1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phân tích chi tiết hình tượng người lái đò Sông Đà Nguyễn Tuân ( có nâng cao, mở rộng)

9 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 43,27 KB

Nội dung

HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ I Khái quát về nhân vật ông lái đò a Lai lịch Quê ông ở ngay chỗ ngã tư sông sát tỉnh Tên gọi Người lái đò Lai Châu Tuy là bạn vong niên với nhà văn nhưng ông đò không.

HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ I Khái qt nhân vật ơng lái đị a Lai lịch: - Quê ông chỗ ngã tư sông sát tỉnh - Tên gọi: Người lái đò Lai Châu  Tuy bạn vong niên với nhà văn ơng đị không gọi tên riêng Đây dụng ý nghệ thuật Nguyễn Tuân Ông muốn nâng hình tượng người lái đị sơng Đà trở thành đại diện cho người lao động vô danh ngày đêm thầm lặng, cần mẫn công xây dựng phát triển đất nước - Công việc: Làm nghề chở đị dọc sơng Đà 10 năm liền Với khoảng thời gian chinh chiến này, đủ để đôi tay ông vững vàng trở thành tay lái lão luyện Trên dịng sơng Đà, ơng xi ngược trăm lần Chính tay ơng giữ lái đò độ sáu chục lần  Thấy trải, gắn bó với nghề ơng lão lái đị Phải người say mê công việc yêu mến thiên nhiên Tây Bắc đến mức gắn bó với dịng sơng suốt đời người b Ngoại hình Tuổi 70 cịn khỏe khoắn, tráng kiện: “cái đầu bạc… quắc thước”, “ thân hình cao to gọn quánh chất sừng, chất mun”, “tay ông nghêu sào, chân ơng lúc khuỳnh khuỳnh gị lại kẹp lấy cuống lái tưởng tượng, giọng ơng nói ào tiếng nước trước mặt ghềnh sông Nếu cụ Mết ( Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành ) có giọng nói ồ lồng ngực mang âm hưởng núi rừng Tây Nguyên hùng vĩ ông lái đò Nguyễn Tuân lại mang đặc trưng “ăn sóng nói gió” người lao động vùng sơng nước Trên bả vai ông, dấu vết nghề nghiệp cịn hằn lên với “củ nâu” Đó dấu vết sào lần ông đẩy thuyền xuôi ngược qua bao ghềnh thác Nguyễn Tuân gọi “huân chương lao động siêu hạng” mà đời dành tặng cho người anh hùng lao động vô danh, thầm lặng miền sơng nước Đà giang Có thể thấy, hình tượng người lái đị qua ngịi bút Nguyễn Tuân lên người lao động có ngoại hình khỏe khoắn, dẻo dai, mang đậm dấu ấn sơng nước, nghề nghiệp Ơng đị sinh từ sóng, từ thác Sơng Đà c Am hiểu tường tận dịng sơng Ơng người hiểu biết, trải, thành thạo sông đến độ lấy mắt mà nhớ tỉ mỉ đóng đanh vào lịng tất luồng nước tất thác hiểm trở Đối với người lái đị, Sơng Đà thiên anh hùng ca mà ông thuộc tất chấm than, chấm câu đoạn xuống dịng Chính mà Nguyễn Tuân gọi ông thổ công sông nước II Vẻ đẹp/ hình tượng người lái đị Sơng Đà: Vẻ đẹp trí dũng: Anh hùng chiến trường sơng nước Người anh hùng trí dũng: PC anh dũng, kiên cường mưu trí người lái đị đối mặt với thác nước sông Đà Trong TP “Người lái đị Sơng Đà”, để làm bật hình tượng vẻ đẹp người lái đò, nhà văn sáng tạo đoạn văn đầy khơng khí trận mạc Cuộc vượt thác trận chiến đị mà người lái đò vị tướng huy Nhà văn gọi chiến đấu gian lao người lái đị chiến trường Sơng Đà, quãng thủy chiến mặt trận Sông Đà Bằng nhìn sắc sảo nhà quân sự, Nguyễn Tuân rõ chênh lệch lớn lực ơng lái đị thác Một bên thiên nhiên lớn lao, dội hiểm độc với đội quân đông đảo, hùng hậu, hiếu chiến:“những boong ke chìm”, “pháo đài nổi”, “đá tướng”, “đá quân”, “luồng ống”, “luồng chết” … giăng sẵn trận địa với vòng mai phục bên người nhỏ bé thuyền độc mộc có mái chèo vũ khí Nhưng kì lạ thay, đối mặt với thác dữ, người lái đò chẳng nao núng: “Ơng đị hai tay giữ mái chèo khỏi bị hất lên khỏi sóng trận địa phóng thẳng vào mình” Đó lĩnh cứng cỏi hiên ngang, gan góc bình tĩnh người lao động Tây Bắc Vẻ trí dũng người lái đò Lai Châu diễn theo ba hiệp đấu thủy chiến Ở trùng vi thạch trận thứ nhất:  Hình ảnh sơng Đà + Chia thành năm cửa trận, có bốn cửa tử cửa sinh, cửa sinh nguỵ trang nằm lập lờ phía tả ngạn sơng + Nhà văn đặc tả chân dung tư đá: đá bệ vệ oai phong lẫm liệt; Một trơng nghiêng y hất hàm hỏi thuyền phải xưng tên tuổi trước giao chiến; Một khác lùi lại chút thách thức thuyền có giỏi tiến gần vào Bằng từ ngữ giàu giá trị biểu cảm: bệ vệ, oai phong lẫm liệt, hất hàm hỏi, thách thức, + NT nhân hóa, nhà văn làm cho hịn đá Sông Đà lên đội quân hiếu chiến, ngỗ ngược, xấc xược Chúng bày binh bố trận tỉ mỉ để dụ người vào vòng vây Người đọc cảm nhận khơng khí trận chiến gay cấn, hồi hộp, kịch tính + Khi thuyền lọt vào trận tuyến, “mặt nước hò la vang dậy”, ùa vào định “bẻ gãy cán chèo võ khí” tay người lái đị Nhà văn sử dụng nghệ thuật so sánh, nhân hóa liên tưởng độc đáo + vận dụng tri thức quân sự, đấu vật, võ thuật để miêu tả hình ảnh sóng nước Sóng nước đám quân liều mạng xông vào “đá trái”, “thúc gối vào bụng, vào hông thuyền” có lúc “chúng đội thuyền lên” Nước vật “túm thắt lưng ơng đị địi lật ngửa trận nước vang trời la não bạt” đánh miếng “đòn hiểm’ vào chỗ “hạ bộ”người lái đị Một thuyền đơn độc khơng biết lùi đâu để tránh giáp cà có đá dàn trận đại sẵn Có thể nói, sóng nước biểu tượng cho sức mạnh bạo, dội Sông Đà, làm cho sông trở thành kẻ thù số người  Tinh thần chiến đấu người lái đò: - Đối diện với thạch trận đầy nguy hiểm vậy, ơng lái đị khơng nao núng mà bình tĩnh, đầy mưu trí vị huy, lái thuyền vượt qua ghềnh thác ơng đị hai tay giữ mái chèo khỏi bị hất lên khỏi sóng trận địa phóng thẳng vào Ngay bị thương, dính miếng địn hiểm, người lái đị “cố nén vết thương, hai chân kẹp chặt lấy cuống lái Địn đau khiến ơng đị mặt méo bệch Ở đây, nhà văn không dùng từ “méo xệch” mà dùng từ “méo bệch” để đặc tả đau đớn tàn bạo dòng nước đến mức làm bợt bạt sắc mặt người Phép điệp từ đánh hồi lủng, đánh đòn tỉa, đánh đòn âm vào chỗ hiểm gợi lên đau dồn dập, hành hạ người lái đò Đồng thời đau đớn ông lái đò nhà văn miêu tả gián tiếp thơng qua hình ảnh “mặt sơng tích tắc sáng lên cửa bể đom đóm rừng ùa xuống mà châm lửa vào đầu sóng” Bị trúng đòn, mắt người lái đò thấy cửa bể đom đóm, thị giác bị quay cuồng chống vống Rồi cảm giác bỏng rát bị châm lửa sóng thác dội đập vào da thịt đau rát Tuy nhiên ơng đị giữ phong thái điềm tĩnh, mưu trí, dũng cảm vị thuyền trưởng tài hoa Trên thuyền sáu bơi chèo nghe rõ “tiếng huy ngắn gọn tỉnh táo” ông Ông lái đò thật người lão luyện, ln bình tĩnh, dũng cảm, biết nén đau đớn để chiến thắng đối thủ hiểm ác Ông điều khiển thuyền vượt qua trùng vi thạch trận thứ Vậy phá xong trùng vi thạch trận thứ Hai chữ phá xong buông thật nhẹ nhàng, điềm tĩnh trước cuồng nộ sông Đà người đọc thấy tự chủ, bình tĩnh ơng lái đị  Qua trùng vi thạch trận thứ nhất, Nguyễn Tuân bộc lộ khâm phục, trân trọng, ngưỡng mộ nhà văn dành cho người lái đị sơng Đà Dưới ngịi bút Nguyễn Tn, ơng lái đị phi thường, tài hoa Đây chuyển PCNT nhà văn trước CM, ơng tìm thấy tài hoa, phi thường tầng lớp nhà Nho đặc tuyển sau CM, với “NLĐSĐ", Nguyễn Tuân tìm thấy vẻ đẹp tài hoa phi thường người lao động nhỏ bé, đời thường Vẻ đẹp tài hoa: ơng đị - nghệ sĩ nghệ thuật vượt thác ghềnh Tư chất tài hoa, tài tử ơng đị nhà văn tơ đậm qua “giao tranh” với dịng sơng nơi bãi đá ngầm Quan sát trận thủy chiến này, thấy Nguyễn Tuân tâm miêu tả bạo, dội Đà giang để tạo nên “địch thủ” tương xứng với “tầm vóc” người có tài, có trí có tay lái Trùng vi thạch trận thứ hai: Người nghệ sĩ tài hoa nghệ thuật leo thác vượt ghềnh: cách nói ẩn dụ ca ngợi khéo léo, điêu luyện ông lái đị vượt thác  Hình ảnh sơng Đà - Cách bày binh bố trận hoàn toàn khác so với vòng thứ nhất: tăng thêm nhiều cửa tử để đánh lừa thuyền vào, cửa sinh lại bố trí lệch qua phía bờ hữu ngạn => Nguy hiểm - Âm thác nước tiếng gầm loài hổ dữ: Dòng thác hùm beo hồng hộc tế mạnh sông đá => Bằng nghệ thuật liên tưởng độc đáo, sơng Đà lên lồi thủy quái Hai tiếng hồng hộc diễn tả sức nước ghê gớm cuồng nộ thác nước sông Đà  Đến vịng hai, dù khơng chủ động cơng vịng đầu sơng Đà ngun hình kẻ thù nguy hiểm với tinh thần chiến đấu ngày liệt  Tinh thần chiến đấu người lái đị: - Quy luật Sơng Đà thứ quy luật khắc nghiệt Một chút thiếu bình tĩnh, thiếu xác hay lỡ tay phải trả giá mạng sống Vì vào trận mạc, ông đò “không phút nghỉ tay nghỉ mắt, phải phá ln vịng vây thứ hai đổi ln chiến thuật - Ơng chuyển từ trận phịng ngự sang chủ động công Với kinh nghiệm 10 năm vượt thác sơng Đà, người lái đị “nắm binh pháp thần sông, thần đá”, thuộc quy luật phục kích lũ đá nơi ải nước hiểm trở Đó hiểu biết người làm chủ thiên nhiên, làm chủ hồn cảnh Ơng hiểu sơng cặn kẽ hiểu thân Đến đây, ta băn khoăn tự hỏi, có phải vẻ đẹp ơng đị thiên tùy bút gợi cảm hứng để nhà thơ Vũ Quần Phương viết lên dịng thơ mộc mạc: "Tơi thuộc ngầm thuộc đá Tơi thuộc lũ, thuộc dịng [ ] Sống đời sông nước Tôi lấy nước làm nhà Nước bầu bạn Tơi nhìn nước sơng Gắng hiểu dịng đáy" (Với sơng Đà - Vũ Quần Phương) - Ơng đị điều khiển thuyền đơi tay tài hoa trí tuệ sáng suốt Qua liên tưởng độc đáo Nguyễn Tuân, ông lái đị khơng phải chèo thuyền vượt thác mà “cưỡi lên thác sơng Đà” Tác giả ví thác sông Đà hổ bạo vào chiến sinh tử với người lái đò nên ơng lái đị cưỡi lên thác phải cưỡi đến cưỡi hổ, nhằm sóng mà lướt nắm bờm hổ để có chỗ bám, chỗ ghì tay Rồi ơng đị ghì cương lái thuyền để bám lấy luồng nước mà phóng nhanh vào cửa sinh Cái tư oai phong, hùng dũng, táo bạo, nhanh nhẹn gợi hình ảnh Võ Tịng đánh hổ tiểu thuyết “Thủy hử” Thi Nại Am Nhưng Sông Đà không chịu bỏ cách dễ dàng Một bọn thủy quân chờ sẵn chỗ ải nước chờ thuyền đến xơ để níu thuyền vào tập đồn cửa tử Nhưng ơng đị nhớ mặt đứa đời ông trải qua bao lần vượt thác, am hiểu tường tận địa hình dịng sơng để ông nhớ mặt đứa ngự đâu, chiến thuật nào, cách đối phó sao: “đứa ơng tránh mà rảo bơi chèo nhanh, đứa ông đè sấn lên mà chặt đôi để mở đường tiến” Hàng loạt ĐT mạnh huy động trở thành đội quân ngôn ngữ hùng hậu khiến người đọc hình dung động tác nhanh gọn, đốn tinh thần chiến đấu kiên cường ơng đị Chính nhờ mưu trí tài mình, ơng đị vượt qua hết cửa tử, làm cho bọn đá phải thua với mặt tiu nghỉu, xanh lè thất vọng Ông vượt qua trùng vi thạch trận thứ hai lĩnh tài hoa, mưu trí Như vịng đấu thứ hai, ta thấy đấu liên tiếp dồn dập, cam go, liệt, không cân sức thiên nhiên man dại người lao động nhỏ bé, đời thường Người lái đò tiếp tục chiến thắng mưu trí, dũng cảm anh hùng Ơng lái đị hình tượng đẹp người lao động Qua hình tượng này, nhà văn muốn khẳng định anh hùng không xuất bom gầm, đạn réo, khói lửa chiến tranh mà xuất sống hàng ngày với người đơn sơ, giản dị vật lộn với thiên nhiên Không phải khác mà họ làm nên thiên anh hùng ca lao động thật đáng trân trọng biết bao! Trùng vi thạch trận thứ ba: - Ở trùng vi thạch trận thứ ba, mức độ nguy hiểm tiếp tục gia tăng Tuy thạch trận bố trí cửa “bên phải, bên trái luồng chết”, luồng sống bọn đá hậu vệ thác Đá xếp thành cổng, cánh mở cánh khép hòng “bắt chết” thuyền cửa trận cuối Dường Sông Đà giăng bẫy thật nham hiểm mà sơ sẩy, sông sẵn sàng vồ lấy ngang qua khúc sông - Nếu giao tranh thứ thứ hai, Nguyễn Tn cực tả vẻ đẹp trí dũng song tồn phẩm chất anh hùng ơng lái đị chặng thứ ba này, nhà văn muốn cho người đọc thấy khéo léo người lái đò Lai Châu Bằng kinh nghiệm dày dặn, tay lái hoa mình, người lái đị phóng thẳng thuyền, trọc thủng cửa Động từ vút lặp lại lần đặt liền kề gợi tả tốc độ thuyền lao nhanh bạt ngàn sóng nước, hàng ngàn khối đá hãn Sự bình tĩnh, xử lí tình cách tài tình, linh hoạt, mưu trí người lái đị bộc lộ cách đáng ngưỡng mộ Tài “tay lái hoa” nhà văn miêu tả gián tiếp qua thuyền mũi tên tre xuyên nhanh qua nước, vừa xuyên vừa tự động lái lượn Phép so sánh khiến người đọc vừa cảm nhận tốc độ nhanh mạnh thuyền vừa thấy khéo léo, dứt khoát, đốn ơng đị Chỉ có người điêu luyện, thục ung dung vượt thác Ơng lái đị tay có mái chèo “như que bạt ngàn sóng thác” lên vị tướng bách chiến bách thắng, phá thành vượt ải Cụm từ “Thế hết thác” tiếng reo vui, tràng pháo tay tán thưởng tài nghệ có khơng hai người lái đị - Tài trí kết hợp với tài năng, lĩnh gan ơng đị dường đạt đến độ hoàn mĩ Từ chênh lệch thiên nhiên người, ơng lái đị cho thấy kết khác Một kết mà ông làm chủ vận mệnh trước tự nhiên hoang dã rộng lớn Đọc đến ta thấy quan niệm Nguyễn Tuân người nghệ sĩ: Không người làm thơ, viết văn mà thành thục nghề nghiệp xem người nghệ sĩ lĩnh vực Nhà văn công nhận tự hào công lao người dù không làm văn nghệ mặt trận văn hóa, góp mồ cơng sức vào cơng xây dựng đất nước.Ơng lái đị người nghệ sĩ NHẬN XÉT CHUNG: - Vẻ đẹp người lao động sống đời thường, biểu tượng người Tây Bắc ( thứ vàng 10 qua thử lửa ) - người đóng góp cơng sức, làm chủ đất nước - Ơng lái đị người nghệ sĩ nghệ thuật vượt thác ghềnh, tay lái hoa - Ông thân cho khát vọng chiến thắng, chinh phục thiên nhiên người *Quan niệm Nguyễn Tuân người anh hùng: Trong quan niệm Nguyễn Tuân, chủ nghĩa anh hùng đâu có chiến trường súng đạn Anh hùng không xuất bom gầm, đạn réo, khói lửa chiến tranh mà xuất sống hàng ngày với người đơn sơ, giản dị vật lộn với thiên nhiên Không phải khác mà họ làm nên thiên anh hùng ca lao động thật đáng trân trọng biết bao! *Quan niệm Nguyễn Tuân người nghệ sĩ: Nguyễn Tuân hay hướng tới phi thường để gây ấn tượng cảm xúc mãnh liệt người sáng tác ông đấng tài hoa, siêu phàm Đến với trang văn độc đáo Nguyễn Tuân, người đọc nhận rằng: Khái niệm tài hoa, nghệ sĩ sáng tác Nguyễn Tuân có nghĩa rộng, khơng người làm thơ, viết văn mà thành thục nghề nghiệp xem người nghệ sĩ lĩnh vực Nhà văn công nhận tự hào công lao người dù khơng làm văn nghệ mặt trận văn hóa, góp mồ cơng sức vào cơng xây dựng đất nước.Trong người lái đị sơng Đà, Nguyễn Tn xây dựng hình tượng người lái đị nghệ sĩ mà nhà văn trân trọng gọi tay lái hoa Ung dung, bình dị sống đời thường Trong sống lao động đời thường, người lái đò lên với vẻ đẹp tâm hồn bình dị, khiêm nhường Sau lần chèo đị vượt thác, sơng nước trở lại cảnh bình: Dịng sơng vặn vào bến cát có hang lạnh Sóng thác xèo xèo tan trí nhớ”, người lái đò trở sống thường ngày, “nướng ống cơm lam” kể chuyện loài cá quý Sông Đà, hầm cá hang cá mùa khơ nổ tiếng to mìn bộc phá Có thể thấy, ơng lái đị mang tâm thái người nghệ sĩ: ung dung, tự do, tự Lúc này, ông không cao nhân mà “tao nhân” Tất họ không bàn thêm chiến thắng vừa giành Sơng Đà họ, chiến đấu chiến thắng sông Đà câu chuyện thường ngày “Cuộc sống họ ngày chiến đấu với sông Đà dội, ngày giành lấy sống từ tay thác, nên khơng có hồi hộp đáng nhớ.” Hình ảnh ơng đị hình ảnh đại diện cho người lao động âm thầm làm việc cống hiến cho sống, cho quê hương Lớp lớp người trân trọng, ngợi ca trường ca Nguyễn Khoa Điềm: “Họ sống chết Giản dị bình tâm Khơng nhớ mặt đặt tên Nhưng họ làm Đất Nước.” Qua hình tượng người lái đò, Nguyễn Tuân bày tỏ thái độ mên u, NHẬN XÉT: - Ơng lái đị người lao động bình thường lại người chiến sĩ phi thường chinh phục, chế ngự thiên nhiên vốn hiểm trở, dội Thiên nhiên Tây Bắc khắc nghiệt luyện lên lĩnh, kiên cường, dũng cảm mưu trí cho người Ông lái đò chiến đấu đầy cảm với sông Đà bạo, ông thân cho sức mạnh người Tây Bắc - Ông lái đò người lao động lại mang cốt cách người nghệ sĩ Trong nghệ thuật vượt thác leo ghềnh, ông người phi thường, tài hoa; nghệ sĩ có phong thái ung dung, tự tin; tay lái hoa điêu luyện, khéo léo Chính nhờ thiện nghệ mình, ơng điều khiển thuyền vượt qua tất trùng vi thạch trận sông Đà - Qua hình tượng nhân vật ơng lái đị, người đọc khơng thấy tâm nhà văn với đời người mà thấy rõ tài Nguyễn Tuân nghệ thuật xây dự ng nhân vật: + Tô đậm bạo sông Đà cách nhà văn làm bật lên nét trí dũng, tài hoa ơng lái đị Đây thủ pháp “vẽ mây nẩy trăng” quen thuộc văn học + Nguyễn Tuân sử dụng kho từ ngữ phong phú, giàu chất tạo hình với liên tưởng so sánh bất ngờ mà vơ xác để khắc họa chân dung nhân vật + Khi miêu tả chiến đấu ơng lái đị với dịng sơng bạo, Nguyễn Tuân vận dụng vốn tri thức uyên bác nhiều lĩnh vực: thể thao, võ thuật, quân sự, điện ảnh… => Những đoạn văn miêu tả hình ảnh ơng lái đị mang đậm phong cách nghệ thuật độc đáo Nguyễn Tuân: ngôn ngữ phong phú, kiến thức uyên bác, cảm hứng trước nhữ ng cảnh tượng gây cảm giác mãnh liệt vật, người phát hiện, miêu tả phương diện đẹp - TP bước chuyển lớn phong cách nghệ thuật Nguyễ n Tuân Trước CMT8, nhà văn thường tìm cảm hứng cho sáng tác vẻ đẹp “một thời vang bóng” Sau CMT8, Nguy ễn Tuân “ từ thung lũng đau thương cánh đồng vui ” Ơng tìm thấy vẻ đẹp tài hoa, nghệ sĩ người lao động bình thường Thơng qua hình ảnh ông lái đò, nhà văn thể lòng trân trọng, cảm phục với người góp phần to lớn vào công xây dựng Tổ Quốc ... trận chi? ??n đò mà người lái đò vị tướng huy Nhà văn gọi chi? ??n đấu gian lao người lái đị chi? ??n trường Sơng Đà, quãng thủy chi? ??n mặt trận Sông Đà Bằng nhìn sắc sảo nhà quân sự, Nguyễn Tuân rõ chênh... nước.Trong người lái đị sơng Đà, Nguyễn Tn xây dựng hình tượng người lái đò nghệ sĩ mà nhà văn trân trọng gọi tay lái hoa Ung dung, bình dị sống đời thường Trong sống lao động đời thường, người lái đò. .. để tránh giáp cà có đá dàn trận đại sẵn Có thể nói, sóng nước biểu tượng cho sức mạnh bạo, dội Sông Đà, làm cho sông trở thành kẻ thù số người  Tinh thần chi? ??n đấu người lái đò: - Đối diện với

Ngày đăng: 23/08/2022, 14:35

w