1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn đánh giá công tác khám chữa bệnh tại trạm y tế xã trung nghĩa, huyện yên phong, tỉnh bắc ninh 6 tháng đầu năm 2008

139 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Công Tác Khám Chữa Bệnh Tại Trạm Y Tế Xã Trung Nghĩa, Huyện Yên Phong, Tỉnh Bắc Ninh 6 Tháng Đầu Năm 2008
Tác giả Chế Ngọc Thạch
Người hướng dẫn Tiến Sỹ Vũ Khác Lương
Trường học Trường Đại Học Y Tế Công Cộng
Chuyên ngành Y Tế Công Cộng
Thể loại luận văn thạc sỹ
Năm xuất bản 2008
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 1,16 MB

Cấu trúc

  • 1. Mục tiêu cụ thể (10)
  • Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU (11)
  • Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu (29)
    • 2.1. Thiết kế nghiên cứu (29)
    • 2.2. Đổi tượng nghiên cứu (0)
    • 2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu (31)
    • 2.4. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu (31)
    • 2.5. Biến số nghiên cứu, chỉ sổ nghiên cứu (0)
    • 2.6. Phương pháp thu thập số liệu (0)
    • 2.7. Công cụ thu thập sổ liệu (33)
    • 2.8. Xử lý và phân tích số liệu (33)
    • 2.9. Hạn chế của đề tài của nghiên cứu (0)
    • 2.10. Khía cạnh đạo đức của nghiên cứu (37)
  • Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN cứu (38)
  • Chương 4 BÀN LUẬN (57)
  • KẾT LUẬN................................................................................................................56 (0)
  • PHỤ LỤC...................................................................................................................67 (85)

Nội dung

Mục tiêu cụ thể

1.1 Mô tả thực trạng về kết quả công tác KCB tại TYTX xã Trung Nghĩa, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh 6 tháng đầu năm 2008.

1.2 Tìm hiểu một số yếu tố tác động đến công tác KCB tại TYTX trên đây,trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện công tác KCB tại TYTXTrung Nghĩa.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu mô tả cat ngang có hồi cứu kết hợp nghiên cứu định tính, định lượng.

2.2.1 Người cung cấp dịch vụ:

- Tất cả 07 CB y tế của TYTX xã Trung Nghĩa

2.2.2 Người sử dụng dịch vụ:

- 122 người bị ốm KCB tại TYTX Trung Nghĩa trong vòng 4 tuần trước ngày điều tra (hoặc là người nắm rõ thông tin về tình hình sức khoẻ của người ốm nếu người ốm là trẻ em dưới 15 tuôi hoặc người cao tuổi không có khả năng trả lời phỏng vấn).

- Địa điểm điều tra: Dựa vào danh sách người ốm đến KCB trong vòng 4 tuần trước ngày điều tra tại TYTX trung Nghĩa, tiến hành phỏng vấn người ốm tại hộ gia đình của người ốm.

- Tiêu chuẩn chọn đối tượng vào nghiên cứu:

- Người ốm đến KCB tại TYTX trong 4 tuần trước điều tra.

- Một người ốm trên 2 lần đến KCB tại TYTX thì chỉ phỏng vấn lần ốm gần đây nhất

- Trẻ em dưới 15 tuổi bị ốm thì phỏng vấn người trực tiếp đưa trẻ đến KCB.

- Người ốm không có khả năng trả lời thì phỏng vấn người chăm sóc chính.

- Neu 1 người vừa đến KCB cho bản thân mình và đưa người khác K.CB(trẻ em dưới 15 tuổi ), có trách nhiệm trả lời cho những người khác thì chỉ phỏng vấn một lần.

- Đối tượng điều tra phải có mặt ở địa phương tại thời điểm điều tra và có đủ quyền công dân (không bị truy tố hay bắt giam), không có vấn đề về tâm thần.

- Chủ tịch/phó chủ tịch UBND xã và đại diện các ban ngành đoàn thể xã có liên quan tới công tác KCB tại TYTX Trung Nghĩa trong thời điếm nghiên cứu.

- Trưởng phòng/phó phòng y tế huyện Yên Phong.

- Sổ sách thống kê báo cáo của TYTX và các công trình nghiên cứu có liên quan.

2.3 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 3/2008 đến tháng 10/2008

- Địa điểm nghiên cứu: Tại xã Trung Nghĩa, huyện Yên Phong, tỉnh Bẳc Ninh.

2.4 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu

* Dựa vào danh sách số người ốm đến KCB tại TYTX trong 4 tuần trước điều tra 122 đối tượng được chọn vào nghiên cứu sau khi đã loại bỏ sổ người ốm đến KCB tại TYTX có trên 2 lần đến KCB tại TYTX thì chỉ lẩy 1 lần ốm gần đây nhất, số người ốm vừa đến KCB cho bản thân mình và đưa người khác KCB (trẻ em dưới

15 tuổi ), có trách nhiệm trả lời cho những người khác thì chỉ phỏng vấn một lần, số người ốm phải có mặt tại địa phương và không bị truy tố hay bắt giam Qua khảo sát sơ bộ số lượng người ổm đến KCB tại TYTX không nhiều nên chúng tôi quyết định điều tra toàn bộ.

- Thảo luận nhóm có trọng tâm, chọn chủ định 4 nhóm

- Toàn bộ CB y tế tại TYTX Trung Nghĩa.

- Phó chủ tịch phụ trách khối văn xã và đại diện các ban ngành đoàn thể xã có liên quan tới công tác KCB tại TYTX.

- Dựa vào kết quả trả lời phỏng vấn của người ốm theo phiếu điều tra sẽ chọn ra nhóm 6 người lần ốm sau sẽ đến KCB tại TYTX và nhóm 6 người lần ốm sau không quay lại KCB tại TYTX.

- 2 cuộc Phỏng vấn sâu: Trưởng TYTX và trưởng phòng/phó phòng y tế.

2.5 Biến số nghiên cứu và chỉ số nghiên cứu (phụ lục 1)

2.6 Phuong pháp thu thập số liệu

2.6.1 Nghiên cứu định lượng Điều tra người ốm đến KCB tại TYTX trong 4 tuần trước khi điều tra (sử dụng bộ câu hỏi thiết kế sẵn), điều tra để thu thập thông tin tìm hiểu nhận xét của người sử dụng dịch vụ về công tác K.CB tại TYTX và những khó khăn, thuận lợi khi sử dụng dịch vụ KCB tại TYTX Điều tra viên là học viên lớp cao học 10 giám sát viên là nghiên cứu viên chính.

Thu thập sổ liệu thứ cẩp: Tìm hiểu thực trạng về kết quả KCB tại TYTX (qua hệ thống báo cáo, số sách, kế hoạch hoạt động) theo mầu điều tra thông tin

Quan sát trực tiếp để bổ sung thêm về thực trạng cơ sở hạ tầng, TTB thuốc tại TYTX.

Thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu bẳng hướng dần thảo luận nhóm, phỏng vấn sâu, ghi chép, ghi âm nhằm đánh giá công tác KCB và tìm hiểu một số yếu tố tác động đến công tác KCB tại TYTX mà trong nghiên cứu định lượng chưa làm rõ. Đồng thời tìm hiếu những mong muốn từ phía người cung cấp dịch vụ và người sử dụng dịch vụ KCB tại TYTX Phân tích một số thuận lợi, khó khăn trong việc thực hiện công tác KCB từ đó đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện công tác KCB tại TYTX.

2.7 Công cụ thu thập số liệu

- Thu thập số liệu thứ cấp: Mầu thu thập số liệu thống kê.

- Bộ câu hỏi thiết kế sẵn để phỏng vấn người ốm đến KCB tại TYTX trong 4 tuần trước khi điều tra.

- Biên bản thảo luận nhóm, phỏng vấn sâu, ghi chép.

2.8 Xử lý và phân tích số liệu số liệu

2.8.1 Xử lý sổ liệu đính lượng

Sổ liệu điều tra được kiểm tra, làm sạch các lỗi, mã hoá và nhập thông tin vào máy tính, sử lý bàng phần mềm SPSS 11.5, sử dụng phương pháp thống kê thông thường để phân tích.

2.8.2 Xử lý sổ liệu định tính

Thông tin thu được từ thảo luận nhóm, phỏng van sâu được phân tích theo nội dung và tổng hợp trích dẫn.

2.9 Hạn chế cũa đề tài nghiên cứu và cách khắc phục

- Do thời gian và nguồn lực có hạn nên kết quả thu được từ nghiên cứu chỉ có giá trị cho tại địa điểm nghiên cứu chứ không đưa ra kết quả chung cho toàn tỉnh hay một vùng.

- Sai số nhớ lại là khả năng nhớ lại của người ốm sẽ hạn chế thu thập được thông tin đầy đủ và chính xác.

- Sai số do kỹ năng của điều tra viên khi phỏng vấn các đối tượng nghiên cứu (bở sót các thông tin trong bộ câu hỏi thiết kế sằn)

- Mầu có thể thu thập không đầy đủ do khi đến phỏng vấn các các đối tượng nghiên cứu vắng mặt

- Nghiên cứu định tính (thảo luận nhóm) có thể gặp sai xót trong dẫn dẳt cuộc thảo luận và ghi chép trong thảo luận, các đối tượng nghiên cứu tham gia không đầy đủ, đúng thời gian Phỏng vấn sâu có thể thu được thông tin thiếu khách quan do ý kiến cá nhân độc lập.

- Hạn chế những sai số nhớ lại bằng cách chỉ phỏng vấn người ốm trong 4 tuần qua.

- Khắc phục những sai số trong khi thu thập số liệu bàng cách phỏng vấn thử (pretest) 10% mẫu để kiểm tra chất lượng thông tin và bộ câu hỏi trước khi tiến hành nghiên cứu sau đó hiệu chỉnh lại cho phù hợp Thông tin thu thập từ người nam vững thông tin nhất về tình hình sức khoẻ của người ốm: Nếu người ốm là trẻ em dưới 15 tuổi và người không có khả năng trả lời phỏng vấn.

- Tập huấn kỳ cho các điều tra viên, giám sát chặt chẽ trong quá trình điều ưa.

- Thiết kế bộ câu hỏi chi tiết, dễ hiểu

Thời gian và địa điểm nghiên cứu

- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 3/2008 đến tháng 10/2008

- Địa điểm nghiên cứu: Tại xã Trung Nghĩa, huyện Yên Phong, tỉnh BẳcNinh.

Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu

* Dựa vào danh sách số người ốm đến KCB tại TYTX trong 4 tuần trước điều tra 122 đối tượng được chọn vào nghiên cứu sau khi đã loại bỏ sổ người ốm đến KCB tại TYTX có trên 2 lần đến KCB tại TYTX thì chỉ lẩy 1 lần ốm gần đây nhất, số người ốm vừa đến KCB cho bản thân mình và đưa người khác KCB (trẻ em dưới

15 tuổi ), có trách nhiệm trả lời cho những người khác thì chỉ phỏng vấn một lần, số người ốm phải có mặt tại địa phương và không bị truy tố hay bắt giam Qua khảo sát sơ bộ số lượng người ổm đến KCB tại TYTX không nhiều nên chúng tôi quyết định điều tra toàn bộ.

- Thảo luận nhóm có trọng tâm, chọn chủ định 4 nhóm

- Toàn bộ CB y tế tại TYTX Trung Nghĩa.

- Phó chủ tịch phụ trách khối văn xã và đại diện các ban ngành đoàn thể xã có liên quan tới công tác KCB tại TYTX.

- Dựa vào kết quả trả lời phỏng vấn của người ốm theo phiếu điều tra sẽ chọn ra nhóm 6 người lần ốm sau sẽ đến KCB tại TYTX và nhóm 6 người lần ốm sau không quay lại KCB tại TYTX.

- 2 cuộc Phỏng vấn sâu: Trưởng TYTX và trưởng phòng/phó phòng y tế.

2.5 Biến số nghiên cứu và chỉ số nghiên cứu (phụ lục 1)

2.6 Phuong pháp thu thập số liệu

2.6.1 Nghiên cứu định lượng Điều tra người ốm đến KCB tại TYTX trong 4 tuần trước khi điều tra (sử dụng bộ câu hỏi thiết kế sẵn), điều tra để thu thập thông tin tìm hiểu nhận xét của người sử dụng dịch vụ về công tác K.CB tại TYTX và những khó khăn, thuận lợi khi sử dụng dịch vụ KCB tại TYTX Điều tra viên là học viên lớp cao học 10 giám sát viên là nghiên cứu viên chính.

Thu thập sổ liệu thứ cẩp: Tìm hiểu thực trạng về kết quả KCB tại TYTX (qua hệ thống báo cáo, số sách, kế hoạch hoạt động) theo mầu điều tra thông tin

Quan sát trực tiếp để bổ sung thêm về thực trạng cơ sở hạ tầng, TTB thuốc tại TYTX.

Thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu bẳng hướng dần thảo luận nhóm, phỏng vấn sâu, ghi chép, ghi âm nhằm đánh giá công tác KCB và tìm hiểu một số yếu tố tác động đến công tác KCB tại TYTX mà trong nghiên cứu định lượng chưa làm rõ. Đồng thời tìm hiếu những mong muốn từ phía người cung cấp dịch vụ và người sử dụng dịch vụ KCB tại TYTX Phân tích một số thuận lợi, khó khăn trong việc thực hiện công tác KCB từ đó đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện công tác KCB tại TYTX.

2.7 Công cụ thu thập số liệu

- Thu thập số liệu thứ cấp: Mầu thu thập số liệu thống kê.

- Bộ câu hỏi thiết kế sẵn để phỏng vấn người ốm đến KCB tại TYTX trong 4 tuần trước khi điều tra.

- Biên bản thảo luận nhóm, phỏng vấn sâu, ghi chép.

2.8 Xử lý và phân tích số liệu số liệu

2.8.1 Xử lý sổ liệu đính lượng

Sổ liệu điều tra được kiểm tra, làm sạch các lỗi, mã hoá và nhập thông tin vào máy tính, sử lý bàng phần mềm SPSS 11.5, sử dụng phương pháp thống kê thông thường để phân tích.

2.8.2 Xử lý sổ liệu định tính

Thông tin thu được từ thảo luận nhóm, phỏng van sâu được phân tích theo nội dung và tổng hợp trích dẫn.

2.9 Hạn chế cũa đề tài nghiên cứu và cách khắc phục

- Do thời gian và nguồn lực có hạn nên kết quả thu được từ nghiên cứu chỉ có giá trị cho tại địa điểm nghiên cứu chứ không đưa ra kết quả chung cho toàn tỉnh hay một vùng.

- Sai số nhớ lại là khả năng nhớ lại của người ốm sẽ hạn chế thu thập được thông tin đầy đủ và chính xác.

- Sai số do kỹ năng của điều tra viên khi phỏng vấn các đối tượng nghiên cứu (bở sót các thông tin trong bộ câu hỏi thiết kế sằn)

- Mầu có thể thu thập không đầy đủ do khi đến phỏng vấn các các đối tượng nghiên cứu vắng mặt

- Nghiên cứu định tính (thảo luận nhóm) có thể gặp sai xót trong dẫn dẳt cuộc thảo luận và ghi chép trong thảo luận, các đối tượng nghiên cứu tham gia không đầy đủ, đúng thời gian Phỏng vấn sâu có thể thu được thông tin thiếu khách quan do ý kiến cá nhân độc lập.

- Hạn chế những sai số nhớ lại bằng cách chỉ phỏng vấn người ốm trong 4 tuần qua.

- Khắc phục những sai số trong khi thu thập số liệu bàng cách phỏng vấn thử (pretest) 10% mẫu để kiểm tra chất lượng thông tin và bộ câu hỏi trước khi tiến hành nghiên cứu sau đó hiệu chỉnh lại cho phù hợp Thông tin thu thập từ người nam vững thông tin nhất về tình hình sức khoẻ của người ốm: Nếu người ốm là trẻ em dưới 15 tuổi và người không có khả năng trả lời phỏng vấn.

- Tập huấn kỳ cho các điều tra viên, giám sát chặt chẽ trong quá trình điều ưa.

- Thiết kế bộ câu hỏi chi tiết, dễ hiểu

- Tuân thủ các thủ tục lấy mẫu triệt đê, khi đến phỏng vấn hộ gia đình, các đối tương nghiên cứu vắng thì sẽ quay lại phỏng vấn lần sau.

- Các bộ câu hỏi sau khi phỏng vấn xong được các giám sát viên kiểm tra lại hàng ngày, nếu có sai sót do điều tra viên cho điều tra lại.

- Điều tra viên sẽ trực tiếp điều khiển thảo luận nhóm và ghi chép trong thảo luận, thông báo và gửi giấy mời trước cho các đổi tượng tham gia thảo luận nhóm.

2.10 Khía cạnh đạo đức của nghiên cứu

- Được sự đồng ý của TTYTDP, Phòng y tế huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh

- Các đối tượng tham gia vào nghiên cứu sẽ được thông báo rõ về mục đích nghiên cứu Neu không đồng ý, đổi tượng có quyền từ chối không tham gia.

- Các thông tin cần giữ bí mật về đối tượng bàng cách mã hoá

- Nghiên cứu được tiến hành và tuân thủ quy định của hội đồng đạo đức y sinh học Trường Đại học Y tế công cộng.

- Nghiên cứu không có tác động nào trực tiếp đến đối tượng nghiên cứu.

- Nghiên cứu này không ảnh hưởng đến phong tục tập quán, tín ngưỡng của người dân địa phương

- Ket quả nghiên cứu sẽ thông báo lại cho địa phương nhằm cung cấp thêm thông tin nhằm cải thiện công tác KCB tại TYT xã và đáp ứng nhu cầu trong việc bảo vệ và CSSK cho nhân dân

Công cụ thu thập sổ liệu

- Thu thập số liệu thứ cấp: Mầu thu thập số liệu thống kê.

- Bộ câu hỏi thiết kế sẵn để phỏng vấn người ốm đến KCB tại TYTX trong 4 tuần trước khi điều tra.

- Biên bản thảo luận nhóm, phỏng vấn sâu, ghi chép.

Xử lý và phân tích số liệu

2.8.1 Xử lý sổ liệu đính lượng

Sổ liệu điều tra được kiểm tra, làm sạch các lỗi, mã hoá và nhập thông tin vào máy tính, sử lý bàng phần mềm SPSS 11.5, sử dụng phương pháp thống kê thông thường để phân tích.

2.8.2 Xử lý sổ liệu định tính

Thông tin thu được từ thảo luận nhóm, phỏng van sâu được phân tích theo nội dung và tổng hợp trích dẫn.

2.9 Hạn chế cũa đề tài nghiên cứu và cách khắc phục

- Do thời gian và nguồn lực có hạn nên kết quả thu được từ nghiên cứu chỉ có giá trị cho tại địa điểm nghiên cứu chứ không đưa ra kết quả chung cho toàn tỉnh hay một vùng.

- Sai số nhớ lại là khả năng nhớ lại của người ốm sẽ hạn chế thu thập được thông tin đầy đủ và chính xác.

- Sai số do kỹ năng của điều tra viên khi phỏng vấn các đối tượng nghiên cứu (bở sót các thông tin trong bộ câu hỏi thiết kế sằn)

- Mầu có thể thu thập không đầy đủ do khi đến phỏng vấn các các đối tượng nghiên cứu vắng mặt

- Nghiên cứu định tính (thảo luận nhóm) có thể gặp sai xót trong dẫn dẳt cuộc thảo luận và ghi chép trong thảo luận, các đối tượng nghiên cứu tham gia không đầy đủ, đúng thời gian Phỏng vấn sâu có thể thu được thông tin thiếu khách quan do ý kiến cá nhân độc lập.

- Hạn chế những sai số nhớ lại bằng cách chỉ phỏng vấn người ốm trong 4 tuần qua.

- Khắc phục những sai số trong khi thu thập số liệu bàng cách phỏng vấn thử (pretest) 10% mẫu để kiểm tra chất lượng thông tin và bộ câu hỏi trước khi tiến hành nghiên cứu sau đó hiệu chỉnh lại cho phù hợp Thông tin thu thập từ người nam vững thông tin nhất về tình hình sức khoẻ của người ốm: Nếu người ốm là trẻ em dưới 15 tuổi và người không có khả năng trả lời phỏng vấn.

- Tập huấn kỳ cho các điều tra viên, giám sát chặt chẽ trong quá trình điều ưa.

- Thiết kế bộ câu hỏi chi tiết, dễ hiểu

- Tuân thủ các thủ tục lấy mẫu triệt đê, khi đến phỏng vấn hộ gia đình, các đối tương nghiên cứu vắng thì sẽ quay lại phỏng vấn lần sau.

- Các bộ câu hỏi sau khi phỏng vấn xong được các giám sát viên kiểm tra lại hàng ngày, nếu có sai sót do điều tra viên cho điều tra lại.

- Điều tra viên sẽ trực tiếp điều khiển thảo luận nhóm và ghi chép trong thảo luận, thông báo và gửi giấy mời trước cho các đổi tượng tham gia thảo luận nhóm.

2.10 Khía cạnh đạo đức của nghiên cứu

- Được sự đồng ý của TTYTDP, Phòng y tế huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh

- Các đối tượng tham gia vào nghiên cứu sẽ được thông báo rõ về mục đích nghiên cứu Neu không đồng ý, đổi tượng có quyền từ chối không tham gia.

- Các thông tin cần giữ bí mật về đối tượng bàng cách mã hoá

- Nghiên cứu được tiến hành và tuân thủ quy định của hội đồng đạo đức y sinh học Trường Đại học Y tế công cộng.

- Nghiên cứu không có tác động nào trực tiếp đến đối tượng nghiên cứu.

- Nghiên cứu này không ảnh hưởng đến phong tục tập quán, tín ngưỡng của người dân địa phương

- Ket quả nghiên cứu sẽ thông báo lại cho địa phương nhằm cung cấp thêm thông tin nhằm cải thiện công tác KCB tại TYT xã và đáp ứng nhu cầu trong việc bảo vệ và CSSK cho nhân dân

- Những tồn tại của chương trình mà được phát hiện trong báo cáo hoặc những vấn đề liên quan đến số liệu báo cáo của TYTX có thể sẽ làm ảnh hưởng đến việc báo cáo thành tích của xã nói riêng và huyện nói chung.

Khía cạnh đạo đức của nghiên cứu

- Được sự đồng ý của TTYTDP, Phòng y tế huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh

- Các đối tượng tham gia vào nghiên cứu sẽ được thông báo rõ về mục đích nghiên cứu Neu không đồng ý, đổi tượng có quyền từ chối không tham gia.

- Các thông tin cần giữ bí mật về đối tượng bàng cách mã hoá

- Nghiên cứu được tiến hành và tuân thủ quy định của hội đồng đạo đức y sinh học Trường Đại học Y tế công cộng.

- Nghiên cứu không có tác động nào trực tiếp đến đối tượng nghiên cứu.

- Nghiên cứu này không ảnh hưởng đến phong tục tập quán, tín ngưỡng của người dân địa phương

- Ket quả nghiên cứu sẽ thông báo lại cho địa phương nhằm cung cấp thêm thông tin nhằm cải thiện công tác KCB tại TYT xã và đáp ứng nhu cầu trong việc bảo vệ và CSSK cho nhân dân

- Những tồn tại của chương trình mà được phát hiện trong báo cáo hoặc những vấn đề liên quan đến số liệu báo cáo của TYTX có thể sẽ làm ảnh hưởng đến việc báo cáo thành tích của xã nói riêng và huyện nói chung.

KẾT QUẢ NGHIÊN cứu

3.1 Thực trạng về kết quả công tác KCB tại TYTX 6 tháng đầu năm 2008

Bảng 3.1: Một số chỉ số về kết quả KCB tại TYTX

TT Tên một sổ chỉ số Đơn vị đo Số liệu

1 Tổng số lượt người ốm đến K.CB tại TYTX trong 6 tháng Lượt người 1310

2 Số lần khám trung bình/người dân/tháng

3 Tỷ lệ người có thẻ BHYT toàn xã đến KCB tại TYTX trong 6 tháng % 27,0

Bảng 3.1 cho thấy bình quân số lần khám tại TYTX/ngườidân/tháng thấp horn so với quy định của BYT 0,6 lần khám/người dân/năm (0,05 lần khám trung bình/người dân/tháng) Gần 1/3 tỷ lệ người có thẻ BHYT đến KCB tại TYTX.

3.1: Tỷ lệ người ốm đến KCB theo giói, mức thu nhập, có thẻ BHYT và không cỏ thẻ BHYT (n2)

Tỷ lệ theo giới đến KCB tại TYTX Tý lệ người ốm đến KCB theo thu nhập Tỷ lệ người ổm đến KCB có thè BHYT và không có BHYT

Biểu đồ 3.1 cho thấy tỷ lệ người ốm đến KCB tại TYTX ưong 6 tháng đầu năm 2008: Nam thấp hơn nữ, nhóm thu nhập nghèo thấp hơn nhóm không nghèo, có thẻ BHYT thấp hơn không có thẻ BHYT.

Một sổ chỉ số về kết quả KCB tại TYTX 6 tháng đầu năm 2008 (n10)

Biểu đồ 3.2 cho thấy số người ốm đến KCB tại TYTX trong 6 tháng chuyển lên tuyến trên và điều trị nội trú chiếm tỳ lệ thấp Tỷ lệ lượt người khám YHCT chiếm hơn 1/4 và đa số phụ nữ 15- 49 tuổi đến KCB tại TYTX chủ yếu là khám phụ khoa.

Kết quả chung của nghiên cứu định tính qua thảo luận nhóm đều cho rằng đa số người ốm đến KCB tại trạm là bệnh thông thường, bệnh nhẹ Trường hợp bệnh nặng đến trạm rất ít và số đối tượng này sau khi sơ cấp cứư rồi làm thủ tục chuyển tuyến, vì vậy số người ốm chuyển lên tuyến trên và điều trị nội trú rất thấp Hiện nay về cơ cấu nhân lực, TTB khám và điều trị phụ khoa tại trạm tương đối đầy đủ, bên cạnh đó có sự quan tâm, hỗ trợ thuốc hàng năm của chương trình dân số Đây là điều kiện thuận lợi để thu hút phụ nữ 15-49 tuổi đến khám phụ khoa tại TYTX.

Tỷ lệ lượt người ốm Tỷ lệ lượt người ốm Tỷ lệ lượt người ốm Tỷ lệ lượt phụ nữ 15-49 chuyển tuyến trên và điều trị nội trú, ngoại trú khám YHCT khám phụ khoa không chuyển

Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ người ốm đến KCB tại TYTX theo trình độ học vấn (n2)

Biểu đồ 3.3 cho thấy tỷ lệ người ốm đến KCB có trình học vấn cấp 1 và cấp 2 cao nhất và có tỷ lệ gần như nhau, tiếp theo là đối tượng còn nhỏ chưa đi học và thấp nhất là đổi tượng mù chữ.

Bảng 3.2: Người ốm đến KCB tại TYTX phân bố theo nghề nghiệp

Bảng 3.2 cho thấy nghề làm ruộng chiếm tỷ lệ cao nhất trong số các đối tượng đến KCB tại TYTX, tiếp theo là học sinh/sinh viên và đối tượng còn nhỏ Các nghề khác chiếm tỷ lệ thấp từ 3,28 - 6,56%. cấp 3 trở lên 10,7%

Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ người ốm đến KCB tại TYTX theo nhóm tuổi (n=

Biểu đồ 3.4 cho thấy nhóm tuổi 15-60 tuổi đến KCB chiếm tỷ lệ cao nhất, thấp nhất là nhóm tuổi trên 60 tuổi.

Bảng 3.3: Tỷ lệ mắc các nhóm bệnh trong 6 tháng theo nhóm tuổi

Nhóm bệnh < 6 tuổi 7-14 tuổi 15-60 tuổi > 60 tuổi

Kết quả bảng 3.3 cho thấy tỷ lệ nhóm bệnh mắc cao nhất là hô hấp, riêng nhóm tuối trên 60 thì chiếm tỷ lệ thấp so với các nhóm tuối khác Tỷ lệ mắc nhóm bệnh thấp nhất là nội tiết chuyển hoá và nhóm bệnh thần kinh, mắt cũng có tỷ lệ mắc thấp và chiếm tỷ lệ tương đương nhau Nhóm tuổi < 14 tuổi tỷ lệ mắc bệnh cơ xương khớp rất ít và bệnh hệ thần kinh hầu như không có Nếu so sánh tỷ lệ mắc bệnh ở các nhóm tuổi thì nhóm tuổi trên 60 tuổi thường mẳc các nhóm bệnh thần kinh, cơ xương khớp.

3.2 Các yếu tố tác động đến công tác KCB tại TYTX

Bảng 3.4: Nguồn nhân lực tại TYTX

BS YSSN YHCT NHS Điều duỡng Tổng trung cấp

Bảng 3.4 cho thấy cơ cấu CB y tế tại TYTX có một BS và số lượng CB YSSN và NHS chiếm tỷ lệ khá cao so với số CB y tế khác Mặt khác không có CB phụ trách công tác dược.

Kêt quả chung của nghiên cứu định tính qua thảo luận nhóm các ý kiến cho rằng về số lượng CB y tế theo quy định thì đảm bảo cho hoạt động của TYTX Nhưng về cơ cấu CB cũng phải hợp lý hơn thì mới thu hút được người dân đến KCB như hiện nay một CB YSSN kiêm nhiệm làm công tác dược và một NHS kiêm nhiệm làm công tác thống kê, thanh toán KCB BHYT, trong khi hiện nay trạm đang triển khai loại hình dịch vụ KCB cho trẻ em dưới 6 tuổi, người nghèo, khám YHCT và khám BHYT cho các đối tượng khác Trong 6 tháng đầu năm 2008 và kể cả năm 2007 nhìn chung CB y tế chưa được đào tạo lại chuyên môn về công tác KCB, chủ yếu là chỉ tập huấn các chương trình y tế như: Lao, da liễu, KHHGĐ Và

TYTX thường xuyên có kế hoạch bảo đảm hoạt động KCB theo tháng, quý Đe thu hút và đảm bảo nguồn nhân lực làm việc tại TYTX UBND huyện trích từ nguồn ngân sách hỗ trợ thêm 25% lương cho tất cả CB y tế riêng BS được hồ trợ thêm 10% lương Nhiều ý kiến cũng đề xuất tuyến trên nên tổ chức các đợt đào tạo lại chuyên môn về KCB cho CB y tế và thường xuyên tổ chức các đợt KCB tại xã Bên cạnh đó hiện nay CB y tể đang kiêm nhiệm công tác dược tại TYTX cũng cần phải được tập huấn chuyên môn về quản lý dược.

Bảng 3.5: Co’ sở hạ tầng hiện có theo quy định

Loại cơ sở vật chất Đon vị đo • Số lượng hiện có

Sổ cây thuốc nam theo quy định Cây thuốc 45 cây >40 cây

Sô phòng chức năng : Phòng

- Phòng đón tiếp và quầy thuốc/tủ thuốc 01 01

- Phòng khám bệnh và sơ cứu 01 01

- Phòng khám bệnh bằng YHCT 01 01

- Phòng rửa tiệt trùng Không có 01

- Phòng tuyên truyền tư vấn 01 01

Bảng 3.5 cho thấy có 8/9 phòng chức năng tại trạm (thiếu phòng rửa tiệt trùng).

Số giường bệnh, quầy thuốc, tủ thuốc, cây thuốc nam hiện có theo đúng quy định của BYT.

Kết quả chung của thảo luận cho thấy TYTX được đầu tư xây dựng và bố trí các phòng chức năng theo đúng khuôn mẩu quy định của BYT, có tủ thuốc cấp

32 cứu và tủ thuốc độc riêng, có một quầy thuốc gọn gàng sạch sẽ do trạm quản lý, có bán thuốc ngoài giờ hành chính Nhưng hiện nay cơ sở hạ tầng đã quá cũ, đang xuống cấp do xây dưng quá lâu (1993) Vì vậy, cần phải bố sung thêm kinh phí hàng năm cho TYTX để có điều kiện nâng cấp cơ sở hạ tầng.

Bảng 3.6: TTB theo danh mục quy định

Sổ loại còn thiếu so vói quy định

Số lượng (đon vị tính:

Số thiếu Số quy định

1 Khám và điều trị chung 19 69 27,5

2 Khám chuyên khoa (TMH RHM, Mat) 6 17 35,3

4 Khám điều trị sản phụ khoa, dở đẻ 6 34 17,6

6 Thiết bị và dụng cụ tuyệt khuẩn 5 9 55,5

Bảng 3.6 cho thấy hầu hết các loại TTB tại TYTX trang bị không đầy đủ và hoàn toàn thiếu TTB cho xét nghiệm TTB phục vụ cho khám và điều trị chung thiếu 19 loại, thiếu các loại đơn giản như: Búa thử phản xạ, bóp bóng người lớn và trẻ em, xe đẩy cấp phát thuốc, khay đựng dụng cụ máy đo huyết áp Đối với TTB phục vụ cho khám điều trị sản phụ khoa cũng không được trang bị đầy đủ mặc dù đó chỉ là các dụng cụ đơn giản như: Cân người lớn dụng cụ khám phụ khoa, thước đo khung chậu, ống nghe tim thai. TTB dụng cụ tuyệt khuẩn thiếu các loại như: Xoang, nồi luộc dụng cụ, kẹp đựng dụng cụ sấy hấp, chậu nhựa.

BÀN LUẬN

4.1 Thực trạng về kết quả KCB tại TYTX trong 6 tháng đầu năm 2008

Mặc dù TYTX cung cấp đầy đủ các loại hình dịch vụ y tế (KCB miễn phí cho trẻ em dưới 6 tuổi, khám miễn phí người nghèo, YHCT, phụ nữ 15-49 tuối và các đổi tượng chính sách khác) Nhưng chưa thật sự thu hút được nhiều người ốm đến KCB tại TYTX Kết quả nghiên cứu (bảng 3.1) cho thấy sổ lượt người đến KCB tại TYTX trong 6 tháng đầu năm 2008 là 1310 (số lần khám trung bình/người dân/tháng là 0.02), kết quả này thấp hơn nhiều so với quy định chuấn quốc gia về y tế xã của BYT trung bình lần khám/người dân/năm là 0,6 (trung bình lần khám/người dân/tháng là 0,05) Trong 6 tháng đầu năm 2008 tỷ lệ người có thẻ BHYT đến KCB tại TYTX/tổng số thẻ BHYT trong toàn xã đăng ký tại TYTX là 27,0% (bảng 3.1), kết quả quả này thấp hơn so với nghiên cứu tại các TYTX tỉnh Thừa Thiên Huế, năm

2005 là 31% [29], điều này có thể giải thích là do thuốc cấp BHYT (trẻ em dưới 6 tuổi, người nghèo và các đổi tượng có thẻ BHYT khác) hàng tháng tại TYTX không đầy đủ cả về số lượng và chủng loại cho nên người dân có thẻ BHYT cũng hạn chế đến KCB, người ốm cho rằng thuốc cấp BHYT uống không đỡ bệnh và phải mua thêm thuốc ở quầy thuốc bên ngoài hoặc người ốm muốn được khám thầy thuốc giỏi, kỹ thuật cao và có đầy đủ thuốc hơn nên bỏ qua tuyến xã mà lên thăng tuyến trên.

"Trạm triển khai đầy đủ các loại hình dịch vụ y tế là rất tốt, người dân gần nhà de lựa chọn dịch vụ khám chữa bệnh, tuy nhiên thuốc cấp bảo hiếm y tế nghèo nàn đã ảnh hưởng tới người dán khi tiếp cận với dịch vụ y tế” - (Nam, CB UBND xã, trích từ biên bản thảo luận nhóm ngày 7/7/2008 tại xã Trung Nghĩa, Yên Phong) Tỷ lệ người

43 sử dụng dịch vụ không có thẻ BHYT tại trạm là 67,2% (biểu đồ 3.1) cao hơn nghiên cứu của Đinh Mai Vân tại 16 TYTX huyện Tiên Du năm 2005 là 55,3% [24] Có thể nói ràng xã Trung Nghĩa so với một số địa phương khác là một xã thuần nông, chủ yếu người dân là làm ruộng, sống nghe tự do và buôn bán nhỏ nên tỷ lệ người có thẻBHYT không nhiều (gần

80% - mục 13.1, trang 19) Nhừng người chưa có thẻ BHYT không bị ràng buộc bởi cơ chế chi trả như đối tuợng có thẻ BHYT, nên họ đi KCB tại bất kỳ tuyến nào họ thích Hơn nữa TYTX gần nhà, thuận tiện đỡ mất thời gian đi lại cho nên đa sổ khi bị bệnh thông thường, bệnh nhẹ họ thường đến KCB tại TYTX Hiện nay TYTX đang triển khai KCB miễn phí cho trẻ em dưới 6 tuổi, nên phần nào cũng thu hut được đối tượng này đến KCB tại trạm Ket quả nghiên cứu tỷ lệ trẻ em dưới 6 tuổi đến KCB tại TYTX trong 6 tháng 24,59% (biểu đồ 3.4) tỷ lệ này cao hơn nghiên cứu tại 4 TYTX của 2 tỉnh Yên Bái và Quảng Nam, năm 2006 [42] Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện KCB cho đối tượng này gặp khó khăn về thanh quyết toán "Thủ tục thanh quyết toán thuốc cấp cho trẻ em dưới 6 tuổi phải qua nhiều cơ quan quản lý như: UBND xã, kho bạc, công ty dược nên đi lại nhiều lần mới thanh toán và lẩy được thuốc ” - (Nam, trưởng TYTX trích biên bản thảo luận nhóm CB y tế, ngày 11/7/2008 tại xã Trung Nghĩa) Ý kiến cũng đề nghị nên thống nhất một cơ quan quản lý thanh quyết toán KCB cho trẻ em dưới 6 tuổi Với ý kiến đề xuất trên thì rất phù họp với tình hình hoạt động hiện nay của TYTX đang triển khai nhiều loại hình dịch vụ KCB và các hoạt động chuyên môn khác, trong khi cơ cấu nhân lực CB y tế tại trạm thì có hạn, CB y tế vừa phải thực hiện theo chức năng, nhiệm vụ chuyên môn vừa phải kiêm nhiệm thêm công tác thống kê, thanh quyết toán KCB BHYT Vì vậy, không có thời gian tập trung vào nhiệm vụ chuyên môn, mặt khác lại tốn thời gian và chi phí đi lại để được thanh toán và lấy được thuốc Chính vì vậy, để công tác KCB miễn phí cho trẻ em dưới 6 tuổi được thực hiện tốt tại TYTX Trung Nghĩa nói riêng và các TYTX ở các địa phương khác nói chung, các ngành, các cấp có liên quan nên xem xét và có nghiên cứu sâu hơn về thủ tục thanh quyết toán KCB cho trẻ em dưới 6 tuổi.

Tỷ lệ lượt người ốm KCB bàng YHCT tại TYTX trong 6 tháng là 26,2%(biểu đồ 3.2), tỷ lệ này cao hơn nghiên cứu tại 4 TYTX của 2 tỉnh Yên Bái và QuảngNam năm 2006 là 20,6% [42] Có thể nói rằng KCB bằng YHCT là một trong những vấn đề quan tâm hiện nay của Đảng và Nhà nước và là nhiệm vụ không

45 thể thiếu được của TYTX Hiện tại trạm có biên chế 2 CB phụ trách công tác YHCT và có vườn thuốc nam đảm bảo tốt theo quy định của BYT (bảng 3.4, bảng 3.5).

Tỷ lệ người ốm thuộc nhóm nghèo chiếm 8,2% (biểu đồ 3.1) tương đương với nghiên cứu của Hoàng Trọng Bửu tại các TYTX ở Thừa Thiên Huế, năm 2005 là 7,8% [29] Theo các nghiên cứu cho rằng khi người ốm có điều kiện kinh tế khá sẽ có điều kiện để lựa chọn nơi KCB ở chất lượng cao và sẵn sàng chi trả cho dịch vụ KCB, còn đổi với người nghèo thì chọn nơi nào chi phí ít tổn kém, gần nhà thuận tiện [28] Nhưng kết quả nghiên cứu này thì người nghèo đến KCB tại TYTX trong 6 tháng chiếm tỷ lệ thấp (biểu đồ 3.1) Mặc dù tại xã này đang triển khai các chương trình 134, 135, 186 (Quyết định 139/TTg của Thủ Tướng Chính Phủ) về cấp thuốc và điều trị miễn phí cho người nghèo Như vậy, câu hỏi đặt ra là phải chăng người nghèo ít quan tâm đến bệnh tật, hay TYTX không đủ thuốc, hay họ nhận thức chưa đầy đủ về việc cần thiết phải thường xuyên đến KCB tại TYTX đế phát hiện bệnh sớm Chính vì vậy TYTX cần phải vận động, tuyên truyền cho các đối tượng người nghèo biết được quyền lợi của họ được KCB và cấp thuốc miễn phí Nên khi bệnh nhẹ, họ phải đến KCB tại TYTX để phát hiện bệnh và điều trị sớm Nếu bệnh nặng mới đến TYTX thì phải chuyển lên trên vừa tốn kém chi phí cho người nhà đi theo, ăn uống, đi lại và tốn thời gian nằm điều trị Mặt khác cần phải cung cấp đầy đủ thuốc cấp miễn phí cho người nghèo để thu hút họ đến trạm KCB Vấn đề đáng nói ở đây là tỷ lệ lượt phụ nữ 15-49 tuổi đến KCB tại TYTX chủ yếu là khám phụ khoa 75% (biểu đồ 3.2), điều này chứng tỏ TYTX có khả năng thu hút số đối tượng này den KCB ngày càng nhiều Đe giải thích cho vấn đề này có nhiều lý do, về nhân lực có 1 YSSN và 2 NHS bảo đảm việc thực hiện công tác CSSK sinh sản và KHHGĐ (bảng 3.4), về TTB khám điều trị sản phụ khoa theo quy định tương đối đầy đủ 82.4% (bảng 3.5), mặt khác hàng năm được sự quan tâm của chương trình dân số hồ trợ thêm thuốc cho TYTX và phối hợp tổ chức 2 đợt/nãm khám phụ khoa tại xã.(kết quả nghiên cứu định tính, trang 27)

Ket quả nghiên cứu (bảng 3.3) cho thấy trong tổng số lượt người đến KCB tạiTYTX trong 6 tháng thì tỷ lệ mắc các nhóm bệnh cao nhất là hô hấp (81,3%) và

46 tiêu hoá (9,9%) Nghiên cứu của Hà Văn Giáp tại các TYTX huyện Quảng Xương, năm 2002 thì nhóm bệnh mắc cao nhất là hô hấp (33,3%) và tiêu hoá (25%) [28], còn theo nghiên cứu của Đinh Mai Vân tại các TYTX huyện Tiên Du năm 2005 thì nhóm bệnh cao nhất là hô hấp (61,2%) [24] Qua kết quả trên cho thấy mô hình bệnh tật tại xã Trung Nghĩa cũng giống như các mô hình bệnh tật tại các địa phương khác đó là mô hình bệnh tật của các nước đang phát triển Tỷ lệ mẳc nhóm bệnh hô hấp theo nhóm tuổi dưới 6 tuổi ( 84%), 7-14 tuổi (86,4%) và 15- 60 tuổi (85,4%) và có tỷ lệ mẩc gần như nhau ít nhất là trong nhóm bệnh này là nhóm tuổi trên 60 tuôi (bảng 3.3), tỷ lệ này tương đương với nghiên cứu của Đinh Mai Vân [24], tiếp theo là tỷ lệ mắc nhóm bệnh cơ xương khớp (25,3%), hệ thần kinh (21.8%) chủ yểu gặp ở nhóm tuổi trên 60 tuổi (bảng 3.3), kết quả này tương đương với nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Hà tại Hà Tây, năm 2003 nhóm bệnh cơ xương khớp là 24.8% thần kinh là 22.1% [36], Qua đây cho thấy trẻ ít mắc bệnh cơ xương khớp là hợp lý, do đặc điểm và sinh lý của người trẻ tuổi Biếu đồ 3.4 cho thấy người ốm theo nhóm tuổi 15-60 cao nhất là 39.34% tỷ lệ này cao hơn kết quả của nghiên cứu của Đơn vị chính sách- BYT, năm 2002 là 29% và tương đương với nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Thu

Hà là 40,5% [36] Ở lứa tuổi này đang trong độ tuổi lao động nên sự rủi ro bệnh tật thường xảy ra hơn so với các nhóm tuổi khác và khi bị bệnh nhẹ thì tự đến KCB mà không cần người khác đưa đi, nên chủ động hơn trong việc đến KCB tại TYTX Mặt khác lứa tuổi đến K.CB tại TYTX chiếm tỷ lệ thấp nhất là nhóm tuổi trên 60 (4,1- biểu đồ 3.4) qua kết quả nghiên cứu định tính cho thấy ở nhóm tuổi này ngại den KCB tại TYTX trừ khi nào bệnh nặng, đi KCB thì cần phải có người đưa đi và nơi KCB phụ thuộc vào quyền quyết định của con cái họ Mật khác điều kiện kinh tế, xã hội của xã Trung Nghĩa là nông nghiệp nên khi vào vụ mùa thường cả nhà đều đi làm và không có người đưa đi K.CB, khi chờ người đưa đi thường ngoài giờ hành chính,lúc đó ít khi gặp CB y tế trực đê khám bệnh, vì vậy họ thường đến khám và mua thuốc tại y te tư nhân (ý kiến phỏng vấn định tính) Qua kết quả trên cho thấy đây là nhóm người cao tuổi, nên có sự quan tâm đúng mức và thực hiện việc CSSK cho phù hợp với nhu cầu K.CB của người cao tuổi Vì

■ vậy, cần phải nghiên cứu đưa CB y tế đến KCB tại hộ gia đình đê những người không có điều kiện đến KCB tại TYTX được chăm sóc sức khoẻ tốt hơn (phù hợp với quy định theo thông tư số 08/TT - LB, ngày 20/4/1995) Nữ giới lựa chọn dịch vụ KCB tại TYTX chiếm tỷ lệ 58.2% cao hơn nam giới 41,8% (biểu đồ 3.1) Tỷ lệ này tương đương nghiên cứu của Hà Văn Giáp là 54,8% và 45,2% [28] Có thể là ở phụ nữ do thể trạng yếu hơn nam giới, do vậy khả năng mắc bệnh cao hơn Cũng có thể nam giới bận công việc vụ mùa hoặc đi làm ăn xa, nên khi bệnh nhẹ họ ít khi đến KCB tại TYTX mà chỉ mua thuốc ở quầy thuốc tư cần phải có nghiên cứu sâu hơn về vấn đề này Trình độ học vấn của người ốm, từ kết quả nghiên cứu (biếu đô 3.3) cho thấy trình độ học vấn tiểu học (32.8%) và trung học cơ sở (34.4%) là chủ yếu, trẻ em chưa đi học (17,2%), trung học cơ sở trở lên (10,7%) và chi có 4.9% người ốm là mù chữ Qua đây cho thấy TYTX dễ dàng cho đa sổ người ổm tiếp cận với trình độ học vấn khác nhau. Ý kiến chung của phỏng vấn định tính cho rằng bệnh nặng ít khi đến TYTX và đi thẳng lên tuyến trên, chỉ có một số ít trường hợp bệnh nặng phải sơ cấp cứu ban đầu và sau đó chuyển lên tuyến trên Mặt khác đa số là bệnh nhẹ nên không cần phải nằm điều trị nội trú, chỉ có một số trường hợp bị tai nạn vì gần nhà nên người ốm xin về và hàng ngày đến trạm thay băng, rửa vết thương Chính vì vậy, trong 6 tháng đầu năm 2008 người ốm chuyển lên tuyến trên (3,4% - biểu đồ 3.2) và điều trị nội trú (2,3% - biêu đồ 3.2) chiếm tỷ lệ thấp.

Trong hệ thống CSSK Nhà nước thì TYTX là nơi đầu tiên người dân có thể tiếp cận khi ổm đau TYTX đều có chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn rõ ràng với nhiệm vụ là thực hiện các kỹ thuật CSSK.BĐ Tuy nhiên, trên thực tế rất nhiều TYTX không thực hiện tốt công tác KCB mà chủ yếu thực hiện các hoạt động phòng bệnh Kết quả điều tra y tế Quốc gia thì chỉ có 20% người ốm đến KCB tại TYTX

[10] và theo kết quả nghiên cứu Hà Văn Giáp tại Quảng Xương là 25% [28] và nguyên nhân chủ yếu của vấn đề trên là tại TYTX cung cấp thuốc và TTB không đầy đù Chính việc ít sử dụng dịch vụ KCB tại TYTX là một trong những nguyên nhân giải thích cho tình trạng quá tải trong KCB tại các bệnh viện Kết quả đánh giá

48 của các tác giả cũng tương tự như kết quả nghiên cứu ở đây: TTB chưa tốt, TTY chưa đảm bảo (bảng 3.6, bảng 3.7) Vì vậy, cần phải tăng cường công tác KCB tại TYTX là vấn đề cốt lõi để giải quyết vấn đề quá tải ở bệnh viện.

4.2 Các yếu tố tác động đến công tác KCB tại TYTX

Ngày đăng: 01/12/2023, 08:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Nhận xét của người ốm về TTB và TTY tại TYTX tỉnh Yên Bái và Quảng Nam, năm 2006 - Luận văn đánh giá công tác khám chữa bệnh tại trạm y tế xã trung nghĩa, huyện yên phong, tỉnh bắc ninh 6 tháng đầu năm 2008
Bảng 1.1. Nhận xét của người ốm về TTB và TTY tại TYTX tỉnh Yên Bái và Quảng Nam, năm 2006 (Trang 19)
Bảng 1.2 : Cơ sở hạ tầng, TTB tại các TYTX huyện Yên Phong năm 2007 - Luận văn đánh giá công tác khám chữa bệnh tại trạm y tế xã trung nghĩa, huyện yên phong, tỉnh bắc ninh 6 tháng đầu năm 2008
Bảng 1.2 Cơ sở hạ tầng, TTB tại các TYTX huyện Yên Phong năm 2007 (Trang 24)
Sơ đồ 1.1: Tổ chức TYTX Trung Nghĩa 1.4. Thảo luận với các bên liên quan - Luận văn đánh giá công tác khám chữa bệnh tại trạm y tế xã trung nghĩa, huyện yên phong, tỉnh bắc ninh 6 tháng đầu năm 2008
Sơ đồ 1.1 Tổ chức TYTX Trung Nghĩa 1.4. Thảo luận với các bên liên quan (Trang 28)
Bảng 3.2: Người ốm đến KCB tại TYTX phân bố theo nghề nghiệp - Luận văn đánh giá công tác khám chữa bệnh tại trạm y tế xã trung nghĩa, huyện yên phong, tỉnh bắc ninh 6 tháng đầu năm 2008
Bảng 3.2 Người ốm đến KCB tại TYTX phân bố theo nghề nghiệp (Trang 40)
Bảng 3.2 cho thấy nghề làm ruộng chiếm tỷ lệ cao nhất trong số các đối tượng  đến KCB tại TYTX, tiếp theo là học sinh/sinh viên và đối tượng còn nhỏ - Luận văn đánh giá công tác khám chữa bệnh tại trạm y tế xã trung nghĩa, huyện yên phong, tỉnh bắc ninh 6 tháng đầu năm 2008
Bảng 3.2 cho thấy nghề làm ruộng chiếm tỷ lệ cao nhất trong số các đối tượng đến KCB tại TYTX, tiếp theo là học sinh/sinh viên và đối tượng còn nhỏ (Trang 40)
Bảng 3.3: Tỷ lệ mắc các nhóm bệnh trong 6 tháng theo nhóm tuổi - Luận văn đánh giá công tác khám chữa bệnh tại trạm y tế xã trung nghĩa, huyện yên phong, tỉnh bắc ninh 6 tháng đầu năm 2008
Bảng 3.3 Tỷ lệ mắc các nhóm bệnh trong 6 tháng theo nhóm tuổi (Trang 41)
Bảng 3.4 cho thấy cơ cấu CB y tế tại TYTX có một BS và số lượng CB YSSN và NHS chiếm tỷ lệ khá cao so với số CB y tế khác - Luận văn đánh giá công tác khám chữa bệnh tại trạm y tế xã trung nghĩa, huyện yên phong, tỉnh bắc ninh 6 tháng đầu năm 2008
Bảng 3.4 cho thấy cơ cấu CB y tế tại TYTX có một BS và số lượng CB YSSN và NHS chiếm tỷ lệ khá cao so với số CB y tế khác (Trang 43)
Bảng 3.5: Co’ sở hạ tầng hiện có theo quy định - Luận văn đánh giá công tác khám chữa bệnh tại trạm y tế xã trung nghĩa, huyện yên phong, tỉnh bắc ninh 6 tháng đầu năm 2008
Bảng 3.5 Co’ sở hạ tầng hiện có theo quy định (Trang 44)
Bảng 3.6: TTB theo danh mục quy định - Luận văn đánh giá công tác khám chữa bệnh tại trạm y tế xã trung nghĩa, huyện yên phong, tỉnh bắc ninh 6 tháng đầu năm 2008
Bảng 3.6 TTB theo danh mục quy định (Trang 45)
Bảng 3.7: TTY theo danh mục quy định - Luận văn đánh giá công tác khám chữa bệnh tại trạm y tế xã trung nghĩa, huyện yên phong, tỉnh bắc ninh 6 tháng đầu năm 2008
Bảng 3.7 TTY theo danh mục quy định (Trang 46)
Bảng 3.8 cho thấy từ nguồn ngân sách của xã hàng năm hồ trợ kinh phí cho trạm hoạt động thường xuyên và số kinh phí này trong 6 tháng đầu năm 2008 chiếm hon 1/3 tổng kinh phí thu - Luận văn đánh giá công tác khám chữa bệnh tại trạm y tế xã trung nghĩa, huyện yên phong, tỉnh bắc ninh 6 tháng đầu năm 2008
Bảng 3.8 cho thấy từ nguồn ngân sách của xã hàng năm hồ trợ kinh phí cho trạm hoạt động thường xuyên và số kinh phí này trong 6 tháng đầu năm 2008 chiếm hon 1/3 tổng kinh phí thu (Trang 47)
Bảng 3.9: Thu nhập của CB y tế - Luận văn đánh giá công tác khám chữa bệnh tại trạm y tế xã trung nghĩa, huyện yên phong, tỉnh bắc ninh 6 tháng đầu năm 2008
Bảng 3.9 Thu nhập của CB y tế (Trang 48)
Bảng 3.11: Nhận xét của người ốm về trình độ chuyên môn - Luận văn đánh giá công tác khám chữa bệnh tại trạm y tế xã trung nghĩa, huyện yên phong, tỉnh bắc ninh 6 tháng đầu năm 2008
Bảng 3.11 Nhận xét của người ốm về trình độ chuyên môn (Trang 49)
Bảng 3.10 cho thấy lý do chủ yếu người ốm sử dụng dịch vụ KCB tại TYTX là do gần nhà thuận tiện, không phải đi lên tuyến trên vừa xa và tốn kém, tiếp theo là bệnh nhẹ có thể chữa trị được - Luận văn đánh giá công tác khám chữa bệnh tại trạm y tế xã trung nghĩa, huyện yên phong, tỉnh bắc ninh 6 tháng đầu năm 2008
Bảng 3.10 cho thấy lý do chủ yếu người ốm sử dụng dịch vụ KCB tại TYTX là do gần nhà thuận tiện, không phải đi lên tuyến trên vừa xa và tốn kém, tiếp theo là bệnh nhẹ có thể chữa trị được (Trang 49)
Bảng 3.12: Nhận xét của người ốm về cơ sở hạ tầng - Luận văn đánh giá công tác khám chữa bệnh tại trạm y tế xã trung nghĩa, huyện yên phong, tỉnh bắc ninh 6 tháng đầu năm 2008
Bảng 3.12 Nhận xét của người ốm về cơ sở hạ tầng (Trang 52)
Bảng 3.13: Lý do lần ốm sau không sử dụng dịch vụ KCB tại TYTX (n =29) - Luận văn đánh giá công tác khám chữa bệnh tại trạm y tế xã trung nghĩa, huyện yên phong, tỉnh bắc ninh 6 tháng đầu năm 2008
Bảng 3.13 Lý do lần ốm sau không sử dụng dịch vụ KCB tại TYTX (n =29) (Trang 56)
Bảng hỏi  thiết kế sẵn. - Luận văn đánh giá công tác khám chữa bệnh tại trạm y tế xã trung nghĩa, huyện yên phong, tỉnh bắc ninh 6 tháng đầu năm 2008
Bảng h ỏi thiết kế sẵn (Trang 86)
Bảng kiểm - Luận văn đánh giá công tác khám chữa bệnh tại trạm y tế xã trung nghĩa, huyện yên phong, tỉnh bắc ninh 6 tháng đầu năm 2008
Bảng ki ểm (Trang 87)
Bảng hướng  dẫn thảo luận  nhóm - Luận văn đánh giá công tác khám chữa bệnh tại trạm y tế xã trung nghĩa, huyện yên phong, tỉnh bắc ninh 6 tháng đầu năm 2008
Bảng h ướng dẫn thảo luận nhóm (Trang 88)
Bảng hỏi  thiết kế sẵn,  hướng dẫn  thảo luận  nhóm - Luận văn đánh giá công tác khám chữa bệnh tại trạm y tế xã trung nghĩa, huyện yên phong, tỉnh bắc ninh 6 tháng đầu năm 2008
Bảng h ỏi thiết kế sẵn, hướng dẫn thảo luận nhóm (Trang 90)
Bảng hỏi  thiết kế sẵn,  hướng dẫn  thảo luận  nhóm 29 Giải pháp Đề xuất các giải pháp để - Luận văn đánh giá công tác khám chữa bệnh tại trạm y tế xã trung nghĩa, huyện yên phong, tỉnh bắc ninh 6 tháng đầu năm 2008
Bảng h ỏi thiết kế sẵn, hướng dẫn thảo luận nhóm 29 Giải pháp Đề xuất các giải pháp để (Trang 90)
BẢNG KIỀM ĐÈ QUAN SÁT CÔNG TÁC KCB TẠI TYTX - Luận văn đánh giá công tác khám chữa bệnh tại trạm y tế xã trung nghĩa, huyện yên phong, tỉnh bắc ninh 6 tháng đầu năm 2008
BẢNG KIỀM ĐÈ QUAN SÁT CÔNG TÁC KCB TẠI TYTX (Trang 102)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w