1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phân tích chi tiết Vợ chồng A Phủ

8 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 17,15 KB

Nội dung

Bài phân tích 9+ chi tiết tác phẩm Vợ chồng A Phủ của nhà văn Tô Hoài (trừ phần mở bài, kết bài, khái quát, tổng kết). Mình là thí sinh thi THPTQG năm 2022 với số điểm Ngữ Văn là 9,5. Đây là bài phân tích mình tự làm trong suốt thời gian ôn thi mà mình rất tâm đắc. Hy vọng bài của mình có thể giúp cho các em khóa sau tham khảo. Nếu thấy hay và muốn xem full tài liệu, hy vọng các bạn hãy ấn tải về và ủng hộ cho công sức của mình nhé

I Đêm tình mùa xn Hồng Ngài: Khơng phải từ nét bút đầu tiên, ta hiểu người nhân vật Mị trước kia, xun suốt câu chuyện, hình ảnh Mị tươi tắn trước làm dâu nhà thống lí lại ngày rõ Mị vốn cô gái xinh đẹp, yêu đời, có tài thổi sáo làm trai làng mê đắm Cô chăm chỉ, hiếu thảo với cha mẹ hết, cô mạnh mẽ, tự chủ, ln khao khát tình u, hạnh phúc làm chủ đời Lẽ người gái phải hưởng sống bình yên, hạnh phúc Nhưng nàng Kiều, Mị khơng khỏi kiếp "hồng nhan bạc phận" phải bán mình, chấp nhận kiếp dâu gạt nợ Những ngày đầu, đau đớn, uất ức cịn nghĩ đến việc ăn ngón tự tử Nhưng chữ hiếu, thương cha mà Mị quăng nắm ngón để quay lại chốn hang hùm miệng rắn, để từ đây, trang đời đẫm đầy nước mắt cô bắt đầu Mị bị hành hạ thể xác, đầu độc tinh thần để cô khả phản ứng với sống phi nhân tính: "tưởng trâu, ngựa", "chỉ biết đợi ngày rũ xương đây" Mị sống "như rùa ni xó cửa", nhẫn nhục, vô hồn, không tức giận hay sợ hãi, sống buồng kín mít "có cửa sổ lỗ vuông bàn tay" - thứ ngục thất giam cầm, nấm mồ chôn vùi tuổi xuân mà có lẽ Mị khó lịng Dù viết tội ác ách thống trị, nỗi thống khổ trăm bề Tơ Hồi khơng để nhân vật chìm đau đớn, tuyệt vọng Ơng làm trịn ta chữ tình, thứ tình cảm đặc biệt dành riêng cho người dân Tây Bắc Ơng thổi vào hồn truyện tình ca Tây Bắc nồng nàn mà trước hết, ca lên đêm tình mùa xn Một Mị tưởng chừng khô héo, phải "sống rùa ni xó cửa", sâu thẳm tâm hồn cô ẩn chứa sức sống tiềm tàng, khát vọng tự do, hạnh phúc Nó ln đó, mầm sâu lòng đất, than ủ tro lạnh mà cần chút nước, gió thoảng qua bùng lên mạnh mẽ Qua ba tác nhân: ngoại cảnh, tiếng sáo men rượu, nhà văn đưa Mị trở lại với thân sức sống mãnh liệt Đánh thức người Mị ngoại cảnh, khơng khí ngày xn rực rỡ khắp làng, núi rừng Tây Bắc Tơ Hồi khéo léo việc lựa chọn chi tiết, hình ảnh đặc trưng để gợi tả bầu khơng khí rộn ràng mùa xn Từ màu sắc rực rỡ "cỏ gianh vàng ửng", "những váy hoa đem phơi mỏm đá xòe bướm sặc sỡ", âm sống động "đám trẻ đợi Tết, chơi quay, cười ầm sân trước nhà" đến hình ảnh "tụ tập đánh pao, đánh quay, thổi sáo, thổi kèn", Tất tạo nên tranh mùa xuân đẹp thơ mộng, rạo rực tình yêu, tràn đầy sức sống âm thầm gieo vào tâm hồn Mị hạt giống khát vọng tự do, hạnh phúc Nếu nói "chi tiết hạt bụi vàng tác phẩm" đây, tiếng sáo hạt bụi vàng quý giá Có thể nói, tiếng sáo tác nhân quan trọng khiến cho Mị bừng dậy sức sống, khát khao Khi nhắc đến tiếng sáo, ta nghĩ đến ngày hội dân tộc thiểu số, nơi niên chơi đùa, nam nữ gặp gỡ yêu đương Đối với Mị, tiếng sáo lại mang ý nghĩa đặc biệt hơn, gắn liền với phần khứ tươi đẹp trước kia, gợi nhớ bao kỉ niệm, ước mơ khát vọng Nhà văn dụng cơng miêu tả tiếng sáo, từ chỗ "lấp ló đầu núi" đến "lửng lơ bay đường đường" "dập dờn đầu Mị" Cùng với thu hẹp không gian, khoảng cách tiếng sáo từ xa tới gần, từ mơ hồ tới rõ ràng, khát vọng hạnh phúc nơi Mị ngày lớn Tơ Hồi gõ cửa tâm hồn Mị, giới thẩm cung âm thầm, lạnh lẽo năm ấy, để âm tiếng sáo lay động, làm cho cô tỉnh giấc Mị không khỏi cảm thấy "thiết tha bổi hổi", trái tim cô rung lên theo nhịp đập tiếng sáo Cơ chí cịn "nhẩm thầm hát người thổi": "Mày có trai gái Mày làm nương Ta khơng có trai gái Ta tìm người yêu." Bài hát lâu Mị không thổi, tiếng sáo lâu Mị không nghe, cô nhớ rõ, chứng tỏ tâm hồn Mị chưa héo úa, khát khao hạnh phúc Mị hữu Mị nhớ lại mở lịng đón nhận giai điệu tình yêu Tiếng sáo làm Mị mạnh mẽ Nó khiến "con rùa lùi lũi" lâu cất tiếng nói, đánh dấu quay trở lại ngơn ngữ Khi đọc "Chí Phèo" Nam Cao, ta chứng kiến anh Chí quỷ làng Vũ Đại, với bát cháo hành Thị Nở, hịn than nhân tính nhỏ tro tàn, Chí cháy lên khát vọng làm người lương thiện Và đến với "Vợ chồng A Phủ", Tơ Hồi tìm hịn than nhân tính Chỉ có âm tiếng sáo xuyên qua tường dày, đẩy cánh cửa thép, bước lên thúc gọi trái tim khơ quạnh khiến hồi sinh Để từ đây, đường tìm lại sống tự Mị thực bắt đầu Sau tín hiệu từ tiếng sáo, Mị thay đổi đầy mạnh mẽ táo bạo Cô lấy rượu uống Hành động khơng có lạ, vào dịp Tết người nhà tưng bừng rượu thịt, đặc biệt cách nhà văn miêu tả: "uống ực bát" Mị uống mà người chết khát, uống để dìm xuống, vơi tất đắng cay, tủi hờn lịng Men rượu chất xúc tác quan trọng đánh thức phần đời Mị Và cô lại nghe "văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng" Từ láy "văng vẳng" không dùng để miêu tả tiếng sáo đằng xa, mà cịn gợi âm hồi niệm Mị trở lại với cô gái tài năng, xinh đẹp thuở Người gái "sống ngày trước" với khát vọng tình yêu, hương vị tuổi trẻ Ngày đó, "uốn mơi, thổi hay thổi sáo", tiếng sáo lay động lòng người khiến chàng trai mê đắm, "ngày đêm thổi sáo theo Mị" Việc sống khứ cho thấy Mị khơng cịn thờ với thân, sống đời câm lặng mà tìm cách thay đổi để vượt Tuy vậy, Mị không đường chơi Bằng dày dặn bút trải, Tơ Hồi hồn tồn có chủ ý lột tả tâm lí nhân vật hành động đầy bất ngờ Mị: cô "từ từ bước vào buồng" Vẫn Mị, trông ô cửa sổ trăng trắng ấy, lúc có đổi khác Nếu trước nhìn ánh mắt tuyệt vọng, bng xi, hồn tồn chấp nhận bị giam thân cầm xác nơi này, cửa lại nhen nhóm lên Mị khát vọng sống mãnh liệt Mị ngồi ngục thất, thứ địa ngục trần gian, mà ngồi cửa thiên đường với tự do, tình yêu, hạnh phúc tuổi trẻ phơi phới Điều thúc giục Mị, khiến Mị đau đáu khát vọng tự do, mong muốn khỏi gơng cùm xiềng xích Mị vui sướng, hạnh phúc: "thấy phơi phới trở lại, lòng vui sướng đêm Tết ngày trước" Cô nhận thức tuổi xuân, sức sống mình: "Mị trẻ Mị trẻ Mị muốn chơi" Ba câu đơn ngắn, sử dụng phép điệp cấu trúc nhịp điệu dồn dập gián tiếp nói lên gấp gáp đầy khát khao tâm tưởng cô gái người Mèo Ảo giác khứ mãnh liệt tới nỗi xóa mờ bất hạnh để cuối cùng, mị nhận thức sâu sắc tình trạng phi lí nhân A Sử Cơ bị tước đoạt tự do: "A Sử không cho Mị chơi, mà Mị không thiết đi", "A Sử với Mị khơng có lịng với mà phải với nhau" Cịn cay đắng nhân khơng tình u, vợ chồng khơng có lấy gắn kết? Tất thảy bất hạnh mà Mị trải qua khiến cô dám chấp nhận chết để thoát khỏi kiếp sống đọa đày: "Nếu có nắm ngón tay lúc này, Mị ăn cho chết ngay, không buồn nhớ lại nữa" Sự sống, chết Mị lúc không nhòa mờ vào mà phân định rạch rịi Muốn chết, biểu mãnh liệt thức tỉnh lòng ham sống Đều muốn chết, khác với cô Mị thờ ơ, vô cảm, "chỉ đợi ngày rũ xương đây" trước kia, Mị sẵn sàng chết để giải Cơ khỏi tình trạng lầm lũi suốt bao năm Ngay lúc cảm xúc căng tràn mãnh liệt nhất, suy nghĩ, mong muốn giải thoát vốn tồn tâm tưởng Mị thực hóa loạt hành động liệt Tiếng sáo lại xuất hiện, liều thuốc tinh thần giúp Mị đứng lên giành lại tự do: "quấn lại tóc, với tay lấy váy hoa vắt phía vách", "đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn miếng bỏ vào đĩa đèn cho sáng" Nhà văn thật vô tinh tế miêu tả động thái này, Mị không đơn thắp lên ánh sáng cho phòng tăm tối, mà thắp lên ánh sáng tự do, hạnh phúc cho đời Tất hành động tự phát đỗi liệt, đến từ tâm hồn ham sống, ham tự Thế oan trái thay, lửa sống hoi nhen nhóm bị dập tắt cách tàn nhẫn A Sử không cho Mị chơi, "xách thúng sợi đay trói đứng Mị vào cột nhà Tóc Mị xõa xuống, A Sử quấn ln tóc lên cột, làm cho Mị không cúi, không nghiêng đầu nữa" Nhưng A Sử đâu có ngờ rằng, trói thân xác Mị khơng trói tâm hồn phiêu du giới riêng Ảo giác rạo rực nương theo tiếng sáo rập rờn "đưa Mị theo chơi", dìu Mị bay lên hoàn cảnh Chỉ đến "vùng bước đi" đau đớn nhận "tay chân đau không cựa được", Mị tỉnh lại trở với thực phũ phàng Mị "chỉ nghe tiếng chân ngựa đạp vào vách" - khô khan, lạc lõng đến mức tàn nhẫn Bỗng chốc cô lại trở với kiếp sống không trâu ngựa Cả đêm Mị chìm đắm tâm trạng mê man, lúc mơ lúc tỉnh: "khắp người bị dây trói thít lại, đau nhức Lúc lại nồng nàn tha thiết nhớ" Mị nhớ khứ, nhớ phần đời tươi đẹp trước kia, nhớ người đàn bà bị trói đến chết nhà thống lí Người đàn bà ấy, Mị, số kiếp làm dâu nhà giàu phải chết Nghĩ đến Mị sợ quá, "cựa quậy xem cịn sống hay chết" Ý nghĩ chết lúc khiến Mị sợ, khác hẳn lúc Mị cầm ngón tay để chạy quỳ xin bố, cô hiểu rằng, kết cục người đàn bà sống nhà này, chế độ này, xã hội phải Nhà văn Tơ Hồi nhập vào giới dân tộc cách tài tình Ngịi bút ơng lia sâu vào tận nội tâm thầm kín náo nức bâng khuâng, tủi hờn đau khổ Mị để làm vang lên tiếng nói sâu thẳm tâm hồn nhân vật Sức sống Mị đặt thử thách khắc nghiệt, qua nhà văn khẳng định chân lí: dù lay lắt đói khổ, bị đày đọa đến cực khát khao sống người âm ỉ cháy, chờ thời bùng lên mạnh mẽ Sức sống, khát vọng trở lại bị vùi dập tàn nhẫn, sau đêm hội mùa xuân ấy, có lẽ cịn ám ảnh, thao thức Mị, dù mơ hồ, xa thoảng, chờ ngày thổi bùng lần II Đêm đông giải cứu A Phủ: Không phải từ nét bút đầu tiên, ta hiểu người nhân vật Mị trước kia, xuyên suốt câu chuyện, hình ảnh cô Mị tươi tắn trước làm dâu nhà thống lí lại ngày rõ Mị vốn gái xinh đẹp, u đời, có tài thổi sáo làm trai làng mê đắm Cô chăm chỉ, hiếu thảo với cha mẹ hết, mạnh mẽ, tự chủ, ln khao khát tình u, hạnh phúc làm chủ đời Lẽ người gái phải hưởng sống bình yên, hạnh phúc Nhưng nàng Kiều, Mị khơng khỏi kiếp "hồng nhan bạc phận" phải bán mình, chấp nhận kiếp dâu gạt nợ Những ngày đầu, đau đớn, uất ức cịn nghĩ đến việc ăn ngón tự tử Nhưng chữ hiếu, thương cha mà Mị quăng nắm ngón để quay lại chốn hang hùm miệng rắn, để từ đây, trang đời đẫm đầy nước mắt cô bắt đầu Mị bị hành hạ thể xác, đầu độc tinh thần để khả phản ứng với sống phi nhân tính: "tưởng trâu, ngựa", "chỉ biết đợi ngày rũ xương đây" Mị sống "như rùa nuôi xó cửa", nhẫn nhục, vơ hồn, khơng tức giận hay sợ hãi, sống buồng kín mít "có cửa sổ lỗ vuông bàn tay" - thứ ngục thất giam cầm, nấm mồ chôn vùi tuổi xn mà có lẽ Mị khó lịng Chỉ đêm tình mùa xuân, nơi sắc xuân, tiếng sáo men rượu thúc giục, Mị trở lại với người trước kia, biết khát khao tự hạnh phúc Cuộc trỗi dậy lần thứ Mị khơng thành, Mị khơng cảnh tù ngục nhà thống lí cô sống lại khoảnh khắc tươi đẹp tuổi trẻ Sức sống, khát vọng trở lại bị vùi dập tàn nhẫn, sau đêm hội mùa xn ấy, có lẽ cịn ám ảnh, thao thức Mị, dù mơ hồ, xa thoảng Cuộc sống nhà thống lí Pá Tra khơng có chỗ cho tình thương lương tri tồn Sau đêm tình mùa xuân, Mị lại quay với người lạnh lùng, vô cảm với tất người với thân Trước người trai bị trói cạnh, Mị thờ ơ, khơng đối hồi mà "thản nhiên thổi lửa hơ tay", chí cịn nghĩ "nếu A Phủ xác chết đứng đấy, thơi" Chúng ta hồn tồn trách, trách người gái lại tàn nhẫn, phũ phàng đến thế, suy cho cùng, sau tất đau khổ giằng xé, đày đọa thể xác lẫn tinh thần, cô gái lương thiện chết rồi, thay vào tâm hồn khơ khốc, tê liệt Mùa đông dẻo núi cao lạnh thấu xương, Mị thường dậy trở lửa hơ tay cho ấm, "nếu bếp lửa Mị chết héo" Sau bao biến cố xảy ra, Mị khơng cịn thiết tha với sống nữa, cô dậy thổi lửa hơ tay, phải nương nhờ lửa mà nuôi dưỡng ước vọng mong manh đó? Mị dửng dưng, khơng bất bình không sợ hãi bị A Phủ "đánh ngã xuống cửa bếp" đêm sau cô "vẫn sưởi đêm trước" Dù mơ hồ có lẽ lửa niềm tin kéo Mị không tới tuyệt vọng Dù viết tội ác ách thống trị, nỗi thống khổ trăm bề Tô Hồi khơng để nhân vật chìm đau đớn, tuyệt vọng Ơng làm trịn ta chữ tình, thứ tình cảm đặc biệt dành riêng cho người dân Tây Bắc Ông thổi vào hồn truyện tình ca Tây Bắc nồng nàn mà sau đêm tình mùa xn, ca lên lần thứ hai đêm đông Mị giải cứu cho A Phủ Thờ ơ, vô cảm vậy, đêm hơm sau, nhìn thấy "dịng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen lại" A Phủ, Mị chốc ngỡ ngàng thức tỉnh Một nhà phê bình văn học tiếng nói: "Khi tình thương chạm vào trái tim cho dù sói đá thành châu lệ" Quả thật, dòng nước mắt hoi A Phủ khơi dậy tình thương người vốn tưởng chai sạn, tê liệt Nhà văn Tơ Hồi thật biết đưa vào văn tinh túy nhất, "chi tiết hạt bụi vàng tác phẩm" dịng nước mắt A Phủ "hạt bụi vàng" quý giá Một người trai vốn khỏe mạnh, ngang tàng không sợ lại hốc hác thê thảm, lặng lẽ khóc, khóc hấp hối, chết đến gần, cịn tủi nhục, cam chịu Giọt nước mắt nỗi thống khổ, bất lực đến cực kiềm chế mà tn Miêu tả dịng nước mắt từ láy "lấp lánh", đối nghịch với hõm má xám đen, với tối tăm mù mịt bóng tối, Tơ Hồi làm lên hình ảnh khơng thể sống động Giọt nước mắt thân phận nô lệ cực không đơn chảy gò má đen đúa A Phủ, cịn chảy vào trái tim Mị, phá tan lớp băng chai sạn lâu Cô nhớ lại cảnh bị trói, hiểu cảnh "chết đau, chết đói, chết rét, phải chết" Cô cảm nhận nỗi đau A Phủ nỗi đau để thương u, đồng cảm Mị phẫn uất nhớ tới chết người đàn bà ngày trước, nghĩ đến chết A Phủ tới Mị nhận nguyên nhân tất bi kịch tàn bạo cha nhà thống lí Pá Tra Nỗi căm phẫn khiến Mị khơng thể kiềm chế: "Chúng thật độc ác!" Rồi Mị nhận thức vơ lí, bất cơng với A Phủ Cơ nghĩ bị bắt cúng trình ma cịn biết chờ chết đây, "người việc phải chết thế" Đi đến định giải cho A Phủ khơng dễ dàng với Mị, cuối cô lựa chọn cứu sống anh, đến từ cảm giác bất bình, phẫn uất trước tội ác tày đình lũ thống trị, đến từ thức tỉnh lòng thương người, đồng cảm người khổ hết, vùng dậy tự phát, lẽ tất nhiên người phải sống lâu bách, khốn hoàn cảnh Quyết định giải cứu người trai đứng bờ vực chết kia, Mị hành động nhanh dứt khoát: "rút dao nhỏ cắt lúa, cắt đứt dây mây" Mị thức giải cho người khốn khổ hoảng hốt, khơng dám nghĩ lại làm chuyện động trời đến Chỉ thào với A Phủ tiếng "Đi ngay" "Mị đứng lặng bóng tối" Câu văn tách dòng riêng biệt, đứng lẻ loi tâm trạng ngổn ngang Mị lúc Trong Mị diễn đấu tranh nội tâm: hay ở, sống hay chết, tự hay nô lệ? Nhà văn Tơ Hồi nhập vào giới dân tộc cách tài tình Ngịi bút ơng lia sâu vào tận nội tâm thầm kín đầy tủi hờn đau khổ Mị để làm vang lên tiếng nói sâu thẳm tâm hồn nhân vật Và cuối cùng, không ngăn Mị tự giải thân khỏi chốn địa ngục trần gian Sức sống mãnh liệt thúc, Mị "vụt chạy Trời tối Nhưng Mị băng Mị đuổi kịp A Phủ, lăn, chạy, chạy xuống tới lưng dốc Mị nói, thở gió lạnh buốt" Những câu văn ngắn tám động từ mạnh, đầy gấp gáp nâng bước đôi chân khao khát tự người gái Mèo Những câu văn mang mát giải tỏa gánh nặng cho Mị mà cho người đọc Cô cuối cất tiếng nói xin giải thốt: "A Phủ cho tơi Ở chết mất" Đã hai lần Mị sợ chết Nếu lần đầu bị trói đứng, sợ hãi nghĩ đến chết người đàn bà trước kia, lo cho số phận lực bất tịng tâm đây, A Phủ, thức khỏi kiếp nơ lệ Bước đen thẫm bóng đêm, lạnh buốt gió, hai người khốn khổ nắm tay vượt lên tăm tối, nghiệt ngã số phận để hướng tới tương lai tươi sáng Toàn diễn biến tâm lí Mị đêm đơng cứu A Phủ tạo nên bước ngoặt lớn đời hai người Mị cắt sợi dây mà xóa hai kiếp người nơ lệ, khơng cắt sợi dây hữu hình để mang đến tự cho người mà quan trọng hơn, cắt đứt sợi dây vơ hình thần quyền, tục cúng trình ma bủa vây lâu nhà thống lí Pá Tra Từ hình ảnh này, ta lại nhớ tới chị em Liên cảnh đợi tàu truyện ngắn "Hai đứa trẻ" nhà văn Thạch Lam Có lẽ, với chị em Liên nói riêng người dân phố huyện nghèo nói chung, việc háo hức đợi chuyến tàu qua đêm phần thiếu sống họ Bởi lẽ chuyến tàu từ Hà Nội về, chuyến tàu gợi lại kỉ niệm thơ ấu hết, mang theo "một thứ ánh sáng khác" - ánh sáng ngày mai tươi sáng, điều tốt đẹp mà chị em Liên cư dân phố huyện ao ước Cả Thạch Lam Tơ Hồi viết hay, thành cơng, thể nhìn đồng cảm nâng niu nét đẹp tâm hồn, khát khao người lao động khốn khổ xã hội Nhưng Thạch Lam ln thể nhìn xót xa, thương cảm cho người nghèo, sống mòn mỏi, khổ cực chờ đợi sống khác từ chuyến tàu đêm với nhà văn Tơ Hồi, ơng khám phá khẳng định sức sống tiềm tàng, tự đấu tranh để giải phóng mình, hướng tới sống tốt đẹp người lao động nghèo khổ Do vậy, ơng khẳng định: "Nhưng điều kì diệu cực đến thế lực tội ác không giết sức sống người Lay lắt, đói khổ, nhục nhã, Mị sống, âm thầm, tiềm tàng mãnh liệt"

Ngày đăng: 21/07/2023, 08:39

w