1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phân tích chi tiết Vợ chồng A phủ

8 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tài liệu có thể giúp cho bạn hiểu rõ hơn về tác phẩm Vợ chồng A Phủ trong chương trình Ngữ Văn lớp 12 trong quá trình học cũng như ôn thi đại học. Tài liệu cung cấp chi tiết về tác giả, tác phẩm, nhân vật trọng tâm của tác phẩm là Mị . Mong tài liệu này có thể giúp bạn trong quá trình học tập.

VỢ CHỒNG A PHỦ I.TÁC GIẢ - Tơ Hồi (1920 - 2014), tên khai sinh Nguyễn Sen - Với 70 năm tuổi nghề ông để lại cho người đọc gia tài văn hóa nghệ thuật đồ sộ với nhiều thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết, hồi kí, truyện dài thể loại ông đạt thành công đặc sắc - Quan điểm sáng tác: “Viết văn q trình đấu tranh để nói thật, thật khơng tầm thường, cho dù phải đập vỡ thần tượng lòng người đọc” II TÁC PHẨM - Vợ chồng A Phủ (1952) in tập Truyện Tây Bắc, kết chuyến thực tế đội vào giải phóng Tây Bắc năm 1952 - Nội dung chính: Tác phẩm lên án tố cáo chế độ phong kiến miền núi chà đạp, áp quyền sống, quyền hạnh phúc người Bên cạnh đó, tác phẩm thấm đẫm tinh thần nhân đạo, cảm thương cho số phận người lao động nghèo bất hạnh, bị tước đoạt quyền sống, bị hành hạ thể xác lẫn tinh thần, trân trọng ngợi ca sức sống tiềm tàng, biết hướng đến tương lai tốt đẹp - Tóm tắt: Mị gái đẹp, u đời, có khát vọng tự do, hạnh phúc bị bắt làm dâu gạt nợ cho nhà thống lí Pá Tra Lúc đầu Mị có phản kháng dần trở lên tê liệt, “lùi lũi rùa nuôi xó cửa” Đêm tình mùa xn đến, Mị muốn chơi bị A Sử trói đứng vào cột nhà A Phủ đánh A Sử nên bị bắt, bị phạt vạ trở thành kẻ trừ nợ cho nhà thống lí Trong lần chăn bị, A Phủ vơ tình làm bị nên bị đánh, bị trói đứng vào cọc đến gần chết Mị cắt dây trói cho A Phủ người chạy trốn đến Phiềng Sa giác ngộ lí tưởng cách mạng trở thành du kích III PHÂN TÍCH Nhân vật Mị a Sự xuất Mị - Với giọng kể trầm buồn chi tiết miêu tả cơng việc, tư thế, ngoại hình đầy ấn tượng, Tơ Hồi khắc hoạ cách chân thực, cụ thể chân dung nhân vật Mị Điều đặc biệt khắc hoạ chân dung lại gợi thân phận Mị - cô gái lẻ loi, âm thầm sống hàng ngày, lẫn vào vật vô tri - Nhà văn khéo léo đặt nhân vật hoàn cảnh đối lập, bên cô gái buồn rầu đau khổ, lam lũ trái ngược với khung cảnh giàu có nhà thống lí Pá Tra, từ tạo lên tị mị, suy ngẫm cho độc giả b Cuộc đời cực nhọc khổ đau nhân vật Mị *Trước bị bắt làm dâu nhà Thống lí - “Con biết cuốc nương…cho nhà giàu”: hàm chứa đánh đổi Mị nhà lao động, làm việc vất vả để trả nợ cho cha mà sống tự do, hạnh phúc làm dâu nhà giàu, sống kiếp ngựa trâu => Ý thức giá trị thân, giàu lòng tự trọng, chăm lao động, tin vào khả - Mị cịn gái trẻ đẹp, tài năng: “trai đến đứng nhẵn chân…” -> hồn tồn hưởng hạnh phúc hạnh phúc tay Mị *Khi bị bắt làm dâu nhà Thống lý - Nguyên nhân: nợ truyền kiếp bố mẹ, Mị bị bắt làm dâu để gạt nợ nhà thống lí - Lúc đầu:  đêm khóc  rốn nhà, chào cha ăn ngón tự tử -> Mị ý thức rõ nỗi đau khổ, uất ức thân Phản kháng dội tìm đến chết lúc Mị muỗn giải cho mình, chấm dứt kiếp sống nơ lệ  thương cha, ném nắm ngón xuống đất, quay nhà thống lí Pá Tra -> Bng xi, bó mặc đời cho số phận -> cha -> hiếu thảo - Những ngày làm dâu:  Những từ ngữ thời gian liệt kê thể thời gian liên tiếp, khép kín, kéo dài công việc cực nhọc Mị: Mị phải triền miên công việc, ngày qua ngày Mị phải chìm cơng việc, khơng lúc nghỉ ngơi, tưởng chừng chẳng người mà máy vô chi  Thông qua nghệ thuật so sánh, Mị tưởng trâu mình, ngựa, “thậm chí lại thấy khơng trâu, ngựa ngựa, trâu làm cịn có lúc…” => Tơ Hồi trao bút nhân vật để nhân vật tự nói lên nỗi niềm, đặc biệt thủ pháp vật hoá cực tả tận nỗi khổ nhân vật Mị Kiếp sống người bị tước đoạt cách triệt để trở thành công cụ lao động nhà thống lý khơng phải thành viên gia đình -> chịu khổ mặt thể xác  “Căn buồng Mị nằm, kín mít, có cửa sổ lỗ vng bàn tay Lúc trông thấy trăng trắng, sương nắng” Căn buồng chật hẹp, tối tăm, ngột ngạt, thiếu sinh khí trở thành nhà tù giam cầm tuổi xuân Mị; trở thành mồ chôn sống đời tươi trẻ cô Trong không gian người dường bị hút hết khí lực, bị bóp nghẹt cảm xúc, ước mơ hi vọng Từ nơi đây, Mị hết cảm thức thời gian, không gian, màu sắc, hay tương lai với cô màu “trăng trắng” tái tê tuyệt vọng  Thái độ Mị: “Lùi lũi rùa ni xó cửa”, “Ở lâu khổ Mị quen khổ rồi” -> Địa ngục trần gian nhà thống lý Pá Tra khiến cô trở nên vô hồn, vô cảm, tồn bóng, bng xi tất cả, sống mà chết => Tiếng nói lên án tác giả chế độ phong kiến miền núi tước đoạt triệt tiêu quyền sống người c Sức sống nhân vật Mị * Đêm tình mùa xuân - Nguyên nhân:  Bức tranh thiên nhiên mùa xuân: gió thổi; váy hoa; đám trẻ… -> Bức tranh tươi tắn, rực rỡ sắc màu, tràn đầy sức sống với hoạt động náo nức cộng đồng thổi vào tâm hồn Mị luồng sinh khí  Men rượu: Mị lấy lấy hũ rượu, uống ực bát -> người dâu gạt nợ tê dại đau khổ vào đêm tình mùa xuân để tìm men rượu để giải sầu -> uống vào tâm hồn đau khổ bao tủi hờn uất ức kiếp làm dâu Cô uống đắng cay phần đời qua, khó khăn phần đời chưa tới; qua giúp Mị lãng quên thực tại, đưa trở q khứ nhớ làm người  Tiếng sáo: “ngoài đầu núi lấp ló có tiếng thổi sáo rủ bạn chơi”; “tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng”; -> trình tự từ xa đến gần làm ám ảnh lòng người đọc Từ láy miêu tả âm bồng bềnh, da diết, níu kéo tha thiết vừa vẫy gọi từ bên lại vừa thổn thức mạnh mẽ từ bên Trong lòng Mị bồi hồi, xúc động, đưa cô trở người thực => Tiếng sáo vọng đối đến thổ lộ khoảnh khắc hạnh phúc “ta tìm người yêu” có lúc lại lời trách tình u không đền đáp “Anh ném pao, em không bắt/Em không yêu, bao rơi rồi… => Tiếng sáo thân cho giới tự bên tiếng gọi tình u hạnh phúc tiếng lịng thiết tha cô - Sức sống Mị:  Mị miệng ngồi nhẩm thầm  Quá khứ mị thổi sáo “Mị uốn môi, thổi hay thổi sáo” => Tiếng sáo đánh thức tâm hồn vốn ngủ yên Mị Nếu trước Mị tồn vơ thức có ý thức thời gian, trái tim đập nhịp bồi hồi, xao xuyến, khứ tươi đẹp, tự do, trẻ trung, tài hoa cô với nuối tiếc  “Phơi phới trở lại”; “lịng vui sướng” …Qua ý thức tuổi trẻ mình: Mị trẻ Mị trẻ” khao khát “Mị muốn chơi” -> Mị khao khát chơi không đơn bước chân khỏi cánh cửa nhà, không đơn chuyến chơi Tết thông thường mà cịn theo tiếng gọi tình u, theo tiếng lịng  “Bao nhiêu người có chồng…phải với nhau” -> Mị thầm so sánh cảnh ngộ với người đàn bà có chồng khác để nhận tình cảm éo le thân, đặc biệt tình trạng nhân khơng tình u hạnh phúc  Mị khao khát “Nếu có nắm ngón tay… nhớ lại nữa” -> Ý tưởng mà thực, với tâm lý Mị lúc này: muốn tìm đến chết để sống vơi bớt đau thương, tủi nhục Cô muốn sống người sống cho người -> Tơ Hồi tinh tế miêu tả trạng thái tâm lý đan xe, niềm vui đau khổ tâm hồn Mị Nhà văn khơng hóa thân vào nhân vật mà lần nữa, nhà văn trao ngịi bút nhân vật nói lên nỗi lịng Sau bao năm kiếp tội đồ, lần Mị ý thức sâu sắc thân, vượt khỏi tình trạng buông xuôi, thờ ơ, vô cảm  Hành động:  “đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng” -> Mị muốn thắp lên ánh sáng cho phòng lâu bóng tối, thắp lên ánh sáng cho đời tăm tối mình, nhen nhóm lên niềm hi vọng cho thân Người dâu trừ nợ lấy ánh sáng niềm tin niềm khao khát hạnh phúc để trỗi dậy mình, để tiếp thêm ánh sáng đèn góc phịng  “Mị quấn lại tóc, Mị với tay lấy váy hoa vắt phía vách” -> Mị muốn làm đẹp, Mị muốn tìm lại nhu cầu thiết thực bao người phụ nữ mà xưa Mị lãng quên bị cấm đoán Mị hành động với người thực mình, sống thực với Mọi việc làm cho thấy hồi sinh người gái tưởng chừng chai lì bao năm - Bị A Sử trói đứng vào cột nhà: Tuy nhiên vịng dây trói A Sử trói buộc thể xác khơng thể cầm tù khát vọng lòng Mị “Mị đứng im lặng, khơng biết mình…những đám chơi” -> Cơ qn hẳn bị trói, thả hồn theo tiếng sáo gọi bạn tình tha thiết Và phút chốc Mị vùng bước chân đau không cựa lại thấm thía nghĩ khơng trâu, ngựa -> Suốt đêm bị trói, đứng đau đớn, tủi nhục, Mị sống giằng xé khát vọng thực tại, tình yêu, mơ ước, tự với thực phũ phàng Tơ Hồi đặt hồi sinh Mị vào tình bi kịch: khát vọng sống mãnh liệt với thực tàn nhẫn Nếu lúc mơ Mị thực sống lại với tâm hồn say mê tuổi trẻ cô tỉnh lại, cô lại cay đắng cho thân phận bị đoạ đầy - Buổi sáng hơm sau, bừng tỉnh Mị thấm thía nỗi tủi nhục đời người đàn bà lấy chồng nhà giàu Hồng Ngai Vơ tình nhớ lại câu chuyện người đàn bà nhà thống lí Pá Tra bị chồng trói đánh chết, Mị sợ cựa quậy xem cịn sống hay chết -> Suy nghĩ khát vọng Mị đêm tình mùa xuân loạn tự phát chưa thể làm thay đổi đời Mị sống với thời khắc tươi đẹp tuổi trẻ Đặt thử thách khắc nghiệt, hồi sinh khẳng định sức sống mãnh liệt người bị đẩy vào tình khốn Qua biểu rõ nét chiều sâu nhân đạo mở miệng ngòi bút nhà văn - Khi chứng kiến cảnh A phủ bị trói đứng  Lúc đầu: “Thản nhiên thổi lửa hơ tay”; suy nghĩ “A Phủ xác chết đứng đấy, thôi” -> Hành động dửng dưng, thờ ơ, vô cảm Mị tội ác nhà thống lý Pa Tra thường xuyên quen thuộc khiến Mị không để ý không quan tâm Cũng tâm hồn hồn tồn tê liệt, trái tim khơ cằn, hóa đá khơng biết xúc động, cảm thông trước nỗi đau đồng loại  Sau đó: Khi chứng kiến “dịng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen lại” A Phủ Mị hồn tồn thay đổi Mị thương cảm, xót xa cho cảnh ngộ A Phủ  Nhớ lại khứ ngày trước bị A Sử trói đứng “nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, lau được” Mị trào dâng nỗi thương cảm, tủi hờn cho cảnh ngộ bi thảm  Độc thoại “nó bắt trói đứng người ta đến chết… nhà này”, xót thương nhận vơ tội A Phủ, Mị thấm thía khơng riêng mà bao kiếp người vơ tội bị trói chết địa ngục trần gian nhà thống lí Pá Tra -> Lần đầu tiên, người phụ nữ tưởng chừng sinh để yêu thương biết căm thù “chúng thật độc ác.” Chúng khơng cha nhà thống lí mà toàn hệ thống phong kiến miền núi, cường quyền Mị nhìn rõ mặt thật độc ác kẻ chà đạp người -> Mỗi lúc tiếng lòng Mị thấy quặn thắt, tình thương lịng căm thù hồ quyện, dội lên khiến cho câu chữ có ma lực điệp nhịp, nhấn bước Từ xót thương đến đồng cảm khiến cho tâm hồn Mị thật hồi sinh, biết thương người, thương mình, biết chia sẻ với người khơng thân thích, ruột thịt  Càng thương A Phủ, Mị thấp thỏm, lo lắng nhận đêm hội cuối cùng, hội để cứu sống “Cơ chừng đêm mai người chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết”  Mị thầm so sánh cảnh ngộ Mị với A Phủ để nhận thấy việc A Phủ bị chết bất công, phi lý “Ta thân đàn bà…rũ xương thôi…Người việc mà phải chết thế”  Mị nhớ lại quãng đời qua lại tưởng tượng lúc A Phủ trốn được, bố Pá Tra bảo Mị cởi trói cho Mị lại bị bắt trói chết cọc -> Nỗi lòng thật Mị xuất phát từ nỗi sợ phải chết thay cho A Phủ Nhưng hoàn cảnh này, Mị khơng thấy sợ Lịng thương người lớn nỗi thương thân, lúc ý nghĩ cứu A Phủ mạnh nỗi sợ chết Nó sức mạnh tinh thần thúc cô biến ý nghĩa trở thành hành động  Hành động: rón bước lại, rút dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây, hốt hoảng thào tiếng “Đi ngay” -> Hành động táo bạo, liệt, dứt khoát, xuất phát từ tình thương lịng đồng cảm với người cảnh ngộ Hành động diễn khoảnh khắc tích lũy nỗi đau đớn đời người Việc Mị cắt dây cởi trói cho A Phủ cắt ln vịng dây vơ hình thắt chặt đời với gia đình thống lý Mị giải phóng cho A Phủ giải phóng cho  Vụt chạy ra, băng đi, nói với A Phủ “cho tơi chết mất” -> Hành động băng bước chân cô gái đạp đổ thần quyền, cường quyền chế độ phong kiến miền núi, đè nặng lên đời cô năm Đặc biệt lời đề nghị Mị với A Phủ thể khát khao sống, khát khao tự mãnh liệt Mị => Hành động cắt dây với cởi trói cho A Phủ bước ngoặt quan trọng đời Mị: từ thân phận nô lệ vùng lên làm chủ đời mình; từ sức sống tiềm tàng phát triển thành sức mạnh giải phóng, để thay đổi đời - Qua nhân vật Mị, nhà văn Tơ Hồi khẳng định phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ miền núi, khẳng định đâu có áp có đấu tranh, lên án kết tội chế độ phong kiến miền núi Nhân vật A Phủ a Số phận bất hạnh, éo le - Ngay từ nhỏ A Phủ mồ côi cha lẫn mẹ, khơng người thân thích, khơng nhà cửa - Bị bán để đổi lấy gạo b Phẩm chất - Yêu tự do, yêu lao động:  Ngay từ 10 tuổi, bị người làng bán xuống cánh đồng thấp, A Phủ trốn lên núi lưu lạc tới Hồng Ngài  Khi lớn lên, A Phủ trả trở thành chàng trai khỏe mạnh, thông minh, chăm chỉ, “biết đúc lưỡi cày, biết đục quốc, lại cày giỏi săn bị tót bạo” -> u tự do, gan góc, kiên cường, mang vẻ đẹp tiêu biểu chàng trai vùng núi Tây Bắc Chính hồn cảnh sống hoang dã nơi núi vùng cực vất vả hun đúc lên A Phủ tính cách mạnh mẽ, niềm khao khát sống tự - Tâm hồn phóng khống, u đời: Vào ngày tết, dù khơng có quần áo đẹp bao người A Phủ đem sáo, kèn quay, pao, yến tìm người yêu - Con người có lĩnh kiên cường:  Dám đánh lại A Sử- trai thống lí Pá Tra  Trong câu văn ngắn, sử dụng hàng loạt động từ mang nhịp văn nhanh tạo rqa động tác gấp gáp, liệt, hành động táo tợn A phủ ->Đằng sau đó, ta thấy hình ảnh chàng trai gan dạ, dũng cảm, không sợ cường quyền, ln đứng phía nghĩa c Là nạn nhân chế độ phong kiến miền núi tàn bạo - Sau đánh A Sử trai thống Lý, A phủ bị tra dã man, phải quỳ chịu đòn ngày, phải vay tiền thống Pá Tra để nộp phạt trở thành nô lệ khơng cơng với nhà thống lí - Phải sống thân phận kẻ làm công trừ nợ “đời mày, đời con, đời cháu mày, tao bắt trả hết nợ tao thôi” - Trong lần chăn, mải bẫy nhìm nên A phủ để bị Thống lí Pá Tra hành hạ anh vô dã man, bắt A Phủ đào hố chôn cột để người nhà thống lý trói đứng anh vào cột, bị bỏ đói, bỏ khát suốt ngày, đêm -> Cuộc đời A Phủ lúc bị đẩy vào cảnh thân độc, bị đánh đập bóc, lột, đoạ đày khơng khác vật Những hành động tàn bạo, dã man từ gia đình Pa Tra bóp chết A Phủ cường tráng, khỏe mạnh, dũng mãnh, yêu tự do, biến anh trở thành kẻ bất lực biết chờ chết - Với A Phủ nhà văn xây dựng chủ yếu thông qua hành động kết hợp kể tả để làm bật lên tính cách A Phủ Ở A Phủ ta thấy nét tiêu biểu niên dân tộc miền núi phía Bắc chất phác, thật thà, khao khát tự do, dũng cảm, kiên cường tố cáo đất phong kiến miền núi hủy hoại người IV GIÁ TRỊ NỘI DUNG, NGHỆ THUẬT - Nội dung: Khắc họa chân thực nét đặc sắc phong tục, tập quán, tính cách tâm hồn người dân dân tộc thiểu số, lên án bọn thực dân, chúa đất; bày tỏ niềm cảm thông với nỗi thống khổ người dân nghèo miền núi; khẳng định sức sống ngoan cường, khát vọng tự tiềm tàng người dân lao động - Đặc sắc nghệ thuật: Xây dựng tình truyện đặc sắc; khắc họa hình tượng nhân vật sinh động, có cá tính rõ nét; miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế; nghệ thuật trần thuật với giọng kể trầm lắng, cảm thông; ngôn ngữ sinh động chọn lọc, sáng tạo vừa giàu tính tạo hình vừa giàu chất thơ; tái sống vẻ đẹp thiên nhiên, phong tục tập quán người dân miền núi Tây Bắc

Ngày đăng: 30/11/2023, 21:33

w