Nghi Lễ Hầu Đồng Trong Tín Ngưỡng Thờ Mẫu Của Người Việt Ở Đồng Bằng Bắc Bộ Và Những Vấn Đề Đặt Ra Hiện Nay .Doc

75 6 0
Nghi Lễ Hầu Đồng Trong Tín Ngưỡng Thờ Mẫu Của Người Việt Ở Đồng Bằng Bắc Bộ Và Những Vấn Đề Đặt Ra Hiện Nay .Doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo khoa Văn hóa – Thông tin xã hội, đã đào tạo, giúp đỡ em suốt thời gian học vừa qua đã tạo điều kiện cho em thực tiểu luận Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình TS Lê Thị Hiền Giáo viên hướng dẫn trực tiếp đã giúp em hồn thành tiểu ḷn mợt cách thuận lợi Cô đã bên cạnh để đóng góp, sửa chữa thiếu sót, khuyết điểm em mắc phải đề hướng giải tốt từ em bắt đầu viết tiểu luận hoàn thành Em xin cảm ơn gia đình bạn tập thể lớp đã giúp đỡ, động viên em suốt thời gian học tập làm tiểu luận Bài tiểu luận chắn không tránh khỏi hạn chế thiếu sót, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy tồn thể bạn để đề tài em bổ sung phát triển hồn thiện Mợt lần em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 1, năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tiểu luận kết thúc hoc phần với đề tài “ Tìm hiểu nghi lễ Hầu đồng tín ngưỡng Thờ Mẫu huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái ” cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi kết nghiên cứu tiểu luận hoàn toàn trung thực Tháng năm 2016 Tác giả tiểu luận: Nghiêm Thị Thu Thúy MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài 2 Lý chọn đề tài 3 Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa tiểu luận: .5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ LỄ HỘI VÀ KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN VĂN YÊN, TỈNH YÊN BÁI Cơ sở lí luận nghi lễ Hầu đồng 1.1 Khái niệm nghi lễ, nghi lễ Hầu đồng .6 1.2 Cơ sở hình thành tồn nghi lễ Hầu đồng tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái .11 1.3 Các quan niệm khác nghi lễ Hầu đồng 13 1.4 Vai trò nghĩ lễ Hầu đồng tín ngưỡng thờ Mẫu 19 Khái quát huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái 26 2.1 Đặc điểm địa lí: 26 2.2 Đặc điểm văn hóa 28 2.3 Đặc điểm đền Đông Cuông 29 * Tiểu kết: 37 CHƯƠNG II: DIỄN TRÌNH NGHI LỄ HẦU ĐỒNG TẠI ĐỀN ĐÔNG CUÔNG 38 Công tác chuẩn bị 38 1.1 Không gian môi trường .38 1.2 Lễ vật 38 1.3 Nhân lực 42 1.4 Văn nghệ 43 1.5 Trang phục 47 Tiến trình nghi lễ 50 2.1 Thay Lễ phục: 50 2.2 Dâng hương hành lễ: 51 2.3 Lễ thánh giáng: 52 2.4 Múa đồng : 54 2.5 Ban Lộc nghe Văn chầu: 56 2.6 Thánh thăng: 57 Cấu trúc điện thờ 57 Các vị nữ thần khác tín ngưỡng thờ Mẫu 62 *Tiểu kết: 64 CHƯƠNG III: GỈAI PHÁP ĐỂ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NGHI LỄ HẦU ĐỒNG TRONG TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU TẠI ĐỀN ĐÔNG CUÔNG HUYỆN VĂN YÊN, TỈNH YÊN BÁI 65 Đánh giá nghi lễ Hầu đồng đền Đông Cuông 65 1.1 Ưu điểm: 65 1.2 Hạn chế 67 Gỉai pháp để bảo tồn phát huy nghi lễ Hầu đồng tín ngưỡng thờ Mẫu đền Đông Cuông huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái 68 * Tiểu kết: 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 LỜI MỞ ĐẦU Phong tục tập quản lễ hội mợt bợ phận quan trọng cấu thành nên văn hố xã hội, nó gắn bó mật thiết, sâu sắc với tầng lớp người xã hội Nước ta với văn minh lúa nước đặc trưng phong tục, tập quản, tin ngưỡng đã trở thành một bộ phận đời sống tinh thần Hàng ngàn năm xưa từ thời nguyên thuỷ đã hình thành nên phong tục tập quán đó phát triển đến ngày có thể khẳng định không một gia đình người Việt lại khơng có bàn thờ cúng Tổ tiên, không một làng xã lại không có mợt ngơi đình, đền, miếu thờ vị Hồng Làng, anh hùng dân tộc hay thờ Mẫu Nước Việt Nam một quốc gia đa dân tộc, với 54 dân tộc anh em với 54 phong tục tập quán riêng, mang sắc thái riêng biệt mà không nơi giống nơi thống một phong tục Việt như: Tục cưới hỏi người Mường, người Thái, kiêng kị dân gian hay nơi có lễ hội vào dịp khác năm Cứ đời qua đời khác tin ngưỡng phong tục trở thành mảng sinh hoat tinh thần không thể thiếu đời sống người Việt, giá trị tinh thần đã khẳng định một sắc trường tồn văn hoá Việt văn hoá giới Ngày với xu hội nhập giới, văn hoá Việt tiếp cận với nhiều văn hoá châu lục, quốc gia giới có hội giao lưu với văn hố tiến bợ từ đó phát huy sắc văn hố tốt đẹp dân tợc Tuy nhiên nó đặt vấn đề bảo vệ văn hố truyền thống, giữ gìn tơn tạo thêm sắc văn hố đất nước để phát huy phong tục hay loại bỏ hủ tục dân gian từ bao đời Tín ngưỡng thờ Mẫu mợt tín ngưỡng quan trọng đời sống người Việt: “Tháng tám giỗ Cha, tháng ba giỗ Mẹ” Nền văn minh lúa nước coi trọng bàn tay khéo léo người phụ nữ, từ xa xưa người mẹ đã trở thành thân thuộc với người Tín ngưỡng thờ Mẫu tôn vinh thờ phụng gần với tượng tự nhiên, vũ trụ trời, đất, mưa, gió….ngoài còn thờ phụng vị nữ anh hùng dân tộc(vê giai đoạn sau này) 1 Tính cấp thiết đề tài Mấy thập kỷ gần đây, xã hội Việt Nam, sách đổi mở cửa, với tác động đời sống kinh tế xã hợi, đã tạo nên hồi sinh nhiều hình thức tín ngưỡng gia tăng phức tạp loại hình sinh hoạt tín ngưỡng, làm cho tranh tơn giáo tín ngưỡng ở nước ta trở nên đa dạng với nhiều sắc thái chiều tác đợng khác nhau, đó có tín ngưỡng thờ Mẫu Tín ngưỡng thờ Mẫu phản ánh rõ nét đặc trưng văn hố cư dân nơng nghiệp trồng lúa nước, thể đạo lý “uống nước nhớ nguồn” truyền thống tôn trọng người phụ nữ người Việt Nam Song mợt tượng tín ngưỡng gây nhiều tranh ḷn mê tín hay khơng mê tín, văn hố hay phi văn hố, giá trị hay phản giá trị, cần xem xét nghiên cứu một cách khoa học Hầu đồng mợt nghi lễ quan trọng tín ngưỡng thờ Mẫu Trong nhiều năm gần với bùng phát mạnh mẽ loại hình tín ngưỡng dân gian này, nghi lễ Hầu đồng đã thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Nhiều tài liệu xuất đã đề cập đến hoạt động một nghi lễ thực hành tôn giáo, một dạng thức Saman, mợt sinh hoạt văn hố tâm linh, Tuy nhiên nghi lễ Hầu đồng ở Việt Nam còn gây nhiều tranh luận giới nghiên cứu nguồn gốc chất nó Bên cạnh giá trị tích cực, nét đẹp văn hố mà Hầu đồng đem lại nghi lễ vấp phải phản đối khơng người nhiều nơi còn phổ biến tượng lạm dụng nghi lễ để phục vụ cho mục đích cá nhân gây nên nhiều hậu xấu Hầu đồng Viện Văn hoá nghệ thuật Việt Nam đề nghị đưa vào danh sách đề cử Di sản văn hoá phi vật thể, đề nghị gây nhiều tranh cãi với ý kiến trái ngược Những thực đó đòi hỏi phải có nghiên cứu sâu nghi lễ Hầu đồng nhằm phân định ở một mức độ có thể đâu giá trị tích cực cần phát huy, đâu hạn chế cần khắc phục tượng văn hố tín ngưỡng đặc biệt này, góp phần không nhỏ vào công cuộc xây dựng phát triển văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc mà Đảng nhân dân ta tiến hành Với ý nghĩa lý luận thực tiễn trên, tác giả luận văn đã chọn đề tài “Nghi lễ Hầu đồng tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt ở đồng Bắc Bộ vấn đề đặt ” để nghiên cứu Lý chọn đề tài - Thứ sở thích cá nhân tơi - Thứ hai sinh viên chuyên ngành văn hóa nên đề tài có ích cho việc học tập tơi - Thứ ba, tơi sinh lớn lên Yên Bái nên nhận việc nghiên cứu đề tài cần thiết để bào tồn phát huy giá trị văn hóa quê hương Vì lý nên tơi đã chọn đề tài để viết tiểu luận Tình hình nghiên cứu Việc nghiên cứu “nghi lễ Hầu đồng người Việt” đề tài mẻ, đã có nhiều học giả nghiên cứu, tiếp cận nhiều góc đợ khác nhau: Mợt số cơng trình G.S Ngô Đức Thịnh chủ biên như: “Đạo Mẫu ở Việt Nam” (Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nợi, 1996); “Đạo Mẫu hình thức Shaman tợc người ở Việt Nam Châu Á” (Nxb Khoa học xã hợi, Hà Nợi, 2004); “Hát văn” (Nxb văn hố dân tợc, Hà Nợi, 1992); “Tín ngưỡng văn hố tín ngưỡng ở Việt nam” (Nxb Khoa học xã hợi, Hà Nợi, 2001); “Lên Đồng hành trình thần linh thân phận” (Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2008), Các tác phẩm đã nghiên cứu một cách tương đối toàn diện, hệ thống Đạo Mẫu ở Việt Nam, bao gồm khía cạnh thần tích, truyền thuyết, điện thần, nghi lễ thờ cúng lễ hợi; điều tra trình bày tượng thờ Mẫu tiêu biểu ở Việt Nam Ngoài còn nhiều cơng trình khác nghiên cứu tín ngưỡng Mẫu như: “Các nữ thần Việt Nam” Đỗ Thị Hảo Mai Thị Ngọc Chúc (Nxb Phụ nữ, Hà Nợi, 1984); “Văn hố Thánh Mẫu” Đặng Văn Lung (Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nợi, 2004); “Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam” Nguyễn Minh San (Nxb Văn hố dân tợc, Hà Nợi, 1994); “Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian ở Việt Nam ” Nguyễn Đức Lữ chủ biên (Học viện trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, 2000) Bên cạnh đó còn nhiều viết công bố tạp chí: Nghiên cứu lý ḷn, Triết học, Tơn giáo, Văn hoá dân gian, Văn học đã đề cập tới góc đợ khác tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu tác giả kể đã tiếp cận tín ngưỡng thờ Mẫu từ góc đợ khác nhau: văn hố, lịch sử, tơn giáo, nghệ tḥt, Trong nghiên cứu Đạo Mẫu Hầu đồng đề cập đến một trọng tâm nghiên cứu, nhiều viết tác giả đã phân tích tiếp cân nghi lễ ở nhiều góc độ khác đã có nhiều kết luận đáng ý: Lên đồng phần đã đáp ứng giải toả căng thẳng cuộc sống công nghiệp ngày, đè nặng lên người thời đại Đến với Thờ Mẫu, đặc biệt nghi lễ Hầu đồng với trang phục đặc biệt mình, người đã hoá thân, thăng hoa vai vị Thánh Thần có quyền tối thượng, việc lên đồng mang lại mợt khối cảm đặc biệt người tham dự, có tác động giải toả thăng hoa Tóm lại khảo sát nghi lễ Hầu đồng, có nhiều phát biểu loại hình văn hố Có thể thấy tác giả đã tiếp cận tượng một số góc độ sau: tiếp cận từ góc đợ thần tích vị thần, tiếp cận từ góc độ nghi lễ, diễn xướng, điện thần, công dụng trị liệu nghi lễ Từ đó cho thấy nghi lễ Hầu đồng đã tìm hiểu nhiều góc độ khác Tuy nghiên việc nghiên cứu sâu để thực hiểu nguồn gốc, chất Hầu đồng một vấn đề khó khăn, phức tạp, cần tiếp tục nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: + Tìm hiểu nghi lễ Hầu đồng người Việt ở huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái + Đề xuất một số phương hướng giải pháp việc phát huy giá trị tích cực hạn chế mặt tiêu cực nghi lễ Hầu đồng + Công trinh nghiên cứu có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho cơng trình nghiên cứu sau + Phục vụ cho sinh viên chuyên ngành văn hóa Nhiệm vụ nghiên cứu: + Tìm hiểu khái niệm nghi lễ, nghi lễ Hầu đồng quan niệm khác Hầu đồng + Tìm hiểu trình đời phát triển nghi lễ Hầu đồng tín ngưỡng thờ Mẫu + Tìm hiểu thực trạng vấn đề đặt nghi lễ Hầu đồng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghi lễ Hầu đồng tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt ở huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái vấn đề đặt Phạm vi nghiên cứu: Nghi lễ Hầu đồng người Việt ở huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái lịch sử Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài đã sử dụng phương pháp nghiên cứu sau + Phỏng vấn: Các đồng, quản lí đền, sư đền người dân lễ đền + Nghiên cứu tài liệu: “Đạo Mẫu ở Việt Nam” G.S Ngô Đức Thịnh, “Các nữ thần Việt Nam” Đỗ Thị Hảo Mai Thị Ngọc Chúc tài liệu lưu giữ đền… + Quan sát, so sánh, phân tích, điều tra… Ý nghĩa tiểu luận: Tiểu luận đóng góp một phần cho việc nghiên cứu nghi lễ Hầu đồng tín ngưỡng Thờ Mẫu người Việt để có thể hiểu thêm nghi lễ, đồng thời nhìn nhận nó mợt cách khách quan để có thể phát huy giá trị hạn chế mặt tiêu cực nghi lễ Hầu đồng việc xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc ở nước ta CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ LỄ HỘI VÀ KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN VĂN YÊN, TỈNH YÊN BÁI Cơ sở lí luận nghi lễ Hầu đồng 1.1 Khái niệm nghi lễ, nghi lễ Hầu đồng - Khái niệm nghi lễ: Nghi lễ thường thể qua ứng xử, giao tiếp xã hội, tín ngưỡng, sinh hoạt tơn giáo thơng qua đời sống tâm linh, mang đậm sắc thái văn hoá dân tộc Nghi lễ một từ chung, mang ý nghĩa qua tổ chức, thể khuôn mẫu giao tiếp đã đặt một hay nhiều người một hay nhiều người khác, một hay nhiều thần linh, đấng cao siêu nhiên Nghi lễ (rite gốc từ la tinh ritualis) gồm nhiều nghi thức (rituals) hành lễ hợp lại Nghi dáng, mẫu, nghi thức, nghi lễ, khuôn phép Nghi hiểu mẫu mực, tiêu chuẩn đo lường Lễ phép tắc, khuân mẫu phải tuân theo thờ cúng tổ tiên, quỷ thần, giao tế xã hội Lúc đầu “Lễ” chỉ cách thức cúng tế, sau dùng rộng để chỉ quy tắc tập thể thừa nhận đời sống cộng đồng cưới xin, tang chế, giao tiếp Lễ có giá trị đặc biệt với đạo Nho, coi bắt nguồn từ trật tự trời đất, từ “thiên lí” tức lẽ trời gồm quy tắc thiết yếu “tam cương” (quân sư phụ), “ngũ thường” (nhân, lễ, nghĩa, trí, tín) mà người phải tuân theo Đạo Nho quan niệm “Hễ làm cha mẹ còn sống phải phụng cho có lễ, cha mẹ mãn phần phải chôn cất cho có lễ; cúng tế, phải giữ đủ lễ phép nghiêm trang” (người biết giữ lễ kính, tức không ăn ở trái ngược) Lễ tức một trật tự xã hội, kỷ cương xã hội mà dân chúng phải tuần theo Khổng Tử, người sáng lập đạo Nho ở thời Xuân Thu (551 479 TCN) nói: “Muốn dẫn dắt dân chúng nhà cầm quyền phải dùng đức hạnh; muốn trị dân nhà cầm quyền phải dùng lễ tiết, dân biết hổ ngươi, họ lại còn cảm hoá mà trở nên tốt lành” Lễ chế (phép tắc việc lễ) gắn liền với nghi lễ (nghi thức việc lễ), hợp với điều nghĩa để hoà nhập với xung quanh Lễ gắn liền với Nhạc Trong xã hội, Lễ phân biệt dưới, ngăn cản đáng, thiên lí trí, nên cần có Nhạc kèm theo để điều hoà

Ngày đăng: 30/11/2023, 21:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan