu mẫu, sổ sách thống kê, báo cáo tuyến xã và thôn Đối tượng tập huấn là các cán bộ làm công tác truyền thông của tuyển huyện, xã, và nhóm truyền thông nòng cốt của các thôn (trưởng các ban, ngành, mặt trận tổ quốc, ban văn hóa, hội phụ nữ xã, trường khu hành chính, cộng tác viên, tuyên truyền viên, y tế xã, y tế thôn)

Bảng 3.2 Tập huấn về truyền thông cho cản bộ xã, thôn, tuyên truyền viên xã Đạo Đức

Nội dung Ke hoạch Thực hiện Tỷ lệ (%)

Thời gian tập huấn 02 ngày/1 lớp 02 ngày/1 lớp 100%

“Cản bộ huyện chúng tôi được đào tạo 1 lớp 20 người, còn cản bộ y tế xã thì cũng được tổ chức đào tạo 2 xã là xã Đạo Đức và thị trấn Thanh Lãng , chủng tôi tổ chức

3 3 được ở mỗi xã là 2 lớp với sổ người bĩnh quân mỗi xã khoảng trên 20 người 1 lớp

”(GD TTYT huyện Bình Xuyên)

“ Chủng tôi có được tập huấn trước khỉ triển khai dự án Chúng tôi được hướng dẫn các hoạt động cụ thể của dự án là như thế nào, cần triển khai các hoạt động gỉ, cách thưc hiện, rỏi là cả viết báo cáo như thế nào, kiểm tra và giảm sát nữa”(Trưởng trạm Y tế xã Đạo Đức)

“Có, tôi có được đi tập huấn Nhờ thế mà chúng tôi có đủ kiến thức và các công cụ để về tuyên truyền cho chị em khi họp hôi ” (Trưởng Hội phụ nữ xã Đạo Đức) 3.2.3 Thông tin, giáo dục truyền thông: a) Tổ chức lễ phát động dự án

BĐHDA huyện đã phối hợp với BĐHDA tỉnh tổ chức lễ phát động triển khai dự án tại 02 xã Đạo Đức và thị trấn Thanh Lãng Lễ phát động dự án được lồng ghép với các hoạt động phát động phong trào nước sạch, vệ sinh môi trường và phong trào làng văn hóa sức khỏe Buổi phát động dự án được tổ chức dưới hình thức một chiến dịch truyền thông với sự tham gia hưởng ứng của chính quyền các cấp, các ban ngành đoàn thể, của nhân dân và các phương tiện thông tin đại chúng.

Tại buổi phát động dự án, có sự tham dự của các đại biểu của BĐHDA Trung ương, Tỉnh, Huyện và Xã, đài phát thanh và truyền hình Tỉnh, Huyện, TTYTDP Tỉnh, Huyện, trạm y tế xã, giáo viên và học sinh các trường Tiểu học và Trung học của xã, các trưởng khu hành chính, Hội phụ nữ, y tế thôn bản, các cộng tác viên, tình nguyện viên Tại xã Đạo Đức, có 280 người tham dự, ngoài ra còn có đông đảo người dân của xã đến dự lễ phát động.

Sau khi tổ chức mít tinh, dự án đã diễu hành tuyên truyền bằng ô tô vá xe máy trên các trục giao thông chính của địa phương có cờ Hồng kỳ, biểu ngữ, khẩu hiệu và phát thanh bài tuyên truyền.

“ Chúng tôi đã thực hiện lễ phát động dự án tại thị trấn Thanh Lãng và xã Đạo Đức rất là thành công Có sự tham gia của đông đảo các ban ngành, đoàn thể, của các

“ cán bộ trên Trung ương, Tỉnh, các cán bộ của Huyện, xã, các thầy cô giảo, học sinh của mấy trường tiểu học và trung học của các xã, cùng rất nhiều bà con trong xã nữa ” (GD TT YTDP Huyện Bình Xuyên)

BÀN LUẬN

Thông tin chung về ĐTNC

Trong 380 người tham gia nghiên cứu, kết quả cho thấy độ tuổi của ĐTNC ở nhóm 31- 50 và nhóm trên 50 chiếm tỷ lệ cao nhất (49,5% và 42,9%) và thấp nhất là ở nhóm tuổi từ 18-30 tuổi (7,6%) về giới tính, có sự chênh lệch khá lớn giữa giới nam và giới nữ (69,7% và 30,3%) về kinh tế hộ gia đình được đánh giá theo thu nhập bình quân người/tháng, tỷ lệ số hộ gia đình có kinh tế nghèo tại đây là 6,3%. về phân bố ĐTNC theo nghề nghiệp, phần lớn người dân tại xã là làm ruộng (81,3%). Nhóm ngành nghề khác còn lại bao gồm: công nhân/làm thợ, công chức/viên chức, buôn bán/ kinh doanh, hưu trí, khác chiếm tỷ lệ 18,7%.

Ta thấy rằng, tỷ lệ giữa nam giới và nữ giới trong nghiên cứu này có sự chênh lệch khá lớn (69,7% và 30,4%), và đa số có độ tuổi là trên 30, độ tuổi 31-50 chiếm 49,5% Đây là lứa tuổi đã trưởng thành, giữ vai trò là nguồn lao động chính trong gia đình, và là chủ hộ gia đình nên nắm rõ được mọi sinh hoạt cũng như về kinh tế trong gia đình để có thể tham gia khách quan nhất vào chủ đề mà chúng tôi nghiên cứu.

Nhìn chung về trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu thấp, đa số có trình độ học vấn từ THCS (76,3%) trở xuống, Chỉ có 19,2% số người có trình độ học vấn từ THPT trở lên, một số lượng nhỏ có trình độ từ trung cấp/cao đẳng/ đại học (4,5%) vấn đề trình độ học vấn ở các ĐTNC cũng rất ảnh hưởng tới kiến thức về xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu HVS vì trình độ học vẩn thấp là một trong những hạn chế đối với khả năng tiếp thu các thông tin, kiến thức cũng như thay đổi hành vi có lợi cho sức khỏe của bản thân, gia đình. về nghề nghiệp và kinh tế gia đình của các ĐTNC: số hộ gia đình nghiên cứu nằm trong diện nghèo là 6,3% Đa số ĐTNC có nghề nghiệp là làm ruộng, nhóm người ở ngành nghề khác chiếm tỷ lệ 18,7% Kinh tế hộ gia đình cũng có ảnh hưởng đến việc xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu HVS của ĐTNC.

Quá trình triển khai mô hình xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà 52 tiêu HVS tại xã Đạo Đức theo dự án 4.3 Kiến thức và thực hành về xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu 53 HVS của các HGĐ tại xã Đạo Đức Chương 5 KẾT LUẬN

xã Đạo Đức theo dự án

'Kết quả cho thấy, dự án “ Nâng cao sức khỏe cộng đồng thông qua việc cải thiện hành vi vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường” do Cục Y tế dự phòng và Môi trường triển khai tại huyện Bình Xuyên nhận được sự ùng hộ của chính quyền địa phương và của cộng đồng Trong dự án, mô hình xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu HVS đã được thực hiện nhằm tăng độ bao phủ nhà tiêu HVS tại địa phương Huyện Bình Xuyên và xã Đạo Đức đã thành lập Ban điều hành dự án với số lượng, cơ cấu, thành phần theo hướng dẫn của BQL dự án Trung ương và của Tỉnh Các cán bộ tham gia dự án được tập huấn và đào tạo về triển khai dự án, quản lý và giám sát dự án, tập huấn về truyền thông cho giáo viên, các cán bộ huyện, xã, thôn và tuyên truyền Tỷ lệ các cán bộ của Ban điều hành dự án tham dự tập huấn và đào tạo đều đạt và vượt so với kế hoạch đề ra Để truyền thông rộng rãi cho dự án, Ban Điều hành dự án đã thực hiện lễ phát động dự án, truyền thông qua loa đài, họp thôn, xã, dán pa nô, khẩu hiệu và giảng dạy tại các trường tiểu học và trung học của các xã tham gia dự án.

Dự án đã cung cấp đầy đủ kiến thức và các phương tiện truyền thông để cải thiện các hành vi vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường, nhằm nâng cao sức khỏe cộng đồng.

Dự án đặc biệt chú trọng đến công tác truyền thông để mọi người dân đều có thể tiếp cận với thông tin về vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường Hầu hết người dân trong xã Đạo Đức đều được cung cấp các thông tin về nhà tiêu, trong đó qua hệ thống loa đài, phát thanh, truyền hình là cao nhất (85,5%) Nội dung mà họ tiếp cận là hướng dẫn xây dựng nhà tiêu (46,6%), hướng dẫn sử dụng bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh (43,7%), Như vậy đài phát thành, truyền hình vẫn là nguồn cung cấp thông tin chính đối với người dân trong xã Dự án đã thực hiện phát thanh hàng ngày các khuyến nghị về vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, các tác hại của việc dùng nước và nhà tiêu không họp vệ sinh Tỷ lệ ĐTNC được tiếp cận thông tin qua bạn bè và người thân rất là thấp mà người dân thường nhận được phần lớn các thông tin về các chủ đề khác nhau từ hàng xóm, bạn bè Do đó trong các cuộc họp cộng đồng hay thăm hộ gia đình tuyên truyền viên cần khuyến khích mọi người thảo luận về các vấn đề vệ sinh môi trường với hàng xóm, bạn bè của họ Nguồn cung cấp thông tin từ cán bộ y tế, các ban ngành đoàn thể vẫn còn thấp (họp thôn là 16,8%; cán bộ y tế 47,6%) Điều này cho thấy cần có biện pháp can thiệp nhằm tăng cao trách nhiệm của cán bộ y tế huyện, xã về truyền thông, vận động người dân thực hành tốt việc xây dựng, sử dụng nhà tiêu và xử lý phân HVS.

Dự án cũng đã thực hiện hỗ trợ xây dựng các công trình vệ sinh công cộng và khuyến khích các hộ gia đình tự xây dựng, cải tạo các nhà tiêu chưa HVS Người dân được tiếp cận và hướng dẫn cải tạo trực tiếp, thấy được lợi ích của việc sử dụng nhà tiêu HVS, tăng đáng kể tỷ lệ bảo phủ nhà tiêu HVS trên địa bàn Ngoài ra, với phương thức hỗ trợ kiến thức trực tiếp về xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu HVS của cán bộ dự án, cũng đã thu hút được sự quan tâm của cộng đồng các xã lân cận, là một mô hình để có thể triển khai rộng rãi đến các xã khác không có dự án của huyện Bình Xuyên.

Hàng tháng định kỳ Ban điều hành dự án đều tổ chức theo dõi, giám sát nhằm kịp thời chỉ đạo, triển khai các hoạt động của dự án đạt hiệu quả cao nhất.

4.3 Kiến thức và thực hành về xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu HVS của các HGĐ tại xã Đạo Đức

Kiến thức về xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu HVS của các HGĐ tại xã Đạo Đức

Hầu hết ĐTNC được hỏi có biết về nhà tiêu tự hoại (98,2%), loại nhà tiêu HVS theo quyết định 08/2005/QĐ-BYT Các loại nhà tiêu HVS khác có tỷ lệ biết thấp hơn: 62,6% hai ngăn, biogas 55,8%, thấm dội nước 6,6%, chìm có ống thông hơi 0,3% Một tỷ lệ khá cao người dân được hỏi biết đến nhà tiêu một ngăn 72,4% và nhà tiêu cầu tro là 16,6% Những loại nhà tiêu mà người dân biết đến nhiều là những loại nhà tiêu mà người dân tại địa phương đang sử dụng Nhà tiêu chìm có ống thông hơi chỉ có một tỷ lệ nhỏ ĐTNC biết đến vì loại nhà tiêu này được Bộ Y tế khuyến cáo chỉ sử dụng ở những vùng đất cao, mức nước ngầm sâu và người dân không có thói quen sử dụng phân người và hoàn cảnh kinh tế không cho phép xây dựng loại nhà tiêu tự hoại, loại nhà tiêu này không phổ biến ở vùng Đồng Bằng.

Hiểu biết về các loại nhà tiêu HVS: Theo quy định của Bộ Y tế các loại nhà tiêu HVS bao gồm: nhà tiêu tự hoại, biogas, thấm dội nước, hai ngăn và nhà tiêu chìm có óng thông hơi [3].

Ket quả cho thấy hầu hết các ĐTNC đều biết đến nhà tiêu tự hoại là loại nhà tiêu HVS Đây là loại nhà tiêu hiện đang được sử dụng phổ biến nhất là ở các khu đô thị, đối với các vùng nông thôn thì người dân cũng đã biết đến và đang hướng tới sử dụng Trong nghiên cứu này, tỷ lệ đối tượng nghiên cứu biết nhà tiêu tự hoại là loại nhà tiêu HVS là 98,2%, cao hơn so với kết quả nghiên cứu của Ngô Thị Nhu tại 3 xã huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình năm

2009, số người biết đến nhà tiêu tự hoại là HVS là 94,7% [12], Và cũng cao hơn so với nghiên cứu của Lê Thu Hiền tại xã Yên Phụ, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh năm 2010, số người biết đến nhà tiêu tự hoại là HVS chiếm 94,1% [7], Và cao hơn rất nhiều với kết quả nghiên cứu của Bùi Hữu Toàn tại Huyện Chương Mỹ, Hà Nội năm 2009 (79,6%) [14], Sự chênh lệch này có thể là hiệu quả tích cực của dự án “Nâng cao sức khỏe cộng đồng thông qua cải thiện hành vi cá nhân và vệ sinh môi trường” do Cục Y tế dự phòng và Môi trường phối hợp với Unilever thực hiện thành công tại xã Đạo Đức.

Theo kết quả nghiên cứu của Trần Thị Thanh Huệ năm 2009, tại Huyện Khoái Châu,tỉnh Hưng Yên và kết quả điều tra vệ sinh môi trường nông thôn Việt Nam tại 20 tỉnh tỷ lệ người kể được nhà tiêu tự hoại là nhà tiêu thuộc loại hình HVS ở vùng Đồng bằng sông Hồng cũng là 91,1% và 94,4% [9], [14], Điều này cho thấy sự hiểu biết của người dân tại vùng Đồng Bằng Sông Hồng nói chung và người dân tại địa bàn điều tra nói riêng đã rất quen thuộc với loại hình nhà tiêu này. Đối với nhà tiêu hai ngăn thì tỷ lệ người dân được hỏi biết đến là 62,6%, tương đương với tỷ lệ trong nghiên cứu cùa Lê Thu Hiền tại xã Yên Phụ, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh năm 2010 [7] Điều này rất phù hợp với thực tế là ở tại các địa phương này, người dân vẫn có thói quen sử dụng phân người cho trồng trọt và loại hình nhà tiêu này tập trung nhiều ở các vùng thuộc Bắc Trung Bộ.

Tỷ lệ người dân biết về nhà tiêu Biogas là 55,8% cao hơn rất nhiều với các nghiên cứu của Lê Thu Hiền tại Bắc Ninh năm 2010 (27,5%) [7] hoặc nghiên cứu của Bùi Hữu Toàn tại huyện Chương Mỹ, Hà Tây năm 2009 (17,3%) [12] Điều này là do huyện Bình Xuyên đang khuyến khích sử dụng mô hình Biogas vừa hợp vệ sinh lại có thể tạo ga dùng cho đun nấu.

Còn các loại nhà tiêu HVS khác như thấm dội nước, chìm có ống thông hơi được ít người biết đến hơn 6,6% và 0,3% Điều này là sát với thực tế vì các loại nhà tiêu này chưa được ứng dụng rộng rãi và không được khuyến khích dùng tại các vùng nông thôn thấp.

Sự hiểu biết loại nhà tiêu HVS phụ thuộc vào khả năng, mức độ tiếp cận thông tin từ các kênh truyền thông của cộng đồng và số lượng hiện có loại nhà tiêu nào đó tại địa phương.

Tỷ lệ hiểu biết từng loại nhà tiêu nêu trên khá trùng hợp với tỷ lệ hiện có từng loại nhà tiêu tại địa bàn điều tra Phải chăng 4 loại nhà tiêu HVS theo Quyết định 08/2005/QĐ-BYT chưa được phổ biến rộng rãi ra cộng đồng, nên người dân chỉ biết đến các loại nhà tiêu hiện đang có ở địa phương mà ít biết đến những loại nhà tiêu khác.

Việc tìm hiểu kiến thức của ĐTNC về tác hại của việc sử dụng nhà tiêu không hợp vệ sinh rất quan trọng Vì đây là một trong những thông điệp chính trong các kênh truyền thông cho cộng đồng thấy được những hậu quả của việc sử dụng nhà tiêu không

Ngày đăng: 01/12/2023, 08:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 : Các chỉ số, biến số cần đánh giá - Luận văn đánh giá quá trình triển khai xây dựng mô hình nhà tiêu hợp vệ sinh tại xã đạo đức, huyện bình xuyên, tỉnh vĩnh phúc năm 2011
Bảng 2.1 Các chỉ số, biến số cần đánh giá (Trang 31)
Bảng 3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu. - Luận văn đánh giá quá trình triển khai xây dựng mô hình nhà tiêu hợp vệ sinh tại xã đạo đức, huyện bình xuyên, tỉnh vĩnh phúc năm 2011
Bảng 3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu (Trang 39)
Bảng 3.2. Tập huấn về truyền thông cho cản bộ xã, thôn, tuyên truyền viên xã Đạo Đức - Luận văn đánh giá quá trình triển khai xây dựng mô hình nhà tiêu hợp vệ sinh tại xã đạo đức, huyện bình xuyên, tỉnh vĩnh phúc năm 2011
Bảng 3.2. Tập huấn về truyền thông cho cản bộ xã, thôn, tuyên truyền viên xã Đạo Đức (Trang 41)
Bảng 3.4. Nguồn thông tin về nhà tiếu mà ĐTNC tiếp cận (n =363) - Luận văn đánh giá quá trình triển khai xây dựng mô hình nhà tiêu hợp vệ sinh tại xã đạo đức, huyện bình xuyên, tỉnh vĩnh phúc năm 2011
Bảng 3.4. Nguồn thông tin về nhà tiếu mà ĐTNC tiếp cận (n =363) (Trang 44)
Hình thức truyền thông Tần số (n) Tỷ lệ (%) - Luận văn đánh giá quá trình triển khai xây dựng mô hình nhà tiêu hợp vệ sinh tại xã đạo đức, huyện bình xuyên, tỉnh vĩnh phúc năm 2011
Hình th ức truyền thông Tần số (n) Tỷ lệ (%) (Trang 45)
Bảng 3.5. Hĩnh thức truyền thông ĐTNC cho là dễ hiểu nhất (n=380) - Luận văn đánh giá quá trình triển khai xây dựng mô hình nhà tiêu hợp vệ sinh tại xã đạo đức, huyện bình xuyên, tỉnh vĩnh phúc năm 2011
Bảng 3.5. Hĩnh thức truyền thông ĐTNC cho là dễ hiểu nhất (n=380) (Trang 45)
Bảng 3.7. Sổ lượng công trĩnh vệ sinh được cải tạo/ xây dựng lại tại xã Đạo Đức - Luận văn đánh giá quá trình triển khai xây dựng mô hình nhà tiêu hợp vệ sinh tại xã đạo đức, huyện bình xuyên, tỉnh vĩnh phúc năm 2011
Bảng 3.7. Sổ lượng công trĩnh vệ sinh được cải tạo/ xây dựng lại tại xã Đạo Đức (Trang 46)
Bảng 3.6. Nội dung các thông tin về xây dựng, sử dụng bảo quản nhà tiêu HVS mà ĐTNC đã tiếp cận (n=363) - Luận văn đánh giá quá trình triển khai xây dựng mô hình nhà tiêu hợp vệ sinh tại xã đạo đức, huyện bình xuyên, tỉnh vĩnh phúc năm 2011
Bảng 3.6. Nội dung các thông tin về xây dựng, sử dụng bảo quản nhà tiêu HVS mà ĐTNC đã tiếp cận (n=363) (Trang 46)
Bảng 3.8. Kiến thức của ĐTNC về các loại nhà tiêu (N=380) - Luận văn đánh giá quá trình triển khai xây dựng mô hình nhà tiêu hợp vệ sinh tại xã đạo đức, huyện bình xuyên, tỉnh vĩnh phúc năm 2011
Bảng 3.8. Kiến thức của ĐTNC về các loại nhà tiêu (N=380) (Trang 48)
Bảng 3.9. Kiến thức của ĐTNC về các loại nhà tiêu HVS (N=380) - Luận văn đánh giá quá trình triển khai xây dựng mô hình nhà tiêu hợp vệ sinh tại xã đạo đức, huyện bình xuyên, tỉnh vĩnh phúc năm 2011
Bảng 3.9. Kiến thức của ĐTNC về các loại nhà tiêu HVS (N=380) (Trang 49)
Bảng 3.10. Kiến thức của ĐTNC về các bệnh có thể gây ra do sử dụng nhà tiêu không HVS (N= 380) - Luận văn đánh giá quá trình triển khai xây dựng mô hình nhà tiêu hợp vệ sinh tại xã đạo đức, huyện bình xuyên, tỉnh vĩnh phúc năm 2011
Bảng 3.10. Kiến thức của ĐTNC về các bệnh có thể gây ra do sử dụng nhà tiêu không HVS (N= 380) (Trang 49)
Bảng 3.12. Kiến thức của ĐTNC về phòng chống bệnh do nhiễm qua phân (N=380) - Luận văn đánh giá quá trình triển khai xây dựng mô hình nhà tiêu hợp vệ sinh tại xã đạo đức, huyện bình xuyên, tỉnh vĩnh phúc năm 2011
Bảng 3.12. Kiến thức của ĐTNC về phòng chống bệnh do nhiễm qua phân (N=380) (Trang 51)
Bảng 3.13. Kiến thức của ĐTNC theo từng loại nhà tiêu (N=380) - Luận văn đánh giá quá trình triển khai xây dựng mô hình nhà tiêu hợp vệ sinh tại xã đạo đức, huyện bình xuyên, tỉnh vĩnh phúc năm 2011
Bảng 3.13. Kiến thức của ĐTNC theo từng loại nhà tiêu (N=380) (Trang 51)
Bảng 3.14. Tỷ lệ các loại nhà tiêu tại các HGĐ có nhà tiêu (N=380 ) - Luận văn đánh giá quá trình triển khai xây dựng mô hình nhà tiêu hợp vệ sinh tại xã đạo đức, huyện bình xuyên, tỉnh vĩnh phúc năm 2011
Bảng 3.14. Tỷ lệ các loại nhà tiêu tại các HGĐ có nhà tiêu (N=380 ) (Trang 52)
Bảng 3.15. Tỷ lệ từng loại NT HVS về xây dựng (N=380) - Luận văn đánh giá quá trình triển khai xây dựng mô hình nhà tiêu hợp vệ sinh tại xã đạo đức, huyện bình xuyên, tỉnh vĩnh phúc năm 2011
Bảng 3.15. Tỷ lệ từng loại NT HVS về xây dựng (N=380) (Trang 54)
Bảng 3.16. Tỷ lệ từng loại NT HVS về SDBQ (N=380) - Luận văn đánh giá quá trình triển khai xây dựng mô hình nhà tiêu hợp vệ sinh tại xã đạo đức, huyện bình xuyên, tỉnh vĩnh phúc năm 2011
Bảng 3.16. Tỷ lệ từng loại NT HVS về SDBQ (N=380) (Trang 56)
Bảng 3.18. Tỷ lệ từng loại nhà tiêu HVS đạt chuẩn về XD, SDBQ trong các loại nhà tiêu HVS tưorng ứng - Luận văn đánh giá quá trình triển khai xây dựng mô hình nhà tiêu hợp vệ sinh tại xã đạo đức, huyện bình xuyên, tỉnh vĩnh phúc năm 2011
Bảng 3.18. Tỷ lệ từng loại nhà tiêu HVS đạt chuẩn về XD, SDBQ trong các loại nhà tiêu HVS tưorng ứng (Trang 58)
Bảng 3.17. Tỷ lệ từng loại NT HVS về XD, SDBQ (N=380) - Luận văn đánh giá quá trình triển khai xây dựng mô hình nhà tiêu hợp vệ sinh tại xã đạo đức, huyện bình xuyên, tỉnh vĩnh phúc năm 2011
Bảng 3.17. Tỷ lệ từng loại NT HVS về XD, SDBQ (N=380) (Trang 58)
Bảng kiểm 2. Nhà tiêu hai ngăn ủ phân tại chỗ - Luận văn đánh giá quá trình triển khai xây dựng mô hình nhà tiêu hợp vệ sinh tại xã đạo đức, huyện bình xuyên, tỉnh vĩnh phúc năm 2011
Bảng ki ểm 2. Nhà tiêu hai ngăn ủ phân tại chỗ (Trang 82)
Bảng kiểm 3. Nhà tiêu thấm dội nước - Luận văn đánh giá quá trình triển khai xây dựng mô hình nhà tiêu hợp vệ sinh tại xã đạo đức, huyện bình xuyên, tỉnh vĩnh phúc năm 2011
Bảng ki ểm 3. Nhà tiêu thấm dội nước (Trang 84)
Bảng kiểm 4. Nhà tiêu biogas - Luận văn đánh giá quá trình triển khai xây dựng mô hình nhà tiêu hợp vệ sinh tại xã đạo đức, huyện bình xuyên, tỉnh vĩnh phúc năm 2011
Bảng ki ểm 4. Nhà tiêu biogas (Trang 86)
Bảng kiểm 5. Nhà tiêu chìm có ống thông hoi - Luận văn đánh giá quá trình triển khai xây dựng mô hình nhà tiêu hợp vệ sinh tại xã đạo đức, huyện bình xuyên, tỉnh vĩnh phúc năm 2011
Bảng ki ểm 5. Nhà tiêu chìm có ống thông hoi (Trang 87)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w