1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phân tích chi tiết tất cả các tác phẩm lớp 12

411 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Chi Tiết Tất Cả Các Tác Phẩm Lớp 12
Định dạng
Số trang 411
Dung lượng 907,52 KB

Nội dung

Tây Tiến Sóng Việt Bắc Đất Nước Ai đã đặt tên cho dòng sông Người lái đò sông Đà Vợ chồng A Phủ Vợ nhặt Chiếc thuyền ngoài xa Hồn Trương Ba Da hàng thịt TÂY TIẾN Quang Dũng Câu 18: Hoàn cảnh ra đời bài thơ Tây Tiến : Tây Tiến là một đơn vị quân đội thành lập năm 1947, có nhiệm vụ phối hợp với bộ đội Lào bảo vệ biên giới Việt – Lào và đánh tiêu hao lực lượng quân đội Pháp ở Thượng Lào và miền Tây Bắc của Tổ quốc. Địa bàn hoạt động của đơn vị Tây Tiến chủ yếu là vùng rừng núi hiểm trở: từ Hoà Bình, Sơn La đến Sầm Nứa Lào. Đó cũng là nơi sinh sống của đồng bào các dân tộc Mường, Thái với những nét văn hoá đặc sắc. Lính Tây Tiến phần đông là thanh niên Hà Nội, trong đó có nhiều học sinh, sinh viên. Họ sinh hoạt và chiến đấu trong điều kiện thiếu thốn, gian khổ nhưng vẫn rất lạc quan và dũng cảm. Quang Dũng là một người lính trong đoàn quân Tây Tiến. Cuối năm 1948, ông chuyển sang đơn vị khác. Một năm sau ngày chia tay đoàn quân Tây Tiến, nhớ về đơn vị cũ ông viết bài thơ “Nhớ Tây Tiến” sau đổi thành Tõy Tiến . Bài thơ được in trong tập “Mây đầu ô”(1986) tại làng Phù Lưu Chanh (một làng thuộc tỉnh Hà Đông cũ, nay là Hà Nội). Câu 19. Nhan đềbài thơ Tây Tiến : Lúc đầu bài thơ có tên là “Nhớ Tây Tiến” sau đó nhà thơ lược đi chữ “Nhớ” chỉ còn lại chữ Tây Tiến. Tác phẩm được in trong tập “Mây đầu ô” “Nhớ Tây tiến” là nhan đề nói được cảm xúc chủ đạo của bài thơ nhưng không làm toát lên được hình tượng trung tâm của tác phẩm. Đồng thời lại làm cho nhan đề thêm ủy mị, quá mềm mại không phù hợp với tư thế, phong thái của người lính. Quang Dũng đổi tên bài thơ không phải ngẫu nhiên mà là dụng ý nghệ thuật QD đã lược đi chữ “Nhớ” làm cho nhan đề thêm hàm súc mà vẫn gợi nhiều ý nghĩa: bản thân hai chữ Tây tiến đã bao hàm nỗi nhớ, bên cạnh đó Tây Tiến gợi ra hình tượng trung tâm bài thơ đó là người lính Tây Tiến hào hùng, gợi lên cả vùng đất mà người lính từng gắn bó. Hai chữ Tây tiến rắn rỏi, chắc khỏe phù hợp với bước quân hành, với tư thế hiên ngang, vững chãi của người lính. Vì thế tên bài thơ như một khúc quân hành như khúc “Tiến quân ca”, hay “Nam tiến”. => Đặt cho bài thơ một cái tên giàu ý nghĩa như vậy chứng tỏ Quang Dũng là nhà thơ tài năng và sáng tạo. Câu 20. Phân tích đoạn 1 của bài thơ Tây Tiến A. Mở bài: Quang Dũng là người nghệ sĩ đa tài. Tài năng của ông được thể hiện ở nhiều mặt: viết văn, vẽ tranh, soạn nhạc, làm thơ... Nhưng ông được biết đến trước hết là một nhà thơ. Thơ Quang Dũng thể hiện ở một hồn thơ hào hoa, lãng mạn, phóng khoáng mà cũng rất hồn hậu đặc biệt là khi viết về xứ Đoài mây trắng và người lính. Tên tuổi của ông đã gắn với thi phẩm “Tây Tiến”, tác phẩm tiêu biểu cho hồn thơ Quang Dũng nói riêng và thơ ca chống Pháp nói chung. Cả bài thơ đã bộc lộ tình cảm của tác giả dành cho đồng đội và mảnh đát Tây Bắc mà ông đã từng gắn bó. Khi phải xa đơn vị, tình cảm ấy đã trào dâng để rồi Quang Dũng đã viết nên “Tây Tiến”. Đây là bài thơ của người lính viết về người lính anh vệ quốc quân thời 9 năm kháng chiến chống P. Cả bài thơ đã bộc lộ tình cảm của tác giả dành cho đồng đội và mảnh đát Tây Bắc mà ông đã từng gắn bó. Khi phải xa đơn vị, tình cảm ấy đã trào dâng để rồi Quang Dũng đã viết nên “Tây Tiến”. Đoạn thơ mở đầu là đoạn đặc sắc thể hiện nỗi nhớ của tác giả về con đường hành quân đầy gian khổ của người lính trên nền thiên nhiên Tây Bắc. Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi ..... Mai Châu mùa em thơ nếp xôi B. Thân bài: Hai câu thơ đầu : Hai câu thơ mở đầu khơi gợi cảm xúc cho toàn bài thơ . Đoạn thơ mở đầu bằng tiếng gọi, nỗi nhớ trào dâng như không ghìm nén nổi và bật ra thành tiếng gọi tha thiết: “ Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi” Hình ảnh sông Mã: con sông chảy dọc suốt chặng đường hành quân của người lính. Nó không chỉ là con sông vô hồn của địa lí mà như một chứng nhân lịch sử từng chứng kiến bao kỷ niệm buồn vui của người linh nên nhớ về Tây Tiến nhà thơ không thể không nhớ đén con sông. Sông Mã đại diện cho

LỚP 12 KHÁI QUÁT VHVN TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT TK XX Câu Vài nét hồn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa văn học Việt Nam từ 1945-1975: a Xã hội: - CMT8 thành công mở kỷ nguyên cho dân tộc Việt Nam - Nhân dân ta tiến hành kháng chiến chống Pháp chống Mỹ => Nền kinh tế công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc , đời sống vật chất tinh thần nhân dân tác động tới văn học - Nền kinh tế nghèo nàn chậm phát triển b Về văn hóa: - Điều kiện giao lưu bị hạn chế, nước ta chủ yếu tiếp xúc chịu ảnh hưởng văn hóa nước XHCN (Liên Xô, Trung Quốc…) - Đường lối văn nghệ Đảng cộng sản tạo đất nước ta văn học thống phục vụ trị nghiệp cách mạng dân tộc => Những kiện tác động mạnh mẽ, sâu sắc tới toàn đời sống vật chất, tinh thần dân tộc, có văn học nghệ thuật Nhưng hoàn cảnh ấy, văn học giai đoạn 1945-1975 phát triển đạt thành tựu to lớn Câu Quá trình phát triểncủa văn học Việt Nam từ 1945-1975: a Giai đoạn 1945-1954 (giai đoạn kháng chiến chống Pháp) * Chủ đề bao trùm: sáng tác văn học tập trung phản ánh sống kháng chiến chống thực dân Pháp Văn học sâu vào đời sống cách mạng kháng chiến, hướng tới đại chúng, phản ánh sức mạnh quần chúng nhân dân; thể niềm tự hào niềm tin vào tương lai tất thắng kháng chiến * Nội dung: - Văn học phán ánh khơng khí hồ hởi, vui sướng nhân dân đất nước ta vừa giành độc lập.VD:Huế tháng Tám, Vui bất tuyệt Tố Hữu; Ngọn quốc kỳ, Hội nghị non sông Xuân Diệu… - Từ cuối năm 1946 : văn học tập trung phản ánh kháng chiến chống thực dân Pháp VD: Phá đường, Việt Bắc, Hoan hô chiến sĩ Điện Biên… - Khám phá sức mạnh phẩm chất tốt đẹp quần chúng nhân dân VD: Đồng chí, Đơi mắt - Thể niềm tự hào dân tộc thể niềm tin vào tương lai tất thắng kháng chiến * Thể loại: + Văn xi: truyện ngắn kí thể loại “cơ động” giai đoạn này, tác phẩm tiêu biểu: Một lần rời thủ đô (Trần Đăng); Đôi mắt, Nhật kí rừng (Nam Cao); Làng (Kim Lân), Vùng mỏ (Võ Huy Tâm); Đất nước đứng lên (Nguyên Ngọc); Truyện Tây Bắc (Tơ Hồi) + Thơ ca: Thơ Hồ Chí Mình, Bên sơng Đuống (Hồng Cầm), Tây Tiến (Quang Dũng), Đồng chí (Chính Hữu), Đất nước (Nguyễn Đình Thi), Việt Bắc (Tố Hữu) + Kịch: Kịch Bắc Sơn, Những người lại (Nguyễn Huy Tưởng), Chị Hòa (Học Phi) + Lí luận phê bình: Nhận đường, Mấy vấn đề nghệ thuật (Nguyễn Đình Thi) Các tập phê bình, tiểu luận Hồi Thanh, Đặng Thai Mai… b Giai đoạn 1955-1964 * Chủ đề bao trùm: văn học tập trung vào xây dựng chủ nghĩ xã hội miền Bắc đấu tranh thống đất nước * Nội dung: - Ca ngợi đổi thay đất nước người bước đầu xây dựng CNXH với cảm hứng lãng mạn niềm vui tin tưởng VD: Gió lộng, ánh sáng-phù xa, đất nở hoa, Mùa lạc, sông Đà, Cái sân gạch, sống với thủ đơ… - Thể tình cảm sâu nặng với miền Nam ruột thịt, nói lên nỗi đau chia cắt thể ý chí thống đất nước VD: Mồ anh hoa nở, Quê hương, Một chuyện chép bệnh viện… * Thể loại: + Văn xuôi: truyện ngắn tiểu thuyết phát triển Sống với thủ đô (Nguyễn Huy Tưởng), Cao điểm cuối (Hữu Mai), Mùa lạc (Nguyễn Khải), Vợ nhặt (Kim Lân), Vỡ bờ (Nguyễn Đình Thi), Cửa biển (Ngun Hồng)… +Thơ: Gió lộng (Tố Hữu), ánh sáng phù sa (Chế Lan Viên), Những cánh buồm (Hồng Trung Thơng) Thơ Xn Diệu, Tế Hanh, Nguyễn Bính, Thanh Hải, Giang Nam… + Kịch: Một đảng viên (Học Phi), Chị Nhàn Nổi gió (Đào Hồng Cẩm) c Giai đoạn 1965-1975 * Chủ đề: văn học giai đoạn tập trung viết kháng chiến chống đế quốc Mĩ với chủ đề ca ngợi tinh thần yêu nước chủ nghĩa anh cách mạng *Thể loại: + Văn xi: truyện ngắn, kí, tiểu thuyết, tác phẩm tiêu biểu như: Người mẹ cầm sung (Nguyễn Thi), Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành (Nguyên Ngọc)), Hòn đất (Anh Đức), Chiếc lược ngà (Nguyễn Quáng Sáng) + Thơ: Các tập thơ: Ra trận, Máu Hoa (Tố Hữu); Đầu súng trăng treo (Chính Hữu); Vầng trăng quầng lửa (Phạm Tiến Duật); Mặt đường khát vọng (Nguyễn Khoa Điềm); Gió Lào cát trắng (Xuân Quỳnh); Góc sân khoảng trời (Trần Đăng Khoa) + Kịch: Quê hương Việt Nam, Thời tiết ngày xuân (Xuân Trình); Đại đội trưởng (Đào Hồng Cẩm); Đôi mắt (Vũ Dũng Minh) + Phê bình văn học: Các cơng trình nghiên cứu Đặng Thai Mai, Xuân Diệu, Chế Lan Viên… * Văn học vùng địch tạm chiếm: - Sáng tác thống- yêu nước - Sáng tác phản động Câu Thành tựu văn học Việt Nam từ 1945-1975: Dù đất nước trải qua nhiều khó khăn gian khổ kể vật chất lẫn tinh thần văn học cố gắng để hoàn thành sứ mạnh cao văn học thời đại - Văn học hướng quần chúng nhân dân, Tổ quốc chủ nghĩa xã hội - Cổ vũ cho đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng đất nước - Xây dựng đội ngũ nhà văn nhiều hệ có tài trải nghiệm thực tế - Văn học nối tiếp phát huy truyền thống tư tưởng lớn văn học dân tộc; chủ nghĩa nhân đạo, chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa anh hùng cách mạng - Phát triển mạnh mẽ đồng thể loại: văn xi, thơ ca, kịch, phê bình văn học Các thể loại phát triển đồng phát triển mạnh mẽ có nhiều thành tựu truyện ngắn, kí thơ ca Câu Đặc điểm bảncủa văn học Việt Nam từ 1945-1975: a Văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nước: - Văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa: + Hiện thực cách mạng đem lại nguồn cảm hững cho văn học, trở thành nguồn đề tài, nguồn cảm hứng sáng tạo cho nhà văn + Nền VH tiến hành theo mơ hình: “Vhố nghệ thuật mặt trận….ấy” - Hồ Chí MinhDùng cán bút làm đòn xoay chế độ Mỗi vần thơ bom đạn phá cường quyền - Sóng Hồng- (Trường Chinh) => Nền VH giai đoạn đời khai sinh nhà nước VNCDCH, trải qua kháng chiến chống Pháp chống Mĩ nên sớm kiến tạo theo mơ hình: VHNT mặt trận,cùng kiểu nhà văn mới- nhà văn chiến sĩ Khuynh hướng tư tưởng chủ đạo văn học là tư tưởng CM, VH trước hết phải phục vụ cho nghiệp CM, ý thức trách nhiệm công dân nhà văn đề cao + ý thức trách nhiệm công dân người nghệ sĩ đề cao, tình cảm gắn bó họ gắn với nhân dân đất nước - Gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nước nên VH gần song hành với chặng đường lịch sử dân tộc, theo sát nhiệm vụ trị đất nước Tập chung vào đề tài: + Tập trung vào đề tài Tổ quốc: VH phản ánh chiến tranh vệ quốc vĩ đại dân tộc vơi nhân vật TT người chiến sĩ TQ nguồn cảm hứng lớn thơ TH, Lê Anh Xuân, Nguyễn Khoa Điềm… Trong tiểu thuyết truyện ngắn NMC, Anh Đức, Nguyên Ngọc (đất nước đứng lên, Rừng xà nu) Nhân vật trung tâm người chiến sĩ mặt trận vũ trang + Đề tài CNXH: đề cao sống mới, người miền Bắc với nhân vật TT hình ảnh người với khát vọng lớn lao phẩm chất tốt đẹp : “Tầm nhìn xa”, “Mùa lạc” Nguyễn Khải, “Bão biển” – Chu Văn, “Cái sân gạch”- Đào Vũ, “Cỏ non”- Hồ Phương, thơ HTT, HC, CLV… => VH gương phản chiếu đời sống văn học b.Nền văn học hướng đại chúng: - Các nhà văn có thay đổi cách nhìn nhân dân từ hình thành họ quan điểm đất nước: nhân dân người làm nên đất nước đất nước đất nước nhân dân: + Quần chúng hồn tồn có khả làm cách mạng (Đơi mắt, Làng) + Quần chúng có đổi đời nhờ CM: Vợ nhặt, Vợ chồng A Phủ - Để quần chúng hiểu yêu thích, VH thời kỳ phải tìm đến hình thức nghệ thuật quen thuộc thể ngôn ngữ nghệ thuật sáng: ngơn ngữ bình dị, dễ hiểu, dung lượng ngắn, chủ đề rõ ràng - VH thời kỳ phát bồi dưỡng đội ngũ sáng tác xuất thân từ đội ngũ lao động - VH có tính nhân dân sâu sắc nội dung nhân đạo mới: + Hướng nhân dân xã hội cũ niềm vui tự hào họ đời + Phát nhân dân lao động nghèo khổ khả cách mạng phẩm chất anh hùng + Xây dựng hình tượng quần chúng cách mạng: anh đội, em bé, chị công nhân… c Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn: *Khuynh hướng sử thi: Xét phương diện: - Đề tài (phạm vi phản ánh): phản ánh vấn đề chung cộng đồng, liên quan đến vận mệnh chung dân tộc, mang ý nghĩa lịch sử lớn lao VD: VB, RXN, Những đứa gia đình - Nhân vật trung tâm :Nhân vật thường người tiêu biểu cho lí tưởng chung dân tộc, kết tinh phẩm chất cao q cộng đồng, gắn bó số phận với số phận đất nước VD: Tnú, Việt, Chiến… - Nghệ thuật: + Hình tượng nghệ thuật mang vẻ đẹp to lớn kỳ vĩ + Lời văn mang giọng điệu trang trọng, hào hùng, thiên ngợi ca, ngưỡng mộ * Cảm hứng lãng mạn: - Cảm hứng lãng mạn hướng đến đẹp mang tính lí tưởng tuyệt đối - Lãng mạn cách mạng gian khổ hướng đến ngày mai tươi sáng VH thời kỳ mang cảm hứng lãng mạn để động viên tinh thần nhân dân: + Ca ngợi lý tưởng, sống mới, người mới: Bài ca mùa xuân 61, VCAP, Bên sống Đuống, Đất nước… + Cảm hứng lãng mạn tạo nên sức mạnh tinh thần giúp người vượt qua gian khổ, hướng tương lai với niềm tin mãnh liệt: Ôi đất anh hùng mươi Chìm khói lửa xanh tươi Mưa bom, bão đạn, lòng thản Nhạt muối, vơi cơm miệng cười Tố Hữu Bao bên sống Đuống Anh lại tìm em Em mặc yếm thắm … Hoàng Cầm Súng nổ rung trời giận Người lên nước vỡ bờ Nước Việt Nam từ máu lửa Rũ bùn đứng dậy sáng lồ Nguyễn Đình Thi => Cảm hứng lãng mạn gắn liền với khuynh hướng sử thi: Đường trận mùa đẹp Trường Sơn Đông nhớ Trường Sơn Tây Câu 5: Vài nét hồn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa VHVN từ 1975 đến hết TK XX: - Cuộc chiến tranh vệ quốc dân tộc kéo dài 30 năm kết thúc thắng lợi, mở cho dân tộc kỉ nguyên độc lập, tự do, thống đất nước Tuy nhiên, đất nước cịn gặp nhiều khó khăn hậu nặng nề chiến tranh kinh tế, văn hóa, xã hội… - Tình hình địi hỏi đất nước phải đổi Từ năm 1986, kinh tế nước ta bước chuyển sang kinh tế thị trường, văn hóa có điều kiện tiếp xúc rộng rãi với văn hóa giới - Đất nước bước vào công đổi ảnh hưởng tới phát triển văn học, văn học phải đổi cho phù hợp với nguyện vọng nhà văn độc giả Văn học dịch, phương tiện truyền thông khác phát triển, tác động không nhỏ tới phát triển văn học Câu Những chuyển biến số thành tựu ban đầu VHVN từ 1975 đến hết TK XX: a Các giai đoạn: - 1975-1985: giai đoạn văn học chuyển tiếp trăn trở tìm kiếm đường đổi - Từ 1986- hết TK XX: VH đổi mạnh mẽ sâu sắc, toàn diện đạt số thành tựu b Thành tựu: - Nội dung: từ sau 1975, từ 1986 với đổi đất nước, văn học bước vào thời kì đổi Văn học vận động theo hướng dân chủ hóa mang tính nhân bản, nhân văn sâu sắc, có tính chất hướng nội, quan tâm nhiều tới số phận cá nhân hoàn cảnh phức tạp đời thường - Nghệ thuật: có nhiều tìm tịi đổi để phù hợp với thị hiếu độc giả; đa dạng đề tài, chủ đề; phong phú mẻ thủ pháp nghệ thuật - Đội ngũ sáng tác: đề cao cá tính sáng tạo nhà văn, đổi cách nhìn người, đời sống, tình cảm cá nhân, cộng đồng - Những chuyển biến số thành tựu ban đầu: + Đề tài, chủ đề phong phú, mẻ, đa dạng + Thể loại: • Thơ khơng cịn tạo hấp dẫn lơi giai đoạn trước Tuy nhiên có tác giả tạo ý người đọc Chế Lan Viên, Xuân Quỳnh, Nguyễn Duy, Hữu Thỉnh, Thanh Thảo, Nguyễn Đức Mậu… Hiện tượng nở rộ đáng ý trường ca sau 1975 Những người biển (Thanh Thảo); Đường tới thành phố (Hữu Thỉnh); Trường ca sư đồn (Nguyễn Đức Mậu) • Văn xuôi: khởi sắc thơ ca, nhạy cảm với vấn đề đời sống, thực muốn đổi tư duy, cách nhìn thực bắt đầu ý tới thu hút với người đọc: Đất trắng (Nguyễn Trọng Oánh); Đất trước biển, Cù Lao Chàm (Nguyễn Mạnh Tuấn); Mùa rụng vườn (Ma Văn Kháng); Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Bến quê (Nguyễn Minh Châu); Mảnh đất người nhiều ma (Nguyễn Khắc Trường); Bến khơng chồng (DƯơng Hướng) • Phóng điều tra phát triển mạnh thu hút ý người đọc • Kịch nói: từ sau 1975 phát triển mạnh mẽ gây tiếng Hồn Trương Ba da hàng thịt, Tôi (Lưu Quang Vũ); mùa hè biển (Xuân Trình)… • Lí luận nghiên cứu, phê bình văn học có nhiều triển vọng • Sự nở rộ thể loại trường ca: “Những người lính tới biển”(Thanh Thảo); “Đất nước hình tia chớp” (Trần Mạnh Hảo)… + Từ năm 1986 văn học thức bước vào chặng đường đổi mới, văn học gắn bó hơn, cập nhật vấn đề đời sống hàng ngày: “Chiếc thuyền ngồi xa” (Nguyễn Minh Châu); Bút kí “Ai đặt tên cho dịng sơng?” (Hồng Phủ Ngọc Tường); hồi kí “Cát bụi chân ai” (Tơ Hồi) => Tóm lại, kinh tế thị trường có tác động tích cực văn học, kích thích tài sáng tác, đáp ứng nhu cầu, đòi hỏi nhiều mặt độc giả Nhưng có khơng tiêu cực phận giới viết văn, làm báo chạy theo thị hiếu tầm thường, biến sáng tác thành thứ hàng hóa để câu khách, nội dung thiếu lành mạnh NGUYỄN ÁI QUỐC- HỒ CHÍ MINH Câu 7: Quan điểm sáng tác văn học Nguyễn Quốc – Hồ Chí Minh: HCM nhà văn- chiến sĩ Đặc điểm ảnh hưởng đến quan điểm nghệ thuật Người: a Người xem văn nghệ hoạt động tinh thần phong phú phục vụ có hiệu nghiệp Cách mạng Nhà văn chiến sĩ góp phần đắc lực vào nhiệm vụ đấu tranh phát triển xã hội - Quan điểm nghệ thuật thể : Cảm tưởng đọc “Thiên gia thi”: Thơ xưa yêu cảnh thiên nhiên đẹp Mây gió trăng hoa tuyết núi sơng Nay thơ nên có thép Nhà thơ phải biết xung phong Bài thơ có ý nghĩa tun ngơn: + Thơ ngày trước nói nhiều đến thiên nhiên, viết thật hay thật hấp dẫn vẻ đẹp thiên nhiên Nhưng mà khơng quan tâm đầy đủ, không ý tới đời sống người + Còn thơ ca thời đại – thời đại CMVS thơ ca cần phải có nội dung mẻ, nội dung phải thể tinh thần tranh đấu góp phần tiêu diệt xấu, ác để xây dựng xã hội công dân chủ văn minh Muốn người làm thơ làm văn khơng thể “khép cửa phịng văn hì hục viết” mà phải thực người chiến sĩ CM mặt trận văn hoá tư tưởng Người xác định vị trí trách nhiệm lớn lao người cầm bút đấu tranh CM Cho nên chất thép xu hướng cách mạng, tiến tư tưởng tình cảm nguồn cảm hứng đấu tranh tích cực thơ ca - Quan điểm văn chương vũ khí nhà văn chiến sĩ sau kháng chiến chống P, qua thư gửi hoạ sĩ (1951) Bác lại khẳng định: “Văn hoá nghệ thuật mặt trận, anh chị em phải chiến sĩ mặt trận ấy” + Nghĩa là: văn hoá nghệ thuật thứ thứ vũ khí nhiều thứ vũ khí sử dụng để đánh thực dân P xâm lược Muốn người nghệ sĩ phải chiến sĩ mặt trận văn hoá tư tưởng Vì vậy, mà văn học phải vũ khí nhà văn chiến sĩ => Quan điểm nghệ thuật HCM tiếp nối phát triển những quan điểm nghệ thuật tiến cha ông khứ Đó quan điểm văn chương chuyên người mà Nguyễn Siêu đề cao: “Văn chương có loại đáng thờ không đáng thờ: loại đáng thờ văn chương chuyến người, loại không đáng thờ văn chương chuyến văn chương” Đây quan điểm tiếp nối từ Nguyễn Đình Chiểu : Chở đạo thuyền không khẳm Đâm thằng gian bút chẳng tà Quan điểm nghệ thuật HCM chiến sĩ CM vận dụng với tinh thần: Dùng cán bút làm đòn xoay chế độ Mỗi vần thơ bom đạn phá cường quyền b Người quan niệm tác phẩm văn chương phải có tính chân thật tính dân tộc: - Nội dung: Phải miêu tả cho hay, cho chân thật, cho hùng hồn đề tài phong phú thực Cách mạng + Điều thể rõ “Tuyên ngôn độc lập” “Vi hành” bóc trần chất bọn bán nước cướp nước + “NKTT” tranh chân thực tới chi tiết chế độ nhà tù TGT chân dung tinh thần tự hoạ HCM -> Tính chân thật văn chương vấn đề quan tâm đến gốc thơ ca xưa - Hình thức: phải giản dị, sáng hấp dẫn, ngôn từ chọn lọc, tránh lối viết cầu kỳ, xa lạ, nặng nề Văn chương phải thể tính dân tộc, tính nhân dân, nhân dân yêu thích c Người cho văn chương thời đại cách mạng phải coi quảng đại quần chúng đối tựơng phục vụ: - Muốn văn chương phát huy tác dụng phải ý đến đối tượng thưởng thức tiếp nhận tác phẩm Viết không không phù hợp đối tượng làm giảm tác dụng khả to lớn văn chương Vì trước viết, nhà văn phải xác định rõ đối tượng mục đích sáng tác (Viết cho ai? Viết để làm gì?) đến nội dung hình thức nghệ thuật (Viết gì? Viết nào?) Nhìn vào cách viết Bác thấy đối tượng mục đích định nội dung hình thức tác phẩm Đó trở thành kinh nghiệm viết cho văn nghệ sĩ - D/c: Quan điểm nghệ thuật cách nói bác thể sáng tác Người: + Truyện kí: viết thời kỳ hoạt động CM P, đối tượng chủ yếu người dân P nên viết tiếng P theo lối văn xuôi đại phương Tây Cũng viết cho người P nên tác giả tránh lối thố mạ trực tiếp mà dùng hình thức châm biếm nhẹ nhàng, hỏm hỉnh sâu cay + Thơ ca tuyên truyền CM đối tượng chủ yếu quần chúng nhân dân nên viết Tiếng Việt, lời văn giản dị dễ hiểu Những thơ tuyên truyền CM bác gần với ca dao, hò, vè Câu 8: Di sản văn họccủa Nguyễn Quốc – Hồ Chí Minh: NAQ- HCM khơng lãnh tụ thiên tài dân tộc VN mà nhà thơ nhà văn hoá lớn Trong di sản tinh thần Người để lại bên cạnh nghiệp trị nghiệp thơ văn lớn lao tầm vóc, đa dạng thể loại, đặc sắc phong cách Tác phẩm Người viết tiếng Pháp, tiếng Hán tiếng Việt với loại hình bật: văn luận, truyện kí, thơ ca a Văn luận: - Tác phẩm tiêu biểu: + Từ 1920-1925: Người viết nhiều văn luận đăng báo “Người khổ”, “Nhân đạo”, “Đời sống thợ thuyền”, đặc biệt thiên phóng “Bản án chế độ thực dân Pháp”… mang bút danh Nguyễn Quốc Những tác phẩm thể tính chiến đấu mạnh mẽ, lên án sách tàn bạo chế độ thực dân Pháp nước thuộc địa, kêu gọi người nơ lệ bị áp liên hiệp lại, đồn kết đấu tranh +1945 -1969: Tuyên ngôn độc lập (1945), Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến (1946), Khơng có quý độc lập tự (1966), Di chúc (1969) Đây văn kiện trọng đại người viết phút đầy thử thách, cam go dân tộc Đó văn luận hào hùng, đanh thép kẻ thù; vừa hào sảng, thiết tha làm rung động hàng triệu trái tim người Việt Nam Nó có tác dụng cổ vũ, động viên, thơi thúc tinh thần u nước tồn dân tộc đứng lên đánh thắng kẻ thù xâm lược Nó kết tinh từ trí tuệ sáng suốt, từ lịng yêu nước nồng nàn trái tim vĩ đại– Hồ Chí Minh - Mục đích: + nhằm cơng trực diện với kẻ thù + phục vụ tuyên truyền nhiệm vụ đất nước, thể nhiệm vụ Cách mạng qua chặng đường lịch sử - Nghệ thuật: + Tư sắc sảo, giàu tri thức văn hoá + Lập luận chặt chẽ, chứng xác thực + Vận dụng có hiệu nhiều phương thức biểu => Những văn luận tiêu biểu HCM cho thấy tác giả viết không lý trí sáng suốt, trí tuệ sắc sảo mà cịn lòng yêu, ghét sâu sắc, mãnh liệt, nồng nàn b Truyện kí: - Các tác phẩm tiêu biểu: Lời than vãn bà Trưng Trắc (1922), Con người biết mùi hun khói (1922), Vi hành (1923), Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu (1925)… -Mục đích: Truyện kí viết nhằm tố cáo tội ác dã man, chất tàn bạo, xảo trá bọn thực dân phong kiến, tay sai nhân dân lao động nước thuộc địa, đồng thời đề cao gương yêu nước cách mạng - Nghệ thuật: + Viết cô đọng, cốt truyện sáng tạo, kết cấu độc đáo + Mỗi truyện có tư tưởng riêng, hấp dẫn + Chất trí tuệ toả sáng hình tượng, tính đại nét đặc sắc truyện ngắn Người => Qua thiên truyện này, người đọc nhận thấy bút tài với vốn văn hóa sâu rộng, trí tuệ sắc sảo trái tim tràn đầy tình yêu nước cách mạng c Thơ ca: Gồm tập thơ Là mảng sáng tác số lượng lớn - Tác phẩm tiêu biểu : Là mảng sáng tác bật Hồ Chí Minh Thơ Người khoảng 250 (134 – Nhật kí tù, 84 thơ tiếng Việt, 36 thơ chữ Hán) Người sáng tác hai thời kì trước sau Cách mạng tháng Tám - Nội dung : Tên tuổi Người gắn liền với tập thơ chữ Hán Ngục trung nhật kí (Nhật kí tù) viết khoảng thời gian bị quyền Tưởng Giới Thạch giam giữ Trung Quốc từ mùa thu năm 1942 đến mùa thu năm 1943 Tập thơ tái cách chân thật, chi tiết mặt tàn bạo chế độ nhà tù Tưởng Giới Thạch xã hội Trung Quốc năm 1942 – 1943 với ý nghĩa phê phán sâu sắc Tuy nhiên, kí thơ chủ yếu ghi lại cảm xúc, tâm trạng, suy nghĩ tác giả, phản ánh tâm hồn nhân cách cao đẹp Người Có thể coi nhật kí chân dung tự họa Hồ Chí Minh Đó người có nghị lực phi thường, tâm hồn khát khao hướng Tổ quốc; tâm hồn nhạy cảm trước thiên nhiên người; phong thái ung dung, tự tại, lạc quan, yêu đời trước khó khăn, gian khổ Người đọc tìm thấy qua tập thơ “một tâm hồn vĩ đại bậc đại trí, đại nhân, đại dũng” (Viên Ưng – Trung Quốc) - Nghệ thuật: + thể thơ tứ tuyệt vừa cô đúc, vừa linh hoạt tài hoa + Thơ tiếng Việt Hồ Chí Minh thể lịng yêu nước vị lãnh tụ ngợi ca sức mạnh quân dân kháng chiến + Thơ chữ Hán viết đề tài kháng chiến, tình bạn, tâm tình riêng Câu Phong cách nghệ thuậtcủa Nguyễn Quốc – Hồ Chí Minh: Phong cách văn chương Hồ Chí Minh đa dạng mà thống nhất, kết hợp sâu sắc từ bên mối quan hệ trị văn học, tư tưởng nghệ thuật, truyền thống đại Một loại hình văn học có phong cách riêng, độc đáo, hấp dẫn có giá trị bền vững Văn luận: Mang cốt cách, đặc điểm văn luận đại giai cấp vơ sản: ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ ,tư sắc sảo, giàu tri thức văn hoá, gắn lý luận với thực tiễn, giàu tính luận chiến đa dạng bút pháp (vận dụng có hiệu nhiều phương thức biểu hiện): văn luận mà giàu tình cảm, giàu hình ảnh (TNĐL), giọng văn đa dạng: ơn tồn thấu tình đạt lý, đanh thép mạnh mẽ hùng hồn (TNĐL) Truyện ký: đại, thể tính chiến đấu mạnh mẽ nghệ thuật trào phúng sắc bén Ngòi bút chủ động sáng tạo, lối kể chân thực, tạo khơng khí gần gũi; giọng điệu sắc sảo, châm biếm thâm thuý sâu cay -> Phạm Huy Thơng nhận xét: “Văn tiếng Pháp NAQ có đặc điểm bật dí dỏm, hài hước Điều không ngăn Người viết viết lên lời thắm thiết trữ tình xúc động” Thơ ca: Phong cách đa dạng +Thơ nghệ thuật: hàm súc, uyên thâm, ý ngôn ngoại, đạt chuẩn mực cao nghệ thuật thơ ca phương Đông: Nhật ký tù, Thơ chúc tết Cú hũa hợp độc đáo bút pháp cổ điển bút pháp đại; chất trữ tỡnh chất thộp; sỏng giản dị hàm sỳc, sõu sắc => Nhà phê bình người Pháp Rơ-giê Đơ-nuy nhận xét: “Thơ Người nói mà gợi nhiều, loại thơ có màu sắc đạm, có âm trầm lặng, khơng phơ diễn mà cố khép lại đường nét người đọc tự thưởng thức lấy phần ý lời” + Thơ tuyên truyền cách mạng: lời lẽ giản dị, mộc mạc, dễ nhớ, mang màu sắc dân gian đại, vận dung linh hoạt nhiều thể loại phục vụ có hiệu cho nhiệm vụ Cách mạng TUN NGƠN ĐỘC LẬP - Hồ Chí MinhCâu 10 Hồn cảnh sáng tác "Tun ngơn độc lập": - Từ 14-8 -> 28-8 lãnh đạo tổng VM mà đứng đầu HCM tổng khởi nghĩa CMT8 nhân dân ta giành thắng lợi nước 26-8 Người dời địa VB thủ đô HN đến nhà số 48- Hàng Ngang, Bác chủ trì số họp quan trọng thường vụ TW Đảng viết “TNĐL” chuẩn bị cho mắt phủ lâm thời 2-9-1945 Bác đọc “Tuyên ngôn độc lập” Quảng trường Ba Đình khai sinh nước Việt Nam dân chủ Cộng hịa - Khi đó, quyền Cách mạng cịn vơ non trẻ, thành tựu Cách mạng nguy bị phá hoại lực thực dân- đế quốc + Phía Bắc: 20 vạn quân Tưởng- tay sai đế quốc Mỹ ngấp nghé biên giới + Phía Nam: Quân đội Anh, núp sau quân viễn chinh Pháp tiến vào với danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật - Quân đồng minh nhân nhượng cho Pháp trở lại Đông Dương + Bản thân Pháp tung luận điệu: Việt Nam thuộc địa Pháp Pháp trở lại Đơng Dương đương nhiên => Bản tuyên ngôn độc lập đời thời điểm lịch sử trọng đại đặc biệt Câu 11 ý nghĩa/ giá trị "Tuyên ngôn độc lập" - ý nghĩa lịch sử: văn kiện lịch sử vĩ đại, khai sinh nước VNDCCH, chấm dứt vĩnh viễn 80 năm đô hộ thực dân Pháp, ngàn năm chế độ phong kiến, mở kỷ nguyên cho dân tộc - ý nghĩa văn học: + Về mặt nội dung: tác phẩm cáo trạng đanh thép tội ác kẻ thù, thể lòng yêu nước, tinh thần nhân ái, tinh thần quốc tế vô sản + Về mặt NT: sắc sảo, mang vẻ đẹp văn luận (mục 8- phía dưới) Đối tượng – mục đích sáng tác: - Đối tượng: quốc dân đồng bào, nhân dân tiến giới, đặc biệt bọn thù địch thực dân đế quốc đáng mang dã tâm xâm lược lại nước ta - Mục đích: + Bản Tun ngơn tun bố độc lập, tự do, chủ quyền đất nước trước đồng bào nhân dân nước + Bản tuyên ngơn cịn hướng tới nhân dân tồn giới đặc biệt đối tượng thù địch hội quốc tế mang dã tâm nô dịch nước ta Nhà cầm quyền Pháp lúc tun bố: Đơng Dương thuộc địa Pháp bị quân Nhật xâm chiếm, Nhật đầu hàng Đồng minh Đơng Dương đương nhiên phải thuộc quyền “bảo hộ” Pháp Mục đích sâu xa Tun ngơn cương đập tan luận điệu + Tranh thủ ủng hộ đồng tình nhân dân tiến giới Câu 12: Phân tích phần cuả "Tun ngơn độc lập" A Mở bài: - Chủ tịch Hồ Chí Minh không vị lãnh tụ cách mạng vĩ đại dân tộc mà Người nhà thơ, nhà văn lớn dân tộc Bác để lại nghiệp văn học vô đồ sộ, đa dạng thể loại, phong phú nội dung độc đáo phong cách Sự nghiệp văn học chứng minh tài nhiều mặt Bác sáng tác truyện kí theo bút pháp đại, thơ tuyên truyền cách mạng đặc biệt nghệ thuật viết văn luận đạt đến trình độ mẫu mực - Văn luận nói chung “TNĐL” nói riêng thể tư sắc sảo, giàu tính luận chiến “TNĐL” văn kiện trị có ý nghĩa lịch sử to lớn, vừa tác phẩm văn học luận có giá trị, văn u nước lớn thời đại đồng thời tác phẩm sáng ngời tư tưởng nhân văn B Thân bài: Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng coi văn học nghiệp q trình hoạt động cách mạng, Bác ý thức vai trò quan trọng văn học coi thứ vũ khí phục vụ đắc lực cho nghiệp cách mạng Người Tuyên ngôn Bác sáng tác mục đích trị hồn cảnh đặc biệt: cách mạng tháng Tám thành công mở kỉ nguyên mới, kì nguyên độc lập tự cho dân tộc, Bác viết Tuyên ngôn độc lập không nhũng nhằm tuyên bố với nhân dân giới việc nước ta giành độc lập mà ngầm ngăn chặn âm mưu tái chiếm kẻ thù Để đạt mục đích ấy, Bác vận dụng lập luận vô sắc bén từ phần mở đầu Cơ sở pháp lý tuyên ngôn: Tác giả khẳng định quyền độc lập dân tộc sở pháp lý, sở lẽ phải chối cãi Áng hùng văn thời đại cách mạng vô sản VN mở đầu câu văn ngắn gọn, giọng văn tha thiết: "Hỡi đồng bào nước!" Xác định đối tượng trưc tiếp mà tuyên ngôn hướng tới quốc dân đồng bào Từ “đồng bào” gợi lên mối quan hệ ruột thịt, chung huyết thống bác với nhân dân ta, cho thấy tình đồn kết thân dân tộc Câu văn tạo tâm giao tiếp gần gũi, cởi mở người nói- vị lãnh tụ với người nghe- toàn thể nhân dân mà giữ khơng khí trang nghiêm, trang trọng cần thiết buổi lễ mừng độc lập Sau đó, Bác trích dẫn nguyên văn đoạn “Tuyên ngôn độc lập” (1776) Mỹ “Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền” (1791) Pháp Ta thấy cách đặt vấn đề độc đáo , thú vị Người không ôn lại trang sử vẻ vang dân tộc mà trích dẫn câu nói tiếng tuyên ngôn Pháp Mĩ Nội dung tuyên ngôn hướng quyền người: Mĩ: “Tất người sinh có quyền bình đẳng, tạo hố cho họ quyền khơng chối cãi Trong quyền ấy, có quyền sống quyền tự mưu cầu hạnh phúc” Pháp: “Người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi ; phải ln tự bình đẳng vè quyền lợi….” Sự xếp trình tự trích dẫn tun ngơn khơng lí thời gian mà chủ yếu Người viết hiểu sâu sắc mối quan hệ biện chứng, hữu quyền bình đẳng dân tộc với quyền tự do, hạnh phúc người, có quyền bình đẳng dân tộc có quyền tự do, hạnh phúc cá nhân Các lập luận khoa học có tính thuyết phục cao Điều chứng tỏ Người sắc xảo trí tuệ đối thoại lịch sử câu nói có giá trị vĩnh hằng, loài người tiến cơng nhận, đánh dấu buổi bình minh CM TS, lật đổ chế độ phong kiến có công lao nêu thành nguyên tắc pháp lý, quyền người Bác khẳng định sở pháp lý nhân quyền Từ lẽ phải quyền người, Bác suy rộng quyền dân tộc nước VN: “Suy rộng câu có nghĩa là: dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do” Với cách suy rộng Bác không khẳng định quyền độc lập tự dân tộc VN mà khẳng định quyền tự dân tộc bị thuộc địa toàn giới: tất dân tộc có quyền định vận mệnh Đây lập luận có ý nghĩa sáng tạo, phản ánh thức tỉnh dân tộc thuộc địa đứng lên đòi độc lập, tự do, nhân loại khâm phục, ngưỡng mộ tôn vinh: Người đâu phải yêu đất mẹ Nước VN xinh đẹp kiên cường Người sống Á - Phi non trẻ Lửa tình yêu nối đại dương Chính nhà văn hố nước ngồi “HCM lịng nhân dân TG” viết: “cống hiến lớn HCM chỗ Người phát triển quyền người thành quyền lợi dân tộc” Như tất dân tộc có quyền định lấy vận mệnh Cách lập luận tác giả vừa kiên vừa khéo léo vì: Kiên sắc sảo: Khi dẫn lời tuyên ngôn Pháp Mĩ làm sở để bảo vệ cho quyền độc lập dân tộc mình, người viết ngầm cảnh báo Pháp Mĩ cố tình xâm lược việt Nam có nghĩa họ ngược lại với truyền thống đạo lý cha ông họ, làm vấy bẩn cờ bình đẳng tự bác mà cha ông họ đứng cắm lên đỉnh vinh quang Chính họ trái với sở pháp lí lồi người cơng nhận Khéo léo: Sử dụng chiến thuật “gậy ông đập lưng ông"- dùng lời lẽ đối phương để bác bỏ đối phương Ở tác giả dùng gậy độc lập để đập vào lưng kẻ xâm lược mà miệng lại rêu rao: tự do, bình đẳng, bác ái.Khi dẫn lời tuyên ngôn P M Bác tỏ khách quan trân trọng danh ngơn, chân lí cho dù P M Cách trích dẫn tranh thủ ủng hộ dư luận tiến P M, chứng tỏ người viết khơng có nhầm lẫn thực dân Pháp, ĐQ mĩ với người P M tiến bộ.Cách trích dẫn đặt cách mạng ta ngang hàng với cách mạng có ý nghĩa thời đại có nghĩa khẳng định tư đầy tự hào dân tộc Cũng xưa LTK đưa nước VN lên ngơi hồng đế, ngang hàng với TRQ: Nam quốc sơn hà Nam đế cư Nguyễn Trãi đặt lịch sử nước ta cân xứng với TRQ: “Từ Triệu , Đinh, Lí… ” tun ngơn Người nhắc tới tuyên ngôn P, M nghĩa CMT8 ta vĩ đại CM M, P thực chất Cách mạng tháng Tám lúc giải hai nhiệm vụ hai cách mạng Mỹ- Pháp: đem lại độc lập tự cho đât nước Hơn cịn tiếng pháo hiệu báo lệnh sụp đổ CNTD dậy phong trào giải phóng thuộc địa khỏi ách thực dân phạm vi toàn TG (Giành độc lập dân tộc Mĩ mảnh đất 13 quốc gia Châu âu đến khai hoá Nền kinh tế phát triển mạnh mẽ lại chịu thống trị thực dân Anh 13 nước dậy đấu tranh giành độc lập , lật đổ chế độ thực dân giành độc lậpnữ thần tự biểu tượng đất nước này) Pháp (đánh đổ chế độ phong kiến, lập chế độ dân chủ cách mạng tư sản lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế Pháp bảo thủ, cổ hủ, lạc hậu trì trệ Nhân dân chịu ảnh hưởng luồng triết học ánh sáng đánh đổ chế độ phong kiến chuyên chế) Sáng tạo chỗ: Người nâng vấn đề nhân quyền, dân quyền lên tầm vóc cao hơn, rộng Từ quyền bình đẳng, tự do, hạnh phúc cá nhân lên thành vấn đề quyền dân tộc: “Suy rộng ra…Tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do…” Cụm từ “suy rộng ra” thật thông minh, chặt chẽ, đanh thép như: “một phát súng lệnh khởi đầu cho tan rã hệ thống thuộc địa giới” (Nguyễn Đăng Mạnh), đòn đánh phủ đầu vào âm mưu tái chiếm Pháp can thiệp lực vào độc lập, tự chủ Việt Nam; đồng thời tranh thủ đồng tình rộng rãi dư luận quốc tế Cách nêu vấn đề sắc sảo, mang tính khách quan, sức thuyết phục tính chiến đấu mạnh mẽ cho đoạn văn mở đầu hình thành vững sở pháp lý cho tun ngơn Có thể thấy Người bắn phát súng lệnh, thổi bùng lên phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nước thuộc địa, đồng thời tranh thủ ủng hộ đồng tình nhân đân tiến TG độc lập VN C Kết bài: Phần mở đầu TNDL , HCM đặt sở nghĩa, tảng pháp lí vững cho tồn tác phẩm Đoạn văn mở đầu vừa thể khéo léo, thái đọ kiên đấu tranh trị, ngoại giao vừa bộc lộ tình cảm yêu nước niềm tự hào dân tộc Nó chứng tỏ sáng suốt, trí tuệ lĩnh Bác Phần mở đầu khẳng định tài viết văn luận HCM: Lập luận khoa học,dẫn chứng không chối cãi được, lí lẽ sắc sảo, giọng văn linh hoạt Những đặc sắc nghệ thuật góp phần làm cho“TNĐL” trở thành thiên cổ hùng văn thứ dân tộc sau “BNĐC” NTrãi Bản TNĐL với dịng mở đầu cho thấy khơng tài lớn ngịi bút luận, qua nghệ thuật lập luận, mà cịn cho thấy tầm nhìn bao quát lịch sử dân tộc đời sống nhân loại HCM Nếu người thấu hiểu sống nửa nhân loại đau thương khắp châu lục qua suốt 30 năm bơn ba khó có khái quát chân lý trước thời đại Câu 13: Phân tích phần cuả "Tun ngơn độc lập" A Mở bài: - Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng vị lãnh tụ cách mạng vĩ đại dân tộc mà Người nhà thơ, nhà văn lớn dân tộc Bác để lại nghiệp văn học vô đồ sộ, đa dạng thể loại, phong phú nội dung độc đáo phong cách Sự nghiệp văn học chứng minh tài nhiều mặt Bác sáng tác truyện kí theo bút pháp đại, thơ tuyên truyền cách mạng đặc biệt nghệ thuật viết văn luận đạt đến trình độ mẫu mực - Văn luận nói chung “TNĐL” nói riêng thể tư sắc sảo, giàu tính luận chiến “TNĐL” văn kiện trị có ý nghĩa lịch sử to lớn, vừa tác phẩm văn học luận có giá trị, văn yêu nước lớn thời đại đồng thời tác phẩm sáng ngời tư tưởng nhân văn ĐIều thể roxqua phần tác phẩm B Thân bài: Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng coi văn học nghiệp q trình hoạt động cách mạng, Bác ý thức vai trò quan trọng văn học coi thứ vũ khí phục vụ đắc lực cho nghiệp cách mạng Người Tun ngơn Bác sáng tác mục đích trị hồn cảnh đặc biệt: cách mạng tháng Tám thành công mở kỉ nguyên mới, kì nguyên độc lập tự cho dân tộc, Bác viết Tuyên ngôn độc lập không nhũng nhằm tuyên bố với nhân dân giới việc nước ta giành độc lập mà ngầm ngăn chặn âm mưu tái chiếm kẻ thù Để đạt mục đích ấy, Bác vận dụng lập luận vô sắc bén từ phần mở đầu Bác trích dẫn nguyên văn đoạn “Tuyên ngôn độc lập” (1776) Mỹ “Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền” (1791) Pháp Ta thấy cách đặt vấn đề độc đáo , thú vị Người không ôn lại trang sử vẻ vang dân tộc mà trích dẫn câu nói tiếng tun ngơn Pháp Mĩ Nội dung tuyên ngôn hướng quyền người Từ lẽ phải quyền người, Bác suy rộng quyền dân tộc nước VN Cách lập luận tác giả vừa kiên vừa khéo léo vì:Kiên sắc sảo: Khi dẫn lời tuyên ngôn Pháp Mĩ làm sở để bảo vệ cho quyền độc lập dân tộc mình, người viết ngầm cảnh báo Pháp Mĩ cố tình xâm lược việt Nam có nghĩa họ ngược lại với truyền thống đạo lý cha ông họ, làm vấy bẩn cờ bình đẳng tự bác mà cha ông họ đứng cắm lên đỉnh vinh quang Chính họ trái với sở pháp lí lồi người cơng nhận Khéo léo: Sử dụng chiến thuật “gậy ông đập lưng ông"- dùng lời lẽ đối phương để bác bỏ đối phương Ở tác giả dùng gậy độc lập để đập vào lưng kẻ xâm lược mà miệng lại rêu rao: tự do, bình đẳng, bác ái.Khi dẫn lời tuyên ngôn P M Bác tỏ khách quan trân trọng danh ngơn, chân lí cho dù P M Cách trích dẫn tranh thủ ủng hộ dư luận tiến P M, chứng tỏ + Thế đọc câu thơ ta thấy lên tính đại Bởi:Nếu người xưa nhìn thấy dáng vẻ bề ngồi cánh chim Bác lại nhìn thấu vào bên vật, tượng để cảm nhận mệt mỏi cánh chim sau ngày kiếm sống lam lũ Điều thể rõ từ “quyện” Bác đặt đầu câu thơ thứ nhất: Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ Quả nhìn xuất phát từ trái tim u người u đời tha thiết: Ơi lịng Bác thương ta Thương đời chung thương cỏ hoa Chỉ biết qn cho Như dịng sông chảy nặng phù xa - “Bác ơi”- Tố Hữu Nếu cánh chim xưa bay nơi vô tận, cánh chim mệt mỏi gợi cảm giác buồn thương: Chúng điểu cao phi tận Cô vân độc khứ nhàn - Lý Bạch(Dịch: Bầy chim loạt bay cao Lưng trời thơ thẩn đám mây mình) cánh chim thơ Bác lại quay rừng “tìm chốn ngủ” tiêu tan cảm giác buồn thương chim bay tổ khơng phải cánh chim lạc đàn - Hình ảnh chòm mây: Nếu câu thơ thứ Bác vẽ lên khoảng thời gian câu thơ thứ Bác vẽ lên khoảng không gian cao rộng: “Chịm mây trơi nhẹ tầng khơng” Ở Bác điểm xuyết lên chịm mây lẻ trơi chầm chậm miền sơn cước Đọc câu thơ người đọc cảm nhận tâm trạng cô đơn người tù nơi đất khách Tâm trạng thể rõ : + qua từ “cô vân” mà Người đặt đầu câu thơ thứ hai “cơ vân” có nghĩa đám mây lẻ loi đơn độc Sự đối lập tương phản đám mây bầu trời gợi cảnh buồn hiu hắt buổi chiều tối - Cảnh ngụ tình: Nói Gorki “Văn học nhân học”, văn học từ muôn đời xưa sau viết người, dù cánh bèo dạt, mây trôi, cánh chim chiều đơn lẻ Sẽ khơng phải tâm trạng thi nhân? Đám mây dường có hồn, có tâm trạng, đơn, lẻ loi bầu trời mênh mơng, gợi cảm giác nhiều chiều cao rộng, trẻo êm ả buổi chiều thu nơi núi rừng Quảng Tây Với chòm mây ấy,không gian mênh mông vô tận Đằng sau tranh thiên nhiên tranh tâm trạng, cảnh ngộ nhà thơ, cảnh đồng cảm với người: + Suốt ngày kiếm ăn cánh chim mỏi cần nghỉ + Người tù sau ngày giải lao vất vả cần nghỉ chân + Hình ảnh chịm mây hay hình ảnh người tù tha hương nơi đất khách Nhà tù TGT áp giải tù nhân từ sớm, có ngày Bác bị giải tới 53 km/1 ngày: Năm mươi ba số ngày Áo mũ dầm mưa rách hết giày Sau ngày thế, Người thấm mệt Sự mệt mỏi quện hình ảnh thơ điệp vào từ “mạn mạn” Trong Tiếng Việt từ có nghĩa “chậm chậm” Với dấu nặng liền để mô tả bước chân nhọc nhằn người tù sau ngày bị áp giải Tiếc chuyển sang dịch Nam Trân bỏ từ “cô vân” “mạn mạn”, lời dịch nhẹ nhàng nên không gợi lên hiu quạnh, nỗi buồn từ cảnh vật -> Cội nguồn cảm thông tương đồng tình thương mênh mơng Bác dành cho sống đời - Cảnh làm ngời lên vẻ đẹp tâm hồn Bác: + Đó vẻ đẹp người yêu thiên nhiên, hồn cảnh tìm cảm thơng hồ hợp với thiên nhiên Người tù hồn cảnh bị trói, cổ mang xiềng xích ngước nhìn lên bầu trời, ngắm nhìn cảnh vật để vơi bớt quạnh hiu * Bức tranh sinh hoạt : (Hai câu thơ sau) Nhà thơ chọn điểm nhìn hướng mặt đất Xu hướng thơ vận động biến đổi : người xuất hiện: - Trước hết hình ảnh “cơ em xóm núi”: Sơn thơn thiếu nữ ma bao túc Đặt khung cảnh buổi chiều tàn thấy hết vẻ đẹp hình tượng thơ Hình ảnh lấp lánh toả vẻ đẹp: + Vẻ đẹp tuổi trẻ: chữ “thiếu nữ” nguyên tác gợi sức trẻ xuân, làm xốn xanh núi rừng cô quạnh, xua nỗi cô đơn người tù + Vẻ đẹp lao động: Nhà thơ miêu tả chân thực giản dị sống thường ngày Hình ảnh gái xay ngơ tốt lên vẻ trẻ trung khoẻ mạnh sống động núi rừng chiều tối âm u heo hút– hoa dẹp, đầy sức sống núi rừng Sự xuất người làm cho tranh chiều khơng cịn hiu quạnh mà có thêm niềm vui sức sống, làm cho người đường có chút ấm sống, chút niềm vui hạnh phúc người lao động đời thường Con người không thụ động mà hối bên cạnh cối xay ngơ -> Cuộc sống gấp gáp + Vẻ đẹp quan điểm mĩ học đại: Hình tượng người thiếu nữ cách tân nghệ thuật thơ Bác, làm đảo lộn quan hệ người thiên nhiên thơ cổ Trong thơ xưa người nhỏ bé không gian bao la rộng lớn: Lom khom núi tiều vài Lác đác bên sông chợ nhà - Qua Đèo NgangTrong thơ Bác hình ảnh người thiếu nữ tranh thơ trở thành linh hồn trung tâm giới, thành chủ nhân vũ trụ Đó tầm vóc người thơ Bác => vẻ đẹp quyện vào làm tranh chiều hưu quạnh ấm áp đầy sức sống - Hình ảnh lửa hồng: Khơng gian rộng mở ban đầu ngày thu nhỏ lại: từ cảnh trời mây bao la đến cảnh cô gái xay ngô cuối cảnh bếp lửa hồng: Bao túc ma hồn lơ dĩ hồng + Hình ảnh lửa hồng trở thành tiêu điểm tranh chiều tối:ánh lửa ấm áp sống soi tỏ hoạt động khoả khoắn cô gái lao động, lửa làm cho tâm trạng người tù thêm phấn chấn xua tan buốt giá núi rừng, đưa người lao động đén với nguồn sáng đời, xua tan đen tối,hắt ánh sáng vào người tia đỏ rực, toả vào lòng người ấm sống + Ngọn lửa hồng xác định rõ vận động thời gian: Thời gian trôi dần theo cánh chim mây, theo vịng quay cối xay ngơ cối xay dừng lại “lị than rực hồng”- trời tối Bản dịch thêm vào chữ “tối” làm thừa lộ ý thơ => Như bếp lửa cô gái xay ngô hồng lên, buổi chiều êm ả kết thúc để bước vào đêm tối đêm tối lạnh lẽo âm u mà đêm tối ấm áp, bừng sáng lửa hồng Bức tranh giàu chất hội hoạ, chữ “hồng” kết thúc thơ “con mắt thơ” tồn bài, toả sáng, toả ấm cho tồn khơng gian chiều tối Một chữ “hồng” cân 27 âm tiết cịn lại thất ngơn tứ tuyệt, Hồng Trung Thơng nhận xét: “Với chữ “hồng” Bác làm rực lên toàn thơ, làm uể oải nặng nề diễn tả câu đầu, màu hồng nhuộm bóng đêm, lao động thân hình gái đáng u Đó màu đỏ tình cảm Bác” - Nét đặc sắc nghệ thuật: + Trong ngun tác thơ khơng có từ tả tối Bằng bút pháp nghệ thuật gợi, lấy ánh sáng để tả bóng tối tác giả nói lên luân chuyển thời gian từ chiều đến tối ánh lửa lò thân rực hồng từ trước trời cịn sáng người đường nhìn từ xa chưa rõ Khi bóng đêm xuong xuống ánh lửa lò than rực rỡ hẳn lên + Thủ pháp láy lại (ma bao túc, bao túc ma….) kết cấu vòng tròn luân chuyển câu thơ gợi lên vòng quay đều cối xay ngơ vịng tay gái, đồng thời vịng tuần hồn lưu chuyển thời gian ngày qua ngày khác mà Người lưu lạc nơi đất khách quê người đồng thời tới cối xay ngơ dừng lại lị than "đã rực hồng" tức trời tối hẳn + Cùng với vận động hình thượng thơ vận động tư tưởng nhà thơ : từ tối đến sáng, từ buồn sang vui, từ tàn lụi đến sống, từ lạnh lẽo đơn đến ấm nóng tình người Bài thơ viết chiều tối, ngỡ tưởng kết thúc thơ bao trùm bóng đêm trái lại ta bắt gặp màu hồng cuối thơ - Qua tranh thiên nhiên ta cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn Bác: + Đó tâm hồn yêu đời lạc quan nhân hậu Bài thơ viết thời điểm lúc chiều tối thơ xưa cảnh chiều thường gợi cảm giác chạnh lòng tủi phận, thương thân: Dừng chân đứng lại trời non nước Một mảnh tình riêng ta với ta - Bà Huyện Thanh QuanVới “Chiều tối” lại cho ta cảm nhận hoàn toàn khác Bác hoàn cảnh xa quê hương, đồng bào, với người tù sau lưng ngày đường vất vả, phía trước mặt nhà lao với bao nguy hiểm đợi chờ Vậy mà thơ Bác lại chuyển từ buồn sang vui, Người quên đau khổ riêng để hoà với niềm vui người lao động Ta hiểu có nhà nghiên cứu cảm nhận: “Bác quên việc chưa dừng chân đường đầy ải tối tăm để lịng reo vui lửa hồng xóm núi” Hiểu “Chiều tối” nói chung câu 3-4 nói riêng biểu cụ thể sống động tinh thần quên vĩ đại mà Tố Hữu khái quát "Bác ơi": Nâng niu quên c Bút pháp: Chấm phá quen thuộc thơ cổ: Vẽ cảnh trời chiều qua đám mây cánh chim, bầu trời Sử dụng hình ảnh ước lệ: cánh chim Tả cảnh ngụ tình.Miêu tả gián tiếp: lấy sáng tả tối Chữ “hồng” kết thúc thơ Mối quan hệ người với thiên nhiên: Yếu tố đại: - Bài thơ khơng kết thúc bóng đêm, lạnh lẽo hay bùi ngùi tủi phận thương thân mà hình tượng thơ hướng ánh sáng, niềm vui -> Sự vận động hình tượng thơ - ý chí nghị lực Bác vượt lên hoàn cảnh sống lao tù C Kết bài: Bài thơ “Chiều tối” nói riêng, tập thơ “Nhật ký tù” nói chung có nhiều thật tài hoa, độc đáo, đa dạng Song Người ưa thích hình thức cổ thi hàm súc, đạt chuẩn mực cao nghệ thuật Thơ Người mang đặc điểm thơ cổ phương Đơng: Nói gợi nhiều, “ ý ngôn ngoại”, “thi trung hữu hoạ”… cổ điển mang tính đại, chất thép thơ, chiến sỹ mà thi sỹ TỪ ẤY- TỐ HỮU Câu 187: Hoàn cảnh sáng tác thơ “Từ ấy”: Làm Tố Hữu 18 tuổi - 17 tuổi Tố Hữu bắt đầu hoạt động giác ngộ cách mạng - 1937 kết nạp cào ĐCS Đông Dương Đây bước ngoặt đời Tố Hữu, gây chấn động tâm hồn ông: “Vào đêm mưa lâm thâm, người ta hẹn cầu nhà máy điện Khi đến người bước nói: “Hơm tơi kết nạp đồng chí vào Đảng cộng sản Đơng Dươn, mong đồng chí ln ln trung với với Đảng, đặt lí tưởng lên lợi ích tính mạngcủa mình, hồn cảnh đồng chí phải chiến đấu kiên cường dũng cảm với tinh thần người chiến sĩ cộng sản ” cảm thấy lời nói thật thiêng liêng nhận rõ bước vào đời Một năm sau cảm giác tươi nguyên tôi(1938): Từ bừng nắng hạ - “Từ ấy” mốc thời gian đánh dấu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng - Nằm phần “Máu lửa” “Từ ấy” Câu 188 Nhan đề thơ “Từ ấy”: - Nhan đề thơ có mối liên hệ với khổ thơ, với tác phẩm tập thơ tên đường thơ ca THữu - “Từ ấy”- thân nhan đề gợi thời điểm đời người Đối với TH vào tháng năm 1938 thời điểm nhà thơ vinh dự đứng hàng ngũ ĐCS tranh đấu cho lí tưởng CM, “từ ấy” trở thành dấu mốc quan trọng đường đời đường thơ TH Nó gắn bó chặt chẽ chi phối cảm xúc tâm trạng, thái độ tình cảm tơi trữ tình thơ Do thật dễ hiểu “Từ ấy” trở thành tứ thơ tự nhiên nhuần nhuyễn, nhan đề TH chọn cho tập thơ đầu tay (TH có lần tâm sự: khơng có từ trở thành nào, may mắn người vơ tội) Câu 189: Phân tích khổ thơ đầu thơ “ Từ ” Tố Hữu A Mở bài: -Tố Hữu- cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam Từ niên trí thức tiểu tư sản giác ngộ lý tưởng trở thành chiến sĩ cộng sản “Từ ấy” tập thơ đầu tay đánh dấu thời điểm bừng sáng tâm hồn lý tưởng cách mạng.Trong năm đầu TK XX chàng niên Tố Hữu “từ vô vọng mênh mông đêm tối” nhiên gặp lí tưởng Đảng Lý tưởng mặt trời rực rỡ đột ngột xuất gieo vào lòng nhà thơ khát vọng nồng nàn niềm vui sướng vô biên sức sống mãnh liệt Để ghi lại giây phút đầy ý nghĩa Tố Hữu viết thơ chân thật cảm động “Từ ấy” năm 1938 nhà thơ đứng hàng ngũ Đảng Bài thơ có ý nghĩa mở đầu có ý nghĩa tuyên ngôn lẽ sống người chiến sĩ cộng sản tuyên ngôn nghệ thuật nhà thơ - Trích thơ B Thân bài: * Nhận xét chung: - “Từ ấy” cho thấy niềm vui sướng hạnh phúc, say mê mãnh liệt Tố Hữu đón nhận ánh sáng lý tưởng cách mạng Lý tưởng cách mạng cho Tố Hữu thay đổi cách nhìn người giới Thời điểm giác ngộ, phút giây kì diệu với nhà thơ trở thành dấu ấn phai mờ Thời điểm trở thành vĩnh cửu - Với tất ý nghĩa thế, thơ đặc biệt quan trọng đời cách mạng nghiệp thơ ca Tố Hữu Chế Lan Viên nhận xét thơ này: “Tất Tố Hữu: thi pháp, tuyên ngôn, yếu tố làm anh tìm thấy tế bào Anh thơ vạn nhà, buộc lịng nhân loại” Khổ 1: Niềm vui sướng say mê bắt gặp lý tưởng ĐCS: a Hai câu đầu: - Được viết theo bút pháp tự sự, nhà thơ kể lại kiện quan trọng thiêng liêng đời mình: Từ tụi bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim - Bài thơ có tên “Từ ấy”, câu thơ bắt đầu “Từ ấy”, hiểu là: từ ngày , từ dạo ấy, từ thời điểm Tác giả muốn biểu thị điểm xuất phát, khởi đầu quan trọng, thời điểm mà Tố Hữu tích cực hoạt động đồn niên cộng sản Huế, đón nhận ánh sáng lý tưởng cộng sản kết nạp vào ĐCS - Với dấu mốc thiêng liêng , ta thấy đời Tố Hữu chia làm chặng: trước sau “Từ ấy”: + Trước thời điểm “Từ ấy” người niên Tố Hữu thấy đời bế tắc khơng phương hướng, khơng lối Người niên khơng tìm thấy “lẽ u đời” thấy quanh quẩn vẩn vơ: Đâu nhớ Băn khoăn kiếm lẽ yêu đời Vẩn vơ theo vòng quanh quẩn Muốn thốt, than ơi, bước chẳng dời Nhớ đồng Đó tháng ngày hoang mang buồn thiu: Đi bạn ơi, đi! biệt tháng ngày Hoang mang không định hướng tương lai Buồn thiu chiều quê lặng Dải nước mương lê xuống vũng lầy Đi + Sau thời điểm “Từ ấy”- nhà thơ dứng hàng ngũ ĐCS tất đổi thay- đổi thay thật diệu kỳ Đó giây phút thiêng liêng, thời khắc thay đổi đời - Niềm vui sướng say mê thể hiện: + Động từ “bừng”, “chói” : dùng để trạng thái chuyển đổi đột ngột, từ chỗ chưa có biểu thật rõ rệt trở thành rõ ràng mạnh mẽ, nhấn mạnh ánh sáng lý tưởng cộng sản có sức xun mạnh hồn toan xua tan sương mù ý thức TTS + Những hình ảnh ẩn dụ: • “nắng hạ” Tố Hữu hay nói đến ánh nắng nhà thơ khơng nói đến nắng xuân hay nắng thu dịu nhẹ mà nói đến “nắng hạ”- chói chang rực rỡ “Nắng hạ” “bừng” lên lòng tác giả cho thấy chuyến biến đột ngột, nhà thơ từ chỗ “vẩn vơ”, “băn khoăn”, từ tối tăm bế tắc giới mở ra, chân trời hồng trải rộng- thật kỳ diệu -> Có thể thấy câu thơ thể người trạng thái bừng thức, bừng ngộ, bừng sáng diễn “trong tơi” Như bừng sáng trí tuệ, lý tưởng, tình cảm, người đêm tối quẩn quanh thấy tất lồ sáng, rực rỡ, sáng rõ • Lý tưởng cách mạng nhà thơ biểu hình ảnh sáng tạo “mặt trời chân lý” Mặt trời gợi lên nguồn sáng ấm áp rực rỡ, bất diệt đem lại sức sống cho mn lồi Đã nhiều lần nhà thơ nói lý tưởng với nhiều cách diễn đạt như: “mùi hương chân lý” (Khi ta say….), “ánh sáng” (Đời đen tối phải tìm ánh sáng), “lẽ yêu đời” (Băn khoăn kiếm lẽ yêu đời) Nhưng với việc dùng hình ảnh “mặt trời chân lý” Tố Hữu tạo liên kết sáng tạo: chân lý ví mặt trời, ánh sáng với sống, vừa cụ thể vừa mang ý nghĩa tượng trưng + Cách dùng từ: ~ bừng, chói, nắng hạ, mặt trời tác giả tạo trường ánh sáng gợi hình ảnh giới hoàn toàn tương phản, trái người với thời kỳ trước “Từ ấy”- tối tăm quanh quẩn Trường ánh sáng rực rỡ đẩy lùi tất bóng tối, chấm dứt ngày tháng: Ngẩng mặt lên không thấy mặt trời Đất lai láng nước mắt ~ Tố Hữu cho ta thấy mặt trời chân lý “chói qua tim” Người niên học sinh Tố Hữu đón nhận lí tưởng khơng khối óc mà tim, khơng nhận thức lí trí mà xuất phát từ tỡnh cảm => Như “từ ấy” mốc thời gian có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đời cách mạng đời thơ Tố Hữu, đến với lý tưởng cách mạng nhà thơ đến với ánh sáng, sức sống, ấm Đúng CLV viết: Nếp rêu chói lồ ánh sáng Khi mặt trời tư tưởng rọi hang sâu - Khi có hướng rồiTrước ca dao có câu hay diễn tả cảm xúc thiêng liêng hạnh phúc bắt gặp mối tình đầu: Thấy anh thấy mặt trời Chói chang khó ngó, trao lời khó trao Tâm hồn nhà thơ vừa khỏi bầu trời u ám, giá lạnh bóng đêm xã hội cũ đè nặng lên, gặp lí tưởng Đảng nhiên trở thành khu vườn mùa hạ tràn đầy sức sống b Hai câu tiếp: - Bút pháp trữ tình lãng mạn hình ảnh so sánh độc đáo diễn tả cụ thể niềm vui sướng vô hạn nhà thơ buổi đầu đến với lý tưởng cộng sản: Hồn vườn hoa Rất đậm hương rộn tiếng chim - Lý tưởng Cách mạng làm thay đổi hẳn người, đời Nhà thơ so sánh để khẳng định biến đổi kỡ diệu mà lớ tưởng Cách mạng đem lại: + Tư tưởng tình cảm người (“hồn” )được so sánh với “vườn hoa lá” Nhà thơ không dùng chữ “như” mà dùng chữ “là” cách diễn đạt biểu dứt khoát hơn, mạnh mẽ nhằm nhấn mạnh tác động kỳ diệu lý tưởng cách mạng Tâm hồn nhà thơ ví vườn hoa xanh tươi tràn ngập ánh nắng + Vườn “đậm hương rộn tiếng chim” cho thấy giới đầy sức sống, đầy hương sắc, rộn rã âm tươi vui tiếng chim ca hót Tố Hữu đón nhận lý tưởng Đảng vườn đón nhận mặt trời chân lý đầy sức sống gợi niềm vui náo nức => Chính lý tưởng cộng sản biến tâm hồn nhà thơ thành khu vườn tràn đầy sức sống, rộn rã âm đậm đà hương vị Cách mạng khơi dậy sức sống mới, đem lại nguồn cảm hứng cho hồn thơ Tố Hữu hồi sinh Tuổi trẻ đến với lý tưởng tất trái tim, khát vọng say mê Ở thực lóng mạn hũa quyện vào tạo nờn cỏi gợi cảm, cỏi sức sống cho cõu thơ - Xuân Diệu có câu thơ tương tự diễn tả tình cảm trẻo hồn nhiên tươi vui cặp tình nhân "cái thuở ban đầu lưu luyến ấy" : Từ lúc yêu hoa nở Trong vườn thơm ngát hồn Duyên nợ nhà thơ đến với lý tưởng duyên nợ mối tình đầu có thiêng liêng thắm thiết Nhưng cịn có lớn lao thiêng liêng mối tình ơn nghĩa sinh thành, Đảng không tái sinh đời tác giả mà tạo đời thơ, hồn thơ cho anh Điều cắt nghĩa sau thơ “Một nhành xuân” (1980) gợi lại cảm xúc bắt gặp lý tưởng nhà thơ nói lên niềm vui say sưa dường nguyên vẹn thời “Từ ấy”: Từ vô vọng mênh mông đêm tối Người đến chói chang nắng dội Trong lịng tơi ! ôi Đảng thân yêu Sống lại rồi! Hạnh phúc biết c Khái quát tổng hợp: - Trong đời người, có giây phút tạo nên đổi thay kì diệu để khoảnh khắc trở thành vĩnh cửu, với THữu khoảnh khắc thời khắc nhà thơ đứng hàng ngũ ĐCS - Thời khắc với nhà thơ để lại ấn tượng mãnh liệt khiến Tố Hữu có tâm trạng phơi phới tin yêu Sau nhiều lần nhà thơ nhắc lại thời khắc thiêng liêng ấy, lần ta thấy niềm vui phơi phới hay xúc động nghẹn ngào: Rồi hôm nhớ Nhẹ nhàng chim cà lơi Say đồng hương nắng vui ca hát Trên chín tầng cao bát ngát trời 50 năm sau ngoảnh lại nhìn thời khắc nhà thơ xúc động: Tròn 50 tuổi: Đảng thơ Từ hồn vui đến Mái tóc pha sương chưa cạn ý Con tằm rút ruột cịn tơ Mới nửa đường thơi cịn bước tiếp Trăm năm duyên kiếp đảng thơ - Đây khổ thơ hay thơ, tiêu biểu cho thơ “Từ ấy”- tên gọi chung cho tập thơ đầu tay nhà thơ “Từ ấy” hoàn tồn mang tên “Giác ngộ” nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai nhận xét C Kết bài: “Từ ấy” thể bầu nhiệt huyết mãnh liệt người chiến sĩ trẻ, tơi trữ tình – buổi đầu nặng trĩu suy tư, ưu phiền đời Song bắt gặp lý tưởng cách mạng Đảng Bài thơ tiếng reo vui người đời, niềm tin vào tương lai tươi sáng huy hoàng, vào chân lý cách mạng Câu 190: Phân tích thơ từ tố Hữu A Mở bài: -Tố Hữu- cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam Từ niên trí thức tiểu tư sản giác ngộ lý tưởng trở thành chiến sĩ cộng sản “Từ ấy” tập thơ đầu tay đánh dấu thời điểm bừng sáng tâm hồn lý tưởng cách mạng.Trong năm đầu TK XX chàng niên Tố Hữu “từ vô vọng mênh mơng đêm tối” nhiên gặp lí tưởng Đảng Lý tưởng mặt trời rực rỡ đột ngột xuất gieo vào lòng nhà thơ khát vọng nồng nàn niềm vui sướng vô biên sức sống mãnh liệt Để ghi lại giây phút đầy ý nghĩa Tố Hữu viết thơ chân thật cảm động “Từ ấy” năm 1938 nhà thơ đứng hàng ngũ Đảng Bài thơ có ý nghĩa mở đầu có ý nghĩa tun ngơn lẽ sống người chiến sĩ cộng sản tuyên ngôn nghệ thuật nhà thơ - Trích thơ B Thân bài: Khổ 1: Niềm vui sướng say mê bắt gặp lý tưởng ĐCS: a Hai câu đầu: - Được viết theo bút pháp tự sự, nhà thơ kể lại kiện quan trọng thiêng liêng đời mình: Từ tụi bừng nắng hạ Mặt trời chõn lớ chúi qua tim - Bài thơ có tên “Từ ấy”, câu thơ bắt đầu “Từ ấy”, hiểu là: từ ngày , từ dạo ấy, từ thời điểm Tác giả muốn biểu thị điểm xuất phát, khởi đầu quan trọng, thời điểm mà Tố Hữu tích cực hoạt động đồn niên cộng sản Huế, đón nhận ánh sáng lý tưởng cộng sản kết nạp vào ĐCS - Với dấu mốc thiêng liêng , ta thấy đời Tố Hữu chia làm chặng: trước sau “Từ ấy”: + Trước thời điểm “Từ ấy” người niên Tố Hữu thấy đời bế tắc không phương hướng, khơng lối Người niên khơng tìm thấy “lẽ u đời” thấy quanh quẩn vẩn vơ: Đâu nhớ Băn khoăn kiếm lẽ yêu đời Vẩn vơ theo vịng quanh quẩn Muốn thốt, than ôi, bước chẳng dời Nhớ đồng Đó tháng ngày hoang mang buồn thiu: Đi bạn ơi, đi! biệt tháng ngày Hoang mang không định hướng tương lai Buồn thiu chiều quê lặng Dải nước mương lê xuống vũng lầy Đi + Sau thời điểm “Từ ấy”- nhà thơ dứng hàng ngũ ĐCS tất đổi thay- đổi thay thật diệu kỳ Đó giây phút thiêng liêng, thời khắc thay đổi đời - Niềm vui sướng say mê thể hiện: + Động từ “bừng”, “chói” : dùng để trạng thái chuyển đổi đột ngột, từ chỗ chưa có biểu thật rõ rệt trở thành rõ ràng mạnh mẽ, nhấn mạnh ánh sáng lý tưởng cộng sản có sức xuyên mạnh hoàn toan xua tan sương mù ý thức TTS + Những hình ảnh ẩn dụ: • “nắng hạ” Tố Hữu hay nói đến ánh nắng nhà thơ khơng nói đến nắng xuân hay nắng thu dịu nhẹ mà nói đến “nắng hạ”- chói chang rực rỡ “Nắng hạ” “bừng” lên lịng tác giả cho thấy chuyến biến đột ngột, nhà thơ từ chỗ “vẩn vơ”, “băn khoăn”, từ tối tăm bế tắc giới mở ra, chân trời hồng trải rộng- thật kỳ diệu -> Có thể thấy câu thơ thể người trạng thái bừng thức, bừng ngộ, bừng sáng diễn “trong tơi” Như bừng sáng trí tuệ, lý tưởng, tình cảm, người đêm tối quẩn quanh thấy tất lồ sáng, rực rỡ, sáng rõ • Lý tưởng cách mạng nhà thơ biểu hình ảnh sáng tạo “mặt trời chân lý” Mặt trời gợi lên nguồn sáng ấm áp rực rỡ, bất diệt đem lại sức sống cho mn lồi Đã nhiều lần nhà thơ nói lý tưởng với nhiều cách diễn đạt như: “mùi hương chân lý” (Khi ta say….), “ánh sáng” (Đời đen tối phải tìm ánh sáng), “lẽ yêu đời” (Băn khoăn kiếm lẽ yêu đời) Nhưng với việc dùng hình ảnh “mặt trời chân lý” Tố Hữu tạo liên kết sáng tạo: chân lý ví mặt trời, ánh sáng với sống, vừa cụ thể vừa mang ý nghĩa tượng trưng + Cách dùng từ: ~ bừng, chói, nắng hạ, mặt trời tác giả tạo trường ánh sáng gợi hình ảnh giới hoàn toàn tương phản, trái người với thời kỳ trước “Từ ấy”- tối tăm quanh quẩn Trường ánh sáng rực rỡ đẩy lùi tất bóng tối, chấm dứt ngày tháng: Ngẩng mặt lên không thấy mặt trời Đất lai láng nước mắt ~ Tố Hữu cho ta thấy mặt trời chân lý “chói qua tim” Người niên học sinh Tố Hữu đón nhận lí tưởng khơng khối óc mà tim, khơng nhận thức lí trí mà xuất phát từ tỡnh cảm => Như “từ ấy” mốc thời gian có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đời cách mạng đời thơ Tố Hữu, đến với lý tưởng cách mạng nhà thơ đến với ánh sáng, sức sống, ấm Đúng CLV viết: Nếp rêu chói lồ ánh sáng Khi mặt trời tư tưởng rọi hang sâu - Khi có hướng rồiTrước ca dao có câu hay diễn tả cảm xúc thiêng liêng hạnh phúc bắt gặp mối tình đầu: Thấy anh thấy mặt trời Chói chang khó ngó, trao lời khó trao Tâm hồn nhà thơ vừa khỏi bầu trời u ám, giá lạnh bóng đêm xã hội cũ đè nặng lên, gặp lí tưởng Đảng nhiên trở thành khu vườn mùa hạ tràn đầy sức sống b Hai câu tiếp: - Bút pháp trữ tình lãng mạn hình ảnh so sánh độc đáo diễn tả cụ thể niềm vui sướng vô hạn nhà thơ buổi đầu đến với lý tưởng cộng sản: Hồn vườn hoa Rất đậm hương rộn tiếng chim - Lý tưởng Cách mạng làm thay đổi hẳn người, đời Nhà thơ so sánh để khẳng định biến đổi kỡ diệu mà lớ tưởng Cách mạng đem lại: + Tư tưởng tình cảm người (“hồn” )được so sánh với “vườn hoa lá” Nhà thơ không dùng chữ “như” mà dùng chữ “là” cách diễn đạt biểu dứt khoát hơn, mạnh mẽ nhằm nhấn mạnh tác động kỳ diệu lý tưởng cách mạng Tâm hồn nhà thơ ví vườn hoa xanh tươi tràn ngập ánh nắng + Vườn “đậm hương rộn tiếng chim” cho thấy giới đầy sức sống, đầy hương sắc, rộn rã âm tươi vui tiếng chim ca hót Tố Hữu đón nhận lý tưởng Đảng vườn đón nhận mặt trời chân lý đầy sức sống gợi niềm vui náo nức => Chính lý tưởng cộng sản biến tâm hồn nhà thơ thành khu vườn tràn đầy sức sống, rộn rã âm đậm đà hương vị Cách mạng khơi dậy sức sống mới, đem lại nguồn cảm hứng cho hồn thơ Tố Hữu hồi sinh Tuổi trẻ đến với lý tưởng tất trái tim, khát vọng say mê Ở thực lóng mạn hũa quyện vào tạo nờn cỏi gợi cảm, cỏi sức sống cho cõu thơ Khổ 2- 3: Nếu khổ đầu tiếng reo vui phấn khởi khổ thứ 2-3 lời tâm người niên cộng sản nguyện hịa tơi nhỏ bé vào cỏi ta chung rộng lớn quần chúng nhân dân cần lao Người đọc thật cảm động thái độ chân thành, thiết tha nhà thơ vốn xuất thân từ giai cấp tiểu tư sản tự giác tâm gắn bó với người * Khổ 2: Những chuyển biến nhận thức nhà thơ: Nhờ có lí tưởng Đảng soi sáng, nhà thơ có chuyển biến nhận thức lẽ sống Tố Hữu khẳng định quan niệm lẽ sống phải có gắn bó hài hịa tơi cá nhân ta chung người, lẽ sống sống tập thể, cộng đồng dân tộc Lẽ sống thể mối quan hệ gắn bó khăng khít nhà thơ với dân tộc đặc biệt quần chúng lao khổ - Nhà thơ có biến đổi từ giác ngộ: thay đổi đến tận gốc rễ “tôi” Tác giả có cách diễn đạt thật lạ độc biểu lộ ràng buộc gắn kết với người: Tơi buộc lịng tơi với người + Động từ “buộc”-> ý thức tự nguyện sâu sắc tâm cao độ muốn vượt qua giới hạn “tơi” để sống chan hồ với người +“Lịng” phải hiểu tâm tư, ý chí, khát vọng -> Giữa “tơi” “mọi người” có gắn kết mà trước “tơi” chưa có Khi Tố Hữu đặt tơi ta phải đặt “tơi” hồn cảnh đời tác phẩm để thấy rõ ý nghĩa sâu xa Đương thời nhà thơ lãng mạn nói nhiều đến chữ “tơi” tơi đơn, đến cực đoan Xuân Diệu viết “Hi Mã lạp sơn”: Ta Một, Riêng, thứ Nhất Khơng có chi bè bạn ta Muốn bước khỏi vòng tròn tơi đâu Hiểu thấy Tố Hữu đem đến kiểu - buộc lịng gắn bó với người, đứng hàng ngũ nhân dân lao động - Xác định vị trí đứng hàng ngũ nhân dân lao động chưa đủ, Tố Hữu biểu tinh thần đồn kết, tình cảm nồng thắm, chan hịa với nhân dân Khi có giác ngộ, gắn bó với người tâm hồn nhà thơ trải rộng với đời, tạo khả đồng cảm sâu xa với hoàn cảnh người cụ thể: Để tình trang trải với trăm nơi + “Để” đặt đầu câu thơ tạo nên âm hưởng nhấn mạnh, tạo rắn rỏi, nịch, khơng mơ hồ lệch hướng Tình cảm khiến Tố Hữu vượt qua khỏi giới hạn tơi cá nhân để sống chan hồ, trang trải với “trăm nơi” có nghĩa có đồng cảm với người, gắn bó hài hồ “tơi” cá nhân “ta” chung + Cách dùng hoán dụ "trăm nơi" tất người sống khắp nơi đất nước Đây người để nhà thơ hướng tới, để hi sinh, để cống hiến + Từ " trang trải" cho thấy tâm hồn nhà thơ trải rộng với bao đời, tạo khả đồng cảm sâu xa với hoàn cảnh người cụ thể => cho thấy tình u thương người, gắn bó nhà thơ khơng thứ tình cảm chung chung mà tình hữu giai cấp Tình yêu người, yêu đời Tố Hữu nâng lên thành chủ nghĩa nhân đạo cộng sản Nhà thơ muốn Mác: “Vỡ lẽ sống, hy sinh cho sống Đời với Mác tỡnh cao nghĩa rộng” mong ước xây dựng khối đời vững làm nên sức mạnh quần chúng cách mạng - Lẽ sống nhà thơ: Khơng gắn bó mà cịn tình u thương người Tố Hữu, khơng phải thứ tình thương chung chung mà tình giai cấp: Để hồn với bao hồn khổ Câu thơ thứ khẳng định: mối quan hệ với người nói chung, nhà thơ đặc biệt quan tâm đến quần chúng lao khổ, tầng lớp nhân dân lao động nghèo khổ chung cảnh ngộ để họ đồn kết, sẻ chia “Hồn tơi với bao hồn khổ” quan tâm đến quần chúng lao khổ Đó em bé mồ cơi, người đầy tớ, người kĩ nữ sơng Hương Đó người cảnh ngộ mà nhà thơ hướng tới - Mục đích lẽ sống ấy, gắn bó tạo nên " khối đời", khối đại đoàn kết dân tộc nhà thơ ý thức tơi chan hịa ta, cá nhân hịa vào tập thể chung lí tưởng sức mạnh người nhân lên gấp bội, sưc mạnh có ý nghĩa lớn lao vô cho dân tộc: sức mạnh phục vụ cho kháng chiến,đánh đuổi quân xâm lược mang lại chủ quyền độc lập tự cho dân tộc: Gần gũi thêm mạnh khối đời + Khi tác giả thấy gắn kết “hồn tôi” người “bao hồn khổ” có sức mạnh khơng ngờ, khơng đơn giản số cộng mà gắn kết Ấy giao cảm kỳ diệu khối người đông đảo chung cảnh ngộ đời , đoàn kết chặt chẽ với mục tiêu chung Tố Hữu nói rõ ý thơ viết chục năm sau(1980): Đời yêu tôi, lại yêu đời Tất tôi, với muôn người Chỉ Nên vơ số Khi “tơi” hồ vào “ta” sức mạnh người nhân lên gấp bội Nhà thơ đặt dịng đời môi trường rộng lớn quần chúng cần lao tìm thấy niềm vui, sức mạnh khơng nhận thức mà cịn tình cảm mến yêu => => Đó lẽ sống lớn, lẽ sống biết cống hiến, biết hy sinh cho đất nước cho dân tộc.Ơng nói"Trái tim anh chia ba phần tưoi đỏ Nhà thơ ý thức khẳng định tâm niệm :mình người Đảng, đời dành cho nghiệp cách mạng dân tộc b Khổ 3: Sự chuyển biến sâu sắc tình cảm nhà thơ: Trước giác ngộ, Tố Hữu niên tiểu tư sản.Đời sống tình cảm nhà thơ giai cấp tiểu tư sản, tình cảm chung chung Giờ đây, Lí tưởng cộng sản giúp nhà thơ vượt qua tình cảm ích kỉ, hẹp hịi giai cấp tiểu tư sản để có tình hữu giai cấp,thể tình cảm cụ thể với quần chúng lao khổ Hơn tình thân ruột thịt Có thể nói câu thơ ý thơ tiếp nối, phát triển cảm hứng khẳng định, nhấn mạnh tác động giác ngộ, “mặt trời chân lý chói qua tim” “tơi” là: Tơi vạn nhà Là em vạn kiếp phụi pha Là anh vạn đầu em nhỏ Không áo cơm cù bấc cù bơ Không tình cảm giai cấp với quần chúng cần lao mà cịn tình u ruột thịt Từ tơi có gia đình, có nhân loại hồn tồn Điều thể qua - Cách diến đạt: “Tôi là…” tạo cảm hứng khẳng định dứt khốt mạnh mẽ, khơng chần chừ dự - Điệp từ “là” nhắc nhắc lại, vang lên âm hưởng mạnh mẽ lắng đọng tâm hồn ta niềm cảm phục, quý mến người trai trẻ yêu đời, yêu người - Nhà thơ xác định là: con/ em/ anh => Tố Hữu nguyện đứng vào hàng ngũ người “than bụi, lầy bùn”là lực lượng tiếp nối “vạn kiếp phôi pha”, lực lượng ngày mai lớn mạnh “vạn đầu em nhỏ”, để đấu tranh cho ngày mai tươi sáng Nhà thơ khẳng định tình cảm gia đình đầm ấm thân thiết tự nhận thành viên đại gia đình quần chúng lao khổ => Cách diễn đạt nhằm khẳng định nhấn mạnh tình cảm thật đầm ấm, thân thiết, cho thấy nhà thơ ý thức sâu sắc vị trí thân thành viên đại gia đình đơng đảo quần chúng nhân dân So với khổ thơ trước đó, ta thấy “tơi” có thay đổi hồn tồn từ tình cảm, lý trí đến trách nhiệm đạo lý làm người con, người em, người anh Từ giác ngộ Tố Hữu hướng cảnh đời “cù bất cù bơ”, từ ta thấy thơ Tố Hữu xuất cách xưng hô thật đằm thắm, biểu tình thương mến, đối tượng lực lượng sáng tác chủ yếu thơ Tố Hữu: “Anh dẫn em vào cõi Bác xưa” Hoặc: - “Em Ba Lan mùa tuyết tan” - Em biết em lòng anh Nó tơi bời đau đớn em - Biểu tình cảm lịng đồng cảm, xót thương, quan tâm chia sẻ nhà thơ Tình cảm thể chân thành, xúc động kiếp phôi pha, người đau khổ, bất hạnh, người lao động vất vả thường xuyên phải dãi dầu mưa nắng để kiếm sống, em nhỏ không áo cơm cù bất cù bơ, không nhà cửa, phải lang thang vất vưởng mai Qua lời thơ thấy tình cảm tự nhiên, lớn lao, cao cả, tình cảm hi sinh người bất hạnh Đồng thời, nhà thơ bộc lộ lịng căm giận trước bất cơng ngang trái đời cũ C Kết bài: Bài thơ xứng đáng xem tun ngơn xét nhiều bình diện Tố Hữu Tuyên ngôn đường cách mạng, tun ngơn đường thi ca… Ta hiểu tập thơ đầu tay nhà thơ có tên “Từ ấy”, hiểu thêm mà nhà thơ lại quyết: “Trăm năm duyên kiếp Đảng thơ”Cả đời Tố Hữu hiến dâng cho tổ quốc, cho Đảng nhân dân Khi biết phải xa, ông nghĩ nơi mà ta gọi "cõi tạm", cõi ông mong muốn tiếp tục hiến dâng: Tạm biệt đời ta yêu quý Còn vần thơ, nắm tro Thơ gửi bạn đường Tro bón đất Sống cho Chết cho MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA - Hoài Thanh Câu 191 Giới thiệu vài nét tiểu luận “Một thời đại thi ca” - Là mở đầu “Thi nhân Việt Nam” xuất 1942 - Là tổng kết sâu sắc cho phong trào thơ - Đoạn trích thể quan niệm tác giả tinh thần thơ mới, thuộc phần cuối Một thời đại thi ca – tiểu luận mở đầu Thi nhân Việt Nam - Chủ đề tồn đoạn trích vấn đề nội dung tư tưởng thơ từ đó, nhận định giá trị phong trào Thơ Chủ đề trình bày hệ thống lập luận chặt chẽ Câu 192: Phân tích tiểu luận“Một thời đại thi ca”: A Mở bài: Hoài Thanh nhà phê bình văn học xuất sắc văn học Việt Nam đại Với phương châm "lấy hồn tơi để hiểu hồn người", văn phê bình Hồi Thanh tinh tế, tài hoa, nhẹ nhàng ý vị “Một thời đại thi ca” tiêủ luận mở đầu cho thi nhân Việt Nam 1942, tổng kết cách sâu sắc phong trào thơ Phần cuối tiểu luận tác gỉa khái quát tinh thần thơ qua nội dung chữ B Thân bài: Quan niệm Thơ tinh thần Thơ Mới: a Nguyên tắc để xác định Thơ cũ Thơ Mới: Mở đầu giới thuyết phương pháp làm để tinh thần chủ đạo Thơ khác biệt với Thơ cũ Hồi Thanh nói rõ, Thơ có tầm thường sáo rỗng, thơ cũ có chân thực, xuất sắc Ơng nói rõ, tầm thường khơng phải riêng thời đại Chính vậy, ơng cho để tìm nội dung tinh thần đặc trưng phong trào Thơ là: - Căn vào hay vào dở nghĩa “sánh hay với hay vậy” Không phải thơ kiệt tác thơ cũ toàn dở đơn giản “những trần ngôn sáo ngữ… chúc tụng… vịnh hết đến kia”, “Cái tầm thường, lố lăng riêng thời nào” Thêm nữa, “hôm đă phôi thai từ hơm qua cịn rơi rớt lại nhiều cũ”, tức thơ nhiều có kế thừa tiếp nối thơ ca truyền thống, thơ người ta thấy biểu thơ cũ Hoài Thanh đă đề xuất cách nhận diện nó, : “phải so sánh hay (của thơ mới) với hay (của thơ cũ)” khơng so sánh dở hay thước đo thành tựu kết thời đại văn học - Phải vào “đại thể” khơng nhìn vào tiểu tiết tức dựa vào vài tác giả, tác phẩm dù tiêu biểu b Tinh thần Thơ Mới khẳng định Từ “phương pháp luận” ấy, Hoài Thanh đă xác định “tinh thần thơ mới” đối sánh với tinh thần thơ cũ sau : tất tinh thần thơ cũ gộp lại chữ “ta” tất tinh thần thơ gói trọn chữ “tôi” – “ngày trước thời chữ ta, thời chữ tôi” - Nếu thơ cũ thiên xúc cảm mang tính cộng đồng, nhà thơ giấu hướng tới chung Thơ xưa dùng chữ ta “xưa khơng có cá nhân có đồn thể, lớn quốc gia nhỏ gia đình, cá nhân sắc cá nhân chìm đắm gia đình quốc gia giọt nước biển cả” Dù tóc bạc đến đâu người ta khơng dùng chữ tơi mà “họ ẩn chư ta” -Thơ lại thiên cá nhân, nhà thơ công khai bộc lộ lấy cảm xúc cá nhân làm mục đích cuối Điều cốt yếu mà thơ đưa đến cho thi đàn Việt Nam lúc “một quan niệm chưa thấy xứ này” - “quan niệm cá nhân” “Quan niệm cá nhân” cần hiểu thức cá nhân khơng phải chủ nghĩa cá nhân Đó ngă nhà thơ trước đời, sở “tôi – cảm xúc” thơ Cái “tôi” bị xă hội phong kiến kiềm chế bao kỉ, bối cảnh lịch sử văn hóa thời đại, năm 30 kỉ XX, giải phóng bùng nổ cách mănh liệt Và đă “cởi trói”, giải khỏi ṿng kiềm tỏa chữ “ta” đă làm giàu cho thơ ca cảm xúc mẻ cách tân nghệ thuật đặc sắc Và đă góp cơng lớn việc thúc đẩy thơ phát triển mạnh mẽ, làm nên “một thời đại thi ca” với thành tựu rực rỡ chưa thấy “chốn nước non lặng lẽ này” Đây điều cốt lõi mặt tích cực “tôi” thơ c Biểu ý nghĩa tôi: * Biểu tôi: - Lúc đầu: Thời thơ chữ xuất thi đàn tượng lạ “nó lạc lồi đất khách” mang quan niệm chưa thấy xứ “quan niệm cá nhân” Chữ "thời bây giờ" xuất thi đàn Việt Nam buổi đầu bỡ ngỡ Giống cô dâu mới, chữ thơ bị ánh mắt tị mị nhìn ngắm, lúc chữ thật lạc lõng Bởi chữ xuất “với nghĩa tuyệt đối nó” làm cho người ta khó chịu - Sau tiếp nhận nhiều người thì: Theo thời gian, chữ tơi dần chấp nhận Cịn chữ ta thuộc thời trước Chữ ta chung cho nhiều người khác với chữ cá nhân cá thể Tác giả đưa lập luận điều kiện, hoàn cảnh xã hội : Việt Nam xưa "khơng có cá nhân Chỉ có đồn thể : lớn quốc gia, nhỏ gia đình" Vai trò cá nhân cộng đồng mờ nhạt Bởi thế, tâm hồn thi nhân thu khuôn khổ chữ "tôi" dễ cảm thấy cô đơn vắng lạnh : "Đời nằm vịng chữ tơi Mất bề rộng ta tìm bề sâu Nhưng sâu lạnh" Tiếp theo mạch cảm xúc viết, cảm hứng buồn thơ đề cập đến nội dung tất yếu : - Biểu tơi: Hồi Thanh nói : “chữ tơi, với nghĩa tuyệt đối nó” lại “đáng thương” “tội nghiệp” : + Cái “tôi” đă bề rộng, cốt cách hiên ngang, “cái khí phách ngang tàng” thuở trước Tâm hồn nhà thơ “thu vào khn khổ chữ tơi” Vì thế, khó mà tránh khỏi cảm giác nhỏ bé, hữu hạn cô đơn đời rộng lớn + “Mất bề rộng” “tôi” thơ “đi tìm bề sâu” giải Nhưng tiếc thay “càng sâu lạnh” Cái cảm giác cô đơn, nhỏ nhoi, lẻ loi, vv́ìthế, giảm mà cịn tăng lên + Cái “tơi” đă cố gắng tìm lối khác tất thất bại : “thốt lên tiên” thv́ì “động tiên đă khép”; định “phiêu lưu trường tình” “tình yêu không bền”; muốn “điên cuồng” song “điên cuồng tỉnh”; đành “đắm say” “say đắm bơ vơ” + Bơ vơ, bế tắc nên “chưa bao giờ” “tôi” thơ buồn xôn xao đến Tất bắt nguồn từ “bi kịch” người thi nhân nước phải sống đời mòn mỏi, tù túng, không chỗ “nương tựa” => Thông qua việc luận giải “đáng thương” “tội nghiệp” “tơi” thơ mới, Hồi Thanh đă khơng làm rõ thêm “tinh thần thơ mới” mà cho ta nhìn thấy diện mạo khác thơ Việt Nam lúc * Ý nghĩa văn đàn: - Đem đến cho văn học phong cách tác giả, nỗi buồn, tơi người lại có cách biểu riêng - Tuy rơi vào bi kịch may thay chưa phải tuyệt đối niềm tin mà họ vớ phao niềm tin tiếng Việt truyền thống dân tộc Hồi Thanh nói rõ điều “bi kịch họ gửi vào tiếng Việt Họ dồn tình yêu quê hương tình yêu tiếng Việt” Do “trong thất vọng nở niềm hi vọng” Đặc biệt họ tin vào câu nói ơng chủ báo Nam Phong “ Truyện Kiều tiếng ta còn, tiếng ta cịn nước ta cịn” Họ nhìn điều mang tính chân lí tiếng Việt tinh thần nòi giống biến thiên khơng bị tiêu diệt Do họ viết thơ tiếng Việt tức họ trường tồn dân tộc Như cá nhân thất vọng nảy mầm hi vọng, tìm dĩ vãng để vin vào bất diệt để bảo đảm cho ngày mai”=> Tình u biểu lòng yêu nước, tinh thần nòi giống bất diệt tâm hồn nhà thơ Đặc sắc nghệ thuật viết : - Lời văn Hoài Thanh vừa sắc sảo vừa tinh tế Ngơn ngữ giàu hình ảnh mang sắc thái biểu cảm cao tạo phong vị riêng cho lời bình tác giả + Chẳng hạn đoạn văn : "Đời nằm vịng chữ tơi Mất bề rộng ta tìm bề sâu [ ] Ta ngơ ngẩn buồn trở hồn ta Huy Cận" đoạn văn đặc sắc giá trị nội dung lẫn nghệ thuật Cách diễn đạt móc xích câu tạo liền mạch cảm xúc đoạn văn ("trong vịng chữ tơi" - bề rộng ta tìm bề sâu Nhưng sâu thấy lạnh) Khẳng định "tôi" cô đơn thi nhân thơ mới, tác giả mượn cách nói lặp lại cấu trúc ngữ pháp phát triển điệp khúc : ta thoát lên tiên, ta điên cuồng cùng, ta phiêu lưu với, ta đắm say Các câu văn giàu tính nhạc tạo vế câu nhịp nhàng, cân chỉnh đặn : "động tiên khép, tình u khơng bền, điên cuồng tỉnh, say đắm bơ vơ" + Ở phần kết, cách sử dụng hình thức điệp ngữ chưa (được lặp lại ba lần), với hình thức câu phủ định tạo hiệu diễn đạt cao Phủ định để khẳng định niềm tin mãnh liệt tác giả vào phát triển thơ văn mạch dân tộc - Đoạn trích có lập luận chặt chẽ đảm bảo tính logic tư có khả thuyết phục cao, khẳng định ưu văn nghị luận phê bình - Cách dẫn dắt mạch văn tự nhiên, linh hoạt, độc đáo Lời văn tự nhiên, biến hố có sức thuyết phục cao Lối diến đạt giàu hình ảnh, cảm xúc đan cài tinh tế, uyển chuyển Ngôn ngữ độc đáo, đặc sắc, dung dị, dễ hiểu mà xúc tích, có giá trị BC cao - Đoạn trích tập trung giải thích đời thơ Từ tác giả thể thái độ trân trọng, cổ vũ xuất ý thức cá nhân thơ ca lòng nhà thơ dân tộc - Giọng điệu nghị luận tha thiết, vừa thể thái độ thấu hiểu, đồng cảm, sẻ chia người viết với “bi kịch” nhà thơ vừa trân trọng ghi nhận điều tốt đẹp đóng góp họ đặt niềm tin vào thời đại thơ C Kết bài: Qua đoạn trích “Một thời đại thi ca” Hồi Thanh cho người đọc hình dung tinh thần thơ ẩn chứa tơi cá nhân hay nói cách khác chữ Cái cá nhân lần xuất có phần “ bỡ ngỡ” thời phản ánh đựoc vươn dậy người cá nhân thời đại Cái đại diện cho hệ thi nhân đáng thương đáng yêu Đây phê bình văn học nên tiêu điểm bật mặt nghệ thuật kết cấu văn chặt chẽ nên người đọc dễ nhận biết thời thơ Và điều làm nên đặc sắc phê bình giọng văn giàu cảm xúc giàu hình ảnh nên phê bình đọc lên ta thấy mượt mà ám ảnh Câu 193: Nhận xét Thơ Mới, Hoài Thanh viết: “Đời nằm vịng chữ Tơi Mất bề rộng ta tìm bề sâu Nhưng sâu lạnh Ta thoát lên tiên Thế Lữ, ta phiêu lưu trường tình Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say Xuân Diệu Nhưng động tiên khép, tình u khơng bền, điên cuồng tỉnh, say đắm bơ vơ Ta ngẩn ngơ buồn trở hồn ta Huy cận Cả trời thực, trời mộng neo neo theo hồn ta.” Phân tích bình luận ý kiến Minh hoạ thơ học đọc thêm A Mở bài: Hoài Thanh nhà phê bình văn học xuất sắc văn học Việt Nam đại Với phương châm "lấy hồn tơi để hiểu hồn người", văn phê bình Hồi Thanh tinh tế, tài hoa, nhẹ nhàng ý vị “Một thời đại thi ca” tiêủ luận mở đầu cho thi nhân Việt Nam 1942, tổng kết cách sâu sắc phong trào thơ Phần cuối tiểu luận tác gỉa khái quát tinh thần thơ qua nội dung chữ B Thân bài: 1.Giải thích ý kiến cuả Hồi Thanh a Trong Một Thời Đại thi ca, Hoài Thanh nhận xét : “Ngày trước thời cuã chữ Ta, thời cuả chữ Tôi Cái Tôi đáng thương tội nghiệp Vì thi nhân hết cốt cách hiên ngang cuả ngày trước, Đến chút lòng tự khơng có;thiếu điều, điều cần trăm nghìn điều khác : lịng tin đầy đủ” Đó bi kịch b Nhận xét chất cuả thơ Mới, thơ c Cái Tơi cô đơn lặnh lẽo (Nhưng sâu lạnh), Cái Tơi ly thực (Ta lên tiên), Cái Tơi mê đắm tình u (Xn Diệu) truỵ lạc ( thơ Say Vũ Hoàng Chương ), Cái Tôi điên cuồng ( thơ Điên Hàn Mặc Tử), Cái Tơi bế tắc (động tiên khép, tình u không bền, điên cuồng tỉnh, say đắm bơ vơ Ta ngẩn ngơ buồn) Chứng minh ý kiến cuả Hoài Thanh: - Thế Lữ nghe tiếng sáo mà hình dung “tiên nga xỗ tóc bên nguồn”, mơ theo cánh chim hạc “bay bồng lai “, tiếng gió mơ mịng, cịn lại nỗi buồn mênh mơng “Tiếng đưa hiu hắt bên lịng Buồn xa vắng mênh mông buồn” (Tiếng Sáo Thiên Thai - Thế Lữ) - Lưu Trọng Lư lắng nghe Tiếng Thu Trong đêm trăng thu tiếng thổn thức cuả người chinh phụ nghĩ người chồng chinh chiến, Em khơng nghe rạo rực hình ảnh kẻ chinh phu Trong lịng người phụ (Tiếng Thu - Lưu Trọng Lư) Hẳn nhiên hình ảnh người chồng chết trận mạc, trăng soi mặt lạnh lẽo: “Hồn tử sĩ gió ù ù thổi/ Mặt chinh phu trăng dõi dõi soi”( Chinh Phụ Ngâm ) Nhà thơ “con nai vàng ngơ ngác” lạc long giưã đời - Xuân Diệu vội vàng hưởng thụ sắc cuả đời tươi, vì: Xuân đến nghiã xuân qua Xuân non nghiã xuân già Mà xuân hết nghiã ( Vội Vàng – Xuân Diệu ) Nhưng bế tắc “Tôi nai bị chiều đánh lưới Chẳntg biết đâu đứng sầu bóng tối “ ( Khi Chiều Giăng Lưới – Xuân Diệu ) - Chế Lan Viên trốn tránh sống thực Hãy cho tinh cầu giá lạnh Một trơ trọi cuốu trời xa Để Nơi tháng ngày lẩn tránh Những ưu phiền, đau khổ với buồn lo (Những Sợi Tơ Lòng –Chế lan Viên ) - Vũ Hồng Chương tìm qn rượu Say em, say em Say cho lơi lả ánh đèn Cho cung bậc ngả nghiêng điên rồ xác thịt Rượu, rượu nưã , quên, quên hết Đất trời nghiêng ngưả Thành Sầu không sụp đổ, em ơi! ( Say em- Vũ Hoàng Chương) - Huy Cận đắm nỗi sầu vạn cổ: Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song Thuyền nước lại sầu trăm ngả Củi cành khơ lạc dịng (Tràng Giang –Huy Cận ) Nỗi buồng trùng trùng điệp điệp Đời người cành củi khô, trôi dạt đâu dịng đời trăm ngả => Hồi Thanh nhận “Cái Tơi” đặc trưng cuả Thơ Mới Đó Cái Tôi cuả nhà thơ tiểu tư sản lạc lõng giưã đời Họ khơng hồ với quần chúng lao khổ nhà thơ CM, Họ không với quần chúng chiến đấu để tyự giải phóng Càng thu vào Cái Tơi, nhà thơ Tiểu Tư sản lạnh lẽo cô độc, đáng thương tội nghiệp Chẳng cịn khí phách Phạm Ngũ Lão Hồnh sóc giang san kháp kỷ thu Tam quân tỳ hổ khí thơn ngưu (Thuật Hồi ) Khơng cịn ngang tàng cuả Nguyễn Cơng Trứ “Vịng trời đất dọc ngang, ngang dọc Nợ tang bồng vay trả, trả vay” Tuy Thơ Mới có nhiều giá trị: a Hồi Thanh nhận dạng đặc trưng thơ nhân vật trữ tình Cái Tơi Ơng chưa đưa nhận xét giá trị Thơ Mới Tuy tên tuổi ông đề cập đến từ năm 1942 đến toả sáng Xuân Diệu, Huy cận, hàn mặc Tử, Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Chề lan Viên… điều khẳng định Hồi Thanh có nhìn tinh tế nhận họ cịn giá trị b Thơ Mới có nhiều giá trị: - Thơ Mới làm ngôn ngữ tiếng Việt với phát mẻ, sang tạo (Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử…), Với tứ thơ đặc sắc Thuyền đậu bến song trăng Có chở trăng kịp tối (Đây Thôn Vĩ Dạ-hàn mặc Tử) Em không nghe rừng thu Lá thu rơ xào xạc Con nai vàng ngơ ngác Đạp vàng khô (Tiếng thu-Lưu Trọng Lư) - Thơ phong phúvề nội dung, đề tài phong cách Xuân Diệu phương Tây Huy Cận, Quách Tấn lại cổ điển Nguyễn Bính dân dã Hàn Mặc Tử, Bích Khê Siêu Thực… Nhà em có dàn giầu Nhà anh có hàng cau liên phịng Thơn Đồi nhớ thơn Đơng Cau thơn Đồi nhớ giầu khơng thơn (Tương Tư- Nguyễn Bính ) - Thơ Mới có nhiều thắm thiết tình q hương, ghi lại cảnh sắc quê hương, nét đẹp văn hoá, tình tự dân tộc ( Chợ Tết-Đồn Văn Cừ ; Chiều Xuân –Anh Thơ ; Đây Thôn Vĩ Dạ-Hàn Mặc Tử; Ch Hương –Nguyễn Nhược Pháp ; Ơng Đồ-Vũ Đình Liên…) Sao anh khơng chơi thơn Vỹ Nhìn nắng hang cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền (Đây Thơn Vĩ Dạ-Hàn Mặc Tử) C Kết bài: Hồi Thanh có cách viết tài hoa, có nhận xét tinh tế sâu sắc thời đại thi ca (Thơ Mới 19301945) Ơng có hiểu biết cặn kẽ tài nhà thơ đóng góp cuả họ cho thơ ca đại VN Tuy nhiên cần tìm hiểu Thơ Mới nhiều phương diện giá trị khác để khẳng định thời đại thơ ca đặc sắc cuả dân tộc ... nước Nguyễn Đình Chi? ??u than gia tích cực vào chi? ??n tranh thời đại Các tác phẩm ca ngợi lòng tận chung với nước anh hùng hay thể hình ảnh “sơi não nùng tình cảm dân tộc với người chi? ??n sĩ nghĩa... Cuộc đời quan niệm sáng tác Nguyễn Đình Chi? ??u + Thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chi? ??u (chủ yếu Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc) + Tác phẩm Truyện Lục Văn Tiên Nguyễn Đình Chi? ??u (cả nội dung nghệ thuật... Nguyễn Đình Chi? ??u có ánh sáng khác thường tác giả chứng minh qua thơ văn yêu nước nhà thơ Nam Phạm Văn Đồng đặt tá phẩm Nguyễn Đình Chi? ??u lên hồn cảnh lịch sử lúc Bởi nhà văn thực lớn tác phẩm họ

Ngày đăng: 09/07/2022, 21:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w