1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Gia đình phật tử và công tác đoàn kết tập hợp thanh thiếu niên tín đồ phật giáo tại thừa thiên huế

198 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Gia Đình Phật Tử Và Công Tác Đoàn Kết Tập Hợp Thanh Thiếu Niên Tín Đồ Phật Giáo Tại Thừa Thiên Huế
Định dạng
Số trang 198
Dung lượng 165,22 KB

Nội dung

1 mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong công đổi nay, Đảng ta xác định: "Các vấn đề đại đoàn kết toàn dân tộc, công tác dân tộc tôn giáo vấn đề trị lớn, có ý nghĩa chiến lợc nghiệp cách mạng nớc ta" vấn đề "có tính đặc thù quan trọng" [39, tr 5-7] Nó đòi hỏi, vấn đề phải đợc "đặt giải tổng thể, theo phơng hớng nội dung nhiệm vụ phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, đồng thời ý tính đặc thï cđa tõng vÊn ®Ị Êy" [29, tr 83] Trong trình tồn phát triển, tôn giáo ảnh hởng sâu sắc đến đời sống trị, t tởng, văn hóa, xà hội đến lối sống, tâm lý, đạo đức, phong tục tập quán nhiều quốc gia, dân tộc, tầng lớp ngời - với hệ trẻ Hiện vấn đề tôn giáo nớc ta vấn đề có liên quan đến đời sống tinh thần nhiều tầng lớp nhân dân, đến hình thái tổ chức cộng đồng xà hội liên quan đến sách đối nội, đối ngoại Đảng Nhà nớc, thu hút quan tâm nhiều ngành, nhiều cấp, tầng lớp thiếu niên (TTN) Một hội đoàn tôn giáo lớn có ảnh hởng lớn TTN Phật giáo tổ chức Gia đình Phật tử (GĐPT) Tuy mức độ đậm nhạt có khác nhau, song nhìn chung sức thu hót cđa tỉ chøc G§PT víi løa ti TTN tÝn đồ Phật giáo có xu hớng ngày gia tăng ảnh hởng mức độ sâu sắ đời sống tuổi trẻ Gia đình Phật tử - phơng thức tu học TTN tín đồ Phật giáo đời phát triển hoàn cảnh lịch sử cụ thể chịu tác động yếu tố trị - xà hội định, nên có đặc thù định Thời gian qua, hồi sinh phát triển GĐPT tỉnh, thành phía Nam nớc ta có xu hớng gia tăng, gây biến động phức tạp ảnh hởng không nhỏ đời sống đến TTN tín đồ Phật giáo, chí nhiều nguyên nhân gây nên "điểm nóng" trị - xà hội Tuy nhiên, cha nghiên cứu đánh giá đầy đủ vấn đề GĐPT nên nhận thức đạo cấp ủy Đảng, quyền, đoàn thể trị - xà hội cha quán thiếu phối hợp đồng bộ; chí có nhiều ý kiến trái ngợc cách ứng xử Điều đà khiến cho hoạt động GĐPT diễn biến theo chiều hớng phức tạp dễ bị lực thù địch lợi dụng "kích động tín đồ nhằm phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc, gây ổn định trị" [29, tr 46-47] Tình hình đòi hỏi cấp thiết cần phải: Tiến hành nghiên cứu thực trạng, tình hình tôn giáo Việt Nam đời sống thiếu nhi có đạo cách sâu sắc, toàn diện khách quan, nhằm nắm mặt mạnh, mặt yếu, hay dở ảnh hởng tôn giáo thiếu nhi, nh ý đồ tôn giáo cách tân, tác động nhằm xác lập giới quan hữu thần, tâm lý thụ động, t mơ hồ, chủ nghĩa h vô, niềm tin mù quáng hành vi nhẫn nhục cực đoan Vấn đề lực lợng thù địch lợi dụng tôn giáo ảnh hởng việc tập hợp thiếu nhi vấn đề đáng lu tâm việc giáo dục thiếu nhi [118, tr 222] Việc xác lập quan điểm khoa học với vấn đề GĐPT ảnh hởng đời sống hệ trẻ nhằm xác định thái độ đắn để tăng cờng đồng thuận xà hội, động viên mạnh mẽ tầng lớp nhân dân có TTN tín đồ Phật giáo - tham gia xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, bảo đảm giữ vững ổn định trị - xà hội phát triển bền vững đất nớc, vấn đề có tính thời cấp bách, có ý nghĩa chiến lợc lâu dài Điều lại có ý nghĩa việc kịp thời đề xuất kiến nghị để điều chỉnh, bổ sung cụ thể hóa chủ trơng sách, giải pháp nhằm thực thắng lợi nghị Đảng công tác tôn giáo sở: "Để phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, đặc biệt coi trọng việc giải thực tốt sách; sách chung cho tầng lớp nhân dân sách cụ thể cho giai cấp giai tầng xà hội, cho giới, lứa tuổi cho dân tộc tôn giáo" [29, tr 85] Đoàn kết, tập hợp TTN tín đồ tôn giáo nói chung TTN tín đồ Phật giáo nói riêng đợc xác định phận quan trọng khối đại đoàn kết toàn dân dới lÃnh đạo Đảng; "nhiệm vụ hàng đầu cấp Đoàn phận không tách rời công tác xây dựng Đoàn" [38, tr 6] Thời gian qua tổ chức Đoàn, Hội cấp đà đóng vai trò nòng cốt trị việc đoàn kết, tập hợp TTN tín đồ tôn giáo Tuy "việc tập hợp thiếu niên địa bàn, lĩnh vực đặc thù khó khăn, lúng túng đứng trớc thách thức mới" [38, tr 5] Một địa bàn "đặc thù" đối tợng TTN tín đồ Phật giáo sinh hoạt tổ chức GĐPT Nhiều nơi, nhiều lúc cấp Đoàn, Hội thực lúng túng việc xác lập phơng thức đoàn kết, tập hợp đối tợng TTN tín đồ Phật giáo; chí nhiều nơi bỏ trống trận địa lực thù địch lợi dụng kích động, lôi kéo hệ trẻ tín đồ Phật giáo nhằm mục đích phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc, gây ổn định trị Hơn lúc hết việc đổi nội dung phơng thức đoàn kết tập hợp TTN tín đồ Phật giáo nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp tầng lớp TTN nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, làm thất bại âm mu "diễn biến hòa bình" lực thù địch vấn đề cần thiết cấp bách Vấn đề tôn giáo đoàn kết tôn giáo "là vấn đề hệ trọng nhng nhạy cảm, cần phải đợc giải cách khách quan khoa học" [29, tr 81] Bởi vì, hoạt động có tính đặc thù không dừng lại giới hạn tín ngỡng tôn giáo, mà liên quan đến lĩnh vực trị pháp luật Nó đòi hỏi tiếp cận vấn đề tất phơng diện nh trị, đạo đức, văn hóa với hỗ trợ tri thức khoa học liên ngành nh chÝnh trÞ häc, triÕt häc chÝnh trÞ, x· héi häc, tôn giáo, lịch sử Tuy vậy, để góp phần thực hóa nhiệm vụ công tác tôn giáo mà nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ơng (BCHTƯ) Đảng (khóa IX) phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc "Tăng cờng nghiên cứu bản, tổng kết thực tiễn, góp phần cung cÊp ln cø khoa häc cho viƯc x©y dùng thực chủ trơng, sách trớc mắt lâu dài tôn giáo" [29, tr 52]; mạnh dạn chọn vấn đề "Gia đình Phật tử vấn đề tăng cờng đoàn kết, tập hợp thành thiếu niên tín đồ Phật giáo nớc ta (qua khảo sát số tỉnh miền Trung)" làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, vấn đề tôn giáo công tác đoàn kết, tập hợp TTN tín đồ tôn giáo khối đại đoàn kết toàn dân tộc dới lÃnh đạo Đảng đà trở thành đề tài thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học nhiều quan nghiên cứu lĩnh vực đặc thù nói đà có công trình nghiên cứu đáng ý là: Đề tài nghiên cứu KTN 93.07 "Công tác đoàn kết, tập hợp thiếu niên tín đồ Phật giáo" năm 1995 Viện Nghiên cứu Thanh niên thuộc Trung ơng Đoàn; đề tài KX-07-03 "ảnh hởng hệ t tởng tôn giáo ngời Việt Nam nay" Viện Triết học; đề tài KTN 97.03 "Công tác đoàn kết, tập hợp niên tôn giáo thời kỳ mới" năm 1999 Trung ơng Đoàn niên cộng sản (TNCS) Hồ Chí Minh; đề tài KTN 2000.08 "Các giải pháp Hội liên hiệp niên Việt Nam công tác vận động niên tôn giáo" năm 2001 Trờng Cán TTN Trung ơng; đề tài khoa học cấp Bộ Phân viện Đà Nẵng (Học viện Chính trị Quốc gia (CTQG) Hồ Chí Minh) năm 1997 - 1999 "Đặc điểm xu hớng vận động Phật giáo miền Trung số kiến nghị sách Phật giáo giai đoạn nay"; luận văn thạc sĩ tác giả Phạm Thị Xê năm 1996 (Học viện CTQG Hồ Chí Minh) vấn đề "ảnh hởng t tởng Phật giáo lối sống ngời Huế nay"; luận văn tốt nghiệp Đại học trị tác giả Ngô Văn Trân năm 1996 (Học viện CTQG Hồ Chí Minh) với đề tài "Gia đình Phật tử công tác đoàn kết tập hợp thiếu niên tín đồ Phật giáo Thừa Thiên - Huế"; công trình "Công tác đoàn kết tập hợp niên vùng có đông tín đồ tôn giáo" (Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1998); công trình "Cơ sở lý luận thực tiễn chiến lợc phát triển niên" tác giả Chu Xuân Việt (Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2003) Các công trình đà phần làm sáng tỏ vấn đề GĐPT ý nghĩa việc đoàn kết, tập hợp TTN tín đồ Phật giáo chiến lợc đại đoàn kết toàn dân dới lÃnh đạo Đảng Chọn lọc kế thừa thành tựu quan trọng công trình nghiên cứu nói trên; tác giả luận án đà bớc đầu trình bày cách hệ thống tình hình hoạt động GĐPT ảnh hởng TTN tín đồ Phật giáo Trên sở phân tích thực trạng việc đoàn kết tập hợp TTN tín đồ Phật giáo Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Hội Liên hiệp niên (LHTN) Việt Nam thời gian qua, tác giả đề xuất kiến nghị nhằm giải vấn đề đặt GĐPT việc đổi phơng thức đoàn kết, tập hợp TTN Phật giáo giai đoạn Mục đích nhiệm vụ luận án * Mục đích Tôn giáo vốn vấn đề phức tạp tế nhị Nghiên cứu ảnh hởng GĐPT TTN công tác đoàn kết, tập hợp TTN tín đồ Phật giáo vấn đề có tính nhạy cảm đặc thù Dới góc độ khoa học trị, trọng tâm luận án nghiên cứu vấn đề GĐPT công tác đoàn kết, tập hợp TTN tín đồ Phật giáo giai đoạn Luận án hy vọng góp phần vào việc cung cấp luận khoa học cho việc xây dựng thực chủ trơng, sách trớc mắt lâu dài tôn giáo nói chung GĐPT nói riêng Đây sở việc đổi phơng thức đoàn kết, tập hợp TTN tín đồ Phật giáo Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Hội LHTN Việt Nam chiến lợc đoàn kết dân tộc, tôn giáo Đảng * Nhiệm vụ Để đạt đợc mục đích nghiên cứu nh trên, luận án có nhiệm vụ: - Khắc họa số đặc điểm xu hớng vận động GĐPT nớc ta thời gian qua - Thông qua việc phân tích đặc điểm tổ chức phơng thức hoạt động GĐPT để xem xét ảnh hởng TTN tín đồ Phật giáo - Khảo sát đánh giá thực trạng công tác đoàn kết, tập hợp TTN tín đồ Phật giáo Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Hội LHTN ViƯt Nam thêi gian qua - §Ị xt số kiến nghị việc giải vấn đề liên quan đến GĐPT công tác mở rộng mặt trận đoàn kết, tập hợp TTN tín đồ Phật giáo (chủ yếu Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Hội liên hiệp niên Việt Nam) khối đại đoàn kết toàn dân Đảng Phạm vi nghiên cứu luận án Nghiên cứu vấn đề GĐPT, ảnh hởng TTN công tác đoàn kết, tập hợp TTN tín đồ Phật giáo vấn đề rộng lớn phức tạp Đây đối tợng nghiên cứu nhiều ngành khoa học nh triết học, xà hội học trị, tôn giáo học, lịch sử, trị học Sự phân định rạch ròi cách tiếp cận nói điều dễ dàng tính liên ngành vấn đề nghiên cứu Trên sở khoa học liên ngành, dới góc độ chuyên ngành trị học, luận án xác định phạm vi nghiên cứu nghiên cứu đặc điểm, xu hớng vận động GĐPT ảnh hởng TTN tín đồ Phật giáo; công tác đoàn kết, tập hợp TTN tín đồ Phật giáo Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Hội LHTN Việt Nam Đồng thời, luận án đa số đề xuất, kiến nghị việc quản lý hoạt động GĐPT tăng cờng công tác đoàn kết, tập hợp TTN tín đồ Phật giáo (của Đoàn TNCS Hå ChÝ Minh vµ Héi LHTN ViƯt Nam) Ngoµi viƯc kế thừa kết nghiên cứu đề tài KTN 93-07 Trung ơng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh "Công tác đoàn kết, tập hợp thiếu niên tín đồ Phật giáo" đợc khảo sát Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, thành phố Hồ Chí Minh (với 653 niên Phật giáo, 198 đoàn sinh GĐPT, 134 cán Đoàn cấp huyện địa phơng); kết điều tra Tỉnh đoàn Thừa Thiên - Huế (với 1.500 TTN Phật giáo, 258 đoàn sinh GĐPT, 106 phụ huynh Đoàn sinh GĐPT; 50 cán đoàn cấp tỉnh, huyện 200 cán Đoàn sở) , để có thêm sở thực tiễn, tác giả đà tiến hành khảo sát đối tợng: Đoàn sinh GĐPT 308 phiếu điều tra; cán Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội LHTN Việt Nam 233 phiếu điều tra (trong có 152 cán Đoàn, Hội cấp tỉnh, thành 81 cán Đoàn, Hội cấp sở); phụ huynh đoàn sinh Gia đình Phật tử 207 phiếu điều tra Địa bàn điều tra tập trung địa phơng khu vực miền Trung nh Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Bình Định, Khánh Hòa Ngoài ra, tác giả tiến hành điền dà để trao đổi, tìm hiểu tâm t nguyện vọng huynh trởng (hợp pháp bất hợp pháp), đoàn sinh GĐPT (sinh hoạt hợp pháp bất hợp pháp), chức sắc tổ chức Gi¸o héi PhËt gi¸o ViƯt Nam (GHPGVN), c¸c c¸n bé Đoàn, Hội vấn đề mà luận án quan tâm Đóng góp mặt khoa học luận án - Trình bày có hệ thống vấn đề liên quan đến tổ chức GĐPT (một hội đoàn tôn giáo có tính đặc thù) ảnh hởng TTN tín đồ Phật giáo; nh tình hình công tác đoàn kết, tập hợp TTN tín đồ Phật giáo Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Hội LHTN Việt Nam - Bớc đầu rút số nhận xét kiến nghị việc xác lập quan điểm khoa học vấn đề GĐPT đề xuất phơng thức nhằm tăng cờng công tác đoàn kết, tập hợp TTN Phật giáo - phận quan trọng khối đại đoàn kết toàn dân tộc Đảng - mục tiêu "dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh" - Kết nghiên cứu luận án làm tài liệu tham khảo cho chủ thể lÃnh đạo quản lý vấn đề GĐPT vận dụng vào việc mở rộng mặt trận đoàn kết, tập hợp TTN tín đồ Phật giáo; đồng thời góp phần cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định, điều chỉnh, bổ sung cụ thể hóa chủ trơng, sách Đảng Nhà nớc công tác tôn giáo nói chung GĐPT nói riêng giai đoạn Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy vấn đề có liên quan đến lĩnh vực trị học, tôn giáo, dân vận, xử lý tình trị - xà hội, xà hội học Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành mục đích nhiệm vụ đà đợc đặt ra, luận án đợc xử lý sở: - Những nguyên lý lý luận phơng pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin, chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Đặc biệt, yêu cầu luận án, tác giả ý đến quan điểm khách quan, toàn diện, lịch sử - cụ thể mối quan hệ biện chứng phổ biến đặc thù, tính khoa học nghệ thuật trình giải vấn đề mà luận án đặt - Các nguyên tắc chủ nghĩa Mác - Lênin vấn đề tôn giáo; quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nớc ta tôn giáo - Ngoài ra, luận án ý sử dụng tác phẩm phát biểu đồng chí lÃnh đạo Đảng Nhà nớc, nhà nghiên cứu nớc liên quan đến đề tài - Các phơng pháp đợc sử dụng nghiên cứu phơng pháp lịch sử - lôgíc, phân tích - tổng hợp, diễn dịch - quy nạp, đặc thù - phổ biến, phơng pháp điều tra xà hội học Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án gồm chơng, tiết Chơng gia đình phật tử đặc điểm xu hớng vận động 1.1 Khái lợc số đặc điểm Phật giáo Việt Nam giai đoạn 1930 đến Phật giáo tôn giáo có bề dày lịch sử, gắn bó với dân tộc nghiệp dựng giữ nớc, trải qua nhiều thăng trầm, thịnh suy đất nớc suốt gần 20 kỷ qua; đà trở thành phận tách rời truyền thống tinh thần dân tộc Trong phạm vi nghiên cứu luận án không sâu giới thiệu lịch sử du nhập, phân tích đóng góp to lớn Phật giáo cho đất nớc tất lĩnh vực đời sống xà hội, mà khái quát số đặc điểm Phật giáo Việt Nam (PGVN) năm gần có liên quan, tác động đến hoạt động GĐPT - phơng thức tu học TTN tín đồ Phật giáo Đầu tiên phải nói đến đa dạng PGVN; điều đợc phản ánh Présence du Bouddhisme mà GS Đặng Nghiêm Vạn đà đồng ý nh sau: Đạo Phật toàn giới, ta thấy đâu bám vào giáo lý Phật, nhng cách hiểu cách giải thích thể nghi thức, phơng pháp tu hành khác Từ đó, tôn giáo thờng có xu thÕ chia c¸c gi¸o ph¸i kh¸c giáo phái lại mang màu sắc quèc gia - d©n téc, tõng téc ngêi rÊt phøc tạp [126, tr 42] PGVN nói chung thực thể không nhất; thời đại, giai đoạn lịch sử khu vực, miền địa phơng khác nhau, Phật giáo mang nét riêng đặc thù, phong phú đa dạng Có thể nói rằng: "Tính đa dạng thực tế khách quan cần lu ý, lại cần lu ý hơn, qua hai chiến tranh, có phân rẽ giáo lý, mà phân rẽ trị hay danh, lợi" [45, tr 271] Sự phân rẽ đó, nh GS Nguyễn Tài Th đà nhận xét: "Tuy không quan trọng vấn đề giới quan nhân sinh quan nhng đà gây ngộ nhận, không đợc giải thỏa đáng chúng gây trở ngại cho sinh hoạt bình thờng Phật giáo còng nh x· héi nãi chung" [117, tr 100] Tìm hiểu đặc điểm chung, riêng tranh yêu cầu đặt cho việc nắm đợc chất vấn đề xác định thái độ, phơng pháp ứng xử đắn việc thực sách tôn giáo nói chung, Phật giáo GĐPT nói riêng Chính sách "không thể dừng lại nhìn tổng thể, mà phải có biện pháp cụ thể với miền, tôn giáo khác nhau; không dới góc độ trị mà dới góc độ văn hóa, đạo đức " [126, tr 114] 1.1.1 Giai đoạn 1930 đến 1954 Trong phong trào chấn hng Phật giáo: Vào năm 30 cđa thÕ kû XX, mét sè nhµ tu hµnh cïng với số nhân sĩ trí thức có tinh thần dân tộc mến đạo, đà đứng vận động "ChÊn hng PhËt gi¸o" VỊ c¸c tỉ chøc ë thêi kú nµy cã: ë miỊn Nam cã Héi Nam kú nghiên cứu Phật học, Hội Tăng già Nam Việt (thành lËp th¸ng 6/1951) ë miỊn Trung cã An nam PhËt học (thành lập năm 1932) Hội đà sáng lập tổ chức GĐPT Cũng năm 1935, Phật học đờng Báo Quốc đợc thành lập; tổ chức đoàn thể nh Đoàn niên Phật học Đức Dục, Gia đình Phật hóa phổ, Đồng ấu Phật tử lần lợt đời đà đào tạo nhiều nhà s trí thức, hình thành loạt tổ chức mợn mẫu đoàn thể xà hội theo lứa tuổi Ngoài có Hội tăng già Trung Việt thành (thành lập năm 1949) miền Bắc có Hội Phật giáo Bắc kỳ ông Nguyễn Năng Quốc (thành lập năm 1934); Hội chỉnh lý Tăng ni Bắc Việt nhà s Tố Liên (thành lập năm 1949) Năm 1951, Huế tổ chức Phật giáo nói đà họp lập "Tỉng héi PhËt gi¸o ViƯt

Ngày đăng: 30/11/2023, 16:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Nguyên nhân của sớng, khổ, thành bại là do? - Gia đình phật tử và công tác đoàn kết tập hợp thanh thiếu niên tín đồ phật giáo tại thừa thiên   huế
Bảng 2.1 Nguyên nhân của sớng, khổ, thành bại là do? (Trang 60)
Bảng 2.5: "Lý do của việc bạn lên Chùa, lễ Phật - Gia đình phật tử và công tác đoàn kết tập hợp thanh thiếu niên tín đồ phật giáo tại thừa thiên   huế
Bảng 2.5 "Lý do của việc bạn lên Chùa, lễ Phật (Trang 71)
Bảng 2.6: Nhận định của thanh niên Phật giáo và đoàn sinh GĐPT - Gia đình phật tử và công tác đoàn kết tập hợp thanh thiếu niên tín đồ phật giáo tại thừa thiên   huế
Bảng 2.6 Nhận định của thanh niên Phật giáo và đoàn sinh GĐPT (Trang 77)
Bảng 2.7: Mức độ hiểu biết của anh (chị) về Gia đình Phật tử - Gia đình phật tử và công tác đoàn kết tập hợp thanh thiếu niên tín đồ phật giáo tại thừa thiên   huế
Bảng 2.7 Mức độ hiểu biết của anh (chị) về Gia đình Phật tử (Trang 113)
Bảng 2.9: Mức độ tiếp xúc của cán bộ Đoàn - Hội cấp cơ sở  với đoàn sinh, huynh trởng GĐPT - Gia đình phật tử và công tác đoàn kết tập hợp thanh thiếu niên tín đồ phật giáo tại thừa thiên   huế
Bảng 2.9 Mức độ tiếp xúc của cán bộ Đoàn - Hội cấp cơ sở với đoàn sinh, huynh trởng GĐPT (Trang 114)
Bảng 2.8: Mức độ tiếp xúc của cán bộ Đoàn - Hội cấp tỉnh (thành)  với đoàn sinh và huynh trởng Gia Đình Phật Tử - Gia đình phật tử và công tác đoàn kết tập hợp thanh thiếu niên tín đồ phật giáo tại thừa thiên   huế
Bảng 2.8 Mức độ tiếp xúc của cán bộ Đoàn - Hội cấp tỉnh (thành) với đoàn sinh và huynh trởng Gia Đình Phật Tử (Trang 114)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w