1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về đào tạo nghề đối với lao động nông thôn trên địa bàn huyện phú giáo, tỉnh bình dương

130 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …… /…… …./… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BỒ THỊ CẨM PHƢƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ GIÁO, TỈNH BÌNH DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: 60 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ THỦY TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình tác giả nhận hướng dẫn, bảo tận tình, truyền đạt kinh nghiệm, tri thức quý báu tập thể Giảng viên Học viện Hành Quốc gia chương trình đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý cơng Với tình cảm chân thành nhất, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám đốc Học viện, Quý Thầy cô Khoa Sau đại học, Quý Giảng viên trực tiếp giảng dạy hướng dẫn trình học tập, nghiên cứu Học viện, đặc biệt TS Nguyễn Thị Thủy – Người tận tình hướng dẫn, hỗ trợ giúp đỡ nhiều để tác giả hoàn thiện Luận văn Bên cạnh đó, tác giả chân thành cảm ơn Lãnh đạo tập thể Chuyên viên Sở Lao động – Thương binh Xã hội, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức đoàn thể huyện Phú Giáo, Ủy ban nhân dân xã, thị trấn địa bàn huyện Phú Giáo… tạo điều kiện, giúp đỡ cung cấp mặt tài liệu số liệu để tác giả hoàn thành Luận văn Dù có nhiều cố gắng q trình nghiên cứu, hồn chỉnh Đề tài, chắn Luận văn tránh khỏi sai sót, hạn chế định Tác giả mong nhận bảo ý kiến đóng góp q báu từ Q Thầy bạn Học viên LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan: Những nội dung luận văn tác giả thực hướng dẫn trực tiếp TS Nguyễn Thị Thủy Luận văn kết phân tích, đánh giá sở nghiên cứu lý luận, pháp lý thực tiễn công tác Các số liệu, thông tin để thực luận văn tác giả thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, tác giả có sử dụng đánh giá, nhận xét tác giả, quan, đơn vị tham khảo trích dẫn nguồn gốc tài liệu (tên tác giả, tên công trình, thời gian cơng bố) Đây cơng trình nghiên cứu riêng tôi, chưa công bố hình thức./ Tác giả Bồ Thị Cẩm Phƣơng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích 3.2 Nhiệm vụ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn .6 5.1 Phƣơng pháp luận 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết cấu luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN .10 1.1 Khái quát quản lý nhà nƣớc đào tạo nghề lao động nông thôn 10 1.1.1 Nghề đào tạo nghề 10 1.1.2 Đào tạo nghề lao động nông thôn 14 1.1.3 Quản lý nhà nước đào tạo nghề lao động nông thôn .19 1.1.4 Sự cần thiết quản lý nhà nước đào tạo nghề lao động nông thôn 22 1.1.5 Các văn quản lý nhà nước đào tạo nghề lao động nông thôn 23 1.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo nghề lao động nông thôn 27 1.2 Nội dung quản lý nhà nƣớc đào tạo nghề lao động nông thôn .29 1.2.1 Ban hành văn đào tạo nghề lao động nông thôn 29 1.2.2 Xây dựng hệ thống mạng lưới tổ chức đội ngũ giáo viên 32 1.2.3 Tổ chức triển khai việc đào tạo nghề 33 1.2.4 Cơ sở vật chất, thiết bị, kinh phí 35 1.2.5 Thanh tra, kiểm tra, xử lý sau kiểm tra 35 1.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc đào tạo nghề lao động nông thôn địa phƣơng 36 1.3.1 Kinh nghiệm số huyện, thị xã tỉnh Bình Dương 36 1.3.2 Kinh nghiệm số địa phương khác 37 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ GIÁO 41 2.1 Vài nét kinh tế - xã hội lao động nông thôn huyện Phú Giáo 41 2.2 Thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc đào tạo nghề lao động nông thôn địa bàn huyện Phú Giáo 42 2.2.1 Ban hành văn quản lý đào tạo nghề lao động nông thôn địa bàn huyện Phú Giáo 42 2.2.2 Xây dựng hệ thống mạng lưới quan quản lý, sở đào tạo, đội ngũ giáo viên chương trình, giáo trình, tài liệu học tập 45 2.2.3 Tổ chức triển khai kết đào tạo nghề 54 2.2.4 Đầu tư sở vật chất, thiết bị, kinh phí 64 2.2.5 Công tác tra, kiểm tra, xử lý sau kiểm tra 66 2.3 Nhận xét ƣu điểm, hạn chế nguyên nhân 66 2.3.1 Ưu điểm 66 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 69 Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ GIÁO 74 3.1 Định hƣớng hoàn thiện quản lý nhà nƣớc đào tạo nghề lao động nông thôn địa bàn huyện Phú Giáo 74 3.1.1 Định hướng Đảng, Nhà nước 74 3.1.2 Định hướng Tỉnh ủy, UBND tỉnh Bình Dương huyện Phú Giáo 76 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc đào tạo nghề lao động nông thôn địa bàn huyện Phú Giáo 78 3.2.1 Hồn thiện thể chế, chế, sách 78 3.2.2 Hoàn thiện máy quản lý 81 3.2.3 Nâng cao lực đội ngũ quản lý giáo viên 84 3.2.4 Hồn thiện chương trình, giáo trình, tài liệu học tập .87 3.2.5 Phát triển mạng lưới đào tạo nghề giáo viên 88 3.2.6 Tăng cường đầu tư sử dụng hiệu sở vật chất, trang thiết bị 89 3.2.7 Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra xử lý sau kiểm tra 90 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 102 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải nghĩa ĐVT Đơn vị tính GD&ĐT Giáo dục Đào tạo LĐNT Lao động nông thôn LĐTBXH Lao động – Thương binh Xã hội NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn QLNN Quản lý nhà nước UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Về thái độ, lực giảng dạy giáo viên Bảng 2.2 Kết tổ chức lớp đào tạo nghề LĐNT từ năm 2010 – 2017 Bảng 2.3 LĐNT huyện Phú Giáo đào tạo nghề từ năm 2010 – 2017 Bảng 2.4 Về công việc, thu nhập LĐNT sau đào tạo nghề Bảng 2.5 Về kiến thức, kỹ thực hành nghề thái độ làm việc LĐNT đào tào nghề DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Thái độ giảng dạy giáo viên Biểu đồ 2.2 Năng lực chuyên môn giáo viên Biểu đồ 2.3 Khả truyền đạt giáo viên Biểu đồ 2.4 Kết học viên tham gia đào tạo nghề theo năm giai đoạn 2010-2017 Biểu đồ 2.5 Tình hình học viên tham gia đào tạo nghề LĐNT theo ngành nghề đào tạo giai đoạn 2010 – 2017 Biểu đồ 2.6 Công việc LĐNT trước tham gia đào tạo nghề Biểu đồ 2.7 Thâm niên LĐNT trước tham gia đào tạo nghề Biểu đồ 2.8 Thu nhập LĐNT trước tham gia đào tạo nghề MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đào tạo nghề lao động nông thôn hoạt động quan trọng, cần thiết góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động; đào tạo nghề lao động nông thôn giúp người lao động tiếp tục phát triển lực chuyên môn mà họ cần để theo đuổi thành thạo nghề Hơn nữa, đào tạo nghề lao động nơng thơn có tầm quan trọng chiến lược phát triển nguồn nhân lực quốc gia, đóng góp thiết thực vào việc xây dựng đội ngũ người lao động, hết đội ngũ lao động nơng thơn có đủ lực, trình độ, cấu hợp lý ngày có chất lượng cao Hiện nay, phát triển khu vực nông thôn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khu vực nông thôn Đảng, Nhà nước quan tâm Tại Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) đề cập đến nhiệm vụ đào tạo nghề, nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo Việc tiếp tục khẳng định Nghị số 24/2008/NQCP ngày 28/10/2008 Chính phủ Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Phú Giáo huyện thuộc tỉnh Bình Dương huyện nơng nghiệp chủ yếu lao động nông thôn nên công tác đào tạo nghề lao động nông thôn thời gian qua Huyện ủy, Ủy ban nhân dân, đoàn thể cấp quan tâm đạt kết đáng kể Tuy nhiên, công tác cịn tồn số hạn chế, khó khăn so với địa phương khác Kế hoạch đào tạo nghề lao động nông thôn giai đoạn 2010 – 2020 đặt tiêu đào tạo nghề lao động nông thôn 3.396 lao động, đến đạt 61,72% giai đoạn 2010 – 2020 Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề địa bàn tồn nhiều bất cập việc xây dựng kế hoạch hàng năm, triển khai thực kế hoạch chưa hiệu quả, hạn chế công tác dự báo, đầu tư trang thiết bị, tra, kiểm tra xử lý sau kiểm tra Với mong muốn nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước đào tạo nghề lao động nông thôn địa bàn huyện Phú Giáo, từ đưa số giải pháp khắc phục tồn tại, hạn chế công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề lao động nông thôn, tác giả chọn đề tài “Quản lý nhà nước đào tạo nghề lao động nông thôn địa bàn huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương” làm luận văn cao học chun ngành quản lý cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề đào tạo nghề thời gian qua nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, thể qua số công trình tiêu biểu như: - Nguyễn Xuân Mai (2010), “Các giải pháp huy động tài doanh nghiệp sản xuất cho đào tạo nghề”, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Đề tài khẳng định bất cập lực lượng lao động đào tạo nghề sau làm việc doanh nghiệp; vai trò, lực doanh nghiệp sản xuất công tác đào tạo nghề hạn chế thực vai trò Đề tài đưa số giải pháp, nhấn mạnh giải pháp thành lập quỹ hỗ trợ học nghề từ doanh nghiệp, chưa đề xuất biện pháp huy động luận chứng khẳng định tính khả thi, cấp thiết hiệu giải pháp - Phạm Xuân Thu (2013), “Một số giải pháp nâng cao hiệu đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định 1956”, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Đề tài nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu, giám sát, đánh giá đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực

Ngày đăng: 01/12/2023, 06:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Về thái độ, năng lực giảng dạy của giáo viên (thông qua ý kiến của học viên) - (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về đào tạo nghề đối với lao động nông thôn trên địa bàn huyện phú giáo, tỉnh bình dương
Bảng 2.1 Về thái độ, năng lực giảng dạy của giáo viên (thông qua ý kiến của học viên) (Trang 60)
Bảng 2.2: Kết quả tổ chức các lớp đào tạo nghề đối với LĐNT từ năm 2010 – 2017 - (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về đào tạo nghề đối với lao động nông thôn trên địa bàn huyện phú giáo, tỉnh bình dương
Bảng 2.2 Kết quả tổ chức các lớp đào tạo nghề đối với LĐNT từ năm 2010 – 2017 (Trang 63)
Bảng 2.4: Về công việc, thu nhập của LĐNT sau đào tạo nghề (thông qua ý kiến của học viên) - (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về đào tạo nghề đối với lao động nông thôn trên địa bàn huyện phú giáo, tỉnh bình dương
Bảng 2.4 Về công việc, thu nhập của LĐNT sau đào tạo nghề (thông qua ý kiến của học viên) (Trang 71)
8. Hình thức đào tạo lao động nông thôn của công ty/ đơn vị - (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về đào tạo nghề đối với lao động nông thôn trên địa bàn huyện phú giáo, tỉnh bình dương
8. Hình thức đào tạo lao động nông thôn của công ty/ đơn vị (Trang 121)
Hình tại địa phương khác 1 20.00% - (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về đào tạo nghề đối với lao động nông thôn trên địa bàn huyện phú giáo, tỉnh bình dương
Hình t ại địa phương khác 1 20.00% (Trang 126)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w