1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Về sự ra đời và phát triển của hệ thống gia đình Phật tử tại miền Nam Việt Nam giai đoạn 1951-1963

31 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết Về sự ra đời và phát triển của hệ thống gia đình Phật tử tại miền Nam Việt Nam giai đoạn 1951-1963 phân tích và trình bày thêm về quá trình ra đời và phát triển của hệ thống Gia đình Phật tử tại miền Nam giai đoạn 1951 - 1963. Qua đó, góp phần bổ sung nguồn tư liệu nhằm làm sáng tỏ hơn tiến trình phát triển cùng những đóng góp của tổ chức này đối với đạo pháp cũng như đối với dân tộc.

Nghiên cứu Tôn giáo Số – 2019 25 DƯƠNG THANH MỪNG* VỀ SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG GIA ĐÌNH PHẬT TỬ TẠI MIỀN NAM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1951 - 1963 Tóm tắt: Gia đình Phật tử - tổ chức giáo dục thiếu niên Phật tử, hình thành từ phong trào chấn hưng Phật giáo diễn vào nửa đầu kỷ XX Trải qua gần 70 năm hình thành phát triển, thành viên Gia đình Phật tử Việt Nam nhiệt huyết lí tưởng có nhiều cống hiến quan trọng, góp phần vào việc hoàn thiện mục tiêu, đường lối chung Giáo hội Phật giáo Việt Nam nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Tuy nhiên, khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu, như: hình thành, phát triển Gia đình Phật tử vùng miền; biến đổi cấu tổ chức, nội quy điều lệ Gia đình Phật tử qua thời kỳ lịch sử Trong viết này, chúng tơi phân tích trình bày thêm trình đời phát triển hệ thống Gia đình Phật tử miền Nam giai đoạn 1951 1963 Qua đó, góp phần bổ sung nguồn tư liệu nhằm làm sáng tỏ tiến trình phát triển đóng góp tổ chức đạo pháp dân tộc Từ khóa: Gia đình Phật tử; miền Nam; Phật giáo; Việt Nam Bối cảnh đời trình hoạt động Tiền thân Gia đình Phật tử Việt Nam Ban Đồng Ấu Đoàn Thanh niên Phật học Đức dục (Commission d’Études Bouddhiques et de perfectionnement moral) thành lập Huế vào năm 1935, 1940 Cơ cấu tổ chức ban đầu Đoàn gồm: Cố vấn, cư sĩ Tâm Minh Lê Đình Thám; Đồn trưởng Phạm Hữu Bình; Đồn phó Đinh Văn Nam (tục danh Hòa thượng Minh * Khoa Dân tộc Tơn giáo, Học viện Chính trị Khu vực III, Đà Nẵng Ngày nhận bài: 6/6/2019; Ngày biên tập: 10/6/2019; Duyệt đăng: 18/6/2019 26 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 Châu); Thư ký Ngô Điền; ủy viên Ngơ Thừa, Võ Đình Cường, Đinh Văn Vinh, Nguyễn Hữu Quán, Nguyễn Khải, Lê Kiểm, Phạm Quỵ, Hồng Ngọc Phu, Lê Đình Dun Ngày 30/4/1943, đồi Quảng Tế (Huế) diễn Đại hội Thanh Thiếu niên Phật tử Tại Đại hội này, Ban Đồng ấu Đoàn Thanh niên Phật học Đức dục hợp thành Gia đình Phật hóa phổ Các Gia đình Phật hóa phổ gồm có: Gia đình Tâm Minh (do Lê Đình Thám Phổ trưởng); Gia đình Thanh Tịnh (do Tơn Thất Tùng làm Phổ trưởng); Gia đình Tâm Lạc (do Phạm Quang Thiện làm Phổ trưởng) Gia đình Sum Đồn (do Nguyễn Hữu Tuân làm Phổ trưởng) Cách mạng tháng Tám năm 1945 bùng nổ, phần lớn đoàn sinh tham gia vào q trình đấu tranh giải phóng dân tộc nên nhiều sinh hoạt Gia đình Phật hóa phổ bị gián đoạn Từ năm 1947, hoạt động Phật bước nhen nhóm lại tỉnh, nhiên, thời kỳ mà Phong trào Chấn hưng Phật giáo gặp nhiều khó khăn bởi: “Nhiều hội viên e ngại khủng bố quân đội Pháp vùng bị chiếm nên tụ họp dù tụ họp chùa để lễ Phật1 Trước tình vậy, vị hịa thượng, như: Minh Châu, Tịnh Khiết, Đôn Hậu, với cư sĩ Võ Đình Cường, Phạm Hữu Bình mở lớp học để diễn giảng kiến thức Phật pháp cho thiếu niên Lớp tổ chức trường Thượng Tứ lớp nhà Hoàng Mộng Lương, Phan Cảnh Tú Cũng từ đây, Gia đình Phật hóa phổ nhen nhóm trở lại Đến ngày 28/5/1947, đại diện Gia đình Phật hóa phổ thức làm lễ tái lập chùa Từ Đàm, đồng thời bầu Ban Hướng dẫn Lâm thời gồm: Võ Đình Cường, Trưởng ban; Phó ban phụ trách Thanh Thiếu niên Phan Cảnh Tuân; Phó ban phụ trách Thanh - Thiếu nữ Hoàng Thị Kim Cúc; Cố vấn Giáo lý chư vị hòa thượng Minh Châu, Thiên Ân, Đức Tâm, Chân Trí; Trưởng ban Văn - Mỹ nghệ Nguyễn Hữu Ba Tống Hồ Cầm; Trưởng ban Chuyên môn Tráng Thông Lê Bối Thời điểm này, Huế có Gia đình Phật hóa phổ thành lập là: Gia đình Hướng Thiện (sinh hoạt gia đình Phan Cảnh Tú), Gia Thiện (sinh hoạt chùa Ông Nguyễn Phiên làm Phổ trưởng), Chơn Tri (sinh hoạt Khuôn Tịnh độ Phú Lâu), An Lạc (sinh hoạt Khuôn Tịnh độ An Lạc), Dương Biều Dương Thanh Mừng Về đời phát triển hệ thống… 27 (sinh hoạt Khuôn Tịnh độ Dương Biều), Tịnh Trang, Hương Từ, Hương Đạo, Hương Đàm, Năm 1948, giới thiệu Hịa thượng Thích Tịnh Khiết Thích Minh Châu, cư sĩ Tâm Lạc Nguyễn Văn Thục tham gia sinh hoạt Gia đình Phật hóa phổ Chơn Tri, thuộc Khuôn hội Phu Lâu, Chợ Cống (Bà Triệu, Xuân Phú, Huế) Năm 1949, cư sĩ Tâm Lạc chuyển vào Nam sinh sống Tại Sài Gịn, ngồi việc tham gia giảng dạy trường tư thục, cư sĩ Tâm Lạc đứng vận động thiếu niên Phật tử để thành lập nên Gia đình Phật hóa phổ “Gia đình Bổ túc học vụ Chân Tri” Vào ngày cuối tuần, thành viên Gia đình Chơn Tri thường đến sinh hoạt chùa Sùng Đức Được bậc tôn túc thương mến khích lệ, đặc biệt hịa thượng Huyền Dung - Giám đốc Phật học Đường Mai Sơn2 nhận lời làm Cố vấn Giáo lý nên Gia đình Chân Tri dời sinh hoạt chùa Phật Quang, Chợ Lớn Năm 1950, thể theo nguyện vọng chư tơn hịa thượng Ban Trị sự, Gia đình Phật hóa phổ Chân Tri đổi tên thành Gia đình Phật hóa phổ Chánh Giác Giáo hội Tăng già Nam Việt thức cơng nhận Gia đình Phật hóa phổ miền Nam Ngày 22/01/1951, “một đại hội đại biểu tồn xứ Gia đình Phật hóa phổ Tổng Trị Hội Việt Nam Phật học triệu tập để chỉnh đốn thể thức huấn luyện giáo dục hàng thiếu niên Phật tử toàn xứ cho nhất”3 Trên sở đó, từ ngày 24 đến 26/3/1951, Đại hội Huynh trưởng Gia đình Phật hóa phổ tồn quốc tổ chức chùa Từ Đàm (Huế), với tham gia đại biểu đến từ tỉnh thành miền Trung đại diện Gia đình Phật hóa phổ hai miền Nam - Bắc4 Mục đích Đại hội báo cáo tình hình sinh hoạt gia đình vùng miền, trao đổi kinh nghiệm xây dựng Gia đình Phật hóa Phổ, thảo luận nội quy vấn đề tên gọi Tại đại hội này, tên gọi Gia đình Phật hóa Phổ thức đổi thành Gia đình Phật tử Việt Nam Ngày 06/5/1951, Huế diễn đại hội hội đoàn Phật giáo miền Bắc, Trung, Nam Các đại biểu tham dự đại hội đồng tâm trí việc hợp tập đồn Phật giáo nước thành tổ 28 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 chức nhất, với tên gọi Tổng hội Phật giáo Việt Nam Trong dịp này, Ban Hướng dẫn Gia đình Phật tử Huế đăng cai tổ chức khóa huấn luyện Huynh trưởng với tên gọi “Trại Kim Cang” Đại diện Huynh trưởng miền Bắc có Âm Thiết Trần Thái Hồ (Lê Vinh), Thông Phương Đặng Văn Khuê Chân Quang Trần Thanh Hiệp; miền Nam có Nguyễn Hữu Huỳnh, Trầm Khoa Hậu Cố vấn trại Hòa thượng Thích Minh Châu, Trại trưởng cư sĩ Võ Đình Cường, Trại phó kiêm phụ trách hoạt động niên cư sĩ Phan Cảnh Tuân, phụ trách văn nghệ Lê Cao Phan, Quản lý Nguyễn Xuân Quyền, Lê Văn Dũng, Văn Đình Hy, Sau khóa huấn luyện này, cư sĩ Pháp Huệ Nguyễn Hữu Huỳnh trở Nam để bàn định với Ban Trị Hội Phật học Nam Việt việc tổ chức Gia đình Phật tử Sài Gịn, sau lan dần đến tỉnh Ý nguyện thành lập đơn vị Gia đình Phật tử miền Nam Tổng hội Phật giáo nhanh chóng Ban Trị Hội Phật học Nam Việt triển khai thực Bác sĩ Chánh Tâm Nguyễn Văn Thọ, Phó Hội trưởng khơng ngần ngại giao nhà số 31 Nguyễn Thông, làm khởi điểm cho trình vận động thành lập gia đình Đầu năm 1952, lễ mắt đơn vị Gia đình Phật tử Hội Phật học Nam Việt diễn trước chứng minh chư tơn hịa thượng Ban Quản trị Các thành viên tham dự định lấy pháp danh Chánh Tâm bác sĩ Nguyễn Văn Thọ đặt tên cho gia đình, đồng thời, bầu ơng làm Gia trưởng cư sĩ Pháp Huệ Nguyễn Hữu Huỳnh làm Huynh trưởng Đến ngày 03/3/1953, Gia đình Phật tử Chánh Tâm dời đồn quán sinh hoạt chùa Hội quán Phước Hòa - Trụ sở Hội Phật học Nam Việt (trước chùa Khánh Hưng) Tại đây, danh xưng Gia đình Chánh Tâm đổi thành gia đình Chánh Tín cư sĩ Chánh Trí Mai Thọ Truyền bầu làm Gia trưởng (đến ngày 23/8/1953, Gia đình Chánh Tín thức nhận định thành lập số 4-QĐ Hội) Ngày 03/5/1953, Hội Phật học Nam Việt tổ chức hội nghị chùa Hội quán Phước Hòa Theo đánh giá chung Ban Trị Hội Phật học Nam Việt trình vận động thành lập Gia đình Phật tử miền Nam gặp phải nhiều khó khăn như: Nhiều Gia trưởng Dương Thanh Mừng Về đời phát triển hệ thống… 29 chưa hiểu hết đường lối cách thức sinh hoạt gia đình; người đứng sáng lập gia đình chưa có đầy đủ điều kiện nên lập xong khơng đủ sức để hoạt động; nhiều huynh trưởng trọng đến bề gia đình mà quên việc đào tạo Đoàn, Đội, Chúng Nhằm tháo gỡ khó khăn này, Hội nghị định thành lập Ban Hướng dẫn Gia đình Phật tử Nam Việt Nhiệm vụ Ban Hướng dẫn tham gia giảng dạy, hướng dẫn thu nhận thêm em hội viên Hội Đồng thời, tổ chức khóa huấn luyện Đội, Chúng trưởng để tiến đến thành lập đơn vị Gia đình Phật tử song song với Hội Phật học tỉnh Tuy nhiên, việc tuyển dụng nhân để lấp đầy khoảng trống Ban Hướng dẫn lúc vấn đề đầy nan giải thiếu hụt đội ngũ huynh trưởng Trọng trách lúc Ban Trị gửi gắm vào cư sĩ Tống Hồ Cầm với tư cách Trưởng ban Hướng dẫn cư sĩ Nguyễn Văn Thục - Phó ban Sau gần năm hoạt động, Hội Phật học Nam Việt nhanh chóng bổ sung kiện tồn Ban Hướng dẫn gồm: Hòa thượng Thiện Hoa - Cố vấn Giáo lý, cư sĩ Chánh Trí Mai Thọ Truyền - Cố vấn Quản Trị, cư sĩ Tống Hồ Cầm - Trưởng ban Hướng dẫn, Nguyễn Văn Thục - Phó ban kiêm Thư ký, Dương Xuân Dưỡng - Ủy viên Văn nghệ, Dương Xuân Nhơn - Ủy viên Thanh Niên, Nguyễn Thị Đào - Thủ quỹ, kiêm đại diện ngành nữ Đến năm 1956, Hội Phật học Nam Việt thành lập thêm Ban Bảo trợ Gia đình Phật tử Cơ cấu tổ chức Ban gồm: Bùi Ngươn Nhung - Trưởng Ban phó Nguyễn Phước Thành Phần, Đỗ Văn Gia; Thư ký Nguyễn Thị Dung; Thủ quỹ Võ Thị Đạt; Kiểm soát Nguyễn Hữu Chính, Tơn Nữ Thị Qn; Phụ trách Nghi lễ Nguyễn Hữu Kiến Đào Thị Cư; Phụ trách liên lạc phụ huynh Nguyễn Thị Huyền, Tôn Nữ Thị Đài, Lê Quang Lành, Đặng Bích Ngơ; Phụ trách Cổ động Lê Văn thơm, Lương Nha, Lê Thị Huê, Nguyễn Thị Lợi Cùng với việc xây dựng hệ thống tổ chức, ngày 26/12/1953, Ban Hướng dẫn Gia đình Phật tử Nam Việt mở lớp huấn luyện Huynh trưởng mang tên Đại Chí hội quán Hội Phật học Nam Việt (Khóa I, với tên gọi Đại Chí) Ban Huấn luyện thành lập gồm: Hịa thượng Đức Tâm, cư sĩ Tống Hồ Cầm, Tâm Lạc Nguyễn Văn Thục, Dương Thiện Thành, Dương Thiện Hiền Phát biểu buổi 30 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 khai mạc, cư sĩ Tống Hồ Cầm nhấn mạnh đến vai trị, vị trí trách nhiệm vị huynh trưởng gia đình rằng: “Tổ chức Gia đình Phật tử sinh hoạt tập đoàn Phật học hội nhỏ hội lớn Cho nên hoạt động phải tùy thuộc hội mẹ Nói rõ hơn, vai trò anh chị huynh trưởng vừa làm việc cho em mà vừa làm việc cho phụ huynh em cho tập đồn mẹ Vì vậy, nhân cách, phẩm giá anh chị phải định đoạt cho cân xứng hai hệ trẻ già”5 Kết khóa huấn luyện Đại Chí có 18 đoàn sinh (7 nam, 11 nữ) cấp giấy chứng nhận Hội, như: Đặng Sĩ Hỉ, Võ Đại Hàn, Võ Thị Hương, Nguyễn Thị Diệu, Đặng Thị Nguyệt Thu Sang năm 1954, Hội Phật học Nam Việt tiếp tục tổ chức Khóa II, với tên gọi Đại Chí B Cần Thơ, quy tụ 39 đồn sinh tham dự Kết có 24 đồn sinh cấp giấy chứng nhận Đoàn trưởng, đoàn sinh cấp giấy chứng nhận Đoàn trưởng Dự tập cấp A, đoàn sinh cấp giấy chứng nhận Đoàn trưởng Dự tập cấp B Trải qua trình huấn luyện đào tạo, đến ngày 25/12/1958, Hội Phật học Nam Việt phê chuẩn Quyết định số 04/QĐ việc công nhận danh sách cấp Huynh trưởng Gia đình Phật tử Nam Việt sau: Cấp Dũng có Tâm Bửu Tống Hồ Cầm - Trưởng ban Hướng dẫn Gia đình Phật tử Nam Việt Cấp Tấn có Trương Văn Trọng (pháp danh Lệ Đạo) Trương Văn Sang (pháp danh Lệ Tích, diện đặc cách) thuộc Gia đình Phật tử Chánh Minh, Gia Định; Phạm Văn Sắc (pháp danh Như Khơng) thuộc Gia đình Chánh Đạo, Sài Gịn (đặc cách); Mã Thành Cưng (Minh Từ) thuộc gia đình Chính thiện, Biên Hịa (đặc cách) Cấp Tín có Bùi Kiêm Tích (Tâm Huệ), Đặng Ngọc Lan (Chơn Hương) Huỳnh Văn Thiệt thuộc Gia đình Chánh Đức, Sa Đéc; Lê Thị Nguyện (Giác Bổn), Nguyễn Thanh Quang (Chí Pháp, đặc cách) thuộc Gia đình Chánh Trí, Vĩnh Long; Phạm Thị Xuân Phương (Diệu Hương) Phạm Thị Xuân Viên (Diệu Dung), Huỳnh Hữu Ngơ (Minh Ngộ, đặc cách) thuộc Gia đình Chánh Đảng, Cần Thơ; Nguyễn Ngọc Hương (Diệu Châu, đặc cách) thuộc Gia đình Chánh Tâm, Cần Thơ; Dương Thanh Mừng Về đời phát triển hệ thống… 31 Bùi Công Phương (Như Tuệ), Nguyễn Thị Thanh Xn (Diệu Dung) thuộc Gia đình Chánh Đạo, Sài Gịn; Lê Thị Khuê (Diệu Giác), Hoàng Hoa Lê (Minh Huệ, đặc cách) thuộc Gia đình Chánh Tiến, Vĩnh Bình; Phú Toàn Cang (Minh Kim), Nguyễn Thị Cẩm Lệ (Diệu Mĩ), Phú Tồn Cương (Minh Dũng) thuộc Gia đình Chính thiện, Biên Hịa Cấp Dự tập có Lê Quang Bút (Phước Ngọc), Ngô Thủy Trường (Diệu Minh), Biện Công Văn (Minh Trung, đặc cách), Nguyễn Thị Hạnh (Diệu Tịnh) thuộc Gia đình Chánh Huệ, Trà Ơn; Trần Thị Huyền, Đỗ Hữu Trí (Minh Huệ), Nguyễn Văn Thuần, Ngơ Nguyệt Ánh (Diệu Lương), Phan Thị Huệ (Diệu Liên), Bùi Ngọc Long (Minh Thanh), Ngô Phước Thanh Vân (Diệu Hải), Nguyễn Văn Ba (Minh Năng), Tạ Văn Bo (Minh Thiện), Nguyễn Cần (Minh Kính) thuộc Gia đình Chính thiện, Biên Hịa; Trần Thị Xuân, Nguyễn Trung Thu, Dương Thanh Cảnh, Nguyễn Gia Di Bửu thuộc Gia đình Chánh Nghiêm, Thủ Đức; Lê Thị Trang, Nguyễn Thị Bạch Thảo (Lệ Phương), Nguyễn Thị Lệ (Diệu Minh), Vũ Thị Tuyết (Minh Tố), Tôn Nữ Thanh Lan (Diệu Huệ), Vũ Trọng Hùng (Thành Tuệ), Lê Thị Mĩ (Tâm Ngơn), thuộc gia đình Chánh Minh, Gia Định; Phan Phụng Lang (Diệu Hương), Nguyễn Trọng Bình (Minh Hịa), Văn Thúy Loan (Diệu Tuyết), Lê Thị Huỳnh Mai (Diệu Hạnh), Trần Thị Xuân Hương (Diệu Khiết), Uộc Văn Hồng (Minh Chiếu), Nguyễn Trinh (Minh Tấn, đặc cách) thuộc Gia đình Chánh Tiến, Vĩnh Bình; Đỗ Quý Phụng (Phúc Đức), Nguyễn Văn Sang (Minh Phẩm), Nguyễn Xuân Hòa (Hồng Linh), Nguyễn Thành Nhơn (Minh Hậu), Trình Thị Minh (Diệu Khang), Trần Văn Út, Cang Thị Lan Phương (Diệu Thảo, đặc cách), Trần Đình Biên (Ngun Thơng, đặc cách), Nguyễn Ngọc Hồ (Tâm Trợ, đặc cách), Nguyễn Ngọc Minh (Diệu Chánh, đặc cách), Đào Kim Lài (Diệu Lý, đặc cách), thuộc Gia đình Chánh Đạo, Sài Gịn; Phạm Quang Trung (Thiện Huệ), Phan Thị Đẹp (Diệu Lệ) thuộc Gia đình Chánh Đảng, Cần Thơ; Nguyễn Kim Vĩnh (Minh Trường, đặc cách) thuộc Gia đình Chánh Tâm, Cần Thơ; Nguyễn Thị Hồng Đào, Lê Hiếu Lệ (Chí Trường) thuộc Gia đình Chánh Trí, Vĩnh Long; Tạ Văn Bo (Minh Thiện), Lâm Thị Kim Hương (Diệu Ngọc), Lê Trọng Ứng thuộc Gia đình Chánh Định, Bạc Liêu; Trần Kim Sáng thuộc Gia đình Chánh Tín, Sóc Trăng Lễ trao cấp hiệu Tấn Dũng tổ chức 32 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 chùa Hội quán Xá Lợi, cấp Tín cấp Dự tập tổ chức chùa Hội quán thuộc Tỉnh hội6 Ngày 28/6/1959, Ban Hướng dẫn Gia đình Phật tử Nam Việt tổ chức khóa huấn luyện Đội, Chúng trưởng kết 14 chúng sinh trúng cách Tháng 7/1959, khóa huấn luyện Đội, Chúng trưởng thứ hai tổ chức Bình Dương Kết 52 chúng sinh trúng cách Đến đầu tháng 8/1959, khóa huấn luyện tổ chức Ba Xuyên (lấy hiệu Vạn Hạnh B) quy tụ tham gia đông đảo gia đình Phật tử thành viên Chánh Đẳng (Cần Thơ), Chánh Định (Bạc Liêu), Chánh Tín (Ba Xun), Chánh Trí (Vĩnh Long), Chánh Huệ (Trà Ơn), nhóm Phật tử chưa thành lập gia đình thức Gị Cơng Kết quả, có 77 (42 nam, 35 nữ) chúng sinh tham gia khóa huấn luyện trúng cách7 Dưới hỗ trợ Ban Hướng dẫn Gia đình Phật tử Nam Việt, hoạt động xây dựng phát triển Gia đình Phật tử đến Tỉnh hội trọng Ngày 16-18/7/1954, Tỉnh hội Cần Thơ khánh thành giảng đường Phật học, đồng thời, làm lễ thành lập Gia đình Phật tử Chánh Đảng, Chánh Tâm Đoàn trưởng Danh dự Dương Du Cam, Lê Văn Mười Tháng 8/1954, thành lập Gia đình Phật tử Chính thiện Biên Hịa, Ngơ Phước Hương làm Gia Trưởng Mã Thành Công làm Trưởng ban Hướng dẫn Ngày 16/9/1954, Tỉnh hội Vĩnh Long thành lập Gia đình Phật tử Chánh Trí Tháng 11/1954, Tỉnh hội Sa Đéc thành lập Gia đình Phật tử Huỳnh Văn Thiệt làm Gia trưởng Ngày 15/8/1955 (âm lịch), sở đồng tâm trí Giáo hội Tăng già Nam Việt Hội Phật học Nam Việt, Gia đình Phật tử Chánh Tín Chánh Giác hợp thành Gia đình Phật tử Chánh Đạo Gia trưởng Minh Tuấn (pháp danh Võ Đình Dần - Phó Hội trưởng Hội Phật học Nam Việt) Ngày 31/12/1955, Tỉnh hội Sa Đéc làm lễ thành lập Gia đình Phật tử Chánh Đức đồng thời khánh thành Đồn qn phía sau chùa Hội qn Ngày 27-28/5/1956, thành lập Gia đình Phật tử Chánh Tiến, khánh thành Phật học đường Tỉnh hội Trà Vinh Ngày 26/1/1958, có thêm Gia đình Phật tử thành lập Chánh Định (Bạc Liêu), Chánh Tín (Sóc Trăng), Chánh Minh (Gia Định, Dương Văn Dương Thanh Mừng Về đời phát triển hệ thống… 33 Nghĩa làm Gia trưởng) Đến năm 1958, toàn miền Nam có 17 đơn vị Gia đình Phật tử thành lập Cũng từ năm 1955, Giáo hội Tăng già Bắc Việt Hội Việt Nam Phật giáo Bắc Việt di chuyển vào Nam, đặt trụ sở chùa Giác Minh (578, Phan Thanh Giản, quận 3, Sài Gòn) chùa Phước Hòa (nguyên Hội quán Hội Phật học Nam Việt, số 491, Phan Đình Phùng) Ngày 10/7/1955, Hịa thượng Thích Thanh Cát đại diện cho chư tăng Bắc Việt chủ trì lễ thành lập Gia đình Phật tử Giác Minh Mục đích việc thành lập Gia đình Phật tử hội nghị nêu là: “Để em Phật tử Nam Bắc có hội kết chặt dây thân thiện bầu khơng khí đạo em huấn luyện đức, trí, giáo dục theo tinh thần Phật giáo”8 Cơ cấu tổ chức Gia đình gồm: Hịa thượng Thanh Cát - Gia trưởng; Trần Thị Tuyết Trinh - Liên đoàn trưởng; Đỗ Thế Hiền - Đoàn trưởng Đoàn Thiếu niên Đồn phó Phan Huy Thanh; Đồn trưởng Đồn Thiếu nữ Tuệ Tâm Trần Thị Kim Tâm Đoàn phó Đồn Thị Thành; Đồn trưởng Đồn Đồng niên Tâm Linh Nguyễn Ngọc Ngun Đồn phó Tuệ Linh Nguyễn Cơng Sản; Đồn trưởng Đồn Đồng nữ Trần Thị Kim Dung Đồn phó Trần Thị Thanh Minh Đây Gia đình Phật tử Bắc Việt thành lập miền Nam, tạo tảng cho hình thành nên Gia đình Phật tử miền Vĩnh Nghiêm sau9 Sau Gia đình Phật tử Giác Minh gia đình Giác Dũng (sau đổi Giác Trí), Giác Long, Giác Tâm, Giác Thanh (sau đổi Giác Hoa), thành lập Sài Gòn; Giác Hạnh Túc Trưng, Giác Tâm Lộc Ninh; Giác Lâm Giác Viên Biên Hòa Đến ngày 9/6/1960, Ban Trị Giáo hội Tăng già Bắc Việt tổ chức hội nghị Trường Trung học Vạn Hạnh (Hai Bà Trưng - Yên Đổ) để bầu Ban hướng dẫn chung cho gia đình, gồm: Trưởng Ban Thích Chính Tiến phó Tâm Thông Nguyễn Đức Lợi; Tổng Thư ký Văn Tâm Sĩ Phó Tổng Thư ký Phúc Trung Huỳnh Ái Tơng; Thủ quỹ Tâm Huệ Đồn Thị Kim Cúc; Ủy viên phụ trách ngành nam Nguyên Thông Nguyễn Đình Thống, ngành nữ Tâm Huệ Nguyễn Thị Kim Cúc; Ủy viên Nghiên huấn Tâm Trí Nguyễn Quang Vui; Ủy viên hoạt động Thanh niên Xã hội Phan Huy Thanh; Ủy viên Văn nghệ Tâm Hịa Ngơ Mạnh Thu Ủy viên Tu thư Tâm Định Phan Văn Bưởi 34 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 Ngày 19/8/1956, Hội Việt Nam Phật giáo Bắc Việt miền Nam đứng vận động tái thành lập Gia đình Phật tử Minh Tâm Trong phát biểu chào mừng, Trưởng ban Hướng dẫn Nguyễn Văn Nhã nêu rằng: “Gia đình Phật tử Minh Tâm Hội Việt Nam Phật giáo cho phép thức hoạt động chùa Phước Hịa kể từ hơm nay” Cơ cấu tổ chức ban đầu Gia đình gồm: Viên Quang Nguyễn Đình Dương - Gia trưởng; Tâm Thiết Trần Thái Hồ (Lê Vinh) - Liên Đoàn trưởng; Đoàn trưởng Đoàn Thiếu niên Thơng Phương Đặng Văn Kh Liên Đồn phó Đỗ Bội Quyết; Đoàn trưởng Đoàn Đồng niên Đỗ Văn Tuyển Phó Đồn trưởng Cát Văn Chung; Đoàn trưởng Đoàn Thiếu nữ Tuệ Mai; Đoàn trưởng Đoàn Đồng nữ Trần Thị Ngọ Ngày 27/4/1957, đại hội đồng thường niên Hội Việt Nam Phật giáo, Ban Trị họp bầu Ban Hướng dẫn Gia đình Phật tử Hội gồm: Tâm Thiết Trần Thái Hồ - Trưởng Ban, phó Trưởng ban ngành nam Thông Phương Đặng Văn Khuê phó Trưởng ban ngành nữ Trần Thị Ngọ; Tổng Thư ký Tuệ Linh Nguyễn Công Sản; Các ủy viên Bạch Vọng Giang, Minh Đức Bùi Ngọc Bách, Cát Văn Chung, Trần Thị Tuyết Trinh, Tuệ Tâm Hội Việt Nam Phật giáo thành lập thêm gia đình, như: Minh Trí Sơn Hịa, Gia Định (20/5/1958); Minh Tiến thuộc Chi hội Phú Bình, quận (5/10/1958); Minh Hịa Chi hội Bình Trước, Biên Hịa (1/11/1958); Minh Đức thuộc Chi hội Bình Đơng, quận (15/11/1958), Sự phân chia thành hai nhóm Gia đình Phật tử hai tổ chức Phật giáo Bắc Việt nêu kéo dài đến năm 1964 Thông qua Đại hội Huynh trưởng Gia đình Phật tử tồn quốc kỳ V, diễn Trường Trung học Gia Long (Sài Gịn), từ ngày 28 đến 30/6/1964, gia đình thuộc Giáo hội Tăng già Bắc Việt Hội Việt Nam Phật giáo hợp thành Gia đình Phật tử miền Vĩnh Nghiêm Đến ngày 19/7/1964, chứng minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, Gia đình Phật tử miền Vĩnh Nghiêm bầu Ban Hướng dẫn sau: Trưởng Ban Nhuận Phát Tơn Thất Liệu, Phó ban ngành nam Thông Phương Đặng Văn Khuê ngành nữ Tâm Huệ Đoàn Thị Kim Cúc; Tổng Thư ký Phúc Trung Huỳnh Ái Tơng Phó Tổng Dương Thanh Mừng Về đời phát triển hệ thống… 41 gia đình Mỗi có lễ đứng tổ chức, từ dự thảo chương trình đến phân công công việc Tổng thư ký Thư ký chăm lo mặt tài chính, lập sổ chi tiêu, xây dựng chương trình, thơng tư Đồn trưởng người tham dự lớp huấn luyện đoàn trưởng Ban Hướng dẫn đề cử hay Gia trưởng giới thiệu Đoàn trưởng điều khiển đoàn phương diện chịu trách nhiệm trước Gia trưởng Đội chúng trưởng Đoàn trưởng chọn Huấn luyện Trưởng giao phó cơng việc Đội chúng trưởng trơng coi đội chúng chịu trách nhiệm trước Đoàn trưởng Đội chúng phó người giúp việc cho Đội chúng trưởng Ngồi ra, đồn, đội, chúng có thư ký, thủ quỹ để chăm lo hoạt động liên lạc với Huynh trưởng Về tổ chức đồn gồm: Đồn trưởng, Đồn phó, Thư kỹ, Thủ quỹ, Khuôn trưởng, Liên lạc viên, Sưu tầm tài liệu, Hỏa đầu quân Chim non Hệ thống tổ chức Đội gồm: Đội chúng trưởng, Đội chúng phó, Thư ký, Thủ quỹ, Khuôn trưởng hay Sưu tầm tài liệu, Liên lạc viên hay Chim non Hỏa đầu qn Về cách thức nhóm họp: Mỗi năm, Gia đình Phật tử toàn miền tổ chức đại hội đồng Ban Hướng dẫn Gia đình Phật tử Nam Việt với đại diện Ban Hướng dẫn Tỉnh hội Đại hội triển khai trước Đại Hội đồng thường niên Hội Phật học Nam Việt Ở tỉnh, năm có đại hội Ban Hướng dẫn gia đình Tỉnh với đại diện Huynh trưởng gia đình để xem xét cơng việc dự thảo chương trình hoạt động cho năm sau, đồng thời, bầu ban cán cho nhiệm kỳ để báo cáo lên Ban Hướng dẫn Nam Việt Về tài chính: Gia đình Phật tử cấp tự lo kinh phí để trang trải cho hoạt động Các nguồn kinh phí hỗ trợ vận động thêm từ Chi hội, Khuôn hội, Tỉnh hội, từ Ban Quản trị Nam Việt từ đóng góp đồn sinh hay từ đóng góp Phật tử khác Về châm ngơn: Đối với ngành Đồng niên “Hòa thuận, tin yêu, vui vẻ” Hịa thuận: Đồng niên, Đồng nữ đồn thể nhỏ, bạn bè với nên phải hòa nhã, kính thuận, khơng cãi vã, lăng mạ hay bất hòa với Tin yêu: Là Phật tử phải tin Tam Bảo, tin điều hay, lẽ phải, tin người chung sống, lý tưởng, tôn 42 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 thờ đức Phật làm thầy Vui vẻ: Khi hòa thuận, tin yêu vui vẻ đến với đời mình, đồn Ta vui vẻ với người, vật ta làm cho người, vật vui vẻ ta Đối với ngành Thanh - Thiếu niên “Bi, Trí, Dũng” Bi đem hạnh phúc đến cho loài, diệt trừ nỗi thống khổ cho chúng sinh Người Phật tử không thản nhiên trước nỗi khổ đau ai, dù loài vật Trái lại, người Phật tử phải tay cứu giúp, diệt trừ khổ đau, đem hạnh phúc đến khắp nẻo đường Trí biểu sáng suốt Người Phật tử không cam tâm chịu dốt, chịu u mờ mà phải tích cực tìm hiểu, học hỏi, ln ln hướng đến đường chân lí Dũng dũng mạnh tinh tấn, không yếu đuối, hèn nhát Về điều luật: Đối với ngành Đồng ấu có điều Em tưởng nhớ Phật: Em Phật tử, Đức Phật vị bổn sư em nên phải tưởng nhớ đến ngài Em tưởng nhớ Phật cách lời Phật dạy, sống theo hạnh thường nghĩ đến đức tính, hình ảnh danh hiệu ngài; Em kính mến cha mẹ, thuận thảo với anh chị em: Cha mẹ người có cơng sinh thành nuôi dưỡng nên bổn phận em phải kính mến cha mẹ Anh chị em người chung sống gia đình, chia sẻ khó khăn, buồn vui nên em phải thuận thảo với họ; Em thương người vật: Em Phật tử sống theo hạnh từ bi ngài Điều luật áp dụng cho ngành Thanh - Thiếu niên là: Phật tử quy y Phật, Pháp, Tăng giữ giới phát nguyện; Phật tử mở rộng lịng thương, tơn trọng sống; Phật tử trau dồi trí huệ, tơn trọng thật; Phật tử từ thể chất đến tinh thần, từ lời nói đến việc làm; Phật tử sống hỷ xả để dũng tiến đường đạo Các điều luật hướng đến việc phát huy đức tính cần thiết người Phật tử là: Tinh (Phật tử siêng năng, sáng, ln làm việc có ích Hình ảnh tượng trưng Đức Phật Thích Ca Mâu Ni), Hỷ xả (Phật tử vui vẻ, hoan hỉ, làm cho người, loài vui vẻ Hỷ xả hạnh tâm hồn sạch, yêu đời, yêu người biết hy sinh - Hình ảnh tượng trưng Đức Phật Di Lặc), Thanh tịnh (Phật tử trong thân thể, lời nói, ý nghĩ, việc làm sống đời giản dị, bạch Hình ảnh tượng trưng Đức Phật A Di Đà), Trí huệ (là ln trau dồi trí huệ theo pháp, Dương Thanh Mừng Về đời phát triển hệ thống… 43 hiểu thấu chúng sinh, rõ biết vạn vật Hình ảnh tượng trưng cho đức tính Đức Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát), Từ bi (ln tìm cách cứu giúp lồi, người Hình ảnh tượng trưng cho đức tính Quán Thế Âm Bồ Tát)17 Huy hiệu Gia đình Phật tử hoa sen trắng cánh có bố cục cánh tượng trưng cho hạnh: Tinh (cánh giữa), Hỷ xả (cánh bên trái), Thanh tịnh (cánh bên phải), Trí huệ (cánh trái cánh hỉ xả) Từ bi (cánh phải cánh Thanh tịnh), cánh tượng trưng cho Tam Bảo: Phật (cánh giữa), Pháp (cánh trái), Tăng (cánh phải), đồng thời tượng trưng cho ý nghĩa tuổi trẻ quy hướng Tam Bảo, nguyện sống theo hạnh Đức Phật để xứng với danh Phật tử, hình ảnh hoa sen đầm, gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn Bông hoa sen tọa hình trịn màu xanh mạ Hình trịn tượng trưng cho đạo lý viên dung, vô ngại Phật pháp Sen trắng tượng trưng cho ánh sáng trí huệ giải đạo Phật Về cấp hiệu: Đối với bậc Đồng niên, Đồng nữ: Bậc Mở mắt chim trắng xanh nước biển; bậc Cánh mềm chim trắng xanh nước biển phần tư hồng; bậc Chân cứng chim trắng xanh nước biển hai phần tư hồng; bậc Tung bay chim trắng hồng Đối với Thiếu niên Thiếu nữ, màu sắc niên, viền vàng, cánh bồ đề màu nâu đậm, mâm màu vàng non; mâm cho bậc Hướng thiện; mâm cho bậc Sơ thiện, mâm cho bậc Trung thiện; mâm cho bậc Chính thiện; kích thước cấp hiệu 55mm x 12mm Cấp hiệu đeo hoa sen, túi cho Thiếu niên, hoa sen nút áo thứ hai cho Thiếu nữ Cấp hiệu Nam, nữ Phật tử: Bậc A bồ đề màu hoa cà, bậc B bồ đề màu hoa cà Việc đeo huy hiệu cấp nằm hoa sen Đối với Gia đình hiệu ngành Đồng niên, Đồng nữ có lục, trắng; ngành Thiếu niên, Thiếu nữ có xanh nước biển, trắng đeo cầu vai phải nam cầu vai trái nữ Đối với nam, nữ Phật tử tương tự ngành Thiếu có màu đà thêu chữ trắng Về phù hiệu đội chúng trưởng: Đối với Đồng niên, đầu đàn có vành vàng tay áo, đầu đàn có vành vàng đàn phó 44 Nghiên cứu Tơn giáo Số - 2019 có vành vàng Đồng nữ, đầu đàn có vạch vàng hoa sen, đầu đàn có vạch đàn phó vạch Đối với Thiếu niên, Thiếu nữ có vàng, bồ đề xanh có gạch nâu tay áo; cấp phó khơng có gạch nâu Đối với phù hiệu Huynh trưởng có màu vàng tươi, viền hạt màu đà gỗ Lá hạt tùy theo cấp bậc Huynh trưởng: Dự tập có hạt, cấp Tín có hạt, cấp Tấn có hạt cấp Dũng có hạt18 Điều kiện để xếp vào cấp Gia đình quy định sau: Cấp bậc Độ tuổi Thâm niên Huynh Tinh thần phục vụ trưởng Dự tập 18 tuổi Từ 1-2 năm Do đề nghị Gia trưởng hay Ban Hướng dẫn Cấp Tín 21 tuổi năm sau cấp Dự Do đề nghị Gia tập năm trưởng hay Ban Hướng dẫn Cấp Tấn 24 tuổi năm sau cấp Tín Do đề nghị cấp năm nhận xét Trung ương Cấp 29 tuổi Trên 10 năm sau Do đề nghị cấp Dũng cấp Tấn năm nhận xét Trung ương Đối với trường hợp phải đáp ứng tiêu chí sau: Cấp Dũng: góp sức việc thành lập Gia đình Phật tử Việt Nam; lãnh đạo việc tổ chức Gia đình Phật tử địa phương; có 10 năm hoạt động liên tục; đoàn Phật giáo Trung ương thừa nhận đầy đủ uy tín với thành tích nói Cấp Tấn: đầy đủ niên hạn với cấp Tín Gia đình Phật tử thuộc tổ chức Phật giáo miền Trung, miền Bắc; với năm hoạt động liên tục cho Gia đình Phật tử; tín nhiệm cấp trên, cấp Dự tập thuộc tổ chức miền Trung, miền Bắc Cấp Tín: đảm nhận chức vụ quan trọng Gia đình Phật tử, Ban Hướng dẫn; có thời gian năm tháng hoạt động liên tục; có tinh thần phục vụ cấp xác nhận, đủ niên hạn với cấp Dự tập miền Trung, miền Bắc Dương Thanh Mừng Về đời phát triển hệ thống… 45 Cấp Dự tập: trải qua khóa huấn luyện Đồn trưởng; có thời gian năm hoạt động liên tục 17 tuổi19 Về màu sắc Gia đình Phật tử màu lam, màu phụ màu xanh Màu lam màu tro, khói hương, màu khơng thiên trọng với màu nguyên khác mà lại có nghĩa dung hịa với tất màu Màu lam biểu trang nhã, hiền hòa Phật giáo Hơn nữa, màu lam, không lộng lẫy, tức khơng hợp với trang sức chói chang, hào nhống, tất dễ đưa đến hịa đồng giai cấp, khơng phân biệt giàu, nghèo, sang hèn hình thức Còn màu xanh dương thuộc sắc quần, váy em, màu xanh mạ thuộc sắc huy hiệu Gia đình Phật tử Màu xanh dương, màu nước biển sức mạnh, hi vọng Màu xanh mạ tươi sáng, hứa hẹn tương lai20 Về trang phục: Đoàn nam mặc áo sơ mi (Chemise) tay dài, xắn lên tới cùi chỏ, có dây gài, màu lam, có hai túi cầu vai; quần soọc lửng màu xanh dương mũ nỉ vành lớn (hướng đạo) hay nón lá; giày, tất có màu lam màu sẫm Thiếu niên Đồng niên mặc áo sơ mi tay ngắn màu lam có hai túi cầu vai; quần soọc màu xanh dương nón hay mũ nỉ (xếp theo kiểu mũ Phật tử, hai đường trước sau hai bánh ú chia hai đường xếp hai phía - khác với kiểu mũ hướng đạo); giày, dép hay tất/vớ màu sẫm Đoàn nữ mặc áo dài màu lam, quần trắng, nón lá, guốc dép tùy ý Thiếu nữ Đồng nữ mặc áo sơ mi tay phòng ngắn, váy màu xanh dương, mũ rơm nỉ Về nghi lễ: Nghi lễ Đội, Chúng gồm ngày lễ kỷ niệm ngày thành lập, lễ sinh nhật đoàn sinh (mỗi buổi lễ kéo dài không tiếng đồng hồ) Nghi lễ Đoàn gồm: lễ kỷ niệm ngày thành lập, lễ cầu an, cầu siêu cho đoàn sinh, lễ sinh nhật Đồn trưởng Nghi lễ Gia đình có lễ kỷ niệm ngày thành lập, lễ cầu an, cầu siêu cho Đoàn trưởng Các lễ Ban Hướng dẫn đề nghị tổ chức, lễ sinh nhật cho Gia trưởng, Khuôn trưởng lễ quy điều cho đoàn sinh Các buổi lễ tổ chức đơn giản phải trang nghiêm Về nghi thức tham dự nghi lễ: Trước hành lễ, hai em phụ trách chuông, mõ tiến hành cắm hoa, thắp đèn, đốt hương, xông trầm, đặt Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 46 nghi thức tụng niệm bàn Đến lễ, tất đoàn sinh tập trung theo đoàn (nam, nữ), giữ im lặng, chắp tay trước ngực, thành kính nghiêm chỉnh Việc chắp tay mang ý nghĩa tượng trưng búp hoa sen, giúp trấn tĩnh xao động tâm tưởng Khi lễ bái hai tay, hai đầu gối trán phải sát đất để tỏ lòng cung kính chư Phật Bồ Tát Các em vái Phật theo người chủ lễ Đối với phần tụng em cần phải thuộc nghi thức tụng niệm, tụng theo nhịp chung buổi lễ, phải thuộc tụng lễ cầu an, cầu siêu, lễ lớn, như: Phật Đản, lễ Vu Lan, Lễ Phật thành đạo, Về nghi thức chào Gia đình Phật tử: Khi khơng mặc sắc phục Gia đình, chào cách chắp tay niệm Phật, cất nón, mũ cúi đầu sau nhìn kỹ người mà chào Khi mặc sắc phục, chào theo lối ấn kiết tường Khi gặp muốn trò chuyện, đứng thẳng người đưa tay chào xong trò chuyện Khi từ giã lại tiếp tục chào Có sắc phục người phải chào người trước Khi em tập hợp thành hàng ngũ gặp vị tăng già Giáo hội, thành viên Ban Trị Hội Phật học Nam Việt, Huynh trưởng, Đồn Trưởng, người dẫn đoàn em chào Tại buổi lễ, em nghe hiệu chào theo lệnh Về chương trình sinh hoạt Đồn, Đội, Chúng quy định sau: Từ 7h: đoàn sinh phải có mặt đồn qn; 7h20: Đồn trưởng, Liên đội Chúng trưởng, Liên đội Chúng phó, Đội chúng trưởng Đội chúng phó họp riêng; 7h30: tiến hành lễ Phật; 7h50: tập họp toàn đoàn, hát ca thức đồn, điểm danh; 8h: Đội, Chúng họp sinh hoạt riêng; 9h: học Phật pháp; 10h: học luân phiên (theo tuần) môn như: văn nghệ, gia chánh, hoạt động niên hay cơng tác từ thiện, nữ cơng; 10h50: tập hợp tồn đoàn dặn phổ biến nội dung cho lần nhóm họp tới; Dương Thanh Mừng Về đời phát triển hệ thống… 47 11h: kết giây thân kết thúc Nội dung buổi họp xác định: Thông báo cho tin tức cần thiết Đội, Chúng tuần thị từ Ban Huynh trưởng, Ban Hướng dẫn; kiểm tra lại nội dung công việc thực hiện; Chuẩn bị môn học mới; định Đội, Chúng phụ trách luân phiên tuần; bàn hoạt động vui chơi Đồn; xem xét chương trình sinh hoạt Đội, Chúng Châm ngơn Đội, Chúng là: “Cho Chúng, Chúng, với Chúng; cho Đội, Đội, với Đội” Năm chí Đội, Chúng viên là: Quyết tự giáo dục lấy để giúp phát triển; Quyết hiểu biết tơn trọng trách nhiệm mình; Quyết tôn trọng biểu dương tinh thần kỷ luật Đội, Chúng; Quyết tôn trọng, biểu dương tinh thần đồn kết tin u lẫn nhau; Quyết tơn trọng giữ trọn đạo nguyện mình21 Về điều kiện để thành lập gia đình Phật tử: Các Chi hội hay Khn hội muốn thành lập Gia đình Phật tử gửi đơn lên Tỉnh hội, đồng thời, giới thiệu vị Gia trưởng Những địa phương khơng có Khn Tịnh độ, muốn thành lập Gia đình Phật tử phải Ban Hướng dẫn Tỉnh thu xếp đề nghị lên Tỉnh hội Trên sở đó, Tỉnh hội phê chuẩn Nghị định cho phép thành lập Về dấu Gia đình Phật tử có hình trịn, hoa sen tên Gia đình cấp Muốn gia nhập Gia đình phải có đơn gửi đến Gia trưởng, phải có người Gia đình giới thiệu; 18 tuổi phải có đồng ý phụ huynh hay người đỡ đầu Sau thời gian xem xét tháng, đoàn sinh đủ điều kiện gia nhập Về giáo dục rèn luyện, Huynh trưởng Nguyễn Hữu Huỳnh cho rằng: “Chúng ta thấy rõ hòa hợp cần thiết đời đạo tất nghệ thuật hướng dẫn nơi dung hòa khéo léo đạo đời Thiên đạo nhiều, em trở thành tín đồ thành, hết màu sắc tuổi trẻ bỡ ngỡ, lạc lõng đời phức tạp, khó khăn Thiên đời nhiều, em xa tinh thần đạo đức, khơng hưởng lợi ích thiết thực, chân cho lẽ sống người”22 Do đó, nội dung học tập 48 Nghiên cứu Tơn giáo Số - 2019 đồn sinh bao gồm phần kiến thức đạo đời, như: Phật pháp đạo đức, văn nghệ, hoạt động niên xã hội Mỗi học phần có chương trình theo lối từ đơn giản đến phức tạp để áp dụng cho độ tuổi ngành khác gia đình Cũng theo Huynh trưởng Nguyễn Hữu Huỳnh: “Đối với em thiếu nhi, không xây dựng cho em đức tính dựa tảng trí huệ, từ bi, dũng lực bậc phụ huynh nặng thêm phần trách nhiệm”23 Phương châm giáo dục Ban Hướng dẫn Gia đình Phật tử Nam Việt xác định là: 1) Theo lòng từ bi Đức Phật, Gia đình Phật tử xây dựng đời sống hịa đồng, tương trợ, tương ái, tơn trọng đời sống lồi Gia đình Phật tử dạy cho em rằng, sống phải thương yêu nhau, giúp đỡ lẫn nhau, sống phải tôn trọng sống sinh vật Đó sống chân 2) Theo hạnh trí huệ Đức Phật, Gia đình Phật tử dạy em tơn trọng lẽ phải, tìm hiểu thật, phát triển lí trí Dạy em học Phật pháp, tức học để tìm hiểu thật Dạy em biết rằng, ngu muội, khơng tội nặng mà cịn người Gia đình Phật tử cố gắng phát động phong trào văn nghệ dựa tinh thần bi, trí, dũng đạo Phật 3) Theo hạnh tinh Đức Phật, Gia đình Phật tử dạy em cố gắng chuyên cần, dũng mạnh, trau dồi nhân cách để đạt đến giá trị chân, thiện, mĩ, tức từ thể chất đến tinh thần, từ lời nói đến hành động 4) Theo hạnh tịnh Đức Phật, Gia đình Phật tử dạy em biết sống giải ngồi ràng buộc vật chất, điều chi phối vật dục Những buổi họp, buổi cắm trại có phút tịnh niệm riêng theo nghi thức gia đình Chính phút n tịnh làm tăng trưởng thêm định lực cho em, giúp em tự hoàn cảnh phát chiếu trí tuệ 5) Theo hạnh hỷ xả Đức Phật, Gia đình Phật tử dạy em biết sống vui vẻ dù gặp chướng ngại chơng gai; tập qn hy sinh cho người, biết diệt trừ ốn thù, sống an hịa, lợi lạc Về chương trình giáo dục Gia đình Phật tử Nam Việt lúc chia làm bậc: Hướng Thiện, Sơ thiện, Trung thiện, Chính thiện Đối với em Đồng niên Đồng nữ, tuổi nhỏ nên phải giáo dục lối kể chuyện, học vần, áp dụng Dương Thanh Mừng Về đời phát triển hệ thống… 49 lúc vui chơi, du ngoạn Sau vượt qua bậc Chính thiện, đồn sinh tiếp tục tiếp cận chương trình cao Tổng hội xây dựng Các học phần chuyên môn gồm: Các hoạt động thiếu nhi Morse, gút, sơ cứu, cắm trại công tác xã hội Tất môn học thực hành hướng đến mục đích cung cấp thêm cho em kiến thức kinh nghiệm, tạo hành trang để em vững tin bước sống Ngoài ra, cịn có trị chơi, sinh hoạt văn nghệ, buổi ngoại khóa để kích thích lịng hăng hái, vui tươi cho em Từ đó, em đem tài lực giúp cho đời, cho xã hội Theo Ban Trị Hội Phật học Nam Việt: “Các học phần chuyên môn phải thực tiễn giản tiện cần thực hành dù trường hợp Văn-mỹ-nghệ tổ chức nhằm nâng đỡ trình độ văn hóa, văn nghệ, mỹ thuật cho em Ban VănMỹ-Nghệ tổ chức tiểu ban, như: kịch, nhạc, họa, nữ công gia chánh, diễn thuyết để đủ đáp ứng cho sở trường sở đoản em Một điều cần ý phải giữ màu sắc Phật giáo phạm vi Gia đình Phật tử, tổ chức truyền bá tư tưởng giáo lý, giáo dục thiếu nhi giữ tinh thần thiếu nhi”24 Đối với cấp Đồng niên, chương trình giáo dục hướng đến hai mục tiêu chủ yếu nâng đỡ thể em cho chóng lớn tập luyện giác quan cho nhạy bén; hướng em đến tư tưởng lành mạnh Đối với cấp Thiếu niên, chương trình giáo dục hướng đến mục đích hình thành thể khỏe mạnh để theo kịp địi hỏi tâm, trí; trau dồi đức tính tháo vát, tiến thủ, nghĩa hiệp, ý thức, trách nhiệm Đối với cấp Thanh niên, chương trình tiếp tục cấp thiếu niên theo hướng chuyên sâu Chương trình giáo dục cấp hướng đến việc rèn luyện tinh thần nhẫn nại, hy sinh thiên phần thực hành nhiều phần tập luyện Bên cạnh đó, để cơng tác giáo dục rèn luyện đạt hiệu quả, đoàn niên tùy theo khiếu, sở trường nhóm để phân chia thành ban chuyên môn, như: nông nghệ, thợ may, y dược, văn nghệ 25 Cùng với cơng tác giáo dục đồn quán, Ban Hướng dẫn Gia đình Phật tử mong muốn có tham gia, hỗ trợ tích cực từ phía bậc phụ huynh, huynh trưởng Về phần phụ huynh, nhắc nhở em không dùng y phục Gia đình nhà, học hay chơi 50 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 y phục sử dụng buổi sinh hoạt lễ hội Gia đình Phật tử tổ chức; đốc thúc em đến với Gia đình ngày Chủ nhật để học tập tuần có buổi họp chung đoàn quán Hội; trực tiếp viết thư cho Gia trưởng Ban Hướng dẫn biết mong muốn thói quen sinh hoạt em nhà để nâng cao hiệu giáo dục đạo đức Về phần huynh trưởng, Chị trưởng có trách nhiệm giới thiệu với Ban Hướng dẫn đội sinh có đạo tâm, có đủ lực để tiếp tục xây dựng lớp cán làm nòng cốt tương lai; tham gia góp ý để xây dựng Gia đình Phật tử ngày vững mạnh Trong lúc giáo dục em, huynh trưởng, chị trưởng phải tự rèn luyện thân26 Cư sĩ Tống Hồ Cầm nhấn mạnh: “Bất trường hợp nào, dù thuận tiện hay không, người huynh trưởng phải ứng biến cho đạt am hiểu Phật pháp Áp dụng thơng hiểu cách tâm lợi lạc tự thân, làm hữu ích cho đồn thể, cho phong trào Gia đình Phật tử”27 Về tinh thần tu học, người Phật tử phải sinh hoạt theo điều sau: 1) Chính tín: ln có niềm tin cách chân chính, với Phật pháp; 2) Tuân hành lời Phật dạy để minh chứng cho người biết; với người Phật tử, lời nói đơi với việc làm; 3) Dũng tiến, người Phật tử phải biết phát tâm tu học, phấn đấu không ngừng Về phương diện đời sống, người Phật tử cần có: 1) Ý niệm chân thành: Người Phật tử nuôi dưỡng tâm hồn ý niệm, tư tưởng chân thành Nếu có ý niệm hay tư tưởng khơng tốt phải nhẫn nại, can đảm để diệt trừ phải nỗ lực biến ý niệm, tư tưởng thành hành động tốt để làm gương cho sống; 2) Ngơn ngữ hịa ái: Lời nói người Phật tử phải dịu dàng, êm thấm, cảm hóa người, để làm cho họ tìm đến điều chân chính; Dương Thanh Mừng Về đời phát triển hệ thống… 51 3) Hành động lợi lạc: Đã người Phật tử phải có hành động để đem lại lợi ích, vui vẻ cho người khác Khơng nghĩ sng, khơng nói sng, v.v Kết luận Từ việc tìm hiểu bối cảnh đời trình hoạt động tổ chức Gia đình Phật tử miền Nam giai đoạn 1951 - 1963, rút số nhận định sau: Từ sau Gia đình Phật tử Việt Nam thành lập, miền Nam, Ban Trị Hội Phật học Nam Việt Giáo hội Tăng già Nam Việt tích cực chủ động việc thực hóa chủ trương Tổng hội Phật giáo Việt Nam “đưa đạo Phật vào đời sống trẻ” Chính nhờ tâm nỗ lực nên thời gian ngắn, hầu khắp tỉnh thành miền Nam Việt Nam có Gia đình Phật tử thành lập Bên cạnh đó, nhằm thể tâm đưa Phật giáo Việt Nam đến thống thực mĩ mãn, Gia đình Phật tử thuộc hai hệ thống tổ chức Giáo hội Tăng già Nam Việt Hội Phật học Nam Việt nhanh chóng hợp nhất, đặt quản lý hướng dẫn Ban hướng dẫn chung cho tồn miền Chính thể hóa mặt tổ chức giúp cho Gia đình Phật tử nhanh chóng ổn định mặt cấu tổ chức triển khai cách đồng khắp chương trình hoạt động Nhận định cách thức tổ chức sinh hoạt Gia đình Phật tử lúc giờ, Chủ tịch Hội Phật giáo Thế giới Hon U Chan Htoon (người Mayanmar, lên thay bác sĩ Malalasekera từ năm 1958) viết: “Gia đình Phật tử Việt Nam tổ chức giáo dục niên tiến hoàn bị mà nước Phật giáo chưa đâu tổ chức Tôi hi vọng rằng, đây, Phật giáo giới theo gương Việt Nam để tổ chức đồn thể giống Gia đình Phật tử đây”28 Tìm hiểu trình hình thành, phát triển Gia đình Phật tử miền Nam giai đoạn 1951 - 1963 thấy số đặc điểm tiêu biểu Trước tiên, xuất Gia đình Phật tử miền Bắc miền Nam làm phong phú thêm hình thức sinh hoạt cách thức tổ chức Gia đình Phật tử Sắc thái Phật giáo miền Bắc miền Nam tạo nên hình thành 52 Nghiên cứu Tơn giáo Số - 2019 miền Phật giáo Vĩnh Nghiêm đóng góp tăng ni, Phật tử miền Bắc cấu tổ chức Giáo hội Phật giáo Việt Nam lúc Chúng tiếc chưa tham khảo cách đầy đủ nội quy Gia đình Phật tử miền Bắc miền Nam đương thời Song, nhìn vào nội quy, điều lệ cách thức sinh hoạt mà Gia đình Phật tử Nam Việt xây dựng nhận thấy tính thống cao nội Gia đình Phật tử Việt Nam Tinh thần biểu thị rõ tổ chức Phật giáo miền Bắc vào miền Nam Hội Phật học Nam Việt nhường trụ sở chùa Phước Hòa làm nơi sinh hoạt, hết lòng hỗ trợ để tổ chức nhanh chóng tái lập đơn vị Gia đình Phật tử Thứ hai, quy tụ đội ngũ huynh trưởng vốn cán nịng cốt Gia đình Phật tử miền Trung, như: Tống Hồ Cầm, Võ Đình Cường, Phan Cảnh Tuân, v.v Với tham gia tán trợ giúp sức đội ngũ huynh trưởng này, Gia đình Phật tử miền Nam ngày trưởng thành mặt tổ chức có thêm phong phú đa dạng hình thức sinh hoạt / CHÚ THÍCH: Hùng Khanh (1960), “Mục đích lịch trình tiến triển Gia đình Phật tử”, Liên hoa Nguyệt san, số 2: 55 - 59 Phật học đường Mai Sơn thành lập Phú Lâm (quận 6) sau chuyển chùa Sùng Đức (quận 11) đổi tên theo sở Trước đó, năm 1946, thiền sư Trí Tịnh Quảng Minh thành lập Phật học đường Liên Hải Chợ Lớn Năm 1949, thiền sư Trí Hữu thành lập Phật học đường Ứng Quang, Chợ Lớn Tại Trà Vinh, thiền sư Thiện Hoa mở cửa lại Phật học đường Trà Vinh từ 1946 để thu nhận học tăng Năm 1950, thiền sư Trí Hữu, Thiện Hịa, Nhật Liên, Huyền Dung, Trí Tịnh Quảng Minh họp chùa Ứng Quang định thống Phật học đường Liên Hải, Mai Sơn Ứng Quang Kết Phật học đường Nam Việt thành lập Thích Trí Thủ (1951), “Bài diễn văn đọc dịp lễ kỷ niệm ngày chu niên thứ 19 Hội”, Nguyệt san Viên Âm, số 102-103: 57 - 67 Miền Bắc có Lê Văn Lãm, Tuệ Mai, Tuệ Ni, Diệu Minh, Tuệ Ngọc Các Gia đình miền Bắc thuộc hai hệ thống khác Giáo hội Tăng già Bắc Việt Hội Việt Nam Phật học Bắc Việt, họ thống thành lập đoàn chung để vào tham dự Đại hội Nguyễn Văn Nhã làm Trưởng ban, Phó ban Lê Vinh, Tuệ Mai, ủy viên: Trần Thanh Hiệp, Lê Văn Lãm,Tuệ Ni Dẫn theo: Thích Quảng Trí (2005), “Tiến trình hình thành phát triển Gia đình Phật tử Việt Nam”, Luận văn tốt nghiệp, Học viện Phật giáo Việt Nam Huế: 63 - 83 Dương Thanh Mừng Về đời phát triển hệ thống… 53 Hội Phật học Nam Việt (1959), “Quyết định”, Từ Quang Phật học, số 84-85: 50 - 56 Hội Phật học Nam Việt (1959), “Tin tức”, Từ Quang Phật học, số 91: 46 - 47 Bùi Ngọc Bách, Huỳnh Ái Tơng, Ngơ Mạnh Thu, Đặng Đình Khiết, Nguyễn Cơng Sản (2003), “Tiến trình hình thành Gia đình Phật tử miền Vĩnh Nghiêm”, Kỷ yếu kỷ niệm Gia đình Phật tử miền Vĩnh Nghiêm, Westminster, CA 92683: 38 - 53 Gia đình Phật tử Giác Minh sinh hoạt nhiều sở khác nhau, như: Chùa Giác Minh, chùa Kim Cương (Trần Quang Diệu, quận 3), Niệm Phật đường Khánh Anh (Trần Quốc Toản, quận 10), Việt Nam Quốc Tự (Trần Quốc Toản), chùa Lâm Tế (Nguyễn Trãi, quận 1), chùa Linh Sơn (Cô Giang, quận 1) 10 Hồng Tân (1960), “Tường thuật Đại hội Huynh trưởng Gia đình Phật tử Nam phần”, Từ Quang Phật học, số 100: 19 - 22 11 Phan Cảnh Tuân (1960), “Bức thư Đoàn A Dục trực thuộc Ban Hướng dẫn Trung ương Gia đình Phật tử Nam Việt”, Từ Quang Phật học, số 104: 24 - 25 12 Bùi Công Phương (1959), “Phúc trình lễ kỷ niệm đệ tứ chu niên Gia đình Phật tử Chánh Đạo”, Từ Quang Phật học, số 92: 31 - 34 13 Tống Hồ Cầm (1960), “Một thuyết trình, lòng xây dựng”, Từ Quang Phật học, số 128-129: 69 - 72 14 Tống Anh Nghị (1953), “Để hiểu Gia đình Phật tử”, Từ Quang Phật học, số 17: 40 - 41 15 Hội Phật học Nam Việt (1954), “Em hiểu thứ bậc từ Đội, Chúng đến Ban Hướng dẫn”, Từ Quang Phật học, số 32: 36 - 37 16 Hùng Khanh (1960), “Gia đình Phât tử theo Nội quy thống Tổng hội”, Từ Quang Phật học, số 126-127: 51 - 53 17 Giáo hội Tăng già Nam Việt (1957), Mục đích tinh thần Gia đình Phật tử”, Ban Văn thư Gia đình Phật tử Chánh thiện ấn lốt nhà in Mầm Măng, Sài Gịn: - 18 Hội Phật học Nam Việt (1957), Nội quy Gia đình Phật tử, Ban Văn thư Gia đình Phật tử Chính thiện ấn lốt nhà in Mầm Măng, Sài Gòn: - 19 19 Tống Anh Nghị (1958), “Việc nghiên cứu thể thức điều chỉnh cấp bậc cho huynh trưởng Gia đình Phật tử Nam phần”, Từ Quang Phật học, số 80-81: 41 - 45 20 Hội Phật học Nam Việt (1954), “Màu sắc Gia đình Phật tử nơi em”, Từ Quang Phật học, số 30: 30 - 31 21 Tống Anh Nghị (1955), “Chương trình tổng qt để xây dựng Đồn, Đội, Chúng”, Từ Quang Phật học, số 47: 33 - 37 22 Nguyễn Hữu Huỳnh (1953), “Những lớp Phật ngày mai”, Từ Quang Phật học, số 20: 37 - 39 23 Nguyễn Hữu Huỳnh (1953), “Những lớp Phật ngày mai”, Bđd: 37 - 39 24 Hội Phật học Nam Việt (1957), “Giới thiệu tổng quát phương pháp giáo dục”, Từ Quang Phật học, số 71: 25 - 28 25 Lê Cảnh Đảm (1958), “Dạy chuyên môn Gia đình Phật tử”, Từ Quang Phật học, số 83: 21 - 24 26 Thích Thiện Châu (1959), “Tác phong người huynh trưởng rèn luyện Phật pháp”, Từ Quang Phật học, số 95: 33 - 35 27 Tống Anh Nghị (1953), “Liên lạc hội hữu, giáo hữu phụ huynh Gia đình Phật tử”, Từ Quang Phật học, số 18: 31 - 33 54 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 28 Hùng Khanh (1960), “Gia đình Phật tử theo nội quy thống Tổng hội”, Từ Quang Phật học, số 126-127: 51-53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Ngọc Bách, Huỳnh Ái Tông, Ngơ Mạnh Thu, Đặng Đình Khiết, Nguyễn Cơng Sản (2003), “Tiến trình hình thành Gia đình Phật tử miền Vĩnh Nghiêm”, Kỷ yếu kỷ niệm Gia đình Phật tử miền Vĩnh Nghiêm, Westminster, CA 92683 Tống Hồ Cầm (1960), “Một thuyết trình, lịng xây dựng”, Từ Quang Phật học, số 128-129 Lê Cảnh Đảm (1958), “Dạy chun mơn Gia đình Phật tử”, Từ Quang Phật học, số 83 Giáo hội Tăng già Nam Việt (1957), Mục đích tinh thần Gia đình Phật tử”, Ban Văn thư Gia đình Phật tử Chính thiện ấn lốt nhà in Mầm Măng, Sài Gịn Hội Phật học Nam Việt (1954), “Màu sắc Gia đình Phật tử nơi em”, Từ Quang Phật học, số 30 Hội Phật học Nam Việt (1954), “Em hiểu thứ bậc từ Đội, Chúng đến Ban Hướng dẫn”, Từ Quang Phật học, số 32 Hội Phật học Nam Việt (1957), “Giới thiệu tổng quát phương pháp giáo dục”, Từ Quang Phật học, số 71 Hội Phật học Nam Việt (1957), Nội quy Gia đình Phật tử, Ban Văn thư Gia đình Phật tử Chính thiện ấn lốt nhà in Mầm Măng, Sài Gịn Hội Phật học Nam Việt (1959), “Quyết định”, Từ Quang Phật học, số 84-85 10 Hội Phật học Nam Việt (1959), “Tin tức”, Từ Quang Phật học, số 91 11 Nguyễn Hữu Huỳnh (1953), “Những lớp Phật ngày mai”, Từ Quang Phật học, số 20 12 Hùng Khanh (1960), “Gia đình Phật tử theo nội quy thống Tổng hội”, Từ Quang Phật học, số 126-127 13 Hùng Khanh (1960), “Mục đích lịch trình tiến triển Gia đình Phật tử”, Liên hoa Nguyệt san, số 14 Thích Thiện Châu (1959), “Tác phong người huynh trưởng rèn luyện Phật pháp”, Từ Quang Phật học, số 95 15 Tống Anh Nghị (1953), “Để hiểu Gia đình Phật tử”, Từ Quang Phật học, số 17 16 Tống Anh Nghị (1953), “Liên lạc hội hữu, giáo hữu phụ huynh Gia đình Phật tử”, Từ Quang Phật học, số 18 17 Tống Anh Nghị (1955), “Chương trình tổng qt để xây dựng Đồn, Đội, Chúng”, Từ Quang Phật học, số 47 18 Tống Anh Nghị (1958), “Việc nghiên cứu thể thức điều chỉnh cấp bậc cho Huynh trưởng Gia đình Phật tử Nam phần”, Từ Quang Phật học, số 80-81 19 Bùi Công Phương (1959), “Phúc trình lễ kỷ niệm đệ tứ chu niên Gia đình Phật tử Chánh Đạo”, Từ Quang Phật học, số 92 20 Hồng Tân (1960), “Tường thuật Đại hội Huynh trưởng Gia đình Phật tử Nam phần”, Từ Quang Phật học, số 100 Dương Thanh Mừng Về đời phát triển hệ thống… 55 21 Thích Quảng Trí (2005), “Tiến trình hình thành phát triển Gia đình Phật tử Việt Nam”, Luận văn tốt nghiệp, Học viện Phật giáo Việt Nam Huế 22 Thích Trí Thủ (1951), “Bài diễn văn đọc dịp lễ kỷ niệm ngày chu niên thứ 19 Hội”, Nguyệt san Viên Âm, số 102-103 23 Phan Cảnh Tuân (1960), “Bức thư Đoàn A Dục trực thuộc Ban Hướng dẫn Trung ương Gia đình Phật tử Nam Việt”, Từ Quang Phật học, số 104 Abstract ESTABLISHMENT AND DEVELOPMENT OF BUDDHIST FAMILY SYSTEM IN THE SOUTH VIETNAM IN THE PERIOD FROM 1951 TO 1963 Duong Thanh Mung Department of Ethnicity and Religion The 3rd Region Academy of Politics, Danang The Buddhist family, a Buddhist educational organization of the youth, was formed from the Buddhist revival movement that took place in the first half of the twentieth century Over nearly 70 years of formation and development, members of Vietnam Buddhist Family with their enthusiasm and ideals have had many important contributions to the completion of common goals of the Vietnam Buddhist Shangha as well as the cause of building and protecting the country Therefore, it needs to be studied on the aspects such as the formation and development of the Buddhist Family in regions; changes in the organizational structure, rules and regulations through historical periods The author analyzes and presents more about the process of birth and development of the Buddhist Family system in the South in the period between 1951 and 1963 This article supplements data to clarify the progress of development and contribution of this organization to the Dharma as well as to the nation Keywords: Buddhist Family; South; Buddhism; Vietnam ... dự Gia đình Phật tử Việt Nam Cơ cấu tổ chức cách thức sinh hoạt Gia đình Phật tử Nam Việt Ngay từ cương lĩnh thành lập, thành viên nịng cốt Gia đình Phật tử Nam Việt xác rằng: Gia đình Phật tử. .. bối cảnh đời trình hoạt động tổ chức Gia đình Phật tử miền Nam giai đoạn 1951 - 1963, rút số nhận định sau: Từ sau Gia đình Phật tử Việt Nam thành lập, miền Nam, Ban Trị Hội Phật học Nam Việt Giáo... quy Gia đình Phật tử miền Bắc miền Nam đương thời Song, nhìn vào nội quy, điều lệ cách thức sinh hoạt mà Gia đình Phật tử Nam Việt xây dựng nhận thấy tính thống cao nội Gia đình Phật tử Việt Nam

Ngày đăng: 10/02/2023, 02:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w