Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
ttSPttêOỈỚ LV25- CW Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Bộ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TÉ CỊNG CỘNG ••• VÕ NGỌC DŨNG NHU CẦU VÀ THỤC TRẠNG PHỤC HỒI CHỨC NÃNG NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI NHA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TRUNG NGHĨA, HUYẸN YEN PHONG, TỈNH BẮC NINH NĂM 2010 LUÂN VĂN THẠC SỸ Y TÉ CÔNG CỘNG MÃ SÓ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.76 > Hướng dẫn khoa học: PGS - TS NGUYỄN THỊ MINH THỦY Hà nội, nãm 2010 Lời cảm ơn Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Đảng uỷ, Ban giám hiệu, tồn thể thầy giáo trường Đại học y tế Công cộng, giúp đõ' thịi gian học tập trường Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc Trung tâm y tế dự phịng huyện n phong Đặc biệt, tơi xin cảm ơn bác sĩ trưởng trạm tế xã Trung nghĩa, cán y tế trạm y tế thôn nhiệt tình giúp đỡ tơi thời gian nghiên cứu thực địa Có kết này, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết on sâu sắc PGS - Tiến sỹ Nguyễn Thị Minh Thủy, người thầy tận tình hướng dẫn truyền đạt cho tơi kiến thức kình nghiệm quỉ báu suốt trình thực luận văn Cuối tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè người thân động viên, ủng hộ mặt để tơi hồn thành q trình học tập nghiên cứu Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2010 VÕ NGỌC DŨNG ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KT Khuyết tật NCS Người chăm sóc NKT Người khuyết tật PHCN THCS Phục hồi chức THPT TT TTYT PHCNDVCĐ TYT Phục hồi chức dựa vào cộng đồng MỤC LỤC Lời cảm ơn i DANH MỤC CÁC CHỮ VIỂT TẲT .ii MỰC LỤC .iii DANH MỤC CÁC BẢNG V DANH MỰC BIỂU ĐÔ .vii TÓM TẲT LUẬN VĂN viii ĐẶT VẤN ĐÉ MỤC TIÊU NGHIÊN cứu Chương TỒNG QUAN TÀI LỆU 1/ Các khái niệm khuyết tật tình hình NKT : 1.1 / Khuyết tật trình dẫn đến khuyết tật: 1.2 / Phân loại tàn tật: .4 1.3 / Các nguyên nhân gây tàn tật: 1.4 / Hậu khuyết tật: 1.5 / Tình hình NKT: .7 1.6 PHCN nhà cho NKT 2.1 / Chương trình phục hồi chức dựa vào cộng đồng 2.2 / Tầm quan trọng PHCN nhà cho NKT: 2.3 / Mối liên quan với thực hành PHCN nhà cho NKT: 11 2.4 Các nhu cầu PHCN NKT: 12 3.1 / Nhu cầu PHCN vận động di chuyển: 12 3.2 / Nhu cầu PHCN ngôn ngữ giao tiếp: 13 3.3 / Nhu cầu PHCN sinh hoạt hàng ngày: .13 3.4 / Nhu cầu PHCN hòa nhập xã hội: 14 4/ Các nghiên cứu nhu cầu thực trạng PHCN cho NKT: 16 5/ Thông tin địa bàn nghiên cứu: .18 Chương 2:PHUƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 1/ Đối tượng nghiên cứu: 19 2/ Thời gian Địa điểm nghiên cứu: .19 3/ Thiết kế nghiên cứu: .19 4/ Phương pháp chọn mẫu: 19 5/ Phương pháp thu thập số liệu: 19 6/ Phương pháp phân tích số liệu: 20 ’ll Các biến số nghiên cứu tiêu chuẩn đánh giá: 20 8/ Vấn đề đạo đức nghiên cứu: 27 9/ Hạn chế đề tài cách khác phục: 27 Chương 3:KẾT QUẢ NGHIÊN cứu 29 1/ Thông tin chung: 29 2/ Nhu cầu NKT: .32 3/ Thực trạng thực hành chăm sóc phục hồi chức cho NKT tạinhà: 37 4/ Một số yếu tố liên quan đến việc thực hành PHCN nhà cho NKT : 47 Chương 4,BÀN LUẬN 57 1/ Thông tin chung người chăm sóc, NKT: .57 1.1 / Thông tin chung người chăm sóc NKT: 57 1.2 / Thông tin chung NKT: .58 2/ Thông tin nhu cầu NKT: 58 3/ Thực trạng thực hành phục hồi chức cho NKT nhà: .60 4/ Một số yếu tố liên quan đến việc thực hành PHCN cho NKT: .63 Chương 5:KẾT LUẬN 67 Tình hình chung người chăm sóc NKT: .67 Nhu cầu phục hồi chức cho NKT: 67 Thực trạng thực hành phục hồi chức cho NKT nhà: 67 Một số yếu tố liên quan đến việc thực hành PHCN cho NKT nhà: 68 Chương 6;KHUYỀN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO .70 Tiếng Việt: 70 Tiếng Anh: 71 PHỤ LỤC .72 Phụ lục 1: CÂY VÁN ĐÈ 72 Phụ lục 2: PHIÉƯ HỎI 73 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Thông tin người chăm sóc 29 Bảng Thông tin người khuyết tật 30 Bảng Dạng khuyết tật 32 Bảng Phân bố thực trạng mức độ nhu cầu trợ giúp vận động di chuyển 33 Bảng Phân bố thực trạng mức độ nhu cầu PHCN ngôn ngữ giao tiếp .33 Bảng Phân bố thực trạng mức độ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày 34 Bảng Phân bố thực trạng mức độ nhu cầu PHCN hoà nhập xã hội 35 Bảng Phân bố mức độ tham gia vào hoạt động gia đình 36 Bảng Phân bố mức độ tham gia vào hoạt động học tập NKT 36 Bảng 10 Tham gia hoạt động đoàn thể xã hội 36 Bảng 11 Tần suất anh chị hỗ trợ PHCN cho NKT 37 Bảng 12 Người hướng dẫn tập luyện 38 Bảng 13 Lý không hỗ trợ PHCN cho NKT 38 Bảng 14 Phân bố thực hành PHCN vận động di chuyển 39 Bảng 15 Phân bố thực hành PHCN ngôn ngữ giao tiếp 40 Bảng 16 Phân bố loại kỹ sinh hoạt hàng ngày PHCN 41 Bảng 17 Các hoạt động PHCN sinh hoạt hàng ngày .42 Bảng 18 Phân bố thực hành PHCN hòa nhập Bảng 19 Các hoạt động PHCN hỗ trợ NKT tham gia hoạt động xã hội, đồn thể 44 Bảng 20 Hình thức tiếp cận dịch vụ PHCN 45 Bảng 21 Lý không tiếp cận dịch vụ PHCN 45 Bảng 22 Nguồn thông tin dịch vụ 46 Bảng 23 Sự tin tưởng vào kết PHCN nhà 46 Bảng 24 Trình độ học vấn với thực hành vận động di chuyển 47 Bảng 25 Trinh độ học vấn với thực hành ngôn ngữ giao tiếp .47 Bảng 26 Trình độ học vấn với thực hành sinh hoạt hàng ngày .48 Bảng 28 Nghề nghiệp với thực hành vận động di chuyển 49 Bảng 29 Nghề nghiệp thực hành ngôn ngữ giao tiếp 49 Bảng 30 Nghề nghiệp với thực hành sinh hoạt hàng ngày .50 Bảng 31 Nghề nghiệp với thực hành hòa nhập xã hội .50 Bảng 32 Thu nhập trung bình người/tháng với thực hành vận động di chuyển 51 xãhội 43 vi Bảng 33 Thu nhập trung bình người/tháng với thực hành ngôn ngữ giao tiêp Bảng 34 Thu 51 52 nhập trung bình người/tháng với thực hành sinh hoạt hàng ngày Bảng 35 Thu nhập trung binh người/tháng với thực hành hòa nhập xã hội 52 Bảng 36 Quan hệ với NKT với thực hành vận động di chuyển 53 Bảng 37 Quan hệ với NKT với thực hành ngôn ngữ giao tiếp 53 Bảng 38 Quan hệ với NKT với thực hành sinh hoạt hàng ngày 54 Bảng 39 Quan hệ với NKT với thực hành hòa nhập xã hội 54 Bảng 40 Tiếp cận dịch vụ với thực hành vận động di chuyển 55 Bảng 41 Tiếp cận dịch vụ với thực hành ngôn ngữ giao tiếp 55 Bảng 42 Tiếp cận dịch vụ với thực hành sinh hoạt hàng ngày 56 Bảng 43 Tiếp cận dịch vụ với thực hành hòa nhập xã hội 56 vii DANH MỤC BIỂU ĐÔ Biểu đồ 1: Nhu cầu người khuyết tật 32 Biểu đồ 2: Thực hành PHCN cho NKT 37 Biểu đồ 3: Thực hành PHCN vận động di chuyển 39 Biểu đồ 4: Thực hành PHCN ngôn ngữ giao tiếp 40 Biểu đồ 5: Thực hành PHCN sinh hoạt hàng ngày 41 Biểu đồ 6: Thực hành PHCN hòa nhập xã hội 43 Biểu đồ 7: Thực hành người chăm sóc đạt 44 TĨM TẮT LUẬN VĂN • Bảo vệ, chăm sóc tạo điệu kiện cho người khuyết tật hịa nhập cộng đồng hoạt động có ý nghĩa kinh tế, frị, xã hội nhân văn sâu sắc, truyền thống tốt đẹp dân tộc ta Đe tài: “Nhu cầu thực trạng phục hồi chức người khuyết tật nhà địa bàn xã Trung Nghĩa, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh năm 2010"được triển khai nghiên cứu với ba mục tiêu cụ thể: (1) Mô tả nhu cầu Phục hồi chức nhà người khuyết tật; (2) Mô tả thực frạng thực hành phục hồi chức nhà cho người khuyết tật người chăm sóc chính; (3) Xác định số yếu tố liên quan đến việc thực hành phục hồi chức nhà cho người khuyết tật Sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang, nghiên cứu định lượng Cỡ mẫu nghiên cứu 118 người chăm sóc người khuyết tật, theo phương pháp chọn mẫu toàn Nghiên cứu tiến hành từ tháng 3/2010 đến tháng 9/2010 Ket nghiên cứu cho thấy: Nhu cầu phục hồi chức vận động di chuyển 38,1%, ngôn ngữ giao tiếp 34,7%, frong sinh hoạt hàng ngày 33,9%, ưong hòa nhập xã hội 98,3% Thực trạng thực hành người chăm sóc chính cho người khuyết tật là: Phục hồi chức vận động di chuyển đạt 28,9%, ngôn ngữ giao tiếp đạt 53,7%, frong sinh hoạt hàng ngày đạt 47,5%, frong hòa nhập xã hội đạt 27,6% Tỷ lệ có tiếp cận dịch vụ phục hồi chức đạt 73,7% Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê quan hệ với người khuyết tật với thực hành phục hồi chức vận động di chuyển sinh hoạt hàng ngày cùa người chăm sóc Người có quan hệ với người khuyết tật bố/mẹ có khuynh hướng thực hành phục hồi chức frong vận động di chuyển sinh hoạt hàng ngày tốt người bố/mẹ Chưa tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê nghề nghiệp, thu nhập trung bình người/tháng, trình độ, tiếp cận dịch vụ với thực hành phục hồi chức nhà người chăm sóc Khuyến nghị nghiên cứu cần tăng cường tuyên truyền, quảng bá dịch vụ phổ biến kiến thức phục hồi chức cho gia đình người khuyết tật, đặc