Hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt.Hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt.Hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt.Hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt.Hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt.Hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt.Hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt.Hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt.Hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt.Hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt.Hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt.Hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt.Hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt.Hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt.Hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt.Hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt.Hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt.Hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt.Hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt.Hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt.Hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt.Hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt.Hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt.Hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt.Hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt.Hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt.Hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt.Hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt.Hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt.Hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt.Hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt.Hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt.Hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt.Hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt.Hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt.Hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt.Hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt.
TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN DƯƠNG VIỆT TRUNG HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội - 2023 TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN DƯƠNG VIỆT TRUNG HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH THỊ HẢI HẬU Hà Nội – 2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2.Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Đóng góp luận văn Chương 10 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 10 1.1 Tổng quan ngân hàng thương mại hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại 10 1.1.1 Ngân hàng thương mại 10 1.1.2 Hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại 15 1.2 Các tiêu đánh giá hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại 19 1.2.1 Nhóm tiêu tài 19 1.2.2 Trên góc độ phi tài 23 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại 26 1.3.1 Các nhân tố khách quan 26 1.3.2 Các nhân tố chủ quan 28 1.4 Kinh nghiệm nâng cao hiệu kinh doanh số ngân hàng thương mại học rút cho Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt 33 1.4.1 Kinh nghiệm nâng cao hiệu kinh doanh số ngân hàng thương mại 33 1.4.2 Bài học kinh nghiệm rút cho Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt 35 Kết luận chương 38 Chương 39 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG i MẠI CỔ PHẦN BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT 39 2.1 Khái quát Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt 39 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 39 2.1.2 Mơ hình tổ chức 41 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh 42 2.2 Thực trạng hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt 47 2.2.1 Thực trạng hiệu kinh doanh góc độ tài 47 2.2.2 Thực trạng hiệu kinh doanh góc độ phi tài 55 2.3 Đánh giá thực trạng hiệu kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt 60 2.3.1 Kết đạt 60 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 65 Kết luận chương 71 Chương 72 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT 72 3.1 Định hướng nâng cao hiệu kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt 72 3.1.1 Định hướng, chiến lược phát triển 72 3.1.2 Định hướng nâng cao hiệu kinh doanh 74 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt 77 3.2.1 Hoàn thiện xây dựng, kiểm sốt quản trị rủi ro tín dụng 77 3.2.2 Chuyển dịch cấu cho vay phù hợp với kinh tế thị trường 78 3.2.3 Đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ cung ứng cho khách hàng kinh tế 80 3.2.4 Giải pháp khác 85 Tiểu kết chương 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 89 Kết luận 89 Một số khuyến nghị 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải nghĩa AFF Khách hàng cá nhân thu nhập cao AIRB Phương pháp tiếp cận nội nâng cao theo Basel II AMC Công ty quản lý tài sản ngân hàng thương mại CAR Tỷ lệ vốn tối thiểu CASA Tiền gửi khơng kỳ hạn CIC Trung tâm thơng tin tín dụng Quốc Gia CIR Tỷ lệ chi phí thu nhập CNTT Công nghệ thông tin CRM Quản trị quan hệ khách hàng EAD Dư nợ thời điểm không trả nợ EDF Xác suất vỡ nợ kỳ vọng khoản vay/khách hàng EL Tổn thất dự kiến EWS Hệ thống cảnh báo sớm FIRB Phương pháp tiếp cận nội theo Basel II HĐQT Hội đồng quản trị ICAAP Quy trình đánh giá an tồn vốn nội KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp KPI Chỉ số đo lường hiệu công việc LPB Liên Việt postBank LNST Lợi nhuận sau thuế LNTT Lợi nhuận trước thuế MAF Khách hàng cá nhân thu nhập NHTM Ngân hàng thương mại iii DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức NHTM cổ phần Bưu điện Liên Việt 41 Bảng 2.1: Hoạt động huy động vốn LPB (2020 -2022) 42 Bảng 2.2: Hoạt động huy động vốn LPB (2020 -2022) 43 Bảng 2.3: Dư nợ cho vay LPB ( 2020 -2022) 46 Bảng 2.4: Thu nhập lãi từ hoạt động dịch vụ LPB ( 2020 – 2022) 47 Bảng 2.5: Các tiêu kết hoạt động kinh doanh LPB (2020 – 2022) 48 Bảng 2.6: CASA, NIM CIR LPB (2020 -2022) 50 Bảng 2.7: Dư nợ LPB (2020 -2022) 52 Bảng 2.8 Các nguồn vốn huy động LPB (2020 -2022) 53 Bảng 2.9: Tỷ lệ nợ xấu, nợ hạn tỷ lệ trích dự phịng LPB (2020 2022) 55 Bảng 2.10: Hiệu kinh doanh theo phân khúc khách hàng cá nhân 56 Bảng 2.11: Thu nhập hoạt động số lượng sản phẩm khách hàng 58 Bảng 2.12: Tỷ lệ sử dụng sản phẩm KH Tỷ lệ khách hàng rời bỏ 59 iv LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, với tiến trình hội nhập, kinh tế Việt Nam có bước chuyển rõ rệt, với nổ lực phấn đấu hệ thống trị, ban ngành, tầng lớp nhân dân lao động, khơng thể khơng kể đến vai trị hệ thống ngân hàng Việt Nam Bên cạnh đó, hệ thống ngân hàng phải trải qua nhiều giai đoạn khó khăn, gắn liền với biến động tình hình kinh tế, đại dịch Covid-19, trị, xã hội bối cảnh Việt Nam ngày hội nhập sâu, rộng với kinh tế toàn cầu Hiện nay, lĩnh vực tài - tiền tệ dự báo biến động phức tạp giai đoạn 2022 - 2030 Sau đại dịch Covid-19 làm thay đổi thói quen sử dụng dịch vụ ngân hàng người dân, bối cảnh bùng nổ Cách mạng công nghệ 4.0 thúc đẩy NHTM có hành động liệt để hướng tới chuyển đổi số phát triển ngân hàng số Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt (viết tắt LienVietPostBank) ngân hàng thương mại cổ phần lớn Việt Nam, thành lập từ năm 2008 thông qua việc sáp nhập Ngân hàng Bưu điện (Postal Bank) Ngân hàng TMCP Liên Việt LienVietPostBank cung cấp loạt sản phẩm dịch vụ tài cho khách hàng cá nhân doanh nghiệp, bao gồm dịch vụ tài khoản tiền gửi, cho vay, thẻ tín dụng, bảo hiểm, đầu tư dịch vụ khác Tuy nhiên, bên cạnh tăng trưởng quy mơ, lợi nhuận hiệu kinh doanh LienVietPostBank nhiều hạn chế tỷ lệ an toàn vốn, chất lượng tài sản dù cải thiện rủi ro mức cao, khả sinh lời cải thiện chưa tương xứng với quy mô tiềm Xuất phát từ thực tiễn kinh tế - xã hội Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức bối cảnh toàn hệ thống ngân hàng tiếp tục thực tái cấu cách mạnh mẽ nhằm hướng tới hiệu phát triển bền vững việc nghiên cứu hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt có ý nghĩa vơ quan trọng, tác giả lựa chọn đề tài: Hiệu kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ Việc nghiên cứu yêu cầu cấp thiết cung cấp hệ thống lý luận có tính khoa học hiệu hoạt động kinh doanh NHTM làm sở để đánh giá cách toàn diện, khách quan hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng giai đoạn vừa qua, đưa giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh năm tới, từ giúp nâng cao khả cạnh tranh Ngân hàng 2.Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tác giả tham khảo số đề tài, tài liệu liên quan bao gồm cơng trình nghiên cứu khoa học, tạp chí, báo số tác giả có đề cập đến hiệu kinh doanh ngân hàng khác Cụ thể sau: 2.1 Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước Boriboon Pinprayong (2012) với viết: “Restructuring for organizational efficiency in the bankink sector in Thailand: A case of Siam commercial bank” nghiên cứu vấn đề tái cấu trúc nhằm nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng Thái Lan Cuộc khủng hoảng tài châu Á năm 1997 khiến ngân hàng thương mại Siam – ngân hàng có lịch sử phát triển lâu đời, chưa thay đổi văn hóa doanh nghiệp suốt 95 năm, bị chao đảo Nghiên cứu điều tra so sánh hoạt động kinh doanh hiệu hoạt động kinh doanh trước sau tái cấu trúc ngân hàng trường hợp điển hình thấy thành cơng việc tái cấu trúc nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng sau khủng hoảng kinh tế lấy làm học cho ngân hàng thương mại khác Keeton, W.R Morris, C (1987); Salas, V Saurina, J (2002) Ghosh, A (2015), yếu tố vi mô tác động đến nợ xấu NHTM kể đến tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng, quy mơ ngân hàng, tỷ lệ lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu tốc độ tăng trưởng tín dụng Fofack (2005) Klein, N (2013), yếu tố vĩ mô gồm tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát có ảnh hưởng đến nợ xấu NHTM Berger Mester (1997) coi hiệu hoạt động NHTM thể mối quan hệ doanh thu đầu chi phí sử dụng nguồn lực đầu vào khả biến nguồn lực đầu vào thành đầu tốt hoạt động kinh doanh NHTM Cụ thể việc NHTM tạo doanh thu đầu lớn với giá trị nguồn lực đầu vào nhỏ Farrell (1957); Charnes cộng (1978) cho tiếp cận phi tham số thích hợp linh hoạt cho việc đánh giá hiệu hoạt động cơng ty có nhiều yếu tố đầu vào khó xác định mối quan hệ sản xuất, giống trường hợp ngân hàng thương mại Khi sử dụng DEA, hai mơ hình sử dụng mơ hình hiệu khơng thay đổi theo quy mô (CRS - Constants Return to Scale); hiệu thay đổi theo quy mô (VRS – Variable Return to Scale) Hiệu thay đổi theo quy mô phản ánh theo hai chiều hướng: hiệu giảm theo quy mô (DRS – Decreasing Return to Scale); hiệu tăng theo quy mô (IRS - Increasing Return to Scale) Iago cộng (2018), thực đánh giá cho 37 ngân hàng Brazil giai đoạn 2012-2016 với biến đầu vào tài sản cố định, tổng tiền gửi chi phí người; biến đầu tổng cho vay Các nghiên cứu rõ tác động nhân tố ảnh hưởng tới hiệu NHTM, đồng thời nhiều mơ hình đưa đánh giá tới khía cạnh khác NHTM Các nghiên cứu đưa kết luận quốc gia khác nhau, thời điểm khác phụ thuộc vào quy mô NHTM, nhân tố ảnh hưởng tới hiệu hoạt động NHTM khác nhau, ảnh hưởng chiều ngược chiều 2.2 Nghiên cứu nước Một số nghiên cứu nước thực đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh cách tổng thể một nhóm NHTM như: Nguyễn Thị Lệ Huyền (2020) với đề tài “Hiệu hoạt động kinh doanh NHTM cổ phần Việt Nam” Về lý luận, luận án (1) Tổng hợp hoàn thiện hệ thống tiêu đo lường hiệu HĐKD NHTM bao gồm nhóm tiêu: Nhóm tiêu đo lường hiệu sử dụng vốn; Nhóm tiêu đo lường hiệu sử dụng tài sản; Nhóm tiêu đo lường hiệu sử dụng lao động; Nhóm tiêu đo lường hiệu kiểm sốt chi phí; Nhóm tiêu đo lường hiệu phịng chống rủi ro; Nhóm tiêu đo lường hiệu quản trị, điều hành (2) Làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến hiệu HĐKD NHTM lựa chọn nhân tố phù hợp với bối cảnh hệ thống NHTMCP Việt Nam đưa vào mơ hình phân tích Tạ Thị Kim Dung (2016), “Hiệu kinh doanh NHTM phạm trù phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực, tiền vốn) để đạt mục tiêu kinh tế xã hội NHTM” Xét góc độ ngân hàng: Hiệu kinh doanh tốt có nghĩa việc sử dụng nguồn lực nhân lực, tài lực, vật lực phải phù hợp với tiềm lực ngân hàng, nâng cao lực cạnh tranh lợi nhuận ngân hàng Nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê dựa vào số hệ thống phân tích Camels để phân tích hiệu kinh doanh ngân hàng, bao gồm: (1) Chỉ số an toàn vốn (Capital adequacy); (2) Chất lượng tài sản (Asset quality); (3) Quản trị (Management); (4) Khả sinh lợi (Earnings); (5) Tính khoản (Liquidity) Lê Thị Thúy (2019), “Phân tích hiệu hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam giai đoạn 2007-2018”, Tạp chí Nghiên cứu Tài Chính Kế Tốn Kết nghiên cứu cho thấy rằng, giai đoạn 2007-2018, BIDV NHTMCP có hiệu kỹ thuật đạt mức trung bình cao so với NHTMCP khác Việt Nam Hiệu hoạt động không thay đổi theo quy mô tượng đại đa số NHTMCP nghiên cứu Việt Nam Thêm vào đó, số Malmquist rằng, hiệu quy mô hiệu khơng có ảnh hưởng lớn tới hiệu hoạt động NHTM