KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN cúu ĐẶC ĐIỂM CÃU TRÚC VÀ TÂI SINH TV NHIÊN CỦA RŨ CÁT TẠI HUYỆN PHONG ĐIÊN, TỈNH THÙA THIÊN HUẼ Hoàng Huy Tuấn1, Nguyễn Hữu Tâm2, Trần Thị Thúy Hằng1 TÓM TẮT 1 Trường Đại học[.]
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN cúu ĐẶC ĐIỂM CÃU TRÚC VÀ TÂI SINH TV NHIÊN CỦA RŨ CÁT TẠI HUYỆN PHONG ĐIÊN, TỈNH THÙA THIÊN - HUẼ Hoàng Huy Tuấn1, Nguyễn Hữu Tâm2, Trần Thị Thúy Hằng1 TÓM TẮT Kết nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên rú cát (Rừng tự nhiên đất cát) huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế cho thấy: Mật độ OTC tầng gỗ dao động từ 130 - 550 cây/ha với đường kính trung bình vị trí 1,3 m dao động từ 5,3 - 6,7 cm chiều cao vút trung bình 3,3 - 4,6 m số lượng lồi tham gia vào cơng thức tổ thành tầng cao loài, tầng tái sinh lồi, Trâm bầu (Syzygium corticosunì) Maca (Rapanea linearis) hai loài chiếm ưu hai tầng Đây loài có giá trị sinh thái cao q trình phục hồi rừng, với vai trò tiên phong tạo lập, phục hồi hoàn cảnh rừng theo quy luật tự nhiên lên cấp cao hon Tỷ lệ tái sinh có nguồn gốc từ chồi chiếm tỷ lệ cao hon so với tái sinh hạt, 71,2% 28,8% Tỷ lệ tái sinh có triển vọng (H > m) chiếm khoảng 57,55% Chất lượng tái sinh chủ yếu cấp trung binh với tỷ lệ 82,45% Từ khóa: Cấu trúc rừng, Phong Điền, rú cát, tái sinh tự nhiên ĐẶTVẤNĐÉ Đất cát nội đồng huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế có độ phì tự nhiên thấp, thành phần giói nhẹ Lượng sét nhỏ 15%, chủ yếu cát, có noi chủ yếu cát trắng, khả giữ nước chất dinh dưỡng Với điều kiện lập địa khắc nghiệt vậy, tồn thảm thực vật tự nhiên nhờ tính thích nghi cao Nhiều lồi thực vật xuất hiện, tồn phát triển cách tự nhiên với kiểu thích nghi sinh thái đặc thù rú cát (Rừng tự nhiên đất cát) Ở xã vùng cát nội đồng huyện Phong Điền, rú cát khơng có thảm thực vật là: Sim, Mua, Tràm, Chổi, mà tồn số diện tích rú cát có thảm thực vật gỗ nhỏ đốn gỗ nhỡ vói thành phần lồi đa dạng Một vài rú cát có độ tàn che cao, chiều cao từ mặt đất đến tầng tán đạt - 10 m Do chiến tranh hoạt động khác người làm cho rú cát dần tạo nhiều vùng đất hoang hóa, mà diện mạo thực vật thay đổi, hữu số lồi thân gỗ, chủ yếu phát triển dạng bụi có chiều cao m [1] Qua thời gian, vói tác động nhiều nhân tố khác (tự nhiên xã hội), rú cát ngày bị suy giảm diện tích lẫn thành Trường Đại học Nơng Lâm, Đại học Huế Sở Nông nghiệp PTNT thành phố Đà Nang 102 phần loài Hiện toàn huyện Phong Điền diện tích rú cát cịn lại 889 có giá trị phịng hộ đa dạng sinh học cao, đến chưa có cơng trinh nghiên cứu giải pháp phục hồi phát triển hệ sinh thái Việc nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên rú cát huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế làm sở đề xuất giải để phục hồi phát triển khu rừng tự nhiên đất cát cần thiết PHUONG PHÁP NGHIÊN Clỉu 2.1 Phương pháp thu thập số liệu Kế thừa số liệu thứ cấp thu thập từ Chi cục Kiểm lâm Thừa Thiên - Huế, Hạt Kiểm lâm Phong Điền, UBND xã thuộc địa bàn nghiên cứu, công trinh khoa học, báo cáo có liên quan đến nội dung nghiên cứu kết họp với việc thu thập số liệu tiêu chuẩn điển hình (OTC) thực địa Trên sở số liệu thứ cấp có liên quan đến rú cát khu vực nghiên cứu, kết họp với điều tra sơ thám tiến hành lập OTC xã (3 OTC/xã), xã Phong Bình (đại diện cho xã vùng đồng bằng) xã Điền Hương (đại diện cho xã vùng đầm phá ven biển) phục vụ cho việc thu thập số liệu Kích thước OTC 1.000 m2 (25 m X 40 m) Trên OTC tiến hành lập 25 ô tiêu chuẩn thứ cấp (OTCtc), có diện tích 40 m2 (5 m X m) để xác định tần suất xuất loài gỗ tầng cao Trên OTC, tiến hành xác định tên loài, đo đếm tiêu sinh trưởng bao gồm: Đường kính NỒNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN NÔNG THÔN - KỲ - THÁNG 7/2022 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ vị trí 1,3 m (D13), chiều cao vút (Hvn), đường kính tán (Dt) tồn số gỗ có Dị > cm Cơng thức tổ thành có dạng: Trên OTC tiến hành lập ô tiêu chuẩn dạng (ODB), có diện tích 25 m2 (5 m X m), đó: ODB bố trí góc OTC ODB bố trí trung tâm OTC (giao điểm hai đường chéo) Ớ ODB, tiến hành thống kê đo Trong đó: Lb L2, Ln ký hiệu loài đếm Hvn tất cày gỗ tái sinh (Dj < cm) để đánh giá tái sinh tái sinh triển vọng [2], [4] CTTT = IV^Lí + iy2%L2+ + IVJoLn Chỉ lồi có IV% > 5% mói tham gia vào cơng thức tổ thành - Xác định sơ đa dạng lồi: + Chỉ số đa dạng loài Shannon - Weiner: H = ■ XT-i PĩinPõ với Pi = (n/Ni) 2.2 Phưong pháp xử lý số liệu Hệ số tổ thành tính sau: Trong đó: H số đa dạng loài Shannon Weiner; ni số lượng cá thể loài i; Ni tổng số cá thể; Pi tỉ lệ cá thể lồi i so vói lượng cá thể toàn mẫu K,% = ^X1OO * N H = quần xã có lồi nhất; H lớn tính đa dạng loài cao 2.2.1 Đối với tầng gỗ - Xác định tổ thành theo tỷ lệ % sô cây: Trong đó: Ki hệ số tổ thành lồi i; Nj số lượng cá thể loài i; N tổng số cá thể tất loài OTC + Chỉ số đa dạng loài Simpson: k k f„ i=l Công thức tổ thành (CTTT) xác định sau: CTTT = K1L1 + K2L2 + + KnLtl Trong đó: Kb K2, Kn hệ số tổ thành loài cây; Lj, L2, Ln ký hiệu tên loài cày Xác định số cá thể trung binh loài: x=m Trong đó: m số lượng lồi thống kê So sánh số cá thể loài Ni vói X Nếu Nj > X thi lồi có mặt CTTT Nếu Nị < X thi loài không tham gia vào CTTT cộng gộp thành nhóm lồi khác i=l k Trong đó: D số đa dạng loài Simpson; Pj tỷ lệ loài thứ i tổng số cá thể quần xã; ni số lượng cá thể loài thứ i; N tổng số cá thể 2.2.2 Đối với tái sinh - Xác định công thức tổ thành theo tỷ lệ sô (N%): Hệ số tổ thành tái sinh loài i (Ni%) Nj% = ậ-xlOO N Trong đó: Nị hệ số tổ thành loài i; n, tổng số tái sinh loài i; N tổng số tái sinh lồi Chỉ lồi có Ni% > 5% tham gia vào - Xác định công thức tổ thành theo số quan công thức tổ thành trọng lồi JV% (Importance Value Index): Cơng thức tổ thành loài tái sinh: N^Lj + Chỉ số rv% theo phưong pháp Daniel N2%L2+ + Nn%Ln Marmillod (1982) [3] Thái Văn Trừng (1978) [4] Trong đó: Li ký hiệu lồi tái sinh; Ni% theo dạng sau: hệ số tổ thành tái sinh loài i IV,% = (Ni%+Gi%)/2 Xác định mật độ tái sinh: IV# = (Ni%+Gi%+Fi%)/3 Mật độ tái sinh xác định theo cơng Trong đó: IYị% tỷ lệ tổ thành (độ quan trọng) thức sau: loài i; Nj% phần trăm số cá thể loài i; Gị% N / = -^-x 10.000 phần trăm tiết diện ngang loài i; Fi% phần trăm tần suất xuất loài i °ODB NỊNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN nơng thơn - KỲ - THÁNG 7/2022 103 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ KÉT QUÀ NGHIÊN cuu Trong đó: N tổng số tái sinh điều tra ODB; S0DB tổng diện tích ODB (m2) 3.1 Hiện trạng hệ sinh thái rú cát huyện - Xác định số đa dạng loài cày tái sinh: Tưong Phong Điền tự tầng gỗ 3.1.1 Phân bô diện tích ni cát huyện Phong - Xác định tỷ lệ nguồn gốc tái sinh: Nguồn Điền gốc tái sinh tính theo cơng thức: N% = -^xl00 N Trong đó: N% tỷ lệ phần trăm hạt/chồi; n tổng số hạt/chồi; N tổng số tái sinh - Hiện diện tích rú cát huyện Phong Điền có khoảng 889 ha, phân bố 10 xã thị trấn (Bảng 1) Bảng Thống kê diện tích rú cát theo xã/thị trấn huyện Phong Điền 10 Chất lượng tái sinh tính theo cơng thức: N% = -^xl00 N Trong đó: N% tỷ lệ phần trăm tốt/trung bình/xấu; n tổng số tốt/trung bình/xấu; N tổng số tái sinh Tiêu chí phân loại chất lượng tái sinh: + Cây tốt có thân thẳng, không cụt ngọn, sinh trưởng phát triển tốt khơng sâu, bệnh + Cây trung bình khơng cong queo, không sâu, bệnh, không gãy cành cụt khả sinh trưởng hon, cịn bị chèn ép tầng bụi thảm tưoi + Cây xấu cong queo, cụt ngọn, sinh trưởng phát triển kém, bị sâu, bệnh - Phân bô sô tài sinh theo cấp chiều cao: Phân cấp tái sinh theo chiều cao chia thành cấp sau: cấp I: H < 0,5 m: cấp II: 0,5 m < H < 1,0 m; cấp III: 1,0 m < H 1,5 m Các số liệu thu thập xử lý vói hỗ trợ phần mềm Excel STT 104 Xã/thị trấn STT Xác định tỷ lệ chất lượng tái sinh: Diện tích (ha) Phong Hịa Phong Bình Phong Chương Phong Thu Phong Hiền Thị trấn Phong Điền Điền Hương Điền Mơn Điền Lộc Điền Hịa Tổng cộng 97,3 258,9 23,0 23,0 160,0 2,6 119,4 66,8 38,0 100,0 889,0 Nguồn: Hạt Kiểm lâm huyện Phong Điền, năm 2021 Bảng cho thấy, diện tích rú cát cịn lại toàn huyện Phong Điền 889,0 phân bố 10 xã/thị trấn, đại diện cho vùng rõ rệt: Vùng đồng (xã Phong Hịa, Phong Bình, Phong Chưong, Phong Thu, Phong Hiền, thị trấn Phong Điền) vùng đầm phá ven biển (xã Điền Hưong, Điền Môn, Điền Lộc, Điền Hịa) Phong Bình xã có diện tích rú cát lớn (258,9 ha), thấp thị trấn Phong Điền (2,6 ha) 3.1.2 Thảm thực vật huyện Phong Điền Danh lục số loài gỗ chủ yếu rú cát huyện Phong Điền thể bảng Bảng Danh lục sổ loài gỗ chủ yếu rú cát huyện Phong Điển Tên địa Tên khoa học Tên phổ thông Họ phương Sơn to Sơn nước Gluta megalocarpa Anacardiaceae Bù dẻ trường Mù tru Uvaria microcarpa Annonaceae Hoa dẻ nam Desmos cochinchinensis Annonaceae Hoa dẻ Desmos chinensis Anonaceae Sừng trâu Tabemaemontae buffalina Apocynaceae Chóc mao Salacia cochinchinensis Celastraceae Chập chội Chột mao NỊNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN nịng thơn - KỲ - THÁNG 7/2022 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Bứa cát Mù u Tai chua 10 Bứa Garcinia scheferi Clusiaceae Callophylum inophyllum Clusiaceae Rỏi Garcinia cowa Clusiaceae Táu duyên hải Chai Vatica mangachompoi subsp obtusifolia Dipterocarpaceae 11 Bùm bụp Bùi bùi Mallotus apelta Euphorbiaceae 12 Cù đèn Croton sp Euphorbiaceae 13 Bồ cu vẻ Breynia fruticosa Euphorbiaceae 14 Vè ve Cleistanthus concinnus Euphorbiaceae 15 Dẻ cát Đẻ Lithocarpus concentricus Fagaceae 16 Bời lòi xanh Bài lài Litsea glutinosa Lauraceae 17 Quế rành Cinnamomum burmannii Lauraceae 18 Dầu đắng Lindera myrrha Lauraceae 19 Lộc vừng Mưng Barringtonia acutangula Lecythidaceae 20 Trai nước Trai Fagraea fragans Loganiaceae 21 Mua Me Melastoma edule Melastomaceae 22 Sầm tán Ran Memecylon umbellatum Melastomaceae 23 Cổ ướm Archidendron bauchei Mimosaceae 24 Sanh Sanh, seng Ficus benjamina Moraceae 25 Chay Chây Artocarpus tonkinensis Moraceae 26 Maca Rapanea linearis Myrsinaceae 27 Com nguội Ardisia pseudopedunculosa Myrsinaceae 28 Trâm nổ Nổ Syzygium chanlos Myrtaceae 29 Tiểu sim Sim rú Rhodamnia đumetorum Myrtaceae 30 Sim Rhodomyrtus tomemtosa Myrtaceae 31 Trâm bầu Trâm bù Syzygium corticosum Myrtaceae 32 Thanh hao Chổi Baeckea frutescens Myrtaceae 33 Tràm gió Tràm dầu Melaleuca cajeputi Myrtaceae 34 Vối Bội Cleistocalyx operculatus Myrtaceae 35 Săng mã Chăng mã Carallia brachiata Rhizophoraceae 36 Trang đỏ Ixora coccinea Rubiaceae 37 Dành dành Trang Chành chành Gardenia angustifolia Rubiaceae 38 Lấu Lấu Psychorita monthana Rubiaceae 39 Ba chạc Chan ba Evodia lepta Rutaceae 40 Bưởi bung Com rượu Acronychia pedunculata Rutaceae 41 Chỏi Sến cát Planchonella obovata Sapotaceae 42 Bách bệnh Mật nhân Eurycoma longifolia Simaroubaceae 43 Trôm sảng Ươi, sảng Sterculia lanceolata Sterculiaceae 44 Sở Dầu trờ Cammelia sansanqua Theacea Nguồn: Thảo luận nhóm kết họp vói khảo sát thực địa, năm 2020 NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRI ÉN NĨNG THƠN - KỲ - THÁNG 7/2022 105 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Bảng cho thấy, tầng gỗ (tầng lập quần) rú cát bao gồm khoảng 44 loài chủ yếu, loài khơng phát triển mạnh chiều cao mà có khuynh hướng tạo tán rộng dày 3.2 Đặc điểm cấu trúc tầng gỗ 3.2.1 Mật độ tiêu sinh trưởng tầng gồ Nghiên cứu tiến hành đo đếm tiêu lâm phần OTC kết thể bảng Bảng Kết tính tốn sổ tiêu lâm phần Xã OTC N (cây/ha) D1.3 (cm) cv (%) H™ (m) cv (%) Dt (m) cv (%) 440 6,7 7,34 4,0 22,11 1,9 31,98 550 6,5 8,26 4,3 21,00 1,8 33,16 500 6,7 7,73 4,6 16,87 2,0 32,60 130 5,4 8,10 3,3 10,70 2,3 11,20 140 5,3 13,90 3,5 15,01 2,7 19,17 150 5,4 13,70 3,7 17,50 2,7 29,26 Phong Bình Điền Hương Ghi chú' N mật độ OTC tầng gỗ; D13là đường kính trung bình vị trí 1,3 m; Hvn chiều cao vút ngọn; Dt đường kính tán tồn sơ câygỗ có Di:ì> cm; cv (%) hệ số biến động Bảng cho thấy: Ở xã Phong Bình, mật độ OTC tầng gỗ dao động từ 440 - 550 cây/ha Đường kính trung binh vị trí 1,3 m dao động từ 6,5 - 6,7 cm, chiều cao vút trung bình nằm khoảng từ 4,0 - 4,6 m; đường kính tán trung bình nằm khoảng 1,8 - 2,0 m Trong đó, xã Điền Hương, mật độ OTC tầng gỗ dao động từ 130 - 150 cây/ha Đường kính trung binh vị trí 1,3 m dao động từ 5,3 - 5,4 cm, chiều cao vút trung binh nằm khoảng từ 3,3 - 3,7 m; đường kính tán trung bình nằm khoảng 2,3 - 2,7 m 3.2.2 Cấu trúc tổ thành tầng gỗ Bảng Tổ thành tầng gỗ rú cát huyện Phong Điền Xã Phong Bình Điền Hương Cơng thức tổ thành Chỉ số quan trọng IV% N°/o 47,00Tb + 28,64D + ll,51Ch + 7,52Mc + 5.33CLK IV% (N, G) 34,97Tb + 25,45D + 14,83Mc + 13,80Ch + 10,96CLK rv% (N, G, F) 36,07Tb + 26,46D + 14,14Mc + 13,36Ch + 9,97CLK N% 31,07Tb + 21,llMc + 6,73Xm + 41,09CLK 31,99Tb + 22,66Mc + 10,53Xm + 10,03Bb + 7,32D + 7,09No + IV% (N, G) IV% (N, G, F) 10,38CLK 23,95Tb + 21,74Mc + 12,77Xm + ll,99Tr + 10,36Bb + 7,11D + 5,13No + 6.95CLK Chú thích: Tràm bầu: Tb; Maca: Mc; Chai: Ch; Dẻ cát: D; Trang: Tr; Xăng ma: Xm; Bách bệnh: Bb; Nổ: No; loài khác: CLK Bảng cho thấy, tổ thành tầng gỗ xã loài có giá trị sinh thái cao q trình phục nghiên cứu huyện Phong Điền có lồi tham gia hồi rừng, với vai trò tiên phong tạo lập, CTTT, bao gồm: Trâm bầu, Maca, Chai, Dẻ cát, phục hồi hoàn cảnh rừng theo quy luật tự nhiên lên Trang, Xăng mã, Bách bệnh, Nổ Trong Trâm bầu cấp cao lồi chiếm ưu nhất, tham gia tất CTTT chiếm tỷ lệ cao xã nghiên cứu; tiếp đến Maca tham gia tất CTTT xã, chiếm ưu xã Điền Hương; sau hai loài Dẻ cát chiếm ưu xã Phong Bình Đây 106 3.2.3 Chỉ số đa dạng loài Mức độ đa dạng loài nghiên cứu qua số đa dạng loài Shannon - Wiener (H) Simpson (D) tổng họp bảng NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN nơng thơn - KỲ - THÁNG 7/2022 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Bảng Chỉ số đa dạng loài tầng gỗ rú cát huyện Phong Điền Xã OTC Số loài Số cá thể H Phong Binh Điền Hương 44 55 1,14 1,19 50 1,38 D 0,61 0,66 0,68 13 1,48 14 1,81 0,75 0,82 15 1,49 0,76 Bảng cho thấy, số lượng loài biến động xã từ - loài Số lượng cá thể (N) OTC 1.000 m2 xã biến động từ 13 - 55 cá thể, điều cho thấy có biến động số lượng cá thể rõ rệt xã nghiên cứu Xã Phong Bình có số lượng cá thể lớn từ 44 - 55 cá thể, số lượng cá thể xã Điền Hưong từ 13 -15 cá thể Chỉ số Shannon H biến động từ 1,14 - 1,81 Đa dạng loài đạt giá trị cao OTC2 xã Điền Hưong (H = 1,81) có giá trị nhỏ OTC1 xã Phong Bình (H = 1,14) Kết nghiên cứu cho thấy, số đa dạng Shannon đạt mức thấp thể đa dạng loài khu vực nghiên cứu mức thấp, số thường cao 6,0 Trong đó, số Simpon (D) biến động từ 0,61 - 0,82 Đa dạng loài đạt giá trị cao OTC2 xã Điền Hương thấp OTC1 xã Phong Bình Như vậy, thấy đa dạng loài rú cát xã nghiên cứu mức độ trung bình Do cần phát luỗng dây leo, giảm bớt bụi cạnh tranh chèn ép gỗ để xúc tiến nhanh trinh phát triển ổn định rừng 3.3 Một số đặc điểm cấu trúc tái sinh 3.3.1 Cấu trúc tổ thành Bảng Tổ thành tái sinh theo tỷ lệ số (N%) rú cát huyện Phong Điền Xã Cơng thức tổ thành Phong Bình Điền Hương 40,50Tb + 19,19Mc + 13,27Ch + 6,91Mn + 6,67Ttr + 13,46CLK 22,41Mc + 16,39Tg + 12,22Tr + 48,98CLK Ghi chú: Trâm bầu: Tb; Maca: Mc; Chai: Ch; Trường trường: TTr; Mật nhân: Mn; Trang: Tr; Tràm gió: Tg; Các loài khác: CLK Bảng cho thấy, trạng thái thảm thực vật tầng tái sinh khu vực nghiên cứu có lồi tham gia CTTT, bao gồm: Trâm bầu, Maca, Chai, Trường trường, Mật nhân, Trang Tràm gió Trong đó, Maca lồi chiếm ưu thê nhất, tham gia tất CTTT xã nghiên cứu, tiếp đến Trâm bầu lồi chiếm ưu xã Phong Bình Từ kết cho thấy, số loài Trâm bầu, Maca khơng có mặt nhóm ưu tầng cao mà cịn có mặt nhóm uư lóp tái sinh, nên khả phục hồi rừng trở trạng thái cấu trúc ban đầu hoàn toàn khả thi 3.3.2 Chỉ số đa dạng loài Bảng Chỉ số đa dạng loài tái sinh rú cát tail luyện p long Điền Số cá Xà OTC Số loài H D thể 221 0,72 1,41 Phong 1,13 365 0,61 Binh 299 0,75 1,61 20 1,89 0,84 Điền 16 1,84 0,83 Hương 18 1,96 0,85 Bảng cho thấy, số lượng loài biến động từ - loài khơng có khác biệt lớn so với tầng gỗ Số lượng cá thể tái sinh có biến động lớn xã Phong Binh xã Điền Hương Ở xã Phong Binh, số lượng cá thể tái sinh OTC 1.000 m2 biến động từ 221 - 365 Trong đó, xã Điền Hương, số lượng cá thể tái sinh OTC 1.000 m2 OTC biến động từ 16 - 20 cá thể, thấp nhiều so với xã Phong Bình Chỉ số Shannon (H) biến động từ 1,13 -1,96 Qua cho thấy số đa dạng Shannon (H) tái sinh đạt mức thấp nhìn chung cao vói tầng gỗ Chỉ số Simpon (D) biến động từ 0,61 - 0,85 Như vậy, thấy đa dạng loài tái sinh cao so vói tầng gỗ Tuy nhiên, đa dạng tầng tái sinh theo thịi gian khơng ổn định Cây sinh trưởng mạnh giai đoạn đầu sau nảy mầm, sau sinh trưởng giảm, số lượng cá thể khơng cịn nhiều dẫn đến mức độ đa dạng giảm dần Vì vậy, rừng tự nhiên chất lượng thi tiến hành áp dụng giải pháp kỹ thuật lâm sinh khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên có trồng bổ sung địa NỊNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN nông thôn - KỲ - THÁNG 7/2022 107 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 3.3.3 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao Bảng Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao rú cát huyện Phong Điền Xã N (cây/ OTC) Phong Binh 295 Điền Hương 180 Cấp chiều cao I II III IV (H < 0,5 m) (0,5 m < H < 1,0 m) (1,0 m < H < 1,5 m) (H > 1,5 m) 108 44 36,6 14,9 26 8,8 117 39,7 30 16,7 30 16,7 50 27,8 70 38,8 Kết nghiên cứu cho thấy, xã Phong Binh, số tái sinh tập trung nhiều cấp I (H < 0,5 m) cấp IV (H > 1,5 m), tái sinh có triển vọng (H > m) chiếm tỷ lệ 48,5% Trong đó, xã Điền Hưong, số tái sinh tập trung nhiều cấp rv (H > 1,5 m) III (1,0 m < H < 1,5 m), tỷ lệ tái sinh có triển vọng 66,6% 3.3.4 Nguồn gốc chất lượng tái sinh Bảng cho thấy, tỷ lệ tái sinh có nguồn gốc từ chồi chiếm tỷ lệ cao hon so vói tái sinh hạt xã Phong Bình Điền Hưong Ở xã Phong Bình, tỷ lệ tái sinh chồi chiếm 70,2%, tỷ lệ tái sinh hạt chiếm 29,8% Xã Điền Hưong tỷ lệ tái sinh chồi chiếm 72,2%, tỷ lệ tái sinh hạt chiếm 27,8% Bảng Nguồn gốc tái sinh rú cát huyện Phong Điền Tỷ lệ nguồn gốc tái sinh N Tái Tái (cây/ Xã Tỷ lệ Tỷ lệ sinh sinh OTC) (%) (%) chồi hạt 70,2 Phong Bình 295 88 29,8 207 72,2 Điền Hương 180 50 27,8 130 Như vậy, nguồn gốc tái sinh chủ yếu xã Phong Bình Điền Hưong tái sinh chồi, phần nhỏ có nguồn gốc từ hạt Đặc điểm không thuận lợi cho việc hình thành tầng rừng tưong lai Bảng 10 Chất lượng tái sinh rú cát huyện Phong Điền Chất lượng tái sinh N Xã Trung Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Xấu (cây/OTC) Tốt bình (%) (%) (%) 257 87,1 2,4 295 31 10,5 Phong Bình 77,8 40 22,2 140 Điền Hương 180 Bảng 10 cho thấy, tái sinh có chất lượng tốt có tỷ lệ tốt chiếm tỷ lệ cao tổ thành tái sinh trung binh chiếm tỷ lệ phần lớn xã Phong Binh Điền Hương, điều kiện thuận lợi cho trinh lợi dụng tái sinh tự nhiên để phục hồi rừng Biện pháp kỹ thuật áp dụng xúc tiến tái sinh tự nhiên kết họp trồng bổ sung lồi có giá trị sinh thài phịng hộ, chống cát bay Ni dưỡng tái sinh mục đích phù họp nhằm thúc đẩy nhanh trinh phục hồi nâng cao chất lượng rừng, phù họp với mục tiêu quản lý rừng Như vậy, thời gian phục hồi tăng thi số lượng có chất lượng tốt tăng lên, số lượng có chất lượng trung bình xấu giảm dần Vì vậy, biện pháp kỹ thuật tác động vào rừng lúc xúc tiến tái sinh tự nhiên kết họp điều chỉnh mật độ tái sinh mục đích, trồng dặm trải bề mặt đất rừng, đồng thịi ni dưỡng để chúng sinh trưởng, phát triển tốt, 108 KẾT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ 4.1 Kết luận Tổng diện tích rú cát huyện Phong Điền 889 với 44 loài chủ yếu Mật độ cày OTC tầng gỗ dao động từ 130 - 550 cây/ha với đường kính trung bình vị trí 1,3 m dao động từ 5,3 6,7 cm chiều cao vút trung binh 3,3 - 4,6 m Số lượng loài tham gia vào CTTT tầng cao lồi, Trâm bầu, Maca Dẻ bóng/Dẻ cát lồi chiếm ưu Ở tầng tái sinh có lồi tham gia vào CTTT, Maca Trâm bầu loài chiếm ưu Từ kết xác định CTTT loài chiếm ưu tầng cao tầng tái sinh cho thấy Trâm bầu, Maca hai loài chiếm ưu tầng, nên NỒNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN NÔNG THÔN - KỲ - THÁNG 7/2022 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ khả phục hồi rừng trở trạng thái cấu trúc ban đầu hoàn toàn khả thi Tỷ lệ tái sinh có nguồn gốc từ chồi chiếm tỷ lệ cao hon so vói tái sinh hạt Tỷ lệ cày tái sinh có triển vọng (H > m) chiếm khoảng 57,55% Chất lượng tái sinh chủ yếu cấp trung bình (82,45%) 4.2 Kiến nghị Tiếp tục có nghiên cứu sâu hon đặc điểm cấu trúc, tái sinh nhân tố tác động bên đến rừng rú cát khu vực nghiên cứu khác nhau, từ nhằm đề xuất giải pháp nuôi dưỡng phục hồi rừng họp lý Bên cạnh đó, cần sâu nghiên cứu điều kiện đất đai, khí hậu ảnh hưởng đến khả sinh trưởng thảm thực vật rú cát để có kết luận xác Đi sâu nghiên cứu kỹ thuật gieo ươm, nhân giống trồng rừng loài địa có ưu để xây dựng quy trình kỹ thuật trồng lồi Trên sở xem xét việc mở rộng mơ hình trồng lồi địa nhằm tri tính phịng hộ Tăng cường cơng tác bảo vệ rừng rú cát từ lúc để làm cở sở cho bước nghiên cứu thử nghiệm TÁI LIỆU THAM KHAO Đỗ Xuân Cẩm (2004) Rú cát nội đồng, sinh cảnh cần bảo tồn Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 04/2004, trang 81-92 Hoàng Chung (2008) Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật Nxb Giáo due, Hà Nội Daniel, Marmillod (1982) Methodology and results of studies on the composition and structure of a terrace forest in Amazonia Doctorate Georg August - Universităt Gottingen., Gottingen Nguyễn Nghĩa Thin (2007) Các phương pháp nghiên cứu thực vật Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Thái Văn Trừng (1978) Các thảm thực vật rừng Việt Nam Nxb Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà Nội RESEARCH ON FOREST STRUCTURE CHARACTERISTICS AND NATURAL REGENERATION OF SANDY FOREST IN PHONG DIEN DISTRICT, THUATHIEN - HUE PROVINCE Hoang Huy Tuan1, Nguyen Huu Tam2, Tran Thi Thuy Hang1 University ofAgriculture and Forestry, Hue University 2Department ofAgricuture and Rural Development ofDa Nang city Summary Results of research on forest structure characteristics and natural regeneration on sandy forests (Natural forest on sandy soil) in Phong Dien district, Thua Thien - Hue province show that: the density of timber tree layer of sample plots is from 130 - 550 trees per ha, with an average diameter of 5.3 - 6.7 cm, and average height top Is 3.3 — 4.6 m The number of tree species involving in the compositional formulas in the high tree layer are species and species in the regeneration tree layer In which, Syzygium corticosum (Tram bau) and Rapanea linearis (Maca) are dominant species in both above layers These are species with high ecological value in the forest restoration process, with the role of pioneer trees to create and restore forest conditions according to the natural rule to a higher level The rae of shoot regeneration trees is higher than seed regeneration trees, respectively 71.2% and 28.8% Prospective regeneration tree (H > m) is approximate 57.55% The quality of regenerative trees is mainly at medium level with the rate of 82.45% Keywords: Forest structure, natural regeneration, Phong Dien district, sandy forest Người phản biện: PGS.TS Lê Xuân Trường Ngày nhận bài: 20/5/2022 Ngày thông qua phản biện: 20/6/2022 Ngày duyệt đăng: 27/6/2022 NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN nơng thơn - KỲ - THÁNG 7/2022 109 ... triển ổn định rừng 3.3 Một số đặc điểm cấu trúc tái sinh 3.3.1 Cấu trúc tổ thành Bảng Tổ thành tái sinh theo tỷ lệ số (N%) rú cát huyện Phong Điền Xã Cơng thức tổ thành Phong Bình Điền Hương 40,50Tb... Bình, tỷ lệ tái sinh chồi chiếm 70,2%, tỷ lệ tái sinh hạt chiếm 29,8% Xã Điền Hưong tỷ lệ tái sinh chồi chiếm 72,2%, tỷ lệ tái sinh hạt chiếm 27,8% Bảng Nguồn gốc tái sinh rú cát huyện Phong Điền... tái sinh hạt Tỷ lệ cày tái sinh có triển vọng (H > m) chiếm khoảng 57,55% Chất lượng tái sinh chủ yếu cấp trung bình (82,45%) 4.2 Kiến nghị Tiếp tục có nghiên cứu sâu hon đặc điểm cấu trúc, tái