MỤC LỤC
Người khuyết tật (NKT) là một đối tượng cần được sự quan tâm và hỗ trợ đặc biệt của người thân, gia đình và xã hội, chiếm khoảng 6% dân số cả nước [2], Nhu cầu của NKT thể hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau, tùy thuộc vào loại tật, lứa tuổi và ứong từng giai đoạn phát ttiển. Đe đạt được mục tiêu này thì không chỉ có chăm sóc y tế, phục hồi chức năng (PHCN) mà còn bao gồm các hoạt động tạo môi trường phù hợp nhằm đáp ứng được các quyền và nhu cầu cơ bản của NKT. Các hoạt động can thiệp y tế, giáo dục và xã hội từ giai đoạn đầu sẽ tạo điều kiện tốt cho sự phát friển và phục hồi của NKT ứong cộng đồng cũng như đảm bảo tương lai tốt đẹp hơn cho NKT.
Tỷ lệ gia đinh chưa tiếp cận dịch vụ PHCN còn rất cao (80,8%) [5], Theo đánh giá của bộ lao động - thương binh và xó hội cũng nờu rừ nhu cầu về PHCN, giỏo dục và xó hội của NKT nói chung và NKT vận động là rất lớn và đại đa số NKT cần trợ giúp trong kỹ năng sống hàng ngày, phải sống dựa vào gia đình và trợ cấp xã hội [2;7]. Sau một thời gian tỉm hiểu thực địa và qua kết quả phỏng vấn nhanh gia đình NKT, ữao đổi với ban giám đốc TTYT huyện, bác sĩ phụ ữách chương trình PHCN và Bác sĩ trưởng trạm y tế xã Trung Nghĩa, chúng tôi nhận thấy: do nằm ừong bối cảnh chung của chương trình và hạn chế về kinh phí nên các TYT xã cũng chỉ mới dừng lại ở mức độ điều ừa loại tật và lên danh sách NKT. Với mong muốn góp một phần nhỏ vào việc nâng cao tình trạng sức khỏe cho NKT và nhằm cải thiện chất lượng các dịch vụ PHCN, tiến tới giảm tỷ lệ biến chứng và tàn tật thứ cấp trên NKT, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Nhu cầu và thực trạng phục hồi chức năng nguôi khuyết tật tại nhà trên địa bàn xã Trung Nghĩa, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh năm 2010”.
Chúng tôi chọn 5 y tá thôn ưực thuộc trạm y tế xã, thông thuộc địa bàn làm điều ưa viên tham gia công tác thu thập số liệu, trưởng ưạm y tể xã Trung Nghĩa là giám sát viên. Trong một số câu hỏi, điều ưa viên cũng kết hợp với việc quan sát NKT và so sánh với câu ưả lời của người được điều ưa để có kết quả đúng, quá ưinh điều ưa được giám sát viên và nghiờn cứu viờn theo dừi chặt chẽ để ưỏnh bỏ sút đối tượng nghiờn cứu và điều chỉnh cỏc vấn đề phát sinh ưong quá ưình điều ưa. Kiểm ưa lại toàn bộ các câu ưả lời chúng tôi thấy hoàn toàn phù hợp và tiến hành nhập liệu để phân tích.
Tỷ lệ NKT có hiểu được các câu nói thông thường của người khác, có thể ra hiệu để người khác biết ý muốn của mình, có thể hiểu các cử chỉ và dấu hiệu khi giao tiếp, sử dụng cử chỉ, dấu hiệu giao tiếp mà những người khác hiểu, không nói được. - Tỷ lệ NKT có tham gia làm một số việc ữong gia đình và sản xuất, giao lưu cùng với bạn bè cùng tuổi, mức độ thường xuyên giao tiếp với bạn bè của mình, tham gia vào các hoạt động đoàn thể/xã hội, theo ừình độ học vấn hiện tại. - Tỷ lệ hỗ ữợ và PHCN cho NKT, hỗ trợ vận động và di chuyển, hỗ ữợ giao tiếp và ngôn ngữ, hỗ ừợ sinh họat hàng ngày, hỗ trợ hòa nhập xã hội, hỗ frợ và PHCN cho NKT - Các tỷ lệ tập luyện.
Biến phân loại -Các tỷ lệ hướng dẫn các kỹ năng sống cho NKT, các hoạt động rèn luyện kỹ năng trong sinh hoạt hàng ngày, tỷ lệ các lý do không hướng dẫn. Là người bị khiếm khuyết một hay nhiều bộ phận cơ thể hoặc chức năng biểu hiện dưới những dạng tật khác nhau, làm suy giảm khả năng hoạt động, khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp nhiều khó khăn và không phân biệt nguồn gốc gây ra tàn tật [18],. Kết quả phần thực hành PHCN trong vận động và di chuyển: Được >4 điểm là đạt 7.3.2.37 PHCN trong ngôn ngữ và giao tiếp.
Nghiên cứu không can thiệp vào cơ thể cũng như ảnh hưởng đến quyền lợi, uy tín và nhân cách của người tham gia nghiên cứu. Đối tượng được điều ưa có quyền từ chối tham gia ưả lời phỏng vấn, chỉ tiến hành ưên những người tự nguyện tham gia nghiên cứu. ■ Nghiên cứu không có những thông tin hoặc hoạt động ưái với phong tục và đạo đức của cộng đồng và cá nhân được nghiên cứu.
Toàn bộ đề cương nghiên cứu đã được Hội đồng đạo đức của trường Đại học y tế công cộng Hà nội xem xét và phê duyệt theo qui ưình xét duyệt đạo đức rút gọn.
Điều này cũng phù hợp với nghiên cứu của Phạm Dũng ở hai xã của huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh (NCS chính tốt nghiệp THCS chiếm cao nhất là 54,1%, tiếp đến là tiểu học chiếm 28,8%) [5]. Khi tính riêng cho nhóm khó khăn về nghe nói thì nhu cầu này cao hơn nhiều (96,7%) biểu hiện một thực tế là khả năng đáp ứng của các dịch vụ y tế đối với các nguyên nhân gây ra biểu hiện này còn nhiều hạn chế. Như vậy tỷ lệ NKT có nhu cầu trong nghiên cứu thấp hơn so với nghiên cứu của Phạm Dũng (42,1%) [5], Thực tế nhu cầu này đã được gia đình NKT đáp ứng một phần không nhỏ frong đời sống hàng ngày.
Nhu cầu hòa nhập xã hội cao biểu hiện còn nhiều cản trở của môi trường xã hội đối với xu thế hòa nhập cộng đồng của NKT, đây là hoạt động luôn thách thức các nhà hoạt động xã hôi, y tế trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống cho NKT. Trong hoạt động PHCN hỗ ừợ hòa nhập xã hội tỷ lệ chiếm cao nhất là hỗ trợ NKT chơi với người khác (40,5%), tiếp theo là hỗ trợ NKT tham gia vào các hoạt động xã hội/đoàn thể (25,9%), thấp nhất là hoạt động hỗ trợ NKT đi học hay đi học nghề (11,2%) ưên tổng số NKT có nhu cầu cần phục hồi chức năng frong hòa nhập xã hội. Tuy nhiên khi khảo sát thì ttong vấn đề tiếp cận dịch vụ thì còn nhiều yếu tố chưa được xem xét như các cơ sở khám chữa bệnh chưa đáp ứng đủ nhu cầu khám chữa bệnh cho người khuyết tật cũng như người đang mắc bệnh có nhu cầu chữa bệnh bằng phương pháp vật lý trị liệu và PHCN.
Khác kết quả nghiên cứu của Nguyễn Đăng Tấn cho thấy có mối liên quan giữa nghề nghiệp với thực hành PHCN cho người bệnh nhưng giữa nhóm buôn bán lao động tự do với nhóm cán bộ công chức [11], Tỷ lệ NCS chính có nghề nghiệp làm ruộng có thực hành PHCN ứong vận động di chuyển đạt là 40%, so với. Những NCS chính có nghề nghiệp làm ruộng thực hành PHCN trong ngôn ngữ giao tiếp, sinh hoạt hàng ngày, hòa nhập xã hội đạt cao hơn lần lượt 2,5 - 4,3 - 0,6 lần so với NCS chính không làm ruộng, sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Kết quả nghiên cứu cho thấy chưa có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa thu nhập trung bình người/tháng trên 500 000 đồng và dưới 500 000 đồng với thực hành PHCN tại nhà cho NKT của NCS chính.
Thông thường thì những người là bố/mẹ luôn có tĩnh cảm thân thiết với con mình, họ sẵn sàng làm tất cả để tạo mọi điều kiện tốt nhất để con mình có cơ hội phát frien, hòa nhập cộng đồng. Kết quả nghiên cứu cho thấy chưa có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tiếp cận dịch vụ PHCN với thực hành PHCN trong vận động di chuyển, trong ngôn ngữ giao tiếp, trong sinh hoạt hàng ngày và frong hòa nhập xã hội của NCS chính. Từ kết quả nghiên cứu trên, chưa tìm thấy các mốt liên quan khác ngoài mối quan hệ với NKT đến thực hành PHCN tại nhà của NCS chính là do phạm vi địa bàn nghiên cứu hẹp, cỡ mẫu nhỏ.
Vì vậy để có kết quả nghiên cứu tốt hơn cần triển khai nghiên cứu frên địa bàn rộng hơn, cỡ mẫu lớn hon để có kết quả chính xác hơn, có ý nghĩa hơn frong thực tế nhằm rút ra nhũng kết luận có ý nghĩa để nâng cao chất lượng cuộc sống cho NKT.