1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Phân tích chi tiết các văn bản lớp 9 học kì 1

76 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 147,18 KB

Nội dung

Phần I Văn học trung đại Bài 1 Chuyện người con gái Nam Xương Nguyễn Dữ I, Tác gải, tác phẩm 1 Tác giả Nguyễn Dữ Nguyễn Dữ là người tỉnh Hải Dương Ông là chăm học, đọc rộng, nhớ nhiều Tính tình khảng.

Phần I: Văn học trung đại Bài 1: Chuyện người gái Nam Xương -Nguyễn DữI, Tác gải, tác phẩm Tác giả: Nguyễn Dữ - Nguyễn Dữ người tỉnh Hải Dương - Ông chăm học, đọc rộng, nhớ nhiều - Tính tình khảng khái, cương trực, ghét thói xấu thương dân nghèo bị áp bức, làm quan năm - Nguyễn Dữ xin từ quan quê sống đời ẩn dật, vui thú ruộng vườn, giữ gìn khí tiết - Ơng thường lang thang khắp nơi, sưu tầm chuyện cổ, truyền kì ghi chép cẩn thận Sau sáng tác nên Truyền kì mạn lục tiếng khắp vùng Tác phẩm: Truyền kì mạn lục - Truyền kì mạn lục chưa rõ sáng tác năm - Tập truyện gồm 20 truyện, viết chữ Hán, theo thể loại tản văn, xen lẫn biền văn thơ ca, cuối truyện có lời bình tác giả người có quan điểm tác giả, kiểu bình văn vốn phổ biến đương thời - Truyền kì mạn lục đánh giá “thiên cổ kỳ bút”, xem “Liêu trai chí dị” Việt Nam Thiên truyện: “Chuyện người gái Nam Xương” - Xuất xứ: “Chuyện người gái Nam Xương” truyền thứ 16, có nguồn gốc từ truyện cổ tích Việt Nam có tên “Vợ chàng Trương” So với truyện cổ tích “Vợ chàng Trương”, “Chuyện người gái Nam Xương” phức tạp tình tiết sâu sắc cảm hứng nhân văn - Tóm tắt nội dung văn bản: Vũ Thị Thiết (thường gọi Vũ Nương) huyện Nam Xương Vũ Nương người gái thùy mị, nết na, đức hạnh vẹn tồn Vì yêu mến dung hạnh Vũ Nương, Trương Sinh xin tiền mẹ cưới nàng làm vợ Với phẩm hạnh tốt đẹp, Vũ Nương chu toàn bổn phận nhà chồng Hạnh phúc chưa bao lâu, năm ấy, giặc Chiêm thành quấy nhiễu biên cương, Trương Sinh phải trận, lại lúc Vũ nương có mang đành ngậm ngùi tiễn đưa Trương Sinh chưa lâu, nàng hạ sinh trai đặt tên Đản Vắng chồng, nàng chăm lo nhỏ, phụng dưỡng mẹ già chu đáo, người mẹ mà vô cảm động Mỗi tối, Đản hay quấy khóc, nàng thường lên bóng tường nói cha Đản Đứa bé tưởng thật, khơng khóc quấy Người mẹ già mong nhớ ốm đau sức lực kiệt, chẳng qua dời Vũ Nương lo ma chay tế lễ cẩn thận mẹ ruột Năm sau, qn giặc chịu trói, Trương Sinh trở Hay tin mẹ mất, chàng vô đau buồn Buổi sáng, chàng bế viếng mộ mẹ Bởi lời nói ngây thơ trẻ mà Trương Sinh nghi Vũ nương nhà hư hỏng, thất tiết với người khác Chàng mắng nhiếc, đánh đập tệ đuổi vũ Nương hết lời giải, làng xóm can ngăn Trương Sinh khơng nghe Phẫn uất, Vũ Nương chạy bến Hoàng Giang tự Khi Trương Sinh hiểu nỗi oan vợ muộn màng Vì thấu hiểu nỗi oan khuất thương cảm cho Vũ Nương, Linh Phi cứu sống nàng cho tá túc nơi thủy cung Nhờ có Phan Lang đưa tin về, Trương Sinh lập đàn giải oan cho vợ Trên bến sông, Vũ Nương nói lời từ biệt từ từ biến - Chuyện người gái Nam Xương tác phẩm xuất sắc góp phần vào tiếng nói chung địi bình đẳng cho người phụ nữ Truyện xây dựng thành cơng hình tượng nhân vật Vũ Nương, thể niềm xót thương thân phận người phụ nữ xưa thơng qua ca ngợi phẩm chất son sắc, thủy chung họ II Phân tích văn Cảm nhận vẻ đẹp nhân vật Vũ Nương a Vẻ đẹp hình thức - Nguyễn Dữ giới thiệu: + Tên: Vũ Nương- Vũ Thị Thiết + Quê: Nam Xương + Tính cách: Thùy mị nết na( phẩm chất) + Hình thức: Tư dung tốt đẹp  Giới thiệu người cụ thể- quê thuyết phục  Về tính cách, phẩm chất Yêu cầu chuẩn mực người phụ nữ xã hội phong kiến - Không miêu tả hình thức nhân vật, vài lời gợi tả, người đọc nhận ra, Vũ Nương phụ nữ có nhan sắc Vì có nhan sắc Trương Sinh yêu mến nàng lấy làm vợ - Trương Sinh nhà hào phú: Vì Vũ Nương đẹp người đẹp nết lấy Trương Sinh với giá 100 lạng vàng  Vũ Nương đẹp người đẹp nết, lấy nhà giàu, hôn nhân ko có ty mà dựa sở mua bán  Phản ánh tình trạng xã hội phong kiến Việt Nam- Giá trị thực b Vẻ đẹp phẩm chất- Nguyễn Dữ sâu vào việc ca ngợi vẻ đẹp người phụ nữ( Đặt mối quan hệ gia đình) * Vũ Nương người tính tình thuỳ mị nết na:  Vẻ đẹp truyền thống người gái  Vẻ dẹp dịu dàng người thiếu nữ tạo ấn tượng chân dung người phụ nữ hoàn hảo đẹp người lẫn nết, với chuẩn mực người xưa * Đặt mối quan hệ với chồng( Trương Sinh): Vũ Nương người vợ thuỷ chung, yêu thương chồng, tình nghĩa - Khi lấy Trương Sinh: + Biết tính Trương Sinh hay ghen Cư xử mực + Gia đình hịa thuận hạnh phúc  VN yêu thương chồng - Khi Trương Sinh phải lính: + Rót chén rượu tiễn đưa, dặn: Chàng chuyến thiếp ko mong áo gấm phong hầu, mong chữ bình yên trở + Khi Vũ Nương nhà- xa chồng Nhớ: Mỗi thấy bướm lượn đầy vườn, mây bay kín núi lại thổn thức tâm tình thương người biên ải xa xơi Viết thư Mùa đông gửi áo ấm  Mong ước giản dị, đồn tụ gia đình Tấm lịng nàng hướng Trương Sinh  Lời tiễn đưa chứa đầy tình nghĩa, đằm thắm, thiết tha Vũ Nương hết lịng Trương Sinh - Khi bị Trương Sinh nghi oan: + Mắng nhiếc + Đánh, đuổi + Không thèm nghe minh Vũ Nương, ko nghe lời can ngăn hàng xóm + Tội thất tiết: giữ gìn nhân phẩm, lúc hướng Trương Sinh kết tội nhân phẩm- tội lớn người phụ nữ xưa- coi trọng nhân phẩm- nhân phẩm yếu tố hàng đầu  Khơng ốn trách Trương Sinh, trí hướng Trương Sinh Nàng sống thủy cung mà nhớ, mong gặp Trương Sinh  Sống nghĩa tình với Trương Sinh- vẻ đẹp đáng quý Sống vẹn tình nghĩa, trước sau * Đặt quan hệ với mẹ chồng: Vũ Nương người dâu hiếu thảo( Mẹ chồng già, Vũ Nương trẻ) + Ở với mẹ hòa hợp + Khi ốm: lo thuốc, lễ bái thần phật, khuyên lơn + Khi mất: lo ma chay chu đáo mẹ đẻ  VN biết cư xử với mẹ chồng Lo cho mẹ chu đáo, vẹn toàn Vũ Nương hết lòng với mẹ Nàng thay chồng báo hiếu cho mẹ - Mẹ chồng Vũ Nương phải khen ngợi nàng lúc chối: Xanh chẳng phụ chẳng phụ mẹ Đặt mối quan hệ mẹ chồng nàng dâu thời xưa mà Vũ Nương mẹ chồng khen điều có Cơng lao Vũ Nương mẹ chồng ghi nhận * Đặt mối quan hệ với con: Vũ Nương người mẹ yêu thương + Vũ Nương sinh con, chăm sóc + Mong gia đình đồn tụ, hạnh phúc bên cha mẹ- vào bóng nói cha bé Đản  Vũ Nương hết lịng con, mong muốn hạnh phúc  Vũ Nương người phụ nữ đảm đang, tháo vát, sống trọng tình nghĩa c Số phận Vũ Nương: bất hạnh chết oan nghiệt - Vũ Nương hết lịng chồng, gia đình nhà chồng mà Trương Sinh lính trở nàng lại phải chịu chết thảm khốc: chết tử- Trương Sinh thủ phạm - Vũ Nương bị nghi oan, mắng nhiếc, đánh, đuổi - Vũ Nương phải tự  Cái chết oan nghiệt thảm khốc Số phận đau thương Vũ Nương 2, Nguyên nhân dẫn đến chết Vũ Nương: *Nguyên nhân trực tiếp: - Trương Sinh- Đại diện cho xã hội nam quyền - Lời nói thơ bé Đản – phản ánh thói ghen tng mù qng, lịng nghi kị vợ q mức - Trương Sinh thành kẻ bạo, hành động lỗ mãn, khơng có học *Ngun nhân gián tiếp: - Chiến tranh phi nghĩa - Chế độ phong kiến Ý nghĩa kết thúc truyện - Vũ Nương sống trần gian khổ- Thủy Cung sung sướng Kết thúc có hậu - Ca ngợi vẻ đẹp người phụ nữ - Tố cáo xã hội phong kiến Ý nghĩa chi tiết kì ảo a Những chi tiết kì ảo: – Vũ Nương Linh Phi cứu sống – Phan Lang nằm mộng thả rùa – Phan Lang chết, Linh Phi cứu sống đãi yến Tại thủy cung, Phan Lang gặp Vũ Nương – Trương Sinh lập đàn giải oan, Vũ Nương nói lời từ biệt từ từ biến b Ý nghĩa: – Tăng sức hấp dẫn li kì – Hồn chỉnh thêm nét đẹp vốn có Vũ Nương, người dù giới 5, Tổng kết: a Giá trị nội dung: Phê phán, tố cáo xã hội phong kiến bất công, tàn bạo chà đạp lên thân phận đời người phụ nữ, đẩy họ vào bước đường khơng lối Tác phẩm cịn đề cao, ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ thương cảm sâu sắc tác giả họ b Giá trị nghệ thuật: - Xây dựng tình truyện độc đáo - chi tiết bóng - Kết cấu chặt chẽ, độc đáo, tính bi kịch truyện - Xây dựng thành công nhân vật qua lời nói hành động - Sử dụng yếu tố kì ảo thành công Bài 2: Truyện Kiều -Nguyễn DuI, Tác giả: Nguyễn Du Gia đình - Nguyễn Du ( 1765-1820), tên tự Tố Như, hiệu Thanh Hiên - Ơng sinh gia đình quan lại có truyền thống khoa bảng - Quê quán : + Quê cha: Tiên Điền, Hà Tĩnh ⇒ vùng đất sản sinh nhiều anh kiệt + Quê mẹ: Từ Sơn, Bắc Ninh ⇒ nôi dân ca Quan họ Đây hai vùng đất giàu truyền thống văn hóa  Giúp Nguyễn Du có điều kiện tiếp xúc với nhiều vùng văn hóa, dùi mài kinh sử, vốn sống, vốn hiểu biết phong phú Thời đại xã hội - Nguyễn Du sống vào thời kì loạn lạc, khủng hoảng xã hội, đất nước chia cắt - Nhiều khởi nghĩa nông dân nổ ra, tiêu biểu khởi nghĩa Tây Sơn thay đổi sơn hà, nhà Nguyễn lập lại chế độ chuyên chế  Ảnh hưởng đến tư tưởng sáng tác ông Cuộc đời trải qua gian truân - Thời niên thiếu: sống sung túc gia đình quyền q Thăng Long Cha ơng giữ chức Tể tướng, anh trai cha khác mẹ làm tới chức Tham tụng → có điều kiện dùi mài kinh sử, hiểu biết sống sa hoa giới quý tộc phong kiến → dấu ấn sáng tác - Do biến cố năm 1789 (Nguyễn Huệ tiêu diệt tập đoàn PK vua Lê - chúa Trịnh), Nguyễn Du phải trải qua sống mời năm phiêu bạt (từng mưu đồ chống Tây Sơn thất bại, lui ẩn dật) - 1802, ông làm quan cho nhà Nguyễn - Nguyễn Du ốm, Huế 1820  Cuộc đời thăng trầm, nhiều giúp ơng có hiểu biết sâu rộng, am hiểu văn hóa vùng miền, văn hóa dân tộc văn chương Trung Quốc Sự nghiệp văn học a Sáng tác chữ Hán - 249 tập: + Thanh Hiên thi tập: 78 bài, viết trước làm quan ⇒ ông gửi vào tập thơ nỗi cô đơn bế tắc người bơ vơ, lạc hướng dâu bể thời đại + Nam trung tạp ngâm: 40 bài, viết thời gian làm quan ⇒ Biểu tâm trạng buồn đau đồng thời thể quan sát đời, xã hội + Bắc hành tạp lục: 131 viết thời gian sứ  Ca ngợi nhân cách cao phê phán nhân vật phản diện; phê phán xã hội phong kiến cảm thông với số phận bé nhỏ b Sáng tác chữ Nôm - Đoạn trường tân thanh(Truyện Kiều – lấy tên nhân vật chính): Gồm 3254 câu thơ dựa cốt truyện Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc) phần sáng tạo Nguyễn Du vô lớn  Thể niềm cảm thương sâu sắc số phận người tài hoa bạc phận, truyện Nơm có giá trị nhân văn sâu sắc + Truyện thơ- sáng tác theo thể thơ lục bát - Văn chiêu hồn: Viết theo thể song thất lục bát Ông viết để chiêu hồn cho sinh linh thuộc nhiều tầng lớp khác lòng nhân nhà thơ hướng thân phận nhỏ bé, đáy II Đôi nét tác phẩm Truyện Kiều Hoàn cảnh sáng tác - Truyện Kiều (Đoạn trường tân thanh) Nguyễn Du sáng tác vào đầu kỉ 19 (khoảng 1805-1809) - Nguyễn Du sáng tác Truyện Kiều có dựa cốt truyện Kim Vân Kiều truyện Trung Quốc phần sáng tạo Nguyễn Du vô lớn, mang đến thành công sức hấp dẫn cho tác phẩm - Thể loại: Truyện thơ Nôm, 3254 câu thơ lục bát Bố cục: phần - Phần 1: Gặp gỡ đính ước - Phần 2: Gia biến lưu lạc - Phần 3: Đoàn tụ Giá trị nội dung - Giá trị thực: + Truyện Kiều phản ánh mặt tàn bạo tầng lớp thống trị lực hắc ám chà đạp lên quyền sống người + Truyện Kiều phơi bày nỗi khổ đau người bị áp bức, đặc biệt người phụ nữ - Giá trị nhân đạo: + Là tiếng nói ngợi ca giá trị, phẩm chất cao đẹp người nhan sắc, tài hoa, đề cao vẻ đẹp, ước mơ khát vọng chân người + Nguyễn Du bộc lộ niềm thương cảm sâu sắc trước khổ đau người, ông xót thương cho Thúy Kiều, người gái tài sắc mà phải lâm vào cảnh bị đọa đầy + Tố cáo lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống người lương thiện Giá trị nghệ thuật - Về ngôn ngữ: ngôn ngữ giàu đẹp, đạt đến đỉnh cao ngôn ngữ văn chương - Nghệ thuật tự có bước phát triển vượt bậc: Ngơn ngữ kể chuyện có ba hình thức trực tiếp, gián tiếp nửa trực tiếp, nhân vật xuất với người hành động người cảm nghĩ - Nghệ thuật xây dựng nhân vật đạt đến thành công vang dội, cách xây dựng nhân vật thường miêu tả lối ước lệ, tượng trưng; nhân vật phản diện thường khắc họa theo lối thực hóa - Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên đa dạng, có tranh thiên nhiên tả cảnh ngụ tình đặc sắc Đoạn trích(1): Chị em Thúy Kiều -Nguyễn DuI Tìm hiểu chung Vị trí đoạn trích: Nằm phần đầu- Gặp gỡ đính ước - Nằm phần đầu Truyện Kiều, giới thiệu gia cảnh nhà Vương viên ngoại ( Sau câu thơ nói gia đình họ Vương “Có nhà viên ngoại họ Vương Gia tư nghĩ thường thường bậc trung Một trai rốt thứ lòng Vương quan chữ nối dòng nho gia”  (bậc trung lưu, trai út Vương Quan), - Tác giả dành 24 câu thơ để tập trung nói tài sắc Thúy Kiều, Thúy Vân (Câu 15 đến câu 38) Bố cục đoạn trích: phần – câu đầu : Giới thiệu khái quát hai chị em Thúy Kiều – câu tiếp theo: Gợi tả vẻ đẹp Thúy Vân – 12 câu tiếp theo: Gợi tả vẻ đẹp, tài Thúy Kiều – câu cuối: Cuộc sống chị em 10  Cuối cùng, ơng định: “Làng u thật, làng theo Tây phải thù”  Như vậy, tình u làng có thiết tha, mãnh liệt đến đâu khơng thể mãnh liệt tình yêu đất nước Đó biểu vẻ đẹp tâm hồn người Việt Nam, cần họ sẵn sàng gạt bỏ tình cảm riêng tư để hướng tới tình cảm chung cộng đồng  Ơng Hai đặt tình yêu nước lên tình yêu làng  Quyết định ông Hai khẳng định tình yêu nước mạnh mẽ, thiêng liêng, rộng lớn, bao trùm lên tình cảm làng quê Điều khiến ơng có lựa chọn dứt khốt đó? Phải niềm tin vào Đảng, cách mạng, kháng chiến hướng ơng có lựa chọn - Nhưng dù dứt khốt thế, ơng khơng thể dứt bỏ tình cảm với nơi mà ơng sinh ra, lớn lên gắn bó gần hết đời Bởi vậy, ông muốn tâm sự, để phân bua, để minh oan, cởi bỏ nỗi lòng + Ông trút hết nỗi lòng vào lời thủ thỉ, tâm với đứa ngây thơ, bé bỏng + Tình u sâu nặng với làng, nên ơng muốn lý trí trái tim bé bỏng phải khắc sâu, ghi nhớ câu: " Nhà ta làng chợ Dầu" - nơi chôn rau cắt rốn bố ơng + Ơng nhắc cho lịng thủy chung với kháng chiến, với cụ Hồ bố ông: " Anh em đồng chí biết cho bố ông Cụ Hồ đầu, cổ soi xét cho bố ơng" + Ơng khẳng định tình cảm sâu nặng , bền vững thiêng liêng : " Cái lịng bố ơng đấy, có dám đơn sai Chết chết có dám đơn sai"  Đó trò chuyện đầy xúc động Nỗi nhớ quê, yêu quê, nỗi đau đớn nghe tin quê hương theo giặc chồng chéo đan xen lịng ơng lão Nhưng ông cháy lên niềm tin tưởng sắt đá, tin tưởng vào Cụ Hồ, tin tưởng vào kháng chiến dân tộc Niềm tin phần giúp ơng có thêm nghị lực để vượt qua khó khăn Dường ơng Hai nói chuyện với mình, giãi bày với lịng tự nhắc nhở: “Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh” Tình q lịng u nước thật sâu nặng thiêng liêng Dưới hình thức trò chuyện, tâm với đứa con, thực chất lời tự vấn, để tự minh oan khẳng định lịng thủy chung với làng, kháng chiến, cách mạng; để làm vơi phần khổ tâm dằn vặt ông lâu * Nhận xét: Qua diễn biến tâm trạng ông Hai, Kim Lân khám phá làm bật nét đẹp tâm hồn người nông dân cách mạng: hài hịa lịng u làng tình u nước, nhiệt tình cách mạng c Tâm trạng ơng Hai tin làng theo giặc được cải - Đúng lúc ơng Hai có định khó khăn tin làng Chợ Dầu phản bội cải Sự đau khổ ơng Hai ngày qua nhiều niềm phấn khởi hạnh phúc ông lúc lớn nhiêu, có phép hồi sinh khiến thái độ ông Hai thay đổi hẳn: " Cái mặt buồn thiu ngày tươi 62 vui, rạng rỡ hẳn lên" Ông “bô bô” khoe với người tin làng ông bị “đốt nhẵn”, nhà ông bị “đốt nhẵn” Nội dung lời “khoe” ơng vơ lí khơng vui mừng trước cảnh làng, nhà bị giặc tàn phá Nhưng tình điều vơ lí lại dễ hiểu: Sự mát vật chất chẳng thấm vào đâu so với niềm vui tinh thần mà ông đón nhận Nhà văn Kim Lân tỏ sắc sảo việc nắm bắt miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật Đó minh chứng hùng hồn, chứng minh cho làng ông, cho bố gia đình ơng người tản cư khơng theo giặc, lịng thủy chung, tình nghĩa sẵn sàng hy sinh tất cho kháng chiến Ơng Hai người nơng dân bình thường bao người nơng dân khác ơng biết hy sinh tài sản riêng cho kháng chiến Điều cho thấy kháng chiến chống Pháp sâu vào tiềm thức người dân để trở thành kháng chiến toàn dân  Nhận xét: Từ người nông dân yêu làng, ông Hai trở thành người cơng dân nặng lịng với kháng chiến.Tình yêu làng, yêu nước hòa làm ý nghĩ, tình cảm, việc làm ơng Hai Tình cảm thống nhất,hịa quyện tình u nước đặt cao hơn, lớn rộng lên tình làng Đây nét đẹp truyền thống ma ng tinh thần thời đại Ông Hai hình ảnh tiêu biểu người nơng dân thời kì kháng chiến chống Pháp Tình yêu làng lịng u nước ơng Hai thực sâu sắc khiến người đọc vô cảm động Tin cải trả lại cho ơng tình u, niềm tự hào sâu sắc làng Nó xây dựng lên ông " tường thành" vững khơng súng đạn cơng phá, cháy rụi Những đặc sắc nghệ thuật - Nghệ thuật xây dựng tình truyện: Tác giả đặt nhân vật vào tình cụ thể để thử thách nhân vật, để nhân vật tự bộc lộ chiều sâu tư tưởng chủ đề truyện - Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật: + Khắc họa thành cơng nhân vật ông Hai, người nông dân yêu làng, yêu nước tha thiết, + Tác giả miêu tả cụ thể diễn biến nội tâm từ suy nghĩ, hành động đến ngôn ngữ, + Với thủ pháp nghệ thuật đối thoại độc thoại nội tâm diễn tả cách xác mạnh mẽ ám ảnh, day dứt nhân vật Điều chứng tỏ Kim Lân am hiểu sâu sắc người nông dân giới tinh thần họ - Nghệ thuật sử dụng ngôn từ đặc sắc: + Ngôn ngữ chuyện mang tính ngữ lời ăn, tiếng nói ngày nơng dân + Lời kể chuyện lời nói nhân vật có thống sắc thái, giọng điệu 63 + Ngôn ngữ nhân vật vừa có nét chung người nơng dân Việt Nam cần cù, chịu khó, lại vừa mang đậm nét cá tính riêng nhân vật nên sinh động - Cách trần thuật truyện tự nhiên, linh hoạt với chi tiết sinh hoạt,đời sống hàng ngày xen vào với mạch tâm trạng khiến cho chuyện sinh - Giá trị nội dung Tình yêu làng quê lịng u nước, tinh thần kháng chiến người nơng dân phải dời làng tản cư thể chân thực, sâu sắc cảm động nhân vật ông Hai truyện “Làng” - Giá trị nghệ thuật Tác giả thành công việc xây dựng tình truyện, nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật BÀI 2: LẶNG LẼ SA PA -Nguyễn Thành LongI, Tác giả: -Nguyễn Thành Long (1925-1991) quê huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, viết văn từ thời kháng chiến chống Pháp, bút chuyên truyện ngắn ký - Nguyễn Thành Long bút có nhiều đóng góp cho văn xi cách mạng nói riêng văn học Việt Nam đại nói chung -Tác phẩm ơng tập trung vào hai đề tài lớn : đấu tranh chống Mỹ cứu nước nhân dân liên khu công xây dựng xã hội chủ nghĩa miền Bắc - Phong cách sáng tác : Truyện ngắn Nguyễn Thành Long nhẹ nhàng, tình cảm, thường pha chút chất kí ; ngơn ngữ sáng, giàu chất thơ ln xây dựng nhân vật mang tính hình tượng II, Tác phẩm - Hoàn cảnh sáng tác: Truyện ngắn kết chuyến lên Lào Cai hè 1970 tác giả - Xuất xứ: Truyện từ tập “Giữa xanh” in năm 1972 - Ngôi kể: thứ 3- tác giả đặt điểm nhìn vào ơng họa sĩ  Tác dụng: làm cho câu chuyện chân thực, khách quan, mặt khác có điều kiện thuận lợi để làm bật chất trữ tình, đào sâu suy nghĩ nhân vật, phù hợp với suy nghĩ tác giả - Ý nghĩa nhan đề: « Lặng lẽ Sa Pa » nhan đề giàu chất thơ, góp phần khắc họa chủ đề, tư tưởng tác phẩm + Lặng lẽ gỡ đến khung cảnh êm đềm, tĩnh Sa Pa 64 + Nhưng « Lặng lẽ » khơng khí bên ngồi cảnh vật Đằng sau vẻ lặng lẽ miệt mài, nhiệt huyết, hăng say để cống hiến cho nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Dưới vẻ Lặng lẽ Sa Pa ln có người âm thầm làm việc, cống hiến cho đổi thay đất nước Họ dịng sơng cuộn chảy mang phù sa bồi đắp cho đất nước thêm đẹp giàu - Nhân vật: Anh niên, Ô họa sĩ, cô kĩ sư, bác lái xe, ô sư vườn rau, anh cán nghiên sứu sét - Bố cục: phần + Phần (từ đầu cô độc gian): Anh niên qua lời kể bác lái xe + Phần (tiếp có vật thế): Cuộc gặp gỡ trò chuyện anh niên, bác hoạ sĩ cô kỹ sư + Phần (còn lại): Cuộc chia tay ba nhân vật Tóm tắt: Xe tới chân đỉnh Yên Sơn, bác lái xe dừng lại, giới thiệu với ông hoạ sĩ già cô kỹ sư trẻ anh niên làm cơng tác khí tượng vật lý địa cầu sống núi Trong gặp gỡ 30 phút ngắn ngủi, anh niên kể công việc mình, cơng việc đơn giản gian khổ cô đơn Anh bộc lộ suy nghĩ đắn công việc đời Khi ông hoạ sĩ định vẽ anh, anh giới thiệu người khác mà anh cho đáng vẽ ông kỹ sư vườn rau, nhà nghiên cứu sét Những điều khám phá anh niên làm cho người khách vô xúc động Khi họ trở về, anh cịn tặng gái bó hoa tặng bác già trứng ăn đường Chủ đề Thông qua gặp gỡ bốn nhân vật, ông họa sĩ già, cô kĩ sư trẻ, bác lái xe với anh niên làm cơng tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu đỉnh Yên Sơn núi rừng Lào Cai, tác giả ca ngợi người lao động bình thường âm thầm lặng lẽ cống hiến cơng sức cho cơng xây dựng xã hội chủ nghĩa thống đất nước III Phân tích Tình truyện - Tình truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" đơn giản: gặp gỡ tình cờ anh niên làm việc trạm khí tượng với bác lái xe hai hành khách chuyến xe - ông hoạ sĩ cô kỹ sư lên thăm chốc lát( 30 phút) nơi nơi làm việc anh niên - Tác dụng: + Tình gặp gỡ hội thuận tiện để tác giả khắc hoạ "bức chân dung" nhân vật cách tự nhiên, khách quan tập trung, qua quan sát nhân vật khác qua lời lẽ, hành động anh + Được soi chiếu, đánh giá cảm nhận cách khách quan từ nhân vật khác 65 + Đồng thời, qua "bức chân dung" (cả sống suy nghĩ) người niên, qua cảm nhận nhân vật khác (chủ yếu ông hoạ sĩ) anh người anh, tác giả làm bật chủ đề tác phẩm: "Trong lặng im Sa Pa, dinh thự cũ kỹ Sa Pa, Sa Pa mà nghe tên, người ta đã nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có người làm việc lo nghĩ cho đất nước" 2, Nhân vật anh niên * Hoàn cảnh sống làm việc: - Nhân vật truyện( ATN) làm cơng tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu Sống đỉnh núi Yên Sơn cao 2600m, quanh năm suốt tháng cỏ mây núi Sa Pa Công việc anh là: “đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào công việc báo trước thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu” Công việc địi hỏi phải tỉ mỉ, xác có tinh thần trách nhiệm cao (nửa đêm ốp dù mưa tuyết, giá lạnh phải trở dậy ngồi trời làm cơng việc quy định) - Nhưng gian khổ phải vượt qua cô đơn, vắng vẻ, quanh năm suốt tháng đỉnh núi cao khơng bóng người – hồn cảnh thật đặc biệt * Những nét đẹp việc làm, cách sống, suy nghĩ, tình cảm quan hệ với người a) Một người yêu nghề có tinh thần trách nhiệm công việc - Một người yêu nghề, dám chấp nhận hi sinh + Chấp nhận sống làm việc hồn cảnh, mơi trường đặc biệt: đỉnh núi Yên Sơn cao 2600m, quanh năm có cỏ mây mù lạnh lẽo + Coi công việc người bạn: "Khi ta làm việc, ta với công việc đơi, gọi được? Cơng việc cháu gian khổ cất đi, cháu buồn chết mất" + Tìm thấy ý nghĩa công việc: "báo trước thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu" + Tự hào hạnh phúc anh khơng giúp ích cho lao động mà chiến đấu: Phát đám mây khô giúp không quân ta hạ phản lực Mỹ cầu Hàm Rồng - Có tinh thần trách nhiệm cao cơng việc: + Làm việc đỉnh núi cao, khơng có dám sát xong anh tự giác, tận tụy: Mỗi ngày bốn lần "ốp" để báo nhà, không ngần ngại đêm mưa tuyết, + Tác phong làm việc khoa học, nghiêm túc, giấc xác đến phút: Anh đếm phút gặp gỡ sợ hết ba mươi phút + Anh ln hồn thành xuất sắc cơng việc  Nhận xét: Anh niên thân cho người lao động công xây dựng bảo vệ quê hương, đất nước thêm giàu đẹp b) Một người có tinh thần lạc quan yêu tha thiết sống 66 - Anh biết tạo niềm vui sống việc trồng đủ lồi hoa rực rỡ để làm đẹp cho ngơi nhà ở; ni gà, để làm giàu nguồn lương thực cho - Ln tự trau dồi thân cách đọc qua sách, để nâng cao hiểu biết chất lượng sống - Không xếp xếp, tổ chức công việc cách khoa học, mà sống anh thật gọn gàng, ngăn nắp : Một nhà ba gian khiến ông họa sĩ phải trầm trồ bất ngờ  Nhận xét: Tinh thần lạc quan làm điểm tựa vững bền giúp anh chủ động vượt lên hồn cảnh cịn nhiều khó khăn vật chất lẫn tinh thần tìm niềm vui, ý nghĩa sống c) Một người chân thành, cởi mở hiếu khách - Thể nỗi “thèm người”, muốn nhìn ngắm, trị chuyện với người Vì thế, anh lấy khúc chắn ngang đường để dừng chuyến xe hoi - Khi gặp người anh mừng đến mức tất tả, cuống cuồng không kiềm cảm xúc: "Anh chạy đi, tất tả đến", "Người trai nói to điều người ta nghĩ" - Anh người thân thiện, cởi mở với người gặp lần đầu: niềm nở, hồ hởi khơng giấu lịng, pha trà, tặng hoa quà ăn đường - Trân trọng giây phút gặp gỡ: Đếm phút sợ hết ba mươi phút gặp gỡ vô quý báu - Anh quan tâm, chu đáo đến người tình cờ gặp gỡ sẵn sàng yêu thương, sẻ chia: Nghe bác lái xe kể việc vợ bị bệnh, anh lặng lẽ tìm củ tam thất để bác gái ngâm rượu uống  Nhận xét: Anh niên xứng đáng trở thành biểu tượng cho phẩm chất người nơi mảnh đất Sa Pa d) Một người khiêm tốn - Công việc anh làm góp phần quan trọng cho bước chuyển đất nước: phục vụ sản xuất phục vụ chiến đấu Nhưng anh lại cho đóng góp vơ nhỏ bé so với bao người khác - Khi ông họa sĩ xin ký họa chân dung, anh từ chối, e ngại: "Không, không, đừng vẽ cháu! Để cháu giới thiệu với bác người khác đánh cho bác vẽ hơn" * Qua nét phác họa Nguyễn Thành Long, anh niên lên thật chân thực, sinh động, đẹp đẽ Giữa thiên nhiên im lặng, hắt hiu, lặng lẽ muôn thuở Sa Pa vang lên âm sáng, sắc màu lung linh người lao động anh Các nhân vật phụ a) Nhân vật ông họa sĩ( người kể chuyện- nhìn mang tính nghệ thuật) - Tuy khơng phải nhân vật truyện, ơng họa sĩ có vị trí quan trọng, mang quan điểm trần thuật tác giả Người kể chuyện nhập vào nhìn suy nghĩ nhân vật ông họa sĩ để quan sát, miêu tả từ cảnh thiên nhiên đến nhân vật truyện 67 + Trước hết, ơng nghệ sĩ chân chính, nghiêm túc, say mê tìm đẹp: "Hơn người khác, ông biết rõ bất lực nghệ thuật, hội họa hành trình vĩ đại đời Đối với nhà họa sĩ, vẽ việc khó, nặng nhọc, gian nan" + Ngay từ phút đầu gặp anh niên, ông họa sĩ xúc động bối rối " Vì họa sĩ bắt gặp điều thật ông ao ước biết Ôi! Một nét đủ khẳng định tâm hồn, khơi gợi ý sáng tác" + Trước chàng trai trẻ đáng yêu, ông họa sĩ thấy "nhọc quá" điều người ta suy nghĩ anh + Những lời tâm anh niên, khiến ơng chấp nhận thử thách q trình sáng tác - Những cảm xúc suy tư ông họa sĩ anh niên vấn đề nghệ thuật, đời sống gợi lên từ câu chuyện anh niên, làm cho chân dung nhân vật thêm sáng đẹp tạo chiều sâu tư tưởng tác phẩm b) Nhân vật cô kĩ sư - Cô kỹ sư hình ảnh đẹp đẽ, biểu tượng cho sức sống mãnh liệt tuổi trẻ: vừa tốt nghiệp tình nguyện lên miền núi Lai Châu nhận nhiệm vụ + Cuộc gặp gỡ bất ngờ với anh niên, nghe điều anh tâm sự, chia sẻ thân người khác khiến "bàng hồng" + Cái "bàng hồng" va đập giúp bừng dạy tình cảm suy nghĩ lớn lao , đẹp đẽ: + Cô đánh giá, kiểm điểm mối tình đầu nhạt nhẽo mà từ bỏ + Vững tin tâm định cho chuyến đầu đời + Từ quý mến, khâm phục cô thấy biết ơn vơ anh niên Khơng phải bó hoa to mà anh tặng mà cịn "một bó hoa khác nữa, bó hoa háo hức mơ mộng ngẫu nhiên anh cho thêm cô" - Cuộc gặp gỡ khơi lên tâm tư cô gái trẻ tình cảm suy nghĩ mẻ, cao đẹp người, sống Đó đồng cảm lý tưởng hệ niên Việt Nam thời chống Mỹ Đồng thời, qua tâm tư, cảm xúc cô kỹ sư, ta nhận vẻ đẹp sức mạnh nhân vật anh niên c) Nhân vật bác lái xe - Là người xuất từ đầu tác phẩm, bác người dẫn dắt, giới thiệu cách sơ lược kích thích ý nhân vật tác phẩm - "người cô độc gian" + Bác người u nghề có trách nhiệm với cơng việc: Đã có ba mươi năm lái xe hiểu tường tận Sa Pa + Là người niềm nở cởi mở: khuôn mặt hồ hởi, bác giới thiệu thiên nhiên cảnh sắc Sa Pa; chia sẻ với ông họa sĩ cô kỹ sư anh niên + Có tâm hồn nhạy cảm trước vẻ đẹp thiên nhiên Sa Pa + Bác cầu nối anh niên với đời: Bác mua sách giúp anh; giới thiệu anh với người bạn mới; 68 - Mặc dù xuất qua vài chi tiết truyện bác phần quan trọng giúp nhân vật anh niên xuất cách tự nhiên góp phần dẫn dắt chuyện d) Những nhân vật được giới thiệu gián tiếp - Đó người làm việc miệt mài, cống hiến thầm lặng: Anh bạn trạm đỉnh Phan- xi -păng cao 3142m; ông kỹ sư vườn rau Sa Pa ngồi im vườn su hào rình xem cách ong lấy phấn, thụ phấn cho hoa su hào - Dám hy sinh tuổi trẻ hạnh phúc cá nhân: Anh cán nghiên cứu đồ sét, tư sẵn sàng chờ sét,"nửa đêm mưa gió, rét buốt, mặc, nghe sét chống chồng chạy ra" mười năm chưa ngày xa quan * Trong tác phẩm, nhân vật không xuất cách trực tiếp mà giới thiệu gián tiếp qua lời kể anh niên Song, họ thể phẩm chất vàng tâm hồn, cách sống góp phần làm sáng tỏ chủ đề, tư tưởng truyện mở rộng Bài 3: Chiếc lược ngà -Nguyễn Quang SángI Tác giả: - Nguyễn Quang Sáng – sinh năm 1932, quê huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang- Nam Bộ - Trong kháng chiến chống Pháp, ông tham gia đội, hoạt động chiến trường Nam Bộ Từ sau 1954, tập kết miền Bắc, Nguyễn Quang Sáng bắt đầu viết văn Những năm chống Mỹ ông trở Nam Bộ tham gia kháng chiến tiếp tục sáng tác văn học - Tác phẩm Nguyễn Quang Sáng có nhiều thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch phim viết sống người Nam Bộ kháng chiến sau hồ bình - Phong cách sáng tác : Truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng lối viết chân chất, mộc mạc, bình dị với giọng văn đậm chất Nam Bộ II Tác phẩm- CLN 1, Hoàn cảnh sáng tác: Truyện ngắn "Chiếc lược ngà” viết năm 1966 tác giả hoạt động chiến trường Nam Bộ Đây giai đoạn mà kháng chiến chống Mĩ diễn ác liệt - Truyện in tập truyện ngắn tên 2, Thể loại: Truyện ngắn 3, Ý nghĩa nhan đề 69 - Chiếc lược ngà hình ảnh, chi tiết trung tâm tác phẩm, gắn kết đời, tính cách nhân vật góp phần khắc họa sâu nội dung truyện - Với bé Thu, lược ngà mơ ước, quà kỷ vật cuối người cha Bởi vậy, lược ngà kỷ vật, hình ảnh người cha - Với ông Sáu, lược ngà không q ơng dành tặng mà cịn hình bóng gái u q Bởi vậy, lược ngà tất tình thương nỗi nhớ ông gửi gắm cho cô gái bé bỏng - Với bác Ba, lược ngà trao gửi thiêng liêng người cán cách mạng với đứa gái người đồng đội nằm lại nơi chiến trường - Với cha ông Sáu, lược ngà biểu tượng thiêng liêng bất diệt cầu nối tình cảm sâu nặng hai cha 4, Bố cục: phần - Phần (từ đầu đến "chị khơng muốn bắt về"): Ơng Sáu trở thăm nhà ba ngày nghỉ phép bé Thu không nhận ông ba - Phần (tiếp theo đến "vừa nói vừa từ từ tuột xuống"): Bé Thu nhận ba chia tay hai cha - Phần (đoạn cịn lại): Ơng Sáu hi sinh chiến trường chuyện lược ngà 5, Tóm tắt - Ơng Sáu xa nhà kháng chiến Mãi đến gái lên tám tuổi ông có dịp thăm nhà, thăm Bé Thu – ơng – khơng nhận cha vết thẹo mặt làm ông không giống với người cha ảnh mà em biết Em đối xử với ba với người xa lạ Cho đến lúc em nhận cha, tình cha trỗi dậy mãnh liệt em lúc ơng Sáu phải - Ở khu cứ, người cha dồn hết tình cảm yêu thương nỗi nhớ mong vào việc làm lược ngà voi để tặng cô gái bé bỏng Trong trận càn, ông hy sinh Trước lúc nhắm mắt, ơng cịn kịp trao lược ngà nhờ người bạn gửi cho gái 6, Ngơi kể: Thứ 7, Chủ đề: Truyện kể tình cảm cha sâu nặng ông Sáu bé Thu, qua tác giả ca ngợi tình cha, sâu nặng, tình đồng đội thiết tha cảnh ngộ éo le thời chiến tranh, đồng thời ca ngợi truyền thống cách mạng yêu nước người nông dân Nam Bộ Giá trị nội dung thể tình cha cảm động sâu nặng hoàn cảnh éo le, khắc nghiệt chiến tranh Giá trị nghệ thuật tình bất ngờ, tự nhiên, hợp lý; thành công việc miêu tả tâm lý xây dựng tính cách nhân vật, đặc biệt nhân vật trẻ em (bé Thu) III Phân tích Tình truyện * Tác giả xây dựng hai tình truyện đặc sắc: 70 - Tình thứ nhất: Cuộc gặp gỡ hai cha ông Sáu sau tám năm xa cách, thật trớ trêu bé Thu không nhận cha, đến lúc em nhận biểu lộ tình cảm thắm thiết ơng Sáu lại phải Đây tình truyện  Thể tình cảm cha dành cho dành cho cha - Tình thứ hai: khu cứ, ơng Sáu dồn tất tình u thương mong nhớ đứa vào việc làm lược ngà để tặng con, ông Sáu hy sinh chưa kịp trao quà cho gái  Tình cảm cha dành cho * Ý nghĩa: - Tình truyện kịch tính, chứa nhiều yếu tố bất ngờ tạo nên nghệ thuật thắt nút Từ đó, thể tình cảm cha thiêng liêng, sâu nặng - Đặt nhân vật vào tình éo le, làm cho tình cảm đẩy lên cao trào Qua đó, tác giả muốn khẳng định điều thiêng liêng: tình cảm cha thứ tình cảm bất tử, không súng đạn chia cắt Nhân vật bé Thu * Hoàn cảnh bé Thu - Bé Thu sinh hoàn cảnh đất nước có chiến tranh, cha phải lính chiến đấu chống giặc, bé Thu biết cha qua ảnh chụp Thiệt thịi tình cảm cha - Sau tám năm dòng xa cách, cha trở thăm nhà, thật trớ trêu thay, bé Thu lại không nhận cha tỏ thái độ lảng tránh ông Éo le, Thu khơng nhận cha mình, em yêu ba, đến nhận ba lại phải kháng chiến ba em  Sống hồn cảnh thiếu tình cha a Ba ngày phép ông Sáu- Thu không nhận ba * Lúc ba về: Nghe thấy gọi Thu xưng ba- Thu tỏ ngờ vực, lảng tránh sợ hãi chạy đi, cầu cứu mẹ  Cảnh gặp gỡ diễn phút chốc khiến người đọc khơng cầm nước mắt  Thu cịn qua nhỏ chưa hiểu chuyện gì, chưa nhận ơng Sáu ba * Trong ngày ơng Sáu nhà(3 ngày phép) - Bé Thu có thái độ ngang ngạnh, chí hỗn xược với ơng Sáu + Thu xa lánh ông Sáu không chịu gọi ba Vì em khơng ba nên khơng gọi, gọi có nghĩa nhận, em yêu ba nên nhận “người lạ” ba  Tâm lý trẻ em + Mẹ sai gọi ba vào ăn cơm, Thu buộc phải gọi ông Sáu vơ ăn cơm em nói trống “ Vơ ăn cơm”, “ Cơm chín rồi” 71  Bình thường đứa trẻ ương ngạnh hồn cảnh Thu phản kháng chống đối theo suy nghĩ riêng em bảo vệ ý nghĩ: Ông Sáu ba + Khi cơm sôi, lửa bỏng, phải nhờ chắt nước cơm Thu ko nhờ, em tự tìm cách lấy vá múc thìa  Bé Thu cứng cỏi, lĩnh + Bữa ăn Thu ba gắp cho trứng cá - Thu hất tung trứng cá mâm, cơm văng tung tóe, bị ba đánh địn khơng khóc mà chạy sang nhà ngoại  Thu có lập trường vững vàng * Nhận xét: Sự ngang ngạnh hành động ngang ngược Thu không đáng trách Cô bé khơng nhận ơng Sáu cha bé nhớ người cha, người chụp chung ảnh với má Ơng Sáu có thêm vết thẹo má bị thương nên khác với người ảnh Đó thực tình u thương sâu sắc cảm động mà Thu dành cho người cha Miêu tả thái độ, hành động bất thường bé, tác giả tái hồn cảnh éo le chiến tranh; đồng thời khắc họa hình ảnh bé đầy cá tính b Ông Sáu chia tay lên đường kháng chiến- Thu nhận ba - Được bà ngoại trị chuyện, tìm lí Thu khơng nhận ơng Sáu cha khuyên nhủ, bé lăn lộn suốt đêm không ngủ được, ân hận căm thù giặc thương ba vơ hạn - Khơng cịn ngang ngạnh, cau có, cố chấp mà thay vào khn mặt “sầm lại buồn rầu” “ nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa” - Khi cô bé bắt gặp nhìn trìu mến và buồn rầu ba “ đơi mắt mênh mơng bé xôn xao” + Tiếng gọi ba cất lên sâu thẳm tâm hồn bé bỏng bé, khao khát tình cha bị kìm nén bật lên, tiếng gọi suốt năm chờ đợi + “Nó vừa kêu vừa chạy xô tới dang hai tay ôm lấy cổ ba nó” Nó ơng Sáu vết sẹo dài má ông + Hai tay Thu ôm chặt cổ ba, chân quắp chặt lấy ba không muốn ông Sáu rời đi: “ Ba! Không cho ba nữa! Ba nhà với con!” Đây ước mơ thực Em không muốn rời xa ba nhận ba, em khao khát bù đắp thiếu thốn tình cảm mà chiến tranh cắt lìa 72 + Khi buộc phải chia tay, Thu ao ước ba mua cho lược ngà, cho thấy muốn có vật kỉ niệm ba để thấy ba ln bên *Nhận xét: Bé Thu có tình u thương cha mãnh liệt, vơ bờ Miêu tả biến đổi tình cảm bé Thu, tác giả lần tô đậm tình u thương ba bé Qua đó, ta thấy Thu bướng bỉnh, cá tính giàu tình cảm  Lần đầu Thu gọi ba, đc ôm hôn ba lần cuối Ba Thu mãi Nhân vật ơng Sáu * Hồn cảnh: Ơng Sáu nông dân Nam Bộ, tham gia kháng chiến từ năm 1946, gái chưa tuổi, lúc lên tám tuổi ông thăm quê ba ngày  Ông Sáu người yêu nước - Ông Sáu bị bom đạn chiến trường, đau đớn Về nhà không nhận cha, ông buồn ngày phép  Ơng hi sinh tình cảm gia đình đất nước Ơng người chiến sĩ hi sinh cho nghiệp giải phóng dân tộc a Trong ba ngày phép thăm nhà (1) Lúc đến nhà: + Xuồng chưa cập bến, ông Sáu nhảy thót lên bờ, vừa gọi vừa dang hai tay đón Con bỏ chạy, ông Sáu buông tay gãy, vết thẹo má đỏ ửng, giần giật, giọng lặp bặt run run + Thu chạy kêu với má  Trong ngày ông thăm quê, giây phút mong gặp lại sau bao năm xa cách, ông Sáu vui mừng, chờ đợi, mà:  Điều ông mong mỏi không dù bình thường  Nỗi đau dường lớn, q sức chịu đựng với ơng Sáu Ơng Sáu xúc động phải nhận sợ hãi, xa lánh bé Thu, tâm trạng từ trông chờ, vui sướng trở thành bàng hoàng, đau đớn (2) Ba ngày phép: - Thời gian bên - không nhận * Ơng khơng đâu, quanh quẩn bên con, để gần con, để quen gọi để đc chăm 73 * Ông Sáu mong chờ gọi tiếng “ba”, lúc “vỗ con” Ơng muốn bù đắp tình cảm cho  Thì bé xa lánh khơng gọi ba + Mọi cố gắng ông từ giả vờ không nghe gọi nói trống + Khơng giúp chắt nước cơm- để phải gọi + Gắp thức ăn cho bị hất tung - Cảm xúc đau đớn dồn nén đến tức giận, ông lỡ đánh ơng khơng đủ thời gian, kiên nhẫn chờ đợi Vì lớ đánh ơng Sáu ân hận  Người cha đau đớn gái khơng nhận mình- nỗi đau chiến tranhmà ơng phải chịu gia đình mình.Con ơng cịn q nhỏ chưa hiểu Ông Sáu thêm lần đau đớn- nỗi đau tinh thần - Cảnh chia tay( hết phép ông Sáu lên đường)- nhận cha + Ông không dám lại gần bé, ánh mắt ơng trìu mến lẫn buồn rầu, bất lực nhìn gái  Nỗi lịng người cha Ơng vào sinh tử nếm trải bao khó khăn, đau đớn + Khi gái nhận ơm chặt lấy mình, ơng Sáu tay ôm con, tay rút khăn lau nước mắt, lên mái tóc  Ơng Sáu xúc động ko kìm đc nc mắt- tình người cha dạt Đó giọt nước mắt hạnh phúc + Ơng hứa với bé trở mua lược lược tặng Tình phụ tử vượt qua ngăn cách thời gian, chiến tranh Ông Sáu nhận được công nhận yêu thương bé Thu b Trong ngày ông cứ: - Ơng thương nhớ con, ân hận đánh - Tình yêu thương dồn vào việc thể lời hứa với con, làm cho lược ngà - Tự ơng tìm ngà voi tự tay ông ngồi cưa lược, thận trọng, khổ công người thợ bạc gị lưng, tỉ mỉ khắc lên dịng chữ: “Yêu nhớ tặng Thu – ba” Thỉnh thoảng lúc rảnh rỗi, ông lấy lược ngắm nghía mài lên tóc cho thêm bóng, thêm mượt… 74  Lòng yêu biến người chiến sĩ thành nghệ nhân sáng tạo sản phẩm đời Cho nên lược ngà kết tinh tình phụ tử: mộc mạc mà đằm thắm, sâu sa, đơn sơ mà kỳ diệu + Khi bị thương nặng, biết sống được, ông dồn tất tàn lực làm việc: “đưa tay vào túi móc lược đưa lại cho ông Ba” trao lại lời trăng trối cuối cùng, khơng thành lời nói rõ ràng, thiêng liêng lời di chúc Bởi uỷ thác, ước nguyện cuối người bạn thân  Ông Sáu dồn tất tình cảm dành cho vào việc làm lược ngà Dẫu lược chưa lần chải mái tóc bé Thu phần gỡ rối mối tơ lòng, vơi nỗi dày vị ân hận ni dưỡng khát vọng đoàn viên Chiếc lược ngà vật chứa đựng yêu thương, nhung nhớ ông Sáu dành cho gái Đó tín vật tình phụ tử Đó lời hứa với gái ông Dù ông trở về, lược minh chứng cho tình u ơng dành cho cịn Chiếc lược ngà -biểu tượng cao q tình cha ơng Sáu bé Thu - Ơng Sáu hi sinh chiến trường, khơng nấm mồ, không bia mộ, không lời trăng chối ông cống hiến chọn đời cho Tổ quốc- ông lòng * Đánh giá: - “ Chiếc lược ngà” truyện ngắn tiêu biểu, sáng tác thời kì kháng chiến, ca ngợi tình cảm gia đình, tình đồng chí, niềm tin khát vọng hịa bình - Cốt truyện chặt chẽ, cách lựa chọn tình bất ngờ mà tự nhiên, hợp lý - Lựa chọn kể, cảnh kể ngơn ngữ lời thoại cho nhân vật…  Góp phần khơng làm cho câu chuyện đảm bảo tính khách quan, chân thực, tin cậy mà cịn hồn tồn chủ động điều khiển nhịp kể dẫn dắt nội dung câu chuyện theo dịng cảm xúc 75 76 ... II, Tác phẩm 1, Hoàn cảnh sáng tác - Bài thơ viết năm 19 6 9, thời kỳ kháng chi? ??n chống Mỹ diễn ác liệt đường chi? ??n lược Trường Sơn - Bài thơ tặng giải thi thơ báo Văn nghệ năm 19 6 9 đưa vào tập... có anh đội thời kháng chi? ??n chống Pháp III, Phân tích * Khái quát : Bài thơ viết vào khoảng đầu năm 19 4 8, sau tác giả đồng đội tham gia chi? ??n dịch Việt Bắc thu – đông( 19 4 7) Bài thơ kết từ trải... đất nước III, Phân tích 46 1, Khái quát: Bài thơ “Bếp lửa” Bằng Việt sáng tác năm 19 6 3, tác giả sinh viên du học Liên Xô bắt đầu đến với thơ Bài thơ in tập “ Hương cây- Bếp lửa” ( 19 6 8), tập thơ

Ngày đăng: 24/08/2022, 15:58

w