1 Đoạn 1 Những cuộc hành quân gian khổ của đoàn binh Tây Tiến và khung cảnh thiên nhiên miền Tây vừa hùng vĩ, hoang sơ vừa thơ mộng Sông Mã xa rồi Tây tiến ơi Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa về trong đêm hơi Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây, súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi Anh bạn dãi dầu không bước nữa Gục lên súng mũ bỏ quên đời Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch.
1.Đoạn 1: Những hành quân gian khổ đoàn binh Tây Tiến khung cảnh thiên nhiên miền Tây vừa hùng vĩ, hoang sơ vừa thơ mộng Sông Mã xa Tây tiến ơi! Nhớ rừng núi, nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây, súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi Anh bạn dãi dầu không bước Gục lên súng mũ bỏ quên đời ! Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người Nhớ Tây tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi a.Hai câu đầu: Bài thơ mở đầu tiếng gọi tha thiết dược cất lên từ đáy thẳm trái tim Sông Mã xa Tây tiến ơi! Nhớ rừng núi, nhớ chơi vơi - “ Xa rồi”, sông Mã, rừng núi : Đối với người đại đội trưởng Quang Dũng sông Mã, Tây Tiến “xa rồi” Kí ức miền Tây người đồng đội nỗi nhớ kỉ niệm.Trong cảm xúc chia xa, nhà thơ gọi tên dịng sơng Mã – sơng hùng vĩ miền Tây gọi tên đoàn binh Tây tiến Một nỗi nhớ chia cho hai nửa: nhớ Tây tiến- nhớ người đồng đội nhớ rừng núinhớ miền Tây tổ quốc với chặng đường hành quân gian khổ -Hai từ “Nhớ” nhấn mạnh cảm xúc người đại đội trưởng phải rời xa đồn qn thời gắn bó - “nhớ chơi vơi” : Nỗi nhớ Quang Dũng kết hợp thật độc đáo qua cụm từ “nhớ chơi vơi” - diến tả nỗi nhớ da diết, nhớ đến nao lòng , trống trải, hụt hẫng, đánh trạng thái cân tâm hồn người đại đội trưởng Quang Dũng phải chia tay đơn vị cũ b Câu 3,4: - Ý chuyển: Ai lần đến Tây Bắc Bộ biết khí hậu khắc nghiệt, dội Đặc điểm không miêu tả nhiều lên rõ nét: Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm - Câu 3: Cái tên Sài Khao nghe vừa lạ lẫm vừa mơ màng thiên nhiên nơi “Sương lấp” gợi ngày mùa đông vùng cao giá lạnh thấu xương, mây mù ảm đạm, mờ mịt tạo thành sương lạnh lẽo, ẩm ướt nhấn chìm người Trong sương dày đặc gợi núi âm u, lạnh lẽo, hình ảnh đồn qn lên mệt mỏi bơ phờ đường xa, khí hậu khắc nghiệt Đó chi tiết thực - Câu 4: Tuy nhiên , thực lại vút lên cảm hứng lãng mạn qua phát người chiến sĩ đóa hoa rừng lộng lẫy ẩn đêm hơi- sương bay đêm “Hoa” hình ảnh tượng trưng cho đẹp thi vị núi rừng Tây Bắc Chất lãng mạn tâm hồn người chiến sĩ: quên gian khổ đường xa mệt mỏi để rung động để đắm say trước vẻ đẹp thiên nhiên đất trời Tây Bắc -> Hai câu thơ hầu hết viết tạo cảm giác lâng lâng, chơi vơi sương, hoa, hồn người thật tài hoa, lãng mạn c.Câu 5→ câu 8: - Cái nhìn lãng mạn Quang Dũng thể khám phá, phát vẻ đẹp phi thường thiên nhiên miền Tây, vượt lên cảm nhận thông thường Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây, súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi - Câu 5: Câu thơ có tiếng có tới từ “dốc” gợi tả dốc, đỉnh núi trập trùng nối tiếp vô tận Khi lên không vất vả độ cao mà người lính phải đối mặt, vật lộn với gập ghềnh quanh co, hiểm trở dốc Nhọc nhằn để lên đỉnh cao chốc đường lại đưa người chiến sĩ xuống núi – chặng đường sâu thẳm vào miệng vực Các từ láy “khúc khuỷu”, “thăm thẳm” thuộc loại từ láy tượng hình gợi tả rõ nét bề mặt địa hình hiểm trở chia cắt dội chiều cao chiều sâu, lên cao xuống thấp - Câu 6: Sau vượt qua dốc, đường hành qn đưa người lính lên đỉnh cao chót vót Nơi đây, mây núi dày đặc tụ lại thành cồn, thành đảo Những dốc đưa người chiến sĩ lên đỉnh núi cao tưởng chạm phải mây trời “Súng ngửi trời” cách dùng câu chữ dí dỏm tài hoa mang nhiều ý nghĩa Thứ nhất, diễn tả độ cao: người chiến sĩ đứng đỉnh núi, cồn mây, nịng súng ngửi đến tận trời xanh- có nghĩa đứng độ cao mang tính tuyệt đối Nó cịn gợi dí dỏm, tinh nghịch, tếu táo đậm chất lính chàng lính trẻ thích bơng đùa chặng đường xa mệt nhọc Câu thơ giúp liên tưởng đến hình ảnh “Đầu súng trăng treo” thơ Chính Hữu - Câu 7: Lại lần người lính lên cao xuống thấp Mỗi bước người lính bước nhọc nhằn.Thủ pháp tương phản “lên cao – xuống thấp” sử dụng cách triệt để: lên cao hàng ngàn thước xuống thấp hàng ngàn thước Cùng với từ lượng “ngàn thước” làm rõ tính chất chia cắt dội địa hình miền Tây Câu thơ trùng điệp khiến ta nghĩ đến câu thơ “Chinh phụ ngâm” “ Hình khe núi gần xa Đứt lại nối thấp đà lại cao” -Câu 8: Trong ngày hành quân vượt núi cao rừng sâu Đoàn quân Tây tiến khao khát hướng đến người sống Sau vượt qua dốc núi, mở trước mắt họ vùng đất bình yên, với mái nhà làng thấp thoáng ẩn “Nhà Pha Lng mưa xa khơi” Có nhà phê bình văn học nói: Thiên nhiên câu thơ đẹp dịu dàng tranh lụa Cảnh nhìn từ xa, nhịa khơng gian mưa mờ mịt, rộng lớn mặt biển khơi Trong mưa đó, tất lên thấp thống, bồng bềnh hư ảo Tuy khơng rõ nét biết phía trước khơng cịn dốc núi Nơi đồng với mái nhà, làng sống trù phú Phải mà câu thơ sử dụng toàn ngân nga lan tỏa cảm giác nhẹ nhàng thư thái người chiến sĩ sau vượt qua chặng đường toàn đèo dốc để đến với nghỉ ngơi sau trường chinh gian khổ => Bốn câu thơ phối hợp với tạo nên âm hưởng đặc biệt Nếu câu đầu sử dụng nhiều trắc câu thứ sử dụng nhiều Nếu cảm giác câu đầu cảm giác ngút ngàn, thăm thẳm hùng vĩ cảm giác câu cuối thật nhẹ nhõm, bình thản, đầy lạc quan tin tưởng Nếu câu ta nghe thấy tiếng thở nặng nhọc “đồn qn mỏi” người đọc thở phào trước tầm nhìn đột ngột mở rộng với câu toàn Quy luật giống hội họa: gam màu nóng, tác giả chen vào gam màu lạnh để xoa dịu khổ thơ d.Câu 9,10: Con đường hành quân dốc núi thật gian khổ chẳng khác đấu súng, trận đánh thực Người lính Tây Tiến ngã xuống kiệt sức Sự họ nhà thơ diễn tả thật độc đáo: Anh bạn dãi dầu không bước Gục lên súng mũ bỏ quên đời ! - “Anh bạn”: mở đầu câu thơ thật thân thương gần gũi Từ “dãi dầu” gian khổ nhọc nhằn mà người lính Tây tiến phải đối mặt bước đường hành qn Đơi “ dãi dầu” cịn lớn sức chịu đựng người nên nhiều người lính Tây Tiến ngã xuống đường trận - Cái chết chẳng đau thương cảm hứng lãng mạn xóa hết nỗi đau thương để tạo nên hi sinh thật cao “Không bước nữa” cách nói giảm chết, cụm từ “ bỏ quên đời” thực cách diễn đạt tài hoa cho thấy thản phẩm chất anh hùng người chiến sĩ Họ chết mà không đau đớn để lại đời lãng quên Gục lên súng mũ Họ tư không rời nhiệm vụ e,Câu 11,12: Những khó khăn gian khổ ln rình rập chặng đường hành qn đồn qn Tây Tiến Miền Tây Bắc khơng có dốc núi mà vùng đất hoang sơ, tiềm ẩn bao hiểm họa: Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người - Miền Tây Bắc nửa kỉ trước vùng đất hoang sơ, với khu rừng nguyên sinh rậm rạp, dòng suối, dòng thác hãn, nhiều loài thú sinh sống, dân cư thưa thớt Đi giới ấy, chiều, đêm, giây, phút, hiểm họa chết chóc rình rập bước chân người lính -“Chiều chiều” tức chiều chiều nào, “đêm đêm” tức đêm đêm nào, thác gầm thét tợn, cọp thú tìm người để đe dọa Từng phút,cuộc sống người chiến sĩ không trận chiến khốc liệt chiến trường mà cịn chiến khơng mệt mỏi với thử thách dội thiên nhiên Dịng thác gầm thét giận dữ, sơi sục muốn trừng phạt kẻ dám bước chân vào lãnh địa âm u, bí mật rừng đại ngàn Bút pháp phóng đại với trí tưởng tượng bay bổng ngòi bút tài hoa giúp Quang Dũng sáng tạo nét vẽ gân guốc nhất, hình tượng phi thường g.Câu 13,14: Sau đường hành quân vất vả người lính Tây Tiến đến với làng Họ sống tình qn dân ấm áp Nhớ Tây tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xơi - “ Nhớ ôi”: Chan chứa yêu thương , diễn tả bao tình cảm dạt dào, dâng lên sâu thẳm người lính nhớ lại năm tháng qua - “Mai Châu”: tên thật dịu dàng thơ mộng Kỉ niệm nhắc đến gắn với vùng đất Mai Châu mùa gặt ấm áp Những thiếu nữ vùng cao mang đến cho người lính trẻ bát cơm thơm dẻo, ấm áp tình quân dân Nếu hai câu trên, người phải gồng lên để đối phó với tình đầy nguy hiểm thả lỏng cảm giác lãng mạn: cầm tay bát cơm dẻo, mơ màng nhìn khói cảm nhận xôn xao , xúc động dang diễn tâm hồn Có trải qua ngày dãi dầu, gối đất nằm sương, cố qua vùng đất khơng dấu chân người, thiếu thốn, hi sinh thấy chút niềm vui nho nhỏ dấu ấn phai mờ Chẳng mà bao thời gian trôi qua, hương vị núi rừng “cơm nếp xơi” cịn vương vấn tâm hồn người chiến sĩ * Nghệ thuật - Bút pháp lãng mạn bay bổng: tơ đậm phóng đại dáng vẻ phi thường, dội miền Tây; sử dụng triệt để thủ pháp tương phản đối lập để tạo cảm giác mạnh mẽ, dội - Cách dùng câu, chữ QD độc đáo, tài hoa, nhiều hình ảnh vừa lạ, vừa đẹp, vừa tinh tế, giàu sức gợi: Nhớ chơi vơi, đêm hơi, súng ngửi trời, bỏ quên đời, cơm lên khói - Đoạn thơ đậm chất hội họa chất âm nhạc: chất hội họa thể qua mảng phối tương phản, rõ nét Chất âm nhạc thể qua cắt ngắt nhịp, gieo vần: lúc nặng nề, nhọc nhằn; lúc nhẹ nhõm, lênh thênh - Các BPNT: nhân hóa, nói giảm nói tránh ... loài thú sinh sống, dân cư thưa thớt Đi giới ấy, chi? ??u, đêm, giây, phút, hiểm họa chết chóc rình rập bước chân người lính -? ?Chi? ??u chi? ??u” tức chi? ??u chi? ??u nào, “đêm đêm” tức đêm đêm nào, thác gầm... “dãi dầu” gian khổ nhọc nhằn mà người lính Tây tiến phải đối mặt bước đường hành qn Đơi “ dãi dầu” lớn sức chịu đựng người nên nhiều người lính Tây Tiến ngã xuống đường trận - Cái chết chẳng... người chi? ??n sĩ Họ chết mà không đau đớn để lại đời lãng quên Gục lên súng mũ Họ tư khơng rời nhiệm vụ e,Câu 11,12: Những khó khăn gian khổ ln rình rập chặng đường hành qn đồn qn Tây Tiến Miền Tây