1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng hoạt động của uỷ ban pháp luật của quốc hội nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào hiện nay

91 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Chất Lượng Hoạt Động Của Uỷ Ban Pháp Luật Của Quốc Hội Nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào Hiện Nay
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 106,55 KB

Nội dung

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Sau Cách mạng thành công, nhân dân tộc Lào dới lÃnh đạo Đảng Nhân dân Cách mạng Lào giành đợc quyền làm chủ đất nớc ngày mồng tháng 12 năm 1975 đà thành lập nớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân (CHĐCN) Lào Đó nhà nớc kiểu - Nhà nớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa (XHCN) dân, dân dân, tất quyền lực thuộc nhân dân Để đảm bảo quyền làm chủ đất nớc nhân dân tộc Lào đáp ứng yêu cầu công đổi nay, Đảng Nhà nớc quan tâm đến vấn đề nâng cao chất lợng hoạt động quan quyền lực nhà nớc (quyền lập pháp, hành pháp t pháp) Quốc hội ba quyền lực Quốc hội có chức vị trí quan trọng Quốc hội quan đại biểu cao Nhà nớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Quốc hội quan có quyền lập hiến pháp luật, định vấn đề quan trọng đất nớc có quyền giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nớc Theo chủ trơng đờng lối Đảng Nhân dân Cách mạng (NDCM) Lào xây dựng Nhà nớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa (XHCN) dân, dân dân, bớc quản lý nhà nớc pháp luật, yêu cầu đòi hỏi phải kiện toàn tổ chức, đổi phơng thức nâng cao chất lợng hoạt động Quốc hội, chức lập pháp phải đợc đẩy mạnh để đáp ứng yêu cầu Đảng Nhà nớc, để thể chủ trơng, đờng lối Đảng thành pháp luật phù hợp với đời sống xà hội Uỷ ban pháp luật quan Quốc hội có chức nhiệm vụ tham mu cho Quốc hội công tác lập pháp, giám sát định vấn đề quan trọng đất nớc, Uỷ ban pháp luật phải đợc nâng cao chất lợng tổ chức hoạt động nhằm làm tốt chức nhiệm vụ mình, làm sáng tỏ, phát huy giá trị dân chủ đại diện, đảm bảo quyền lực thuộc nhân dân Vì vậy, nghiên cứu sở lý luận thực tiễn để tiếp tục nâng cao chất lợng hoạt động Uỷ ban pháp luật Quốc hội nớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào đòi hỏi cấp bách ph¬ng diƯn lý ln lÉn thùc tiƠn Bëi vËy, tác giả lựa chọn đề tài: Nâng cao chất lợng hoạt động Uỷ ban pháp luật Quốc hội nớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện vấn đề nâng cao chất lợng hoạt động Quốc hội nói chung nâng cao chất lợng hoạt động Uỷ ban pháp luật nói riêng đà đợc nhà nghiên cứu khoa học Lào Việt Nam quan tâm đến, nhng vấn đề Việt Nam vấn đề có nhiều nhà nghiên cứu khoa học nghiên cứu từ lâu Lào, vấn đề vừa đợc nghiên cứu thức số công trình nghiên cứu khoa học đề cập đến vài năm vừa qua Những công trình khoa học nghiên cứu đến đề tài nh sau: - Tổ chức hoạt động Quốc hội níc Céng hßa x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam, Nxb CTQG, năm 1993 - Quyền giám sát tối cao Quốc hội, luận án tiến sỹ (1995) Phạm Ngọc Kỳ, Viện Nhà nớc pháp luật - Nhân dân lao động thực thi quyền lực trị thông qua quan dân cử Nguyễn Viết Bé, Nxb CTQG, Hà Nội năm 1998 - Chức lập pháp Qc héi níc Céng hßa x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam, luận văn thạc sỹ (1998) Phạm Thị Tình, trờng Đại học Luật Hà Nội - Hoàn thiện quy trình xem xét, định vấn đề quan trọng đất nớc hoạt động Quốc hội nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam, luận văn thạc sỹ (2001) Nguyễn Quốc Thắng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Đổi tổ chức máy Quốc hội nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam, luận văn thạc sỹ (2001) Trần Thị Thanh Mai, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Nâng cao chất lợng hiệu lùc cđa ban ph¸p lt cđa Qc héi níc CHXHCN Việt Nam, luận văn thạc sỹ (2002) Nguyễn ThÞ Dung, Häc viƯn ChÝnh trÞ Qc gia Hå ChÝ Minh - Tăng cờng vai trò Quốc hội việc đảm bảo quyền lực trị nhân dân lao động nớc CHDCND Lào, luận văn thạc sỹ (2004) cđa X¶i U Phun X¶ Ly, Häc viƯn ChÝnh trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Nhìn chung công trình đà đề cập đến khía cạnh hoạt động Uỷ ban pháp luật Quốc hội, tiếp thu kết đó, luận văn nghiên cứu cách hệ thống toàn diện vấn đề nâng cao chất lợng hoạt động Quốc hội theo định hớng xây dựng nhà nớc pháp quyền XHCN dân, dân dân Mục đích nhiệm vụ luận văn Luận văn có mục đích nghiên cứu lý luận thực tiễn tổ chức hoạt động Uỷ ban pháp luật Quốc hội, đề xuất phơng hớng nhằm nâng cao chất lợng hoạt động Uỷ ban pháp luật Quốc hội, góp phần vào việc tiếp tục xây dựng Nhà nớc pháp quyền XHCN dân, dân dân nớc CHDCND Lào Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lý luận việc nâng cao chất lợng hoạt ®éng cđa ban ph¸p lt cđa Qc héi - Đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động Uỷ ban pháp luật Quốc hội công đổi - Đề xuất phớng hớng giải pháp tiếp tục nâng cao chất lợng hoạt ®éng cđa ban ph¸p lt cđa Qc héi Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu luận văn hoạt động Uỷ ban pháp luật Quốc hội nớc CHDCND Lào - Thời gian xem xét chủ yếu từ năm 2002 đến Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh Nhà nớc pháp luật, chủ trơng đờng lối đổi Đảng Nhân dân Cách mạng Lào Luận văn sử dụng phơng pháp vật biện chứng, vật lịch sử triết học Mác Lênin, phơng pháp lôgíc kết hợp với lịch sử, phơng pháp phân tích tổng hợp, khảo sát thực tiễn so sánh, ®iỊu tra x· héi häc… §ãng gãp míi vỊ khoa học luận văn - Đánh giá rõ thực trạng chất lợng hoạt động Uỷ ban pháp luật Quốc hội nớc CHDCND Lào - Đa số giải pháp chủ yếu, cần thiết có tính khả thi nhằm nâng cao chất lợng hoạt động cđa ban ph¸p lt cđa Qc héi níc CHDCND Lào ý nghĩa thực tiễn luận văn Luận văn góp phần hoàn thiện phơng diện lý luận việc nâng cao chất lợng hoạt động ban ph¸p lt cđa Qc héi níc CHDCND Lào sở góp phần xây dựng Nhà nớc pháp quyền XHCN dân, dân dân Kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu nghiên cứu giảng dạy nhà nớc pháp luật trờng đào tạo cán Đảng Nhà nớc nâng cao chất lợng hoạt động Uỷ ban pháp luật Quốc hội Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chơng, tiết Chơng Cơ sở lý luận nâng cao chất lợng hoạt động Uỷ ban pháp luật Quốc hội nớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 1.1 Sự hình thành phát triển Uỷ ban pháp luật Quốc hội nớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 1.1.1 Sự hình thành Uỷ ban pháp luật Quốc hội nớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào đất nớc có lịch sử vẻ vang đờng đấu tranh chống ngoại xâm, nhiều hệ sinh sống có lòng yêu nớc, hy sinh dũng cảm để giành độc lập tự cho dân tộc Dới lÃnh đạo Đảng NDCM Lào phong trào cách mạng Lào bớc lớn mạnh, trải qua nhiều năm đấu tranh ác liệt gian khổ nhân dân Lào đà giành đợc độc lập tự do, từ địa vị nô lệ, nhân dân tộc Lào đà đợc làm chủ đất nớc, lật đổ quyền cũ giành đợc quyền tay Tại Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc lần thứ khai mạc trọng thể Thủ đô Viêng Chăn từ ngày mồng / 12 / 1975 nhân dân Lào đà tuyên bố với giới đời nớc CHDCND Lào khẳng định ý chí nguyện vọng nhân dân tộc Lào chấm dứt chế độ cũ Đại hội đà trí đơn xin thoái vị Vua, đơn xin giải thể Hội đồng quốc gia trị Liên hiệp Chính phủ liên hiệp lâm thời Đại hội đà thông qua nghị tên Nhà nớc, quốc kỳ, quốc huy, quốc ca, ngôn ngữ thức tổ chức Nhà nớc [33, tr.1004] Cơ cấu quyền lực nhà nớc tối cao nớc CHDCND Lào Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc lần thứ bầu thông qua vào ngày tháng 12 năm 1975 Hệ thống trị cách mạng nớc CHDCND Lào đợc tổ chức hoạt động theo chế "Đảng lÃnh đạo, Nhà nớc quản lý, nhân dân làm chủ" Các phận cấu thành hệ thống trị gồm có: Đảng, Nhà nớc, Hội đồng nhân dân tối cao, Mặt trận Tổ quốc Lào tổ chức quần chúng, cấu trúc phận chiếm vị trí quan trọng Hội đồng nhân dân (HĐND) tối cao Cơ cấu Nhà nớc nớc CHDCND Lào gồm có: - Chủ tịch nớc CHDCND Lào - Hội đồng nhân dân tối cao (Quốc hội) - Hội đồng Bộ trởng (Chính phủ) Chủ tịch nớc nguyên thủ quốc gia, ngời tợng trng cho đoàn kết, thống tộc Lào nớc, ngời thay mặt nhân dân quan hệ quốc tế Chủ tịch nớc đồng thời Chủ tịch Hội đồng nhân dân tối cao Dựa vào thực tiễn đất nớc, CHDCND Lào đợc tổ chức theo quy định Điều Luật tổ chức Hội đồng nhân dân tối cao 1978 (khi cha có Hiến pháp) đà quy định: - Quèc gia: chia thµnh tØnh - thµnh phè; - TØnh chia thµnh hun; - Hun: chia thµnh x· - XÃ: chia thành làng (bản) Hệ thống tổ chức Hội đồng nhân dân tối cao nớc CHDCND Lào đợc thiết lập theo cấp nh sau: - Hội đồng nhân dân tối cao (Quốc hội); - Hội đồng nhân dân tỉnh - thành phố; - Hội đồng nhân dân huyện; - Hội đồng nhân dân xà Hội đồng nhân dân tối cao khóa I hoạt động với nhiệm kỳ đặc biệt kéo dài gần 14 năm (1975 - 1889), đợc tổ chức hoạt động điều kiện nớc vừa phải hoàn thành cách mạng giải phãng, thèng nhÊt ®Êt níc, võa thùc hiƯn tõng bíc cải cách dân chủ, hoàn thiện máy nhà nớc để góp phần quan trọng vào thực hai nhiệm vụ chiến lợc xây dựng bảo vệ Tổ quốc Số đại biểu Hội đồng nhân dân tối cao (Quốc hội) khóa I đợc bầu gồm 45 đại biểu, có đại biểu nữ, Chủ tịch, Phó Chủ tịch Tổng Th ký thờng trực, 13 ủy viên thờng vụ có ủy ban: đy ban dù ¸n hiÕn ph¸p, đy ban dù án nghị định sắc lệnh - Luật bầu cử ủy ban Kế hoạch ngân sách; đồng thời có Văn phòng giúp việc Quốc hội Với trách nhiệm đại biểu nhân dân, Quốc hội thực trở thành nơi phản ánh tâm t, nguyện vọng nhân dân Các đại biểu Quốc hội đợc nhân dân bầu thực trở thành ngời bảo vệ quyền lợi hợp pháp nhân dân, thay mặt nhân dân thực quyền lực trị nhân dân tộc Lào Hội đồng nhân dân tối cao khóa II đợc bầu ngày 26 tháng 03 năm 1989 có số đại biểu 79, có đại biểu nữ HĐND Tối cao khóa II chức danh Chủ tịch, Phó Chủ tịch có thêm Uỷ ban thờng vụ (UBTV) ban phụ trách lĩnh vực quan trọng đất nớc có Uỷ ban pháp luật Chủ tịch HĐND Tối cao khóa II không kiêm chức Chủ tịch nớc nh khóa I, phụ trách vụ quan lập pháp tối cao HĐND Tối cao khóa II đợc tổ chức hoạt động giai đoạn ®ỉi míi ®Êt níc, thùc hiƯn vai trß träng u việc thể hóa chủ trơng đờng lối Đại hội Đảng NDCM Lào lần thứ IV, HĐND Tối cao đà ban hành Hiến pháp, Hiến pháp nớc CHDCND Lào 22 đạo luật điều chØnh c¸c quan hƯ x· héi theo tõng lÜnh vùc thĨ HƯ thèng tỉ chøc H§ND Tèi cao khãa II đợc tổ chức hoạt động theo ba cấp nh sau: - H§ND Tèi cao; - H§ND tØnh - thành phố; - HĐND huyện HĐND Tối cao khóa I nh đà nói đợc tổ chức hoạt động theo cấp, điều kiện đất nớc giải phóng máy quyền địa phơng giữ nguyên theo hình thức nhà nớc khu giải phóng Đến HĐND Tối cao khóa II đà thay đổi, bỏ HĐND cấp xà Quốc hội nớc CHDCND Lào thức đà đời vào ngày 20 tháng 12 năm 1992, gồm có 85 đại biểu, đại biểu nữ, có Chủ tịch, Phó Chủ tịch, ủy viên Thêng vơ vµ đy ban: đy ban th ký, ủy ban kinh tế kế hoạch tài chính, Uỷ ban pháp luật, ủy ban văn hóa-xà hội, ủy ban dân tộc ủy ban đối ngoại, đồng thời có Văn phòng giúp việc Quốc hội Quốc hội đà có thay đổi định tổ chức hoạt động sở Hiến pháp năm 1991, dựa thực tiễn đất nớc phù hợp với tinh thần đổi mới, Quốc hội đà thống định HĐND Tối cao cấp chuyển thành Quốc hội cấp Nhằm thực vị trí, vai trò, nhiệm vụ mình, Điều 39 Hiến pháp 1991 xác định rõ: Quốc hội quan quyền lực nhà nớc cao nhất, quan có quyền lập hiến, lập pháp, có quyền giám sát tối cao định vấn đề quan trọng đất nớc [34, tr.8] Ngày 21 tháng 12 năm 1997, Quốc hội khóa IV đợc bầu gồm có 99 đại biểu, 21 đại biểu nữ, có Chủ tịch, Phó Chủ tịch (1 nữ) ủy viên thờng vụ có ñy ban nh Quèc héi khãa III, nhng bá ủy ban th ký thành lập thêm ủy ban quèc phßng, an ninh [32, tr.5] Quèc héi khãa V đợc bầu vào ngày 24 tháng năm 2002 gồm có 109 đại biểu, 25 đại biểu nữ, Chủ tịch, có Phó Chủ tịch, ủy viên Thờng vụ có ủy ban: Uỷ ban pháp luật, ủy ban kinh tế - kế hoạch tài chính, ủy ban văn hóa xà hội, ủy ban dân tộc, ủy ban đối ngoại ủy ban quốc phòng, an ninh Qc héi tiÕp tơc thùc hiƯn vÞ trÝ vai trò sở Hiến pháp (1991), Hiến pháp sửa đổi năm 2003, Luật Quốc hội năm 1993, Luật Quốc hội sửa đổi năm 2003 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1997, phát huy thành đạt đợc Quốc hội khóa trớc Quốc hội khóa V đà có đổi đáng kể, tiến hành tơng đối đồng bộ, khẩn trơng có hiệu quy mô rộng lớn nhiệm vụ quyền hạn 1.1.2 Sự ph¸t triĨn cđa ban ph¸p lt cđa Qc héi nớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 1.1.2.1 Giai đoạn từ năm 1975 đến năm 1992 Trong lịch sử Quốc hội nớc CHDCND Lào, Uỷ ban pháp luật luôn phận cấu thành cấu tổ chức Quốc hội, nh Nghị viện nớc, Quốc hội hoạt động đợc ủy ban chuẩn bị nội dung báo cáo, tham mu vấn đề thuộc nội dung dự án luật, vấn đề quan trọng quan có thẩm quyền trình Quốc hội xem xét, thông qua Với nhiệm vụ chuyên môn khác nhau, ủy ban Quốc hội có chức năng, nhiệm vụ quyền hạn để tạo nên hiệu hoạt động Quốc hội Quốc hội nớc có chức làm luật chức định ngân sách, chức giám sát việc thực thi pháp luật số chức khác Qua nghiên cứu hệ thống Nghị viện nớc giới cho thấy, việc thành lập ủy ban Nghị viện nớc thờng dựa tơng đơng Chính phủ nhng hầu hết Nghị viện cịng cã nh÷ng đy ban chđ chèt nh đy ban pháp luật, kinh tế, ngân sách Việt Nam, Uỷ ban pháp luật ủy ban Hội đồng dân tộc Quốc hội, Uỷ ban pháp luật có vị trí quan trọng góp phần vµo viƯc gióp Qc héi, ban thêng vơ Qc hội hoàn thành chức năng, nhiệm vụ công tác lập pháp, giám sát định vấn đề quan träng cđa ®Êt níc ë Qc héi Trung Qc có ủy ban chuyên môn Trong ủy ban luật pháp có vị trí quan trọng Nghị viện Cộng hòa Pháp có Uỷ ban pháp luật phụ trách lĩnh vực luật dân sự, luật hình sự, luật xí nghiệp, đoàn thể, quyền địa phơng Thợng viện Hạ viện Nghị viện Liên bang Australia có ủy ban Thợng viện nghiên cứu chi tiết dự án luật kiểm tra tính xác thực thẩm tra dự án luật Nghị viện Canada có ủy ban liên hợp Thờng trực, chuyên xem xét nghị định Chính phủ, có ủy ban lập pháp để xem xét dự án luật cụ thể chấm dứt hoạt động dự án luật đợc gửi lại cho Hạ viện, Nghị viện Phần Lan có ủy ban Hiến pháp ủy ban lập pháp Nghị viện Indonexia có ủy ban pháp chế Văn phòng luật s CHDCND Lào HĐND tối cao (Qc héi) khãa I ®· cã đy ban: ủy ban dự án Hiến pháp ủy ban dự án sắc lệnh Luật bầu cử, cha gọi Uỷ ban pháp luật, ủy ban có chức nhiệm vụ tham mu cho việc lập hiến pháp, thẩm tra sắc lệnh liên quan đến nhiệm vụ quyền hạn HĐND tối cao phổ biến sách Đảng Khi chức nhiệm vụ Đảng Nhà nớc cha phân công rõ ràng sau đất nớc đợc giải phóng, tình hình đất nớc cha ổn định, kinh tế Nhà nớc bị phá hủy, sở vật chất thiếu thốn, nhân dân bị nghèo đói tàn quân quyền cũ hoạt động chống lại chế độ Một số nơi có tình trạng nhân dân không hiểu biết chủ trơng, đờng lối chế độ mới, Nhà nớc cha kịp ban hành đạo luật, Nhà nớc đà tạm thời quản lý kinh tế - xà hội thị, thông t, sắc lệnh đờng lối Đảng Nhiệm vụ hàng đầu Đảng quyền cấp từ Trung ơng đến địa phơng trọng hai nhiệm vụ bản: - Tổ chức động viên rộng rÃi, phát huy dân chủ nâng cao trình độ nhận thức nhân dân trị, tinh thần yêu nớc, yêu giai cấp, yêu chế độ mới, xây dựng bảo vệ chế độ Cộng hòa dân chủ nhân dân non trẻ đợc thành lập - Đấu tranh chống trấn áp kẻ có âm mu phản cách mạng, ngời có tội ác to lớn nhân dân, xóa bỏ tận gốc tàn d tệ nạn xà hội cũ Đứng trớc tình hình đất nớc có nhiều khó khăn nh HĐND tối cao khóa I đà tập trung vào việc khôi phục đất nớc sau chiến tranh đà làm cho việc lập Hiến pháp bị tạm dừng, ủy ban dự án Hiến pháp không đợc hoạt động theo nhiệm vụ đợc đề Đến cuối nhiệm kỳ HĐND tối cao khóa I, tình hình kinh tế - trị xà hội đà ổn định, lúc Đại hội toàn quốc lần thứ IV Đảng NDCM Lào đợc mở (1986) Đại hội lần đà ban hành sách đổi đất nớc toàn diện, việc quản lý nhà nớc pháp luật đà đợc đề cao Trong Văn kiện Đại hội đà khẳng định: Muốn quản lý nhà nớc đợc cách khác phải xây dựng cải cách hệ thống sách mặt đời sống xà hội, hệ thống sách phản ánh xác, khách quan phản ánh đợc lợi ích chung nhân dân [25, tr.79] Song song với xây dựng cải cách hệ thống sách, Văn kiện Đại hội xác định phải thể chế hóa sách thành pháp luật Vì pháp luật quản lý xà hội đợc Sự phát triển xà hội đòi hỏi Nhà nớc Lào phải xây dựng không ngừng cải cách máy quản lý để đủ khả đáp ứng việc xây dựng hệ thống pháp luật Công việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội, đào tạo xếp máy cán công chức, quản lý tạo điều kiện quản lý hoạt động xà hội theo chủ trơng, đờng lối Đảng Dới lÃnh đạo sáng suất Đảng, với sách đổi Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV tình hình ổn định đất nớc giai đoạn đà tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trở lại ủy ban dự án Hiến pháp ủy ban đà bắt đầu việc chuẩn bị cho soạn thảo Hiến pháp nớc CHDCND Lào HĐND tối cao khóa II đà đợc thành lập Uỷ ban pháp luật sở kết hợp ủy ban ủy ban dự án Hiến pháp ủy ban dự án sắc lệnh luật bầu cử Uỷ ban pháp luật HĐND tối cao khóa II cã nhiƯm vơ quan träng lµ tham mu cho Uỷ ban thờng vụ HĐND tối cao việc soạn thảo Hiến pháp số dự án luật Uỷ ban pháp luật đà góp phần quan trọng việc soạn thảo Hiến pháp Bản Hiến pháp đà đợc quần chúng nhân dân góp ý kiến rộng rÃi lần có đồng ý nhân dân tham gia soạn thảo Hiến pháp Bản Hiến pháp đà tổng kết thắng lợi vĩ đại nghiệp đấu tranh giải phóng xây dựng đất nớc Lào Quy định chế độ trị, chế độ kinh tế chế độ xà hội, quyền nghĩa vụ công dân hệ thống máy nhà nớc, đồng thời quy định quyền làm chủ nhân dân Bản Hiến pháp đợc đại biểu HĐND tối cao khóa II thảo luận nhiều lần đến cuối nhiệm kỳ đà đợc thông qua vào ngày 14/8/1991 kỳ họp thứ 6, đợc công bố thức ban hành vào ngày 15/8/1991 Đó sở pháp lý vững để xây dựng máy nhà nớc văn luật đầu tiên, thể đờng lối đổi Đảng NDCM Lào, tạo sở pháp lý cho việc xây dựng hệ thèng ph¸p lt cho c¸c nhiƯm kú Qc héi tiÕp theo, bảo đảm cho quan lập pháp, hành pháp t pháp hoạt động có hiệu tình hình 1.1.2.2 Giai đoạn từ năm 1992 đến Phải gần 16 năm sau giải phóng đất nớc, Nhà nớc CHDCND Lào xây dựng đợc Hiến pháp nhiều lý nớc, từ sụp đổ Liên Xô nớc XHCN Đông Âu, sau ông Chủ tịch Cay Xỏn Phôm Vi Hản (21/11/1992) - vị lÃnh tụ công cách mạng giải phóng đất nớc Ông ngời khởi xớng công đổi đất nớc Trớc tình hình nớc quốc tế có biến đổi mạnh mẽ với nhiều thuận lợi nh khó khăn thử thách Trong nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc giai đoạn đổi nh CHDCND Lào cần phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc, chủ quyền đất nớc tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, xác định phát triển kinh tế - xà hội nhiệm vụ trọng tâm, xây dựng Đảng nhiệm vụ then chốt, cải cách hoàn thiện Nhà nớc, phát huy dân chủ, giữ vững phát huy chất giai cấp công nhân, bớc xây dựng Nhà nớc pháp quyền XHCN dân, dân, dân, dới lÃnh đạo Đảng NDCM Lào Giai đoạn đợc coi giai đoạn đổi mạnh mẽ tổ chức hoạt động Quốc hội, với việc quy định rõ chức năng, nhiệm vụ Quốc hội ủy ban Quốc hội, thành lập thêm ủy ban chuyên môn đặc trách lĩnh vực rộng lớn đời sống xà hội, cấu, chất lợng đại biểu Quốc hội đợc trọng nâng cao Đây giai đoạn mà thành công đổi toàn diện đợc phát huy, chủ trơng sách lớn Đảng Nhà nớc đợc tập trung thực nhằm tiếp tơc ®Èy

Ngày đăng: 30/11/2023, 16:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w