Phân tích chi tiết Chiếc thuyền ngoài xa

9 0 0
Phân tích chi tiết Chiếc thuyền ngoài xa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài phân tích 9+ chi tiết tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của nhà văn Nguyễn Minh Châu (trừ phần mở bài, kết bài, khái quát, tổng kết). Mình là thí sinh thi THPTQG năm 2022 với số điểm Ngữ Văn là 9,5. Đây là bài phân tích mình tự làm trong suốt thời gian ôn thi mà mình rất tâm đắc. Hy vọng bài của mình có thể giúp cho các em khóa sau tham khảo. Nếu thấy hay và muốn xem full tài liệu, hy vọng các bạn hãy ấn tải về và ủng hộ cho công sức của mình nhé

I Nhân vật người đàn bà hàng chài: Khác với Nguyệt "Mảnh trăng cuối rừng" - nhân vật hồn mỹ, lý tưởng, đẹp từ tên đến đơi gót chân bóng hồng sẽ, đến sợi tóc lấp lánh ánh trăng thượng huyền, người đàn bà hàng chài "Chiếc thuyền xa" lại mang ngoại hình số phận khơng thể bất hạnh, éo le Xun suốt câu chuyện, chị khơng có tên gọi cụ thể, gọi cách phiếm định "người đàn bà", "mụ ta", "chị" Nhà văn chủ ý làm thế, chị đại diện cho người vừa thoát khỏi chiến tranh nói chung người phụ nữ làm nghề chài lưới nói riêng Người đàn bà "trạc ngồi bốn mươi" - độ tuổi mà Chí Phèo "bước qua dốc bên đời", khơng cịn xn sắc khơng cịn sung sức Chị xuất với ngoại hình thơ kệch, xấu xí: "cao lớn với đường nét thơ kệch", "mụ rỗ mặt" Cái dáng vẻ bề gợi nên lam lũ, vất vả người đàn bà miền biển: "khuôn mặt mệt mỏi sau đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt dường buồn ngủ", "tấm lưng áo bạc phếch rách rưới, nửa thân ướt sũng" Lam lũ, vất vả nhếch nhác thế, chị lại vốn xuất thân từ gia đình giả Chính di chứng bệnh đậu mùa, xấu q mà khơng lấy, chị phải phải lòng anh hàng chài, nên vợ nên chồng sống đổi thay hoàn toàn: nghèo khổ, lênh đênh đại dương rộng lớn Ở thuyền lưới vó này, người đàn bà không hạnh phúc mà éo le, bất hạnh vận hết vào số kiếp chị, khiến chị phải chịu đựng nỗi thống khổ đầy đau đớn Đó nỗi khổ nghèo đói: "ông trời làm biển động suốt hàng tháng, nhà vợ chồng toàn ăn xương rồng luộc chấm muối" - thứ thức ăn mà nhà văn Nguyễn Minh Châu thử nôn nôn tháo Đã nghèo đói, sống lại bí bách thuyền chật, đơng Đơng con, đơng miệng ăn khiến hoàn cảnh trở nên túng quẫn Như ơng bà ta thường nói: "Ngừa chửa cửa mả", người phụ nữ nhiều lần bụng mang chửa, lần sinh nở lần đối mặt với lưỡi hái tử thần Trên thuyền mà "nhà chục đứa" ấy, người ta chen chúc mà sống, khơng gian bó hẹp lại cộng thêm lưới vó, cơng cụ đánh bắt, thêm tiếng í ới khóc trẻ Con thuyền vịng kiềm tỏa ngột ngạt, khiến người nảy sinh bí, khó chịu khơng giải tỏa Chính nghèo đói, đơng khiến người chồng sinh bực dọc, tức giận tích tụ từ ngày qua tháng khác, bộc phát lại trút hết lên người vợ Để rồi, đời người đàn bà lại phải chịu nỗi thống khổ đau đớn nhất: nạn nhân bạo hành gia đình Điều diễn thường xun, chí cịn trở thành lịch đầy dã man: "ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng", "bất kể lúc thấy khổ lão xách đánh" Hắn đánh thắt lưng to lính Ngụy, kèm lời lăng mạ, chửi rủa, gây nên tổn thương sâu sắc thể xác lẫn tinh thần cho vợ Nhưng đau đớn bị chồng đánh, người đàn bà phải chứng kiến đứa dần hình thành tính cách lệch lạc sống q lâu cảnh bạo lực Viết đời người đàn bà hàng chài, Nguyễn Minh Châu lia ngòi bút sâu vào ngóc ngách, vắt kiệt bầu máu nóng để thể Vừa mang khổ xấu xí Thị Nở, bị chồng đánh Mị, lại nghèo đói nhân vật vợ nhặt, người đàn bà có lẽ sống trọn kiếp đời éo le, bất hạnh Nhà văn Thạch Lam tâm huyết: "Công việc nhà văn phát đẹp chỗ không ngờ tới, tìm đẹp kín đáo che lấp vật, người đọc học trơng nhìn thưởng thức" Nhà văn Nguyễn Minh Châu thực theo tinh thần này, người đàn bà hàng chài đâu có nỗi thống khổ triền miên, mà thông qua điều đó, chị bộc lộ thiên tính đẹp người phụ nữ, vẻ đẹp hạt ngọc ẩn dấu mà ta tinh tế nhận Trước hết, chị mang thấu hiểu lẽ đời người đàn bà trải qua hỉ - nộ - - ố Điều thể qua tình truyện đặc sắc mà nhà văn dựng nên Trong câu chuyện tòa án huyện, người đàn bà bất ngờ thay đổi cách xưng hô trước Phùng Đẩu - người tri thức cố thay đổi đời chị Ban đầu đến phiên tòa, chị "sợ sệt, lúng túng", "tìm đến góc tường để ngồi", "rón ngồi ghé vào mép ghế cố thu người lại", dám xưng "con" - "quý tòa", dáng vẻ vô thảm thương, tội nghiệp yếu ớt Nhưng sau đó, chị chuyển sang xưng "chị" - "các chú" Đúng Các Mác nói: "Ngơn ngữ lớp vỏ vật chất tư duy", đổi cách xưng hô, chị chuyển đổi tâm tế từ bị động, yếu ớt sang chủ động, mạnh mẽ Nhưng "người đàn bà lộ vẻ sắc sảo đến thế", chị không muốn lên mặt dạy dỗ ai, mà muốn rũ bỏ vẻ khúm núm để chia sẻ câu chuyện Sở dĩ người đàn bà bày tỏ thái độ kiên quyết: "Quý tòa bắt tội được, phạt tù được, đừng bắt bỏ nó" chị hiểu - thấu hiểu người dành phần lớn đời lênh đênh sơng nước Chị hiểu chồng có nỗi khổ riêng, nghèo đói, túng quẫn, lại khơng uống rượu, "giá mà lão uống rượu tơi cịn đỡ khổ", nên lão đánh vợ liều thuốc để giải tỏa xúc Chị hiểu nghề chài lưới ngày đêm phiêu diêu biển phải có bóng dáng người đàn ơng: "đám đàn bà hàng chài thuyền chúng tơi cần phải có người đàn ông để chèo chống phong ba, để làm ăn nuôi nấng đặng nhà chục đứa" Khơng có chồng, chị khơng ni nấng đàn Từ lời giải thích ấy, chân lý ra: Nếu khơng có người đàn ơng khỏe mạnh, thạo nghề thuyền, người vợ đứa chèo chống phong ba bão táp ập đến? Chưa kể đứa trẻ cần bảo vệ người cha để đứng vững trước giông tố đời Rõ ràng hoàn cảnh này, dù người lính dũng cảm chiến trường hay người học rộng hiểu sâu, Phùng Đẩu non trẻ để hiểu thấu lẽ đời người đàn bà Những lí lẽ thuyết phục chị khơng đến từ sách giáo điều khơ cứng mà từ trải sống mưu sinh cực nhọc Một vẻ đẹp phẩm chất đáng quý nơi người đàn bà lịng bao dung, vị tha giàu đức hi sinh Dù sống cực nhọc, đói khổ, chịu đánh đập, chị ln nhận hết lỗi mình: "giá tơi đẻ đi, sắm thuyền rộng hơn", "cái lỗi đám đàn bà thuyền đẻ nhiều quá, mà thuyền lại chật" Chị ln mặc cảm kẻ làm nặng thêm gánh mưu sinh Người đàn bà cịn cảm thơng, thấu hiểu cho chồng Có thể với Phùng Đẩu, gã chồng vũ phu, man rợ Với Phác, căm hận lão đến xương tủy đánh đập, hành hạ mẹ Hình ảnh gã chồng mắt người khác lên đầy xấu xa, tàn độc loài ác quỷ, rắn rết Nhưng lòng người đàn bà hàng chài, lão chồng vũ phu lại kẻ đáng thương, nạn nhân nghèo đói, túng quẫn Qua lời kể chị, trước đây, gã vốn người hiền lành, tử tế: "Lão chồng anh trai cục tính hiền lành lắm, khơng đánh đập tơi" Người chồng cịn từ chối lính cho ngụy Với chị, người từ chối cầm súng chĩa vào đồng bào khơng thể người xấu Hơn hết, chị coi người chồng ân nhân đời Chị biết ơn anh ngày ấy, anh giang rộng cánh tay rộng lớn để chở che chị, chở che cho người đàn bà xấu xí, để chị có gia đình, làm vợ, làm mẹ - hai thiên chức lớn người phụ nữ Trong góc nhìn này, ta nhận thấy người chồng khơng hồn tồn xấu xa mà có nét tốt đẹp, thánh thiện Tình nghĩa vợ chồng hàm ơn khiến người đàn bà cam tâm tình nguyện trở thành "bao cát" để chồng trút hết cay cực phẫn uất, khơng ốn hận khơng bỏ chồng mặc cho Phùng Đẩu hết lời can ngăn Nếu nhìn bề ngồi Phùng Đẩu, có lẽ ta khơng hiểu lý dẫn tới tính vũ phu, tàn nhẫn người chồng Qua Nguyễn Minh Châu nêu quan niệm ông người: thực thể phức tạp mà để nhìn nhận, đánh giá người, khơng thể nhìn cách hời hợt, dễ dãi Bersot nói: "Trong vũ trụ có kì quan, kì quan đẹp trái tim người mẹ" Quả thật, tình yêu thương, đức hi sinh ln thứ ln chảy mãnh liệt trái tim người mẹ Người đàn bà hàng chài Thâm tâm chị ý thức thiên chức bổn phận người mẹ: "Ông trời sinh người đàn bà để đẻ con, nuôi khôn lớn nên phải gánh lấy khổ" Khi hỏi lí chị khơng chịu ly hôn, chị mạnh mẽ tuyên bố rằng: "Đàn bà thuyền phải sống cho khơng thể sống cho đất được!" Dù sống đói nghèo, cực, bần hàn, chị người mẹ tuyệt vời Chị sẵn sàng cắn chịu đựng đòn roi để giữ lại nhân chị hiểu ly hơn, người thiệt thịi đứa trẻ Khơng chống cự trước địn roi, chị chí cịn xin chồng cho lên bờ đánh lớn Ngay bị đánh, chị "ngước mắt nhìn ngồi mặt phá nước chỗ thuyền đậu thống" Chị khơng muốn tạo vết sẹo tinh thần cho con, để phải chứng kiến cảnh bạo lực gia đình xấu xí hết để bảo vệ tuổi thơ cho Người đàn bà cịn dành tình u thương đặc biệt cho thằng Phác - thằng ương bướng cho đứa chị từ ngoại hình đến tính cách, giống bố Chị chí phải gửi lên rừng cho ơng sợ xảy xơ xát hai bố Vì đánh lại cha, chị phản ứng cách liệt: "người đàn bà ngồi xuống trước mặt thằng bé, ơm lấy lại bng ra, chắp tay vái lấy vái để, lại ôm chầm lấy" Hành động thằng Phác khiến người đọc bất ngờ, mũi tên đâm thẳng vào trái tim người mẹ, khiến chị "vừa đau đớn, vừa vô xấu hổ, nhục nhã" Nỗ lực bảo vệ tuổi thơ bất thành, người đàn bà lo lắng phạm phải điều đại nghịch, lo sợ hình thành tính cách lệch lạc tương lai Người đọc nhận thấy nghịch lí cách hành xử người đàn bà Bị hành hạ đánh đập, chị không chống trả, biết cam chịu, nhẫn nhục ngày qua ngày Nhưng chứng kiến thằng Phác đánh bố, chị lần biết hành động, trái tim đau đớn, xót xa đến Bởi mẹ lúc người giang rộng đôi cánh chở che cho đàn con, muốn mang đến cho điều tốt đẹp nhất, người mẹ vĩ đại sống thường nhật mẹ Lê "Nhà mẹ Lê" Thạch Lam hay bà cụ Tứ "Vợ nhặt" Kim Lân Dẫu đời có đói nghèo, lam lũ, trăm đường khổ cực đáng quý người đàn bà chị biết chắt chiu niềm vui, hạnh phúc bé nhỏ đời thường mà vá víu mảnh đời cực Cuộc sống chị đâu có đau đớn, nước mắt mà đơi có nụ cười, dù hoi, ỏi Nhắc đến lúc "vợ chồng chúng tơi sống hịa thuận, vui vẻ" thuyền, "lần khuôn mặt xấu xí mụ ửng sáng lên nụ cười" - ánh sáng kì diệu tốt lên từ tâm hồn mơ ước hạnh phúc gia đình Tơi cịn nhớ câu nói người đàn bà hàng chài, câu nói khiến tơi trăn trở khơng ngừng đức hi sinh lịng người mẹ Ở tòa án huyện, Phùng hỏi: "Cả đời chị có lúc thật vui khơng?", chị trả lời: "Có chứ, chú! Vui lúc ngồi nhìn đàn tơi chúng ăn no " Nghĩ đến con, nghĩ đến việc chúng ăn no, chịu cảnh đói khổ ăn xương rồng luộc chấm muối qua ngày, bao muộn phiền, đau đớn chị tan biến hết Đàn trở thành điểm tựa giúp chị có động lực sống tiếp hướng đến tương lai Hình ảnh người đàn bà hàng chài lên viên ngọc tỏa sáng lấp lánh đời bất hạnh Suy cho cùng, Phùng Đẩu học nhiều hiểu rộng, lại thiếu trải Hai người đưa giải pháp li hôn xuất phát từ mong muốn tốt đẹp giải thoát cho người đàn bà, lại giải pháp phi thực tế, giáo điều, cứng nhắc Hai người họ cịn q nơng cạn có lẽ khơng nghe người đàn bà trải lịng, họ khơng nhận đằng sau người đàn bà xấu xí, thất học lại phẩm chất tốt đẹp, đáng quý đến Nguyễn Minh Châu thực bút viết truyện ngắn lĩnh tài hoa, ông thành cơng xây dựng tình truyện độc đáo, miêu tả tâm lí nhân vật người đàn bà hàng chài, Phùng Đẩu Và cuối cùng, qua nhân vật người đàn bà hàng chài, ông khám phá "hạt ngọc ẩn dấu tâm hồn người" mà tìm kiếm lâu Nhà văn khơng cho Phùng, Đẩu mà cịn người đọc học quý giá: Đối với vật, tượng hay người, ln phải có nhìn khách quan, đa chiều thấu hiểu đa đoan sống II Hai phát người nghệ sĩ: Nhà văn Thạch Lam nói: “Cơng việc nhà văn phát đẹp chỗ không ngờ tới, tìm đẹp kín đáo che lấp vật, người đọc học trơng nhìn thưởng thức” Với quy chuẩn đó, “Chiếc thuyền ngồi xa” mang đến cho người đọc “sự tự nhận thức” nhìn sống người Chủ thể trình nhận thức nhân vật “tôi” - nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng Theo u cầu trưởng phịng, để có ảnh cho lịch thuyền biển, anh tới vùng biển miền Trung, nơi chiến trường cũ Sau suốt tuần kiên nhẫn đây, Phùng chưa săn ảnh ưng ý Nhưng điều kì diệu đến vào buổi sáng sớm Đôi mắt tinh tường người nghệ sĩ phát cảnh “đắt” trời cho nơi mặt biển mờ sương: “Mũi thuyền in nét mơ hồ lòe nhòe vào bầu sương mù trắng sữa có pha đơi chút màu hồng hồng ánh mặt trời chiếu vào” Sở dĩ người nghệ sĩ gọi cảnh “đắt” cảnh tuyệt đẹp mà thiên nhiên, sống ban tặng hết, cịn sản phẩm vơ giá hóa cơng mà có lẽ đời bấm máy anh có diễm phúc gặp lần Trong cảm nhận Phùng, cảnh tượng chẳng khác “bức tranh mực tàu danh họa thời cổ”, đẹp cổ điển, chuẩn mực tưởng có thời vãng lại bất ngờ hữu trước mắt Chiếc thuyền lưới vó, ánh sương sớm nắng mặt trời chan hòa tạo nên vẻ đẹp “đơn giản tồn bích”, thực ngun sơ, khiết, lí tưởng thánh thiện Đứng trước đẹp tuyệt đỉnh ấy, có lẽ khơng Phùng mà nhà văn người đọc ngất ngây, say đắm Cái đẹp đem đến cho Phùng xúc cảm mãnh liệt, anh “bối rối, tim có bóp thắt vào” Đó xúc động tâm hồn nhạy cảm, xúc động thấy tạo hóa ân hưởng, may mắn mà khơng phải ln khao khát tìm kiếm sáng tạo đẹp có Anh phát “cái đẹp đạo đức”, khám phá thấy “chân lí tồn thiện”, “khoảnh khắc ngần tâm hồn” - khoảnh khắc người cảm thấy tâm hồn lọc, gột rửa để trở nên sáng, thánh thiện Đây giác ngộ, nhận thức sức mạnh kì diệu nghệ thuật, đẹp xưa người Như Dostoiepxki quan niệm: “Cái đẹp cứu rỗi giới”, đứng trước đẹp, người ta thường không nghĩ đến xấu, ác, dung tục, tầm thường mà để tâm hồn bay bổng, hướng thiện Sự giác ngộ xuất nhiều văn học, viên quản ngục trước đẹp ông Huấn Cao tạo nên “Chữ người tử tù” hay bát cháo hành, biểu tượng tình người thức tỉnh Chí Phèo truyện ngắn nhà văn Nam Cao Vậy phát thứ diễn khoảnh khắc gặp gỡ kì diệu tâm hồn nghệ sĩ say mê tận thiện, tận mĩ với tranh thiên nhiên tồn bích tạo hóa Để từ đây, Phùng có tác phẩm nghệ thuật có giá trị thẩm mĩ mà “mãi sau treo nhiều nơi, gia đình sành nghệ thuật” Nếu “Chiếc thuyền xa” viết vào trước năm 1975, khoảng thời gian mà Nguyễn Minh Châu hướng đến cảm hứng lãng mạn, có lẽ tác phẩm dừng lại chỗ Phùng phát cảnh đẹp tuyệt mĩ thiên nhiên Nhưng sau năm 1975, ông “tỉnh táo” nhận rằng: Cuộc sống khơng có hùng, cao cả, trác tuyệt mà có bi, thấp hèn, đời thường Bước từ thuyền ngư phủ đẹp mơ, sương mù mờ ảo đẹp hi hữu trời cho lại bi kịch sống thường ngày, xấu, ác người tạo nên Đối lập với cảnh thần tiên lãng mạn trước hết hình ảnh người Người đàn bà “trạc bốn mươi”, “cao lớn với đường nét thô kệch”, “mụ rỗ mặt”, “khuôn mặt mệt mỏi sau đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt dường buồn ngủ”, “tấm lưng áo bạc phếch rách rưới, nửa thân ướt sũng” Dưới ngòi bút miêu tả đầy chân thực nhà văn, người đàn bà hàng chài lên với dáng vẻ lam lũ, cực, gợi sống nhọc nhằn, túng thiếu Người đàn ông sau - chồng chị với “tấm lưng rộng cong lưng thuyền”, “mái tóc tổ quạ”, “hai hàng lơng mày cháy nắng rủ xuống hai mắt đầy vẻ độc dữ” gây ấn tượng nét dữ, thô bạo thể ngoại hình, hình ảnh đầy vất vả, nghèo đói người đàn ông mang vai gánh nặng gia đình Rõ ràng, hình ảnh đơi vợ chồng hàng chài khơng đẹp, xấu xí, trần trụi, thơ mộc, gai góc đời sống, khác xa với khung cảnh “bức tranh danh họa thời cổ” lãng mạn, mê đắm mà Phùng thường thức khắc trước Hình ảnh người đỗi trần trụi vốn gây thất vọng, hành động dã man sau lại khiến người nghệ sĩ kinh hồng sợ hãi: cảnh bạo lực gia đình! Lão đàn ơng chốc “trở nên hùng hổ, mặt đỏ gay”, “rút người thắt lưng lính ngụy”, “trút giận lửa cháy cách dùng thắt lưng quật tới tấp vào lưng người đàn bà, lão vừa đánh vừa thở hồng hộc, hai hàm nghiến ken két, nhát quất xuống lão lại nguyền rủa giọng rên rỉ đầy đau đớn: “Mày chết cho ông nhờ Chúng mày chết hết cho ông nhờ!” Một loạt hành động vũ phu, vơ nhân tính giáng xuống người vợ đầu ấp tay kề hắn, lấy việc đánh vợ phương thức giải tỏa đau khổ Nhưng điều kì lạ lại phản ứng người vợ Bị chồng đánh đập vơ lí, chị mực cam chịu, nhẫn nhục, để yên cho lão đánh, không chống trả không chạy trốn Thế thấy đánh trả lại bố, người đàn bà “ngồi xuống trước mặt con, ôm lấy lại buông ra, chắp tay vái lấy vái để, lại ôm chầm lấy”, “vừa đau đớn vừa vô xấu hổ, nhục nhã” để chứng kiến cảnh bạo lực xấu xí Rồi thằng Phác - đứa cặp vợ chồng, thương mẹ giằng lấy thắt lưng đánh lại bố mà suy cho cùng, hành động vơ đạo, hình ảnh xuống cấp trầm trọng ln thường đạo lí Nhờ đó, trái ngược cảnh đẹp thiên nhiên tuyệt mĩ thật thực đời sống đằng sau trở nên rõ ràng Chứng kiến cảnh bạo lực dã man, thơ bạo thế, có lẽ khơng thể giữ bình tĩnh, chưa nói đến người nghệ sĩ có trái tim nhạy cảm, người tưởng khám phá “cái đẹp đạo đức” phút trước Phùng kinh ngạc, sửng sốt vô cùng, phút đầu, anh “đứng há mồm mà nhìn” Từ đỉnh cao niềm vui hân hoan, hạnh phúc, anh chốc rơi xuống đáy thất vọng Phùng ngờ đằng sau vẻ đẹp kì diệu tạo hóa lại xấu, ác đến tin Vừa lúc trước, anh cịn thấy “bản thân đẹp đạo đức” mà sau đó, chẳng cịn tốt, thiện đời Hành động “vứt máy ảnh xuống đất”, lao bảo vệ người đàn bà phản ứng tự nhiên người có chất thiên lương, tốt đẹp Người nghệ sĩ nhiếp ảnh không ngần ngại bỏ tác phẩm nghệ thuật, bỏ ảnh tuyệt tác thiên nhiên mà cất cơng suốt tuần trời tìm kiếm có được, anh khơng thể đứng yên trước xấu, ác, bất công vơ lí bảo vệ lấy người đàn bà yếu đuối Như vậy, qua hai phát nghệ thuật: cảnh thuyền xa đời: cảnh bạo lực gia đình Phùng, nhà văn giúp người đọc ngộ chân lí: Cuộc đời không đơn giản, xuôi chiều mà chứa đầy nghịch lí, mâu thuẫn khơng thể lí giải: đẹp - xấu, cao - đê hèn, thiện ác… Và sứ mệnh người nghệ sĩ chân phải có nhìn đa diện, nhiều chiều, biết đánh giá khách quan đưa nghệ thuật vươn tới chiều sâu nhân Đừng nhầm lẫn tượng với chất, hình thức bên ngồi với nội dung bên hịa hợp, thống Xây dựng tình truyện cơng phu đầy nghịch lí vậy, Nguyễn Minh Châu thực mang đến cho độc “tự nhận thức” “một học trơng nhìn thưởng thức” quý giá mối quan hệ đời, người nghệ thuật Suy cho cùng, nghệ thuật phải gắn liền với đời, tiếng nói đời, nhà văn Nam Cao tâm huyết: “Nghệ thuật không cần ánh trăng lừa dối, nghệ thuật không nên ánh trăng lừa dối, nghệ thuật tiếng đau khổ thoát từ kiếp lầm than”

Ngày đăng: 21/07/2023, 08:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan