3 Đoạn 3 Chân dung người lính Tây Tiến a Chân dung về ngoại hình Tây tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm Bút pháp lãng mạn + Sự khắc nghiệt của cuộc sống chiến trường, của cuộc kháng chiến trường kì đã được tái hiện không một chút tô vẽ để bao thời gian trôi qua, đọc lại những vần thơ này ta vẫn cảm nhận rõ ràng gian khổ, những hi sinh Một dân tộc sau hơn 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ lại vừa trải qua nạn đói khủng khiếp, giành độc lập đân tộc chưa lâu đã phải đứng lên cầm s.
3.Đoạn 3: Chân dung người lính Tây Tiến a.Chân dung ngoại hình Tây tiến đồn binh khơng mọc tóc Quân xanh màu oai hùm -Bút pháp lãng mạn: + Sự khắc nghiệt sống chiến trường, kháng chiến trường kì tái không chút tô vẽ để bao thời gian trôi qua, đọc lại vần thơ ta cảm nhận rõ ràng gian khổ, hi sinh Một dân tộc sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ lại vừa trải qua nạn đói khủng khiếp, giành độc lập đân tộc chưa lâu phải đứng lên cầm súng bảo vệ chủ quyền với hai bàn tay trắng Vì vậy, kháng chiến chống Pháp thiếu thốn trăm bề Với đơn vị Tây tiến gian khổ tăng lên gấp bội Họ phải đóng quân nơi rừng thiêng nước độc, với sống trời chiếu đất Bệnh tật hồnh hành khiến họ phải trụi tóc, xanh da + Thế nhìn lãng mạn Quang Dũng, tác giả tơ đậm, phóng đại vẻ đẹp người lính trở thành dáng vẻ khác thường đến kì dị: đồn qn trọc đầu, khơng mọc tóc, nước da xanh lét màu rừng Bên cạnh phóng đại cịn tương phản: xanh xao, gầy mòn, ốm yếu mang sức mạnh chúa tể rừng xanh - Tinh thần bi tráng: Trên vẻ đẹp lãng mạn ta thấy tốt lên tinh thần bi tráng Đầu khơng mọc tóc, nước da xanh xao màu rừng kết tàn phá bệnh sốt rét rừng Bệnh sốt rét rừng hoành hành dội lấy sức khỏe, vẻ đẹp, tuổi xuân chàng trai trẻ Đằng sau hình ảnh thơ phải cảm thương, xót xa nhà thơ dành cho người đồng đội Bên cạnh vẻ tiều tụy tưởng đến bi thương lại vút lên khí phách hào hùng Người lính trẻ từ bị động “bị rụng tóc” sang chủ động áp đảo hồn cảnh “khơng mọc tóc” Hình ảnh “dữ oai hùm” ẩn chứa dáng vẻ dội vẻ đẹp lòng dũng cảm tinh thần chiến đấu Tên tuổi đoàn quân trở thành nỗi khiếp sợ kẻ thù - So sánh: Trong nhìn Quang Dũng người lính Tây Tiến khác biệt so với nét bình dị, chân thực người lính thơ Tố Hữu Giọt giọt mồ hôi rơi Trên má anh vàng nghệ Anh vệ quốc quân Sao mà yêu anh thế! ( Cá Nước-Tố Hữu) Hay người lính thơ Chính Hữu Anh với tơi biết ớn lạnh, Sốt run người, vừng trán ướt mồ ( Đồng chí – Chính Hữu) b Câu 3,4: Chân dung tâm hồn Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm - Phân tích: Nét lãng mạn chân dung tâm hồn người lính Tây Tiến đặc điểm bật Đi vào đời sống tâm hồn, Quang Dũng chọn hình ảnh bật đơi mắt với ý nghĩa cửa sổ tâm hồn Nhưng đơi mắt qua nhìn Quang Dũng thật khác lạ với hai ánh mắt Ánh mắt thứ ánh mắt căm hờn: chữ “trừng”-biểu tượng cho lòng căm thù giặc cháy bỏng người lính Một nửa tâm hồn người lính dành cho lịng căm thù, nửa lại dành cho yêu thương mơ mộng Đêm đêm sau trận đánh ác liệt, lúc chờ giặc tới người lính lại với mơ mộng Người lính gửi giấc mộng qua biên giới quê hương Hà Nội Đó giấc mộng ‘Dáng kiều thơm”- người thiếu nữ Hà thành duyên dáng, xinh đẹp người bạn, người yêu nơi phương xa họ Bên cạnh lòng căm thù lửa ngút trời tình yêu quê hương tha thiết Bên cạnh tình yêu quê hương tha thiết tình u lứa đơi - Bình luận, lí giải: Đây câu thơ thời bị phê phán gay gắt, bị quy chụp “mộng rớt, buồn rớt tiểu tư sản” khơng có lợi cho kháng chiến dân tộc Tuy nhiên thời gian cho ta câu trả lời: khơng có cơng thức chung cho nỗi buồn, niềm vui cho tầng lớp xã hội Người lính Tây tiến có quyền mơ mộng, khát vọng yêu đương tuổi đời vốn trẻ họ Giới thiệu vẻ đẹp lãng mạn khơng phải lỗi mà ngược lại tài Quang Dũng Vì vậy, thời gian trả lại vị trí cho Tây Tiến- thơ hay thơ ca kháng chiến chống Pháp - So sánh: Hình ảnh người lính cách mạng năm đầu kháng chiến chống Pháp với bao gian khổ, thiếu thốn qua nhìn nhà thơ đương thời thường toát lên vẻ mộc mạc, bình dị khác với vẻ đẹp lãng mạn người lính thơ Quang Dũng Nỗi nhớ người lính thơ “Đồng chí” Chính Hữu nỗi nhớ “ruộng nương”, “gian nhà không mặc kệ gió lung lay”, “giếng nước gốc đa” Cịn “Nhớ” Hồng Nguyên nỗi nhớ thấm đượm tình quê Ba năm gửi lại quê hương Mái lều gianh, Tiếng mõ đêm trường, Luống cày đất đỏ Ít nhiều người vợ trẻ Mòn chân bên cối gạo canh khuya Nếu phần lớn người lính thơ khác đến từ vùng quê, xuất thân nơng dân người lính Tây Tiến lại xuất thân trí thức, phần lớn học sinh, sinh viên vừa rời ghế Nhà trường từ thủ đô ngàn năm văn hiến Giấc mơ thời áo trắng chất lãng mạn tuổi trẻ chất người Hà Nội khiến gian khổ, họ lên lịch lãm sang trọng, hào hoa, phong nhã c.Bốn câu cịn lại: Chân dung lí tưởng, lịng u nước, phẩm chất anh hùng Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu, anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành -Câu 5: Bi thương Câu thơ thứ tách riêng gợi lên cảm giác thật thê lương, ảm đạm (trích thơ) Theo hành trình hành quân chiến đấu nơi biên cương xa lắc, người lính ngã xuống Những nấm mồ họ nằm im lìm, rải rác khơng khói hương.Nếu từ “mồ” (khác “mộ”- kiên cố, vững chắc) nỗi đau thương chết từ “viễn xứ” lại gợi nỗi trống vắng lạnh lẽo “Viễn xứ” nơi xứ xa- nơi biên cương hẻo lánh heo hút xa cách quê nhà vời vợi Sau chết, người ta thường có nguyện vọng trở gia đình, q hương người lính ngồi chiến trường có lẽ không đạt nguyện ước Họ vĩnh viễn nằm xuống bên cánh rừng, suối, mãi khơng có người thân u đến khóc thương tưởng nhớ họ Cái chết chẳng đau thương có lẽ chết nơi chiến trường “da ngựa bọc thây” nỗi bi thương lớn nhất, vĩnh viễn cô độc lạnh lẽo -Câu 6: Hùng tráng Trên nỗi bi thương vút lên vẻ đẹp lí tưởng chiến đấu cao “Chiến trường chẳng tiếc đời xanh” “Đời xanh” đời trai trẻ, đẹp đẽ, quý giá với thơ mộng, tương lai cịn phía trước “Chiến trường” không gian khốc liệt chiến tranh máu, hi sinh tổn thất Ném vào lò lửa chiến tranh đời người trở nên mong manh úa tàn Sự hi sinh đến với họ lúc bước đường hành quân dãi dầu mưa nắng, sau trận đánh gay go, ác liệt mà họ “chẳng tiếc” – không băn khoăn, vướng bận mà sẵn sàng lựa chọn hi sinh Ở hi sinh cao nhất- hi sinh đời cho Tổ quốc Chỉ đơn giản hai chữ “chẳng tiếc” chứa đựng bao cao cả, bao anh hùng thời toàn dân tộc sẵn sàng chiến đấu hi sinh “quyết tử cho tổ quốc sinh” Câu thơ giúp liên tưởng đến câu thơ Thanh Thảo viết hệ kháng chiến chống Mĩ Chúng không tiếc đời (Những tuổi hai mươi khơng tiếc) Nhưng tiếc tuổi hai mươi cịn chi Tổ quốc? -Câu 7,8: Khi xác định rõ mục đích cao đấu tranh độc lập, tự do, người chiến sĩ Tây tiến thản đón nhận hi sinh: “Áo bào thay chiếu, anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành + Bi thương: Một lần nỗi bi thương đời người lính lại hình chết Chứng kiến hi sinh người đồng đội, tiếng lòng nhà thơ Quang Dũng phải gửi vào tiếng gầm dịng sơng Mã- xót xa, nghẹn ngào uất hận, căm hờn + Hùng tráng: Áo bào thay chiếu, anh đất :Tuy nhiên, vẻ đẹp hùng tráng vượt lên tất nỗi bi thương Chính nhà thơ Quang Dũng kể lại, người chiến sĩ nằm xuống, khơng có manh chiếu để liệm, có áo dãi dầu mưa nắng theo anh với đất mẹ Hiện thực đau thương qua bút pháp lãng mạn lấp lánh sắc màu huyền thoại Chiếc áo bình dị phút tiễn biệt chói lọi áo bào sang trọng dành cho vua chúa, tướng lĩnh thủa xưa Đó chết người anhh hùng vừa sang trọng, vừa oai phong, lẫm liệt Cụm từ “anh đất” lại lần sử dụng cách nói giảm, nói tránh làm giảm ấn tượng đau thương tơ đậm chất anh hùng Chỉ có người anh hùng xem thường chết, đến với chết thản đến Hình ảnh thơ nói chết lần khơng gợi khơng khí đau thương mà gợi thản lạ lùng: coi chết nhẹ tựa lông hồng Tiếng gầm sông Mã: Các anh hi sinh nơi miền viễn xứ, khơng vịng hoa trắng, khơng có nước mắt mẹ già, khơng có giọt lệ người u, có lịng đất mẹ ơm ấp vỗ dịng sơng Mã thay mặt cho tất người sống tấu lên “khúc độc hành” Âm hùng tráng núi rừng kết hợp với từ Hán Việt “độc hành” Trong tiếng gầm có bao bi thương: nỗi đau, tiếc thương, tiếng khóc người đồng đội tiễn biệt người yêu quý nơi an nghỉ cuối Trong tiếng gầm có bao cảm xúc hào hùng-phải lời ca ngợi, cảm phục quê hương, người đồng đội với người anh hùng dã hi sinh Tổ quốc Đoạn thơ khép lại lịng người khơng thấy bi lụy thấy trào dâng niềm tin, niềm cảm phục đoàn quân anh hùng *Nghệ thuật - Bút pháp lãng mạn tinh thần bi tráng nghệ thuật chủ đạo đoạn thơ Nó thể tương phản thực đầy mát, bi thương phẩm chất anh hùng -Thủ pháp tương phản đối lập: bề đoàn binh với bên tâm hồn -Nghệ thuật phóng đại, nói giảm, nói tránh -Sử dụng nhiều từ Hán Việt gợi màu sắc cổ kính âm hưởng hào hùng, trang nghiêm -Các BPNT: nhân hóa, ẩn dụ… ngơn ngữ sử thi lãng mạn, hào hùng 4.Đoạn 4: Lời thề với đồn qn Tây Tiến Tây tiến người khơng hẹn ước Đường lên thăm thẳm chia phôi Ai lên Tây tiến mùa xuân Hồn Sầm Nứa chẳng xi - Đồn binh Tây tiến mang lời thề khơng thể qn - Những người lính Tây tiến nơi chiến trường khơng có lời hẹn ước ngày trở họ biết bước vào chiến khốc liệt, chết điều không tránh khỏi -Đằng sau chia ly bao tâm trạng lưu luyến nhớ thương người đi, kẻ Càng khoảng cách chia li với đơn vị lớn, nỗi nhớ thêm thiết tha - Những người đến với Tây tiến, sống chiến đấu với đoàn quân Tây tiến không quên quãng thời gian họ sống chiến đấu bên ... lãng mạn, hào hùng 4. Đoạn 4: Lời thề với đoàn quân Tây Tiến Tây tiến người không hẹn ước Đường lên thăm thẳm chia phôi Ai lên Tây tiến mùa xuân Hồn Sầm Nứa chẳng xi - Đồn binh Tây tiến mang lời thề... kẻ Càng khoảng cách chia li với đơn vị lớn, nỗi nhớ thêm thiết tha - Những người đến với Tây tiến, sống chi? ??n đấu với đoàn quân Tây tiến không quên quãng thời gian họ sống chi? ??n đấu bên ... khơng thể qn - Những người lính Tây tiến nơi chi? ??n trường khơng có lời hẹn ước ngày trở họ biết bước vào chi? ??n khốc liệt, chết điều không tránh khỏi -Đằng sau chia ly bao tâm trạng lưu luyến